Tranh chấp lao động và đình công là những hiện tượng kinh tế xã hội phát sinh trong quá trình xác lập, duy trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động. Khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển của thị trường lao động, các tranh chấp lao động và đình công có chiều hướng gia tăng, phức tạp.
Nhóm Đề tài: Phân tích thực trạng giải tranh chấp lao động tập thể quyền Việt Nam. ??? Nhóm Nội dun g I. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam. II. Thực trạng giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam. III. Đề xuất giải pháp khắc phục. I. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở Việt Nam 1. Khái niệm Tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động được hiểu là tranh chấp về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ lao động giữa NLĐ tập thể lao động với NSDLĐ. Tranh chấp lao động tập thể về quyền Là sự xung đột về các vấn đề đã được quy định trong các văn bản pháp luật hoặc đã được các thỏa thuận, cam kết trong các HĐLĐ, thỏa ước lao động tập thể hoặc dưới các hình thức khác. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền Tòa án ĐƠN Hòa giải viên Chủ tịch UBND cấp huyện 1 năm II. Thực trạng giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền ở VN Thành tựu đạt được Thứ nhất, pháp luật đã quy định mở rộng diện hòa giảo viên đối với những người đạt đủ tiêu chuẩn, được đăng ký và công nhận theo thủ tục không nhất thiết phải là công thức hành chính làm việc tại phòng lao động – thương binh xã hội. Thứ hai, theo quy định của BLLĐ 2006 thì các bên tranh chấp còn có quyền thỏa thuận lựa chọn hội đồng hòa giải hoặc hòa giải viên lao động để giải quyết tranh chấp trong doanh nghiệp. Những hạn chế tồn tại Không thực hiện đúng theo quy trình, thủ tục Các tổ chức công đoàn chưa đảm nhận tốt nhiệm vụ, chức trách, chưa phát huy được vai trò Cách xử lý, xử phạt doanh nghiệp vi phạm không được tiến hành thường xuyên và mức chế tài còn nhẹ. Những hạn chế, tồn tại • Hội đồng hòa giải do doanh nghiệp thành lập và bảo trợ. • Cơ chế giải quyết TCLĐ tập thể nói chung và TCLĐ tập thể về quyền nói riêng còn nhiều bất cập • Việc BLLD năm 2006 trao cho chủ tịch UBND cấp huyện thẩm quyền giải quyết TCLĐ tập thể một cách độc lập cho thấy sự nặng nề về tính mệnh lệnh và chỉ thị. Tình huống: Anh Nam cùng 5 đồng nghiệp bị bắt quả tang ăn cắp một số tài sản có giá trị khoảng 8500.000 đ của nhà máy nơi anh công tác. Trong nội quy lao động của nhà máy có quy định, công nhân nào ăn cắp tài sản có giá trị từ 1 triệu đồng trở lên thì bị sa thải. Anh Nam và đồng nghiệp không đồng ý với quyết định của giám đốc cho nên họ vẫn đi làm bình thường. Tuy nhiên, bảo vệ không cho vào cổng vì lý do anh và các đồng nghiệp của mình đã có III. Đề xuất giải pháp khắc phục * Về phía Tổ chức Công đoàn cơ sở: Đồng thời, trên cơ sở các kiến nghị của người lao động, cần có cơ chế phối hợp giữa cơ quan ban ngành liên quan và người sử dụng lao động để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, tuyên truyền để người lao động hiểu, chia Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành lao động; việc nắm bắt kịp thời các tâm tư, thắc mắc của người lao động; chia sẻ, giải tỏa các kiến nghị của người lao động để từng bước nâng cao nhận thức pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật cúa người lao động. iii. đề xuất giải pháp khắc phục * Đối với Liên đoàn Lao động cấp tỉnh Hỗ trợ pháp luật cho người lao động trong trường hợp người lao động bị vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng; - Kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết các hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; Cung cấp miễn phí các tài liệu truyên truyền cho người lao động; Làm việc với Công đoàn cơ sở, chủ doanh nghiệp tiến hành trực tiếp tuyên truyền, giải đáp pháp luật cho người lao động tại các doanh nghiệp có nhiều vấn đề mâu thuẩn, bức xúc trong quan hệ lao động; Hỗ trợ, hướng dẫn cho Tổ tư vấn pháp luật trực tiếp tại khu nhà III. đề xuất giảii pháp khắc phục Cần phải nâng cao chất lượng của giai đoạn thương lượng và giai đoạn hòa giải vì đối với những tranh chấp lao động tập thể nói chung và về quyền nói riêng thì khi mới phát sinh quy mô thường chưa lớn. vì vậy khi các bên tranh chấp ngồi lại đàm phán với nhau ngay khi tranh chấp mới phát sinh thì tranh chấp sẽ đc giải quyết đơn giản và ít tốn kém, quan hệ lao động. iii. đề xuất giải pháp khắc phục Nhà nước cần có những chính sách như đào tạo kỹ năng thương lượng cho đại diện người sử dụng lao động và đại diện tập thể lao động, mở các lớp đào tạo pháp lý cho các hòa giải viên, thành viên hội đồng hòa giải cơ sở, tăng cường tuyên truyền pháp luật cho người lao động Tăng cường hoạt động tư vấn pháp luật thông qua hệ thống Công Đoàn và tuyên truyền viên để bảo vệ quyền lợi của NLĐ iii. đề xuất giải pháp khắc phục *Không nên quy định về việc Chủ tịch UBND cấp huyện tham gia giải quyết tranh chấp lao động Nhóm em cho rằng đây là một quy định không phù hợp với thực tiễn. Chủ tịch UBND cấp huyện không phải là chủ thể giải quyết tranh chấp lao động mà đây là chủ thể quản lý hành chính không có chức năng tài phán hoặc tiền tài phán. Trong khi đó, Luật Tổ chức HĐND và UBND quy định, UBND cấp huyện tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước, tổ chức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dân; hướng dẫn chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn. Với quy định này thì chủ tịch UBND không được tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp lao động, vì đây là vấn đề của quan hệ lao động. nếu quy định như trên có thể sẽ dẫn tới tình trạng hành chính hoá việc giải quyết các tranh chấp lao động. Do đó, không nên quy định sự tham gia của Chủ tịch UBND cấp huyện vào giải quyết các tranh chấp lao kết luận Nhóm Xin chân thành cảm ơn mọi người đã chú ý lắng nghe!!^^ C h ú c b u ổ i th ả o l u ậ n t h n h công tốt đẹp [...]... dân; hướng dẫn chỉ đạo công tác hoà giải ở xã, thị trấn. Với quy định này thì chủ tịch UBND không được tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp lao động, vì đây là vấn đề của quan hệ lao động. nếu quy định như trên có thể sẽ dẫn tới tình trạng hành chính hoá việc giải quyết các tranh chấp lao động. Do đó, không nên quy định sự tham gia của Chủ tịch UBND cấp huyện vào giải quyết các tranh chấp lao kết luận Nhóm ... thể nói chung và về quyền nói riêng thì khi mới phát sinh quy mô thường chưa lớn. vì vậy khi các bên tranh chấp ngồi lại đàm phán với nhau ngay khi tranh chấp mới phát sinh thì tranh chấp sẽ đc giải quyết đơn giản và ít tốn kém, quan hệ lao động iii. đề xuất giải pháp khắc phục Nhà nước cần có những chính sách như đào tạo kỹ năng thương lượng cho đại diện người sử dụng lao động và đại diện tập thể lao động, mở các lớp ... lao động và đại diện tập thể lao động, mở các lớp đào tạo pháp lý cho các hòa giải viên, thành viên hội đồng hòa giải cơ sở, tăng cường tuyên truyền pháp luật cho người lao động Tăng cường hoạt động tư vấn pháp luật thông qua hệ thống Công Đoàn và tuyên truyền viên để bảo vệ quyền lợi của NLĐ iii. đề xuất giải pháp khắc phục *Không nên quy định về việc Chủ tịch UBND cấp huyện tham gia giải quyết tranh chấp lao động. ..iii. đề xuất giải pháp khắc phục * Đối với Liên đoàn Lao động cấp tỉnh Hỗ trợ pháp luật cho người lao động trong trường hợp người lao động bị vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng; - Kịp thời kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết các hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; Cung cấp miễn phí các tài liệu truyên truyền cho người lao động; Làm việc với Công đoàn cơ sở, chủ doanh nghiệp tiến hành trực tiếp ... Làm việc với Công đoàn cơ sở, chủ doanh nghiệp tiến hành trực tiếp tuyên truyền, giải đáp pháp luật cho người lao động tại các doanh nghiệp có nhiều vấn đề mâu thuẩn, bức xúc trong quan hệ lao động; Hỗ trợ, hướng dẫn cho Tổ tư vấn pháp luật trực tiếp tại khu nhà III. đề xuất giảii pháp khắc phục Cần phải nâng cao chất lượng của giai đoạn thương lượng và giai đoạn hòa giải vì đối với những tranh chấp lao động tập thể nói chung và về quyền nói riêng thì ... Nhóm em cho rằng đây là một quy định không phù hợp với thực tiễn. Chủ tịch UBND cấp huyện không phải là chủ thể giải quyết tranh chấp lao động mà đây là chủ thể quản lý hành chính không có chức năng tài phán hoặc tiền tài phán. Trong khi đó, Luật Tổ chức HĐND và UBND quy định, UBND cấp huyện tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra nhà nước, tổ chức tiếp dân, giải quyết kịp thời khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công