1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM

30 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM GVHD: TS NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG MSSV: 12013281 LỚP: DHQT8A LỚP HỌC PHẦN: 210707101 KHÓA: 2012 - 2016 Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2015 CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: T.S NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM GVHD: TS NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG MSSV: 12013281 LỚP: DHQT8A LỚP HỌC PHẦN: 210707101 KHÓA: 2012 - 2016 Tp.Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2015 SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: T.S NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: T.S NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn Trường Đại Học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Trường tổ chức tạo điều kiện cho chúng em có môi trường học tập hiệu tiếp cận với mơn học mà theo em hữu ích sinh viên ngành quản trị kinh doanh tất sinh viên thuộc chuyên ngành Kinh tế khác Đó mơn học “Quản trị xuất nhập khẩu” Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Hữu Khoa hướng dẫn em tìm hiểu mơn học đồng thời em xin chân thành cám ơn T.S Nguyễn Văn Thanh Trường hướng dẫn em q trình nghiên cứu thực chun đề mơn học Quản trị xuất nhập Bài chuyên đề thực khoảng thời gian ngắn, kiến thức em hạn chế Do vậy, thiếu sót điều chắn khơng tránh khỏi, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy để chuyên đề hoàn thiện Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Khoa Quản trị kinh doanh, T.S Nguyễn Văn Thanh Trường thật dồi sức khỏe để tiếp tục thực sứ mệnh Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: T.S NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………1 Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….2 Kết cấu chuyên đề………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC…………… 1.1 Khái niệm xuất nhập khẩu…………………………………………………… 1.1 Một số khái niệm……………………………………………………………….3 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập khẩu………………………………………… 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đén hoạt động xuất nhâp khẩu………………………….6 1.2 Giới thiệu Incoterms…………………………………………………………8 1.3 Các phương thức toán quốc tế chủ yếu……………………………… 1.4 Tổ chức thực hợp đồng ngoại thương……………………………… 10 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM…………………………………… 13 2.1 Phân tích thực trạng………………………………………………………… 13 SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: T.S NGUYỄN VĂN THANH TRƯỜNG 2.1.1 Sản lượng kim ngạch xuất gạo……………………………………… 13 2.1.2 Thị trường xuất gạo…………………………………………………… 14 2.1.3 Giá chất lượng gạo xuất khẩu…………………………………………… 17 2.2 Nhận xét……………………………………………………………………… 18 2.2.1 Thuận lợi……………………………………………………………………… 18 2.2.2 Khó khăn……………………………………………………………………… 20 2.3 Một số giải pháp……………………………………………………………… 22 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC…………………… 24 3.1 Giảng dạy học phần………………………………………………………… 24 3.1.1 Giáo trình, tài liệu học tập, giảng viên……………………………………… 24 3.1.2 Cơ sở vật chất…………………………………………………………………25 3.1.3 Tính hữu ích, thiết thực mơn học…………………………………………25 3.2 Đề xuất biện pháp…………………………………………………………… 25 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 27 SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với xu “tồn cầu hóa kinh tế hội nhập quốc tế” phát triển mạnh mẽ chưa thấy, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày trở nên đa dạng, phong phú có ý nghĩa quan trọng quốc gia kinh tế toàn cầu Mỗi quốc gia tìm cách thâm nhập vào thị trường nước ngồi nhằm tận dụng lợi so sánh để mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế Hơn nữa, kinh doanh quốc tế lĩnh vực rộng lớn, đa dạng phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề người, văn hóa, phong tục tâp quán, địa lý, luật pháp…do kinh doanh quốc tế hoạt động nhạy cảm với quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam Hoạt động xuất nhập Việt Nam sôi động, đặc biệt thị trường lúa gạo Việt Nam trở thành ba nước xuất gạo lớn giới Để tìm hiểu tình hình xuất nhập thị trường lúa gạo đồng thời tìm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam em xin chọn đề tài “Thực trạng giải pháp cho hoạt động xuất nhập gạo Việt Nam” để nghiên cứu phát triển thành chuyên đề môn học Mục tiêu nghiên cứu  Đầu tiên, nghiên cứu để nhìn thấy thực trạng xuất gạo Việt Nam cách rõ nét nhằm đánh giá tình hình xuất gạo Việt Nam, thành tựu đạt hạn chế tồn đọng trình xuất gạo Việt Nam  Tiếp theo, từ hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt Nam Đối tượng nghiên cứu  Nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, tổng quan hoạt động xuất nhập  Nghiên cứu thực trạng xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2014 -2015  Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt Nam Phạm vi nghiên cứu SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG  Về nội dung: tìm hiểu thực trạng xuất gạo Việt Nam, nghiên cứu thuận lợi khó khăn hoạt động xuất gạo Việt Nam, số giải pháp để khắc phục  Về thời gian: số liệu thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu chủ yếu giai đoạn 2014 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng gồm phân tích, thống kê, so sánh, suy luận, logic Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu theo thời gian từ khứ đến dự đoán tương lai  Trong không gian vĩ mô, thị trường lúa gạo Việt Nam  Các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp từ nguồn liệu Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan môn học Quản trị xuất nhập Chương 2: Thực trạng giải pháp cho hoạt động xuất gạo Việt Nam Chương 3: Đánh giá môn học Quản trị xuất nhập SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 KHÁI NIỆM XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Một số khái niệm • Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật • Nhập hàng hóa việc hàng hóa đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật • Quản trị xuất nhập tổng hợp hoạt động hoạch định chiến lược kế hoạch kinh doanh, tổ chức thực kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh xuất khẩu, nhập từ khâu đầu đến khâu cuối chu kỳ kinh doanh (giao dịch, đàm phán hợp đồng; soạn thảo ký kết hợp đồng tổ chức thực hợp đồng) nhằm • đạt mục tiêu đề cách hiệu Ngoại thương trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ quốc gia chủ yếu thông qua hoạt động xuất nhập hoạt động gia cơng với nước ngồi • Ngoại thương giữ vị trí trung tâm kinh tế Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ mặt vật chất tài chính, quan hệ diễn lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực khoa học – cơng nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình sản xuất, quốc gia với quốc gia với tổ chức kinh tế quốc tế 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập • Đối với kinh tế tồn cầu  Hoạt động xuất nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế Xuất có vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG  Xuất hàng hố nằm lĩnh vực lưu thơng hàng hố bốn khâu trình sản xuất mở rộng Đây cầu nối sản xuất tiêu dùng nước với nước khác Có thể nói phát triển của xuất động lực để thúc đẩy sản xuất  Trước hết, xuất bắt nguồn từ đa dạng điều kiện tự nhiện sản xuất nước, nên chun mơn hố số mặt hàng có lợi nhập mặt hàng khác từ nước mà sản xuất nước lợi chắn đem lại lợi nhuận lớn • Đối với kinh tế quốc gia  Xuất tố tạo đà, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đối với quốc gia phát triển bước thích hợp phải cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo lạc hậu chận phát triển  Xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ  Xuất góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt với nước phát triển đồng tiền khơng có khả chuyển đổi ngoại tệ có nhờ xuất đóng vai trò quan trọng việc điều hồ cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế  Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Đối với công ăn việc làm, xuất thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất Mặt khác, xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu đa dạng phong phú nhân dân  Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Hoạt động xuất sở tiền đề vững để xây dựng mối quan kinh tế đối ngoại sau này, từ kéo theo mối quan hệ khác phát triển du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại phát triển ngành lại tác động trở lại hoạt động xuất làm sở hạ tầng cho hoạt động xuất phát triển • Đối với doanh nghiệp SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 10 1.4.2 Các chứng từ thường sử dụng kinh doanh xuất nhập • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) Là chứng từ khâu toán, yêu cầu người mua đòi người bán phải trả số tiền hàng ghi hóa đơn Trong hóa đơn phải nêu đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng gía trị hàng hóa, điều kiện sở giao hàng, phương thức tốn, phương tiện vận tải… • Vận đơn đương biển Là chứng từ người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa tiếp nhận để vận chuyển • Chứng từ bảo hiểm Là chứng từ người/ tổ chức bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm dùng để điều tiết quan hệ tổ chức bảo hiểm người bảo hiểm • Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate Of Quality) Là chứng từ xác nhận chất lượng hàng thực giao chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với điều khoản hợp đồng • Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng (Certificate Of Quantity/ Weight) Là chứng từ xác nhận số lượng/ trọng lượng hàng hóa thực giao • Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate Of Origin) Là chứng từ nhà sản xuất quan có thẩm quyền, thường Phòng Thương mại/ Bộ thương mại cấp để xác nhận nơi sản xuất khai thác hàng • hóa Giấy chứng nhận kiểm dịch giấy chứng nhận vệ sinh Là chứng từ quan có thẩm quyền Nhà nước cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hóa an tồn mặt dịch bệnh, sâu hại,… • Phiếu đóng gói (Packing List) Là chứng từ hàng hóa liệt kê tất mặt hàng, loại hàng đóng gói kiện hàng tồn lơ hàng giao SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM 2.1 2.1.1 • Sản lượng kim ngạch xuất Tính đến trung tuần tháng Hai năm 2015, nước gieo cấy 2387,4 nghìn lúa đơng xn, 92% kỳ năm trước, bao gồm: Các địa phương phía Bắc gieo cấy 479,3 nghìn ha, 73,9%; địa phương phía Nam gieo cấy 1908,1 nghìn ha, 98% • Tại địa phương phía Bắc, ảnh hưởng đợt rét đậm, rét hại nên tiến độ gieo cấy lúa đông xuân năm chậm so với năm trước Riêng diện tích gieo cấy vùng Đồng sơng Hồng ước tính đạt 84,8 nghìn ha, 41,2% kỳ năm trước, số địa phương có diện tích gieo cấy giảm nhiều: Hải Dương 29,7%; Hà Nội 12,2%; Bắc Ninh 10,8% • Các địa phương phía Nam kết thúc gieo cấy lúa đơng xn Do phần diện tích lúa chân ruộng hiệu chuyển sang trồng ăn hàng năm khác mang lại hiệu kinh tế cao nên diện tích lúa đơng xn số địa phương phía Nam giảm so với kỳ: Ninh Thuận giảm 19,9% (3,1 nghìn ha); Bình Thuận giảm 7,6% (2,7 nghìn ha); Tiền Giang giảm 2,9% (2,2 nghìn ha); Đồng Tháp giảm 1,3% (2,6 nghìn ha) Tại vùng Đồng sơng Cửu Long, trà lúa vụ giai đoạn đẻ nhánh làm đòng, phần diện tích lúa đơng xn sớm cho thu hoạch 319,6 nghìn ha, tăng 37,7% so với kỳ năm trước • Theo cơng bố Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) ngày 29/12, kết giao hàng từ ngày đến 26/12/2014 đạt 195.747 tấn, trị giá FOB 93,618 triệu USD, trị giá CIF 95,525 triệu USD Lũy kế xuất gạo từ ngày 1/1 đến ngày 26/12/2014 đạt 6,036 triệu tấn, trị giá FOB 2,656 tỷ USD, trị giá CIF 2,797 tỷ USD • Điều đáng nói hoạt động xuất gạo năm 2014 dù giảm khoảng 2,3% lượng gạo xuất Việt Nam lại tăng 2,6 % trị giá so với kỳ năm 2013 Con số ngành Hải quan thống kê cho thấy, giá FOB xuất gạo SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 17 bình quân 11 tháng đạt 463 USD/ tấn, tăng 4,9% so với kỳ năm 2013 Dự kiến xuất gạo năm 2014 đạt khoảng 6,5 triệu tấn, đảm bảo tiêu thụ hết lúa gạo hàng hóa cho người nơng dân • Việt Nam xuất 271.995 gạo giai đoạn 1/1 – 12/2/2015, giảm khoảng 57% so với tháng đầu năm 2014 Theo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tổng sản lượng lúa vụ Đông – Xuân 2014/2015 dự báo đạt 11,33 triệu thóc, cho sản lượng gạo hàng hóa khoảng 4,3 triệu Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn dự kiến xuất gạo tháng đầu năm 2015 1,4 triệu Tháng tháng thời điểm thu hoạch rộ lúa đơng xn, ngồi ra, lượng gạo tồn kho đến hết năm 2014 700.000 nên nguồn cung lúa, gạo thời điểm dồi 2.1.2 Thị trường xuất gạo Trong năm 2014, gạo Việt Nam xuất sang 135 quốc gia vùng lãnh thổ giới, bao gồm thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Sing-ga-po Trong đó, thị trường Châu Á chiếm gần 77%, tăng trưởng gần 24 %, thị trường Châu Mỹ chiếm 7,6%, tăng trưởng 4,6%, thị trường Châu Úc chiếm 0,88%, tăng trưởng 12%, thị trường Trung Đông chiếm 1,2 %, tăng trưởng gần 33% lượng so với kỳ năm 2014 • Đối với nước xuất gạo:  Thái Lan dự báo xuất năm 2015 tăng 5% so với 2014; lên 10,8 triệu tiếp tục bán tồn kho phủ giá cạnh tranh Thái Lan nước xuất lớn năm 2014 2015 Đứng thứ hai Ấn Độ, dự kiến xuất 8,7 triệu Thứ ba Việt Nam dự kiến xuất 6,7 triệu Xuất gạo Việt Nam năm 2014 giảm so với dự báo thấp năm qua, theo báo cáo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết, năm 2014 xuất gạo Việt Nam đạt 6,316 triệu tấn, thấp so với triệu dự báo giảm 6% so với 6,71 triệu năm 2013, đồng thời giảm so với triệu trung bình giai đoạn 2010 - 2013 Theo số liệu Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), xuất gạo năm 2013 đạt 6,68 triệu tấn, năm 2012 đạt 7,72 triệu tấn, năm 2011 đạt 7,1 triệu năm 2010 đạt 6,75 triệu Xuất gạo Việt Nam tăng đặn năm trước đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới, đứng vị trí thứ SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 18 năm 2012 2013 sau Ấn Độ Tuy nhiên vào năm 2013, xuất gạo Việt Nam bị tụt vị trí sau Thái Lan trở thành nước xuất gạo lớn thứ ba giới sau Ấn Độ Thái Lan Và giai đoạn Thái Lan vươn lên trở thành nước xuất gạo lớn giới Đơn vị: Triệu Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) Sản lượng gạo xuất Việt Nam qua năm Bên cạnh quốc gia thường xuyên xuất gạo Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Mỹ Nam Mỹ, có số quốc gia xâm nhập sâu vào thị trường xuất gạo như: Campuchia, Myanmar, Hàn Quốc Những thực trạng cảnh báo giá xuất giảm mạnh cạnh tranh ngày gia tăng • Đối với nước nhập khẩu:  Trung Quốc dự báo nhập năm 2015 tăng 0,3 triệu tấn; lên mức triệu trở thành nước nhập gạo lớn giới năm liên tiếp Trước năm 2012, Trung Quốc nhập từ 0,3 - 0,6 triệu tấn/ năm; hầu hết gạo thơm từ Thái Lan nước xuất Nhập Trung Quốc tăng lên 2,9 triệu năm 2012 từ mức 0,6 triệu năm 2011 Nhập gạo Trung Quốc tăng mạnh thời gian qua chủ yếu giá thị trường giới thấp hơn, sản lượng tăng nhẹ so với tăng tiêu dùng chủ yếu liên quan đến dự trữ tồn kho Theo dự báo Hiệp hội lương thực Việt Nam, Trung Quốc thị trường xuất gạo lớn Việt Nam năm liên tiếp năm 2015 có nhiều thay đổi quốc gia đẩy mạnh kiểm soát ngăn chặn nhập lậu qua biên giới ảnh hưởng đến tiêu thụ gạo Việt Nam Trung Quốc tăng cường nhập thức từ nhiều nguồn cung với giá thấp nên dự báo xuất gạo Việt Nam vào Trung Quốc sụt giảm năm tới  Khu vực Châu Phi thị trường xuất gạo lớn thứ hai Việt Nam Nhưng năm 2014, Việt Nam thị phần đến 60% cạnh tranh gạo Thái Lan Ấn Độ; gạo tồn kho giá rẻ Thái Lan Dự kiến năm 2015, Thái Lan tiếp tục chiếm lĩnh thị trường lợi bán tồn kho phủ giá cạnh tranh Việt SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 19 Nam trì thị phần chủ yếu gạo thơm đặc sản, xu hướng tiếp tục năm 2015  Bên cạnh đó, nhu cầu nhập gạo Việt Nam từ thị trường Đông Nam Á dự kiến không thay đổi nhiều năm 2015; với khoảng 4,5 triệu Tuy nhiên, thị trường chịu cạnh tranh nhiều từ nguồn cung cấp khu vực, đặc biệt Thái Lan • Theo báo cáo Hiệp hội lương thực Việt Nam Hội nghị tổng kết tình hình thực nhiệm vụ 2014 vào ngày 31/12/2014 Các thị trường xuất gạo bao gồm: Trung Quốc đạt 2,1 triệu (chiếm 32%); Philipines đạt 1,4 triệu (chiếm 22%); Châu Phi đạt 800 ngàn (chiếm 12%); Malaysia đạt 450 ngàn (chiếm 7%); Indonesia đạt 350 ngàn (chiếm 5%); Cuba đạt 300 ngàn (chiếm gần 5%); thị trường khác khoảng 1,1 triệu (chiếm 17%) Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) Biểu đồ Các thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2014 2.1.3 Giá chất lượng gạo xuất Cơ cấu chủng loại gạo xuất tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực Gạo cấp thấp giảm 28% lượng tăng trưởng mạnh xuất gạo thơm đạt 1,52 triệu tấn, tăng gần 35% lượng so với kỳ 2013 Công tác điều hành xuất đạt mục tiêu, nguyên tắc điều hành xuất khẩu, góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo hàng hóa, mức giá trì ổn định mức cao, có lợi cho nơng dân; góp phần đảm bảo cân đối cung cầu Tính chung năm 2014, giá gạo xuất trung bình Việt Nam mức 439 đô la Mỹ/tấn (giá FOB) tăng 2% so với năm 2013 Năm 2014 năm xuất gạo thơm nhiều nhất, 800.000 gạo hay 36% so với thời điểm năm trước, với giá trung bình 600 la/tấn (trong gạo thơm Hom Mali Thái Lan từ 1.065 - 1.075 đô la/tấn Basmati Ấn Độ 1.515 - 1.525 la/tấn), thu hút nơng dân trồng nhiều lúa thơm năm tới Thị trường chủ yếu Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Philippines Mỹ Một điều đáng mừng SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 20 cho người Việt hải ngoại gạo Việt Nam bắt đầu xuất lần thị trường Hoa Kỳ từ quý 4/2014, chất lượng giá gạo Thái Lan (từ 10 - 45 đô la/kg), với nhãn hiệu: Gạo thơm thượng hạng Bạc Liêu, Gạo thơm thượng hạng Miền Việt Nam Jasmine rice miền Nam California Phản ứng sơ khởi giới tiêu thụ Mỹ cho biết chất lượng gạo Việt Nam không gạo Thái Lan, loại gạo sau chiếm thị phần to lớn Mỹ (hơn 80%) Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), gạo thơm tiếp tục mặt hàng kỳ vọng thúc đẩy xuất gạo Việt Nam năm 2015 Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), xuất gạo thơm Việt Nam năm vừa qua có mức tăng trưởng ấn tượng Nếu năm 2010 gạo thơm xuất đạt 216.000 đến năm 2014 đạt mức kỷ lục 1,3 triệu Giá xuất gạo thơm năm qua mức 480 - 620 USD/tấn, cao loại gạo trắng khác Để tận dụng hội xuất gạo thơm Việt Nam tăng trưởng mạnh thị trường Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Mỹ năm 2015 công ty liên kết với người dân tăng diện tích trồng lúa thơm từ 1.800 (năm 2014) lên 4.000 theo hình thức bao tiêu Cơng ty đầu tư hạt giống chất lượng, đảm bảo nguồn gốc hỗ trợ phần đầu vào bao tiêu đầu Hiện giá lúa khô kho khu vực Đồng sông Cửu Long loại thường dao động từ 5.150 - 5.250 đ/kg, lúa dài khoảng 5.400 – 5.500 đ/kg Giá gạo nguyên liệu loại làm gạo 5% khoảng 6.600 – 6.700 đ/kg tùy địa phương, gạo nguyên liệu làm gạo 25% 6.250 – 6.350 đ/kg tùy chất lượng địa phương Giá gạo thành phẩm 5% khơng bao bì mạn khoảng 7.500 – 7.600 đ/kg, gạo 15% 7.250 – 7.350 đ/kg gạo 25% khoảng 7.000 – 7.100đ/kg tùy chất lượng địa phương 2.2 NHẬN XÉT 2.2.1 Thuận lợi Trong năm 2014, gạo Việt Nam xuất sang 135 quốc gia vùng lãnh thổ giới, bao gồm thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Singapore Trong đó, thị trường Châu Á chiếm gần 77%, tăng trưởng gần 24 %, thị trường Châu Mỹ chiếm 7,6%, tăng trưởng 4,6%, thị trường Châu Úc chiếm 0,88%, tăng trưởng 12%, thị trường Trung Đông chiếm 1,2 %, tăng trưởng gần SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 21 33% lượng so với kỳ năm 2014 Các thị trường xuất trọng điểm truyền thống Việt Nam giữ vững có tăng trưởng đáng kể Theo thống kê Hiệp hội Lương thực Việt Nam, thị trường Phi-líp-pin tăng trưởng 285%, thị trường In-đô-nê-xia tăng trưởng gần 128%, thị trường Trung Đông tăng trưởng gần 33% lượng so với kỳ năm 2013 Cơ cấu chủng loại gạo xuất tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, gạo cấp thấp giảm 28% lượng, thay vào tăng trưởng mạnh xuất gạo thơm đạt 1,52 triệu tấn, tăng gần 35% lượng so với kỳ năm 2013 Công tác điều hành xuất gạo đạt mục tiêu, nguyên tắc điều hành xuất khẩu, góp phần tiêu thụ hết thóc, gạo hàng hóa, với mức giá trì ổn định mức cao năm, có lợi cho nơng dân; góp phần bảo đảm cân đối cung-cầu, thị trường thóc, gạo nước ổn định Các thương nhân kinh doanh xuất gạo Hiệp hội Lương thực Việt Nam nỗ lực triển khai thực liên kết sản xuất, tiêu thụ thóc gạo với người nơng dân, bước nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam Gần đây, xuất diễn biến thị trường gạo giới Đó lượng gạo tồn kho Ấn Độ giảm đáng kể, cho xuống tới mức 25 triệu tấn, Thái Lan tiến hành rà soát lại số lượng chất lượng gạo xuất Bên cạnh đó, số nước Châu Á tiến hành nhập để bảo đảm lượng gạo dự trữ cần thiết phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước Mới đây, số dự báo cho thấy tượng thời tiết bất lợi, ảnh hưởng tượng El-nino tác động ảnh hưởng giảm sản lượng sản xuất lúa gạo số nước thúc đẩy nhập thời gian tới Xuất gạo Việt Nam có mặt thuận lợi thiết lập quan hệ thương mại gạo ổn định với nhiều thị trường quan trọng khu vực Châu Á, Châu Mỹ; thị trường liên tục phát triển, mở rộng; chất lượng, giá trị gạo xuất ngày nâng lên, thâm nhập vào thị trường tiêu thụ gạo khó tính Hoa Kỳ, Mêhi-cô, Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore Theo thống kê, tháng đầu năm 2014, xuất gạo thơm Việt Nam tăng tới gần 20% so với kỳ năm 2013 Trước diễn biến tình hình trên, xuất gạo Việt Nam năm 2014 có kết khả quan, đạt mục tiêu điều hành Chính phủ tiêu thụ hết lúa gạo hàng hóa cho người nơng dân SVTH: NGUYỄN XN HỒNG 22 2.2.2 Khó khăn: Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận nêu trên, sản xuất, xuất gạo Việt Nam tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Nhu cầu thị trường nhập số thị trường truyền thống không ổn định, cạnh tranh gay gắt giá chất lượng Một số thị trường bị sụt giảm châu Phi Một số thương nhân kinh doanh xuất gạo gặp khó khăn tài chính, vốn cho sản xuất, kinh doanh xây dựng vùng nguyên liệu Bên cạnh đó, số vấn đề cấp thiết đặt cần tiếp tục quan tâm giải công tác quy hoạch vùng sản xuất, tổ chức sản xuất lúa theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quy trình sản xuất, chế biến lúa gạo, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu gạo, công tác xúc tiến thương mại, xây dựng chiến lược phát triển thị trường gạo,v.v… Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), sản lượng gạo toàn cầu niên vụ 2013/2014 đạt khoảng 475,6 triệu (so với 467,6 triệu niên vụ 2012/2013), tiêu dùng toàn cầu khoảng 474,6 triệu Thương mại gạo toàn cầu dự báo đạt mức cao 40,9 triệu tấn, tăng 3,6 triệu so với 37,3 triệu năm 2013 Nguồn cung dồi nên thị trường gạo tháng lại năm 2014 dự báo tiếp tục cạnh tranh gay gắt nước xuất Một số nước xuất lớn Thái Lan, Ấn Độ lượng tồn kho cao, Thái Lan phải bán để giảm bớt áp lực tồn kho Các nước nhập có thay đổi sách nhập khẩu, đa dang hóa nguồn cung tăng cường sản xuất nước, giảm phụ thuộc vào nhập Gạo nước đứng mức nay, khó tăng cao mà giảm nhẹ nhu cầu nhập từ thị trường giảm Tính bình qn năm giá lúa nước tốt, có lợi cho nông dân, nhiên năm 2014 doanh nghiệp xuất gạo gặp nhiều khó khăn giá nguyên liệu nước biến động theo hướng tăng, hàng xuất qua đường tiểu ngạch thương lái mua giá cao, giá xuất lại phụ thuộc vào thị trường giới Giá gạo xuất Việt Nam năm 2014 biến động mạnh bối cảnh bị cạnh tranh khốc liệt - cạnh tranh gay gắt với Thái Lan, quốc gia thực chiến lược xả kho gạo khổng lồ Gần suốt năm 2014, giá gạo Thái Lan rẻ gạo Việt Nam – điều thấy lịch sử Thái Lan có nguồn cung dồi dào, đồng Baht Thái nhiều giai đoạn giá mạnh khiến giá gạo Thái quy đô la Mỹ trở nên rẻ Theo phân tích VFA, năm 2015 gạo Việt Nam chịu cạnh tranh khốc liệt với gạo Thái Lan, mạnh Việt Nam loại gạo thơm (Jasmine), Thái Lan có giống lúa SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 23 khác cạnh tranh chất lượng giá lại tương đương Châu Phi thị trường lớn thứ hai gạo Việt Nam năm 2014, Thái Lan, Ấn Độ giành đến 60% thị phần nên dự báo gạo Việt Nam bị cạnh tranh liệt năm 2015 Xuất gạo qua đường mậu biên sang Trung Quốc bị gián đoạn khoảng thời gian ngắn khoảng 5-6 tuần (từ cuối tháng đến đầu tháng 7/2014) sách kiểm sốt chặt chẽ gạo nhập tồn biên giới nước Nhìn chung xuất sang Trung Quốc năm 2014 tiến triển tốt, song tiến độ xuất sang thị trường năm 2014 không đặn năm trước Một nguyên nhân khác khiến doanh nghiệp xuất gạo nước không lạc quan Ấn Độ, Pakistan giảm giá mạnh phân khúc gạo cấp trung bình thấp để cạnh tranh với Việt Nam Thực tế, gạo 5% Việt Nam chào bán với giá 380-390 la Mỹ/tấn, Ấn Độ Pakistan chào bán mức tương đương, khoảng 385-395 380-390 đô la Mỹ/tấn; gạo 25% Việt Nam 350-360 la Mỹ/tấn, Ấn Độ Pakistan 350-360 335-345 la Mỹ/tấn Trong đó, nước mạnh xuất gạo lại đặt mục tiêu xuất tăng từ 5% trở lên so với năm trước Cụ thể, Thái Lan đặt mục tiêu xuất 10,8 triệu tấn, Ấn Độ dự kiến xuất 8,7 triệu tấn; VFA dự kiến Việt Nam xuất khoảng 6,7 triệu năm 2015 2.3 Một số giải pháp Từ khó khăn hoạt động xuất gạo Việt Nam năm 2014, để nâng cao giá trị xuất gạo Việt Nam, cần thực số biện pháp: Cần trì số lượng doanh nghiệp có đủ khả trữ lượng kho, suất chế biến gạo xuất tham gia xuất khẩu, hạn chế ạt mức doanh nghiệp non kinh nghiệm, yếu tài Hiệp hội Lương thực Việt Nam cần quản lý tích cực đăng ký hợp đồng xuất gạo; Hiệp hội Lương thực Việt Nam nơi cung cấp thông tin giá xuất khẩu, chi phí SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 24 chế biến – xuất khẩu; phối hợp với ngành có liên quan Hải quan, thuế nhằm ngăn chặn giá bán đăng ký hợp đồng xuất gạo Đầu tư cho hệ thống sở vật chất phục vụ sản xuất hệ thống cần phải trang bị đại, đồng bộ, đảm bảo cho sức cạnh tranh lúa gạo Cơ sở hạ tầng cần trọng khâu sản xuất, chế biến, đóng gói việc lắp đặt, sử dụng máy móc mới, cơng suất cao, chế tạo, lắp ráp mua sắm thiết bị thu hoạch lúa để tăng giới hóa thu hoạch vùng trồng lúa quy mô lớn Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, phát triển thị trường; tập trung củng cố thị trường tập trung truyền thống trọng điểm; tích cực mở rộng, phát triển thị trường mới, thị trường tiềm năng; tranh thủ hiệp định thương mại song phương, đa phương để bước thâm nhập vào thị trường khó tính nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu mặt hàng, thị trường xuất khẩu, nâng cao giá trị, thương hiệu gạo Việt Nam Tăng cường công tác thông tin thị trường; phối hợp trao đổi, phân tích, đánh giá thông tin thị trường Bộ Công thương, Hiệp hội lương thực Việt Nam, ngành liên quan thương nhân xuất khẩu, doanh nghiệp đầu mối thị trường tập trung Các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội lương thực Việt Nam thương nhân kinh doanh xuất gạo nỗ lực tập trung thực giải pháp nâng cao chất lượng, ổn định nguồn hàng, bước xây dựng thương hiệu gạo xuất Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thị trường điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt Bộ Công thương Bộ, ngành chức năng, địa phương Hiệp hội Lương thực Việt Nam tiếp tục tăng cường công tác theo dõi hoạt động kinh doanh xuất gạo thương nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc phát sinh, khó khăn vốn, tín dụng, tài để có biện pháp xử lý, tháo gỡ phù hợp, tạo điều kiện hỗ trợ hoạt động kinh doanh, thúc đẩy xuất gạo SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 25 CHƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 3.1 GIẢNG DẠY HỌC PHẦN 3.1.1 Giáo trình, tài liệu học tập, giảng viên Giáo trình: Do hệ thống giáo trình trường Đại học Cơng nghiệp chưa có giáo trình riêng dành cho mơn Quản trị xuất nhập Nhưng q trình học tập chúng em Ths Nguyễn Hữu Khoa giảng viên môn Quản trị xuất nhập giới thiệu hướng dẫn chúng em tìm hiểu tham khảo giáo trình tác giả Đồn Thị Hồng Vân Chúng em nhận thấy giáo trình biên soạn đầy đủ, thông tin cập nhật kịp thời thực tiễn Tài liệu học tập: Trong trình học tập chúng em giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Hữu Khoa cung cấp đề cương giảng Có thể nói đề cương giảng thầy biên soạn cụ thể, thông tin cập nhật phù hợp với thực tiễn Đồng thời trình học tập Thầy thường xuyên gửi tài liệu giấy, file văn loại chứng từ, mẫu biểu,… tài liệu có liên quan đến nội dung môn học cho chúng em để chúng em nắm thơng tin cách kịp thời hiệu Giảng viên: trình nghiên cứu mơn Quản trị Xuất nhập chúng em nhận giúp đỡ từ phía giảng viên Thạc sĩ Nguyễn Hữu Khoa Thầy giảng viên tận tụy quan tâm đến sinh viên Ngoài việc cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên ngành liên quan đến nội dung học tập Thầy thường xuyên đưa lời khuyên bổ ích, kinh nghiệm thân quý báu mà Thầy biết để chia sẻ cho sinh viên chúng em, giúp chúng em phần hiểu vấn đề thực tế mà mơn học mang lại, từ giúp chúng em có động lực hăng say việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến mơn học 3.1.2 Cơ sở vật chất SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 26 Trong suốt q trình học tập mơn Quản trị Xuất nhập nói riêng suốt q trình học tập trường nói chung, chúng em nhận hỗ trợ nhiều từ nhà trường sở vật chất phòng ốc khang trang với hệ thống thiết bị hỗ trợ trình dạy học giảng viên sinh viên Ngoài ra, số lượng giáo trình phong phú, dễ dàng tìm kiếm giúp chúng em có hội tìm tòi học hỏi cách dễ dàng góp phần nâng cao chất lượng học tập 3.1.3 Tính hữu ích, thiết thực môn học: Nước ta giai đọan hội nhập phát triển nên việc giao thương với nước xu tất nhiên Việc hội nhập với xu thế giới việc quan trọng kinh tế Vì việc thực hoạt động xuất nhập đóng vai trò quan trọng nước có kinh tế phát triển nhập siêu nước ta Từ đó, ta thấy môn học Quản trị Xuất nhập đem lại kiến thức quan trọng cần thiết Việc học mơn học giúp cho chúng em có kiến thức lĩnh vực xuất nhập để sử dụng việc phục vụ cho môn học sau quan trọng có lượng kiến thức cần thiết để hỗ trợ cho công việc mai sau 3.2 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Trong trình học tập môn Quản trị Xuất nhập khẩu, chúng em học phòng học tương đối rộng rãi với khoảng 100 sinh viên Theo em nhận thấy số lượng sinh viên lớp học nhiều bạn sinh viên có khả khác nên việc học đông làm giảm tập trung đồng thời giảng viên giám sát giúp đỡ toàn sinh viên buổi học Em mong nhà trường có biện pháp nhằm giảm số lượng sinh viên lớp học nhằm nâng cao khả tiếp thu tương tác giảng viên sinh viên nhằm đạt hiệu cao công tác dạy học Về tài liệu học tập: chúng em tiếp cận với giáo trình đầy đủ Ths Đồn Thị Hồng Vân Slide giảng Ths Nguyễn Hữu Khoa việc chưa đồng giáo trình khiến chúng em lúng túng việc tìm kiếm tài liệu Em mong nhà trường biên sọan giáo trình riêng để tạo điều kiện tốt cho hệ sinh viên sau dễ dàng việc tìm kiếm học tập SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 27 Về thời lượng học tập: theo em môn học Quản trị Xuất nhập môn học quan trọng cần thiết cho học khối ngành kinh tế nên theo em thời lượng 30 tiết lớp không đủ cho chúng em tiếp thu hết kiến thức quan trọng hữu ích mà mơn học mang lại Chúng em mong muốn nhà trường nâng thời lượng học tập lớp môn học để giúp chúng em tiếp thu cách đầy đủ hiệu môn học quan trọng SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 28 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tình hình thực trạng xuất gạo Việt Nam, thấy hoạt động xuất gạo diễn mạnh mẽ, đạt thành tựu to lớn, doanh nghiệp phủ cố gắng nhằm đưa thương hiệu gạo Việt Nam tiến xa trường quốc tế, chất lượng gạo xuất ngày tăng thúc đẩy việc nhập gạo thị trường truyền thống chinh phục thị trường khó tính đầy tiềm năng, góp phần gia tăng GDP, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho người dân Bên cạnh thành tựu đạt tồn số khó khăn cần giải Tuy nhiên, dẫn dắt đạo Nhà nước, biện pháp thúc đẩy xuất gạo thực nhằm tìm đường để thương hiệu gạo Việt Nam tiến lên vị trí xuất gạo đứng đầu giới SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, Giáo trình Quản trị ngoại thương, Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, 2009 Th.S Nguyễn Hữu Khoa, Đề cương giảng môn học Quản trị xuất nhập Website Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Trang thông tin điện tử Thị trường lúa gạo Việt Nam: www.thitruongluagao.com Trang thông tin địên tử Thời báo tài Việt Nam: www.thoibaotaichinhvietnam.vn Tạp chí tài Việt Nam: www.tapchitaichinh.vn Website Tổng cục Hải quan: www.customs.gov.vn Báo Tiếng Việt VNExpress: www.express.net SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 30 ... đến hoạt động xuất nhập khẩu, tổng quan hoạt động xuất nhập  Nghiên cứu thực trạng xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2014 -2015  Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất gạo Việt Nam. .. SVTH: NGUYỄN XUÂN HỒNG 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO TẠI VIỆT NAM 2.1 2.1.1 • Sản lượng kim ngạch xuất Tính đến trung tuần tháng... xuất gạo lớn giới Để tìm hiểu tình hình xuất nhập thị trường lúa gạo đồng thời tìm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam em xin chọn đề tài Thực trạng giải pháp cho hoạt động xuất nhập gạo

Ngày đăng: 22/10/2019, 10:33

Xem thêm:

Mục lục

    NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

    GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU

    1.1 KHÁI NIỆM XUẤT NHẬP KHẨU

    1.1.1 Một số khái niệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w