Thực trạng kiến thức của nhân viên căng tin trường học về dinh dưỡng và thực phẩm năm 2018

7 0 0
Thực trạng kiến thức của nhân viên căng tin trường học về dinh dưỡng và thực phẩm năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

91 TC DD & TP 16 (6) 2020 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA NHÂN VIÊN CĂNG TIN TRƯỜNG HỌC VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỰC PHẨM NĂM 2018 Nguyễn Thị Hồng Diễm1, Nguyễn Huy Nga2 Đỗ Thị Ngọc Diệp3, Bùi Thị Nhung4 1TS Cục Y[.]

TC.DD & TP 16 (6) - 2020 THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA NHÂN VIÊN CĂNG TIN TRƯỜNG HỌC VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỰC PHẨM NĂM 2018 Nguyễn Thị Hồng Diễm1, Nguyễn Huy Nga2 Đỗ Thị Ngọc Diệp3, Bùi Thị Nhung4 Kiến thức dinh dưỡng nhân viên căng tin trường học quan trọng định lựa chọn thực phẩm cách chế biến ăn cho học sinh Mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiến thức dinh dưỡng lựa chọn thực phẩm nhân viên căng tin trường học Phương pháp: mô tả cắt ngang 48 nhân viên căng tin 48 trường học có căng tin Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Lâm Đồng Kết quả: 18,7% nhân viên căng tin chưa tập huấn dinh dưỡng; xếp loại Không đạt kiến thức dinh dưỡng 35,4%; thực phẩm nhiều muối, nhiều đường, nhiều chất béo thực phẩm không lành mạnh chiếm 33,3%; 20,8% 18,7% tương ứng; 4,2% cho rau trái thực phẩm không lành mạnh; 20,8% - 33,3% cách chế biến thức ăn lành mạnh hấp luộc Kết luận: Kiến thức dinh dưỡng lựa chọn thực phẩm nhân viên căng tin trường học chưa cao Cần đẩy mạnh hoạt động tập huấn truyền thông giáo dục dinh dưỡng thực phẩm lành mạnh Từ khóa: Dinh dưỡng hợp lý; nhân viên căng tin trường học; thực phẩm lành mạnh I ĐẶT VẤN ĐỀ Học sinh chiếm gần 1/3 dân số, chăm sóc, giáo dục tốt định đến chất lượng nguồn nhân lực phát triển đất nước Học sinh lứa tuổi giai đoạn phát triển, hoàn thiện thể chất, tinh thần hành vi lối sống Các hành vi khơng có lợi cho sức khỏe em lứa tuổi có nguy mắc bệnh không lây nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe tương lai [1] Hiện nay, tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi thể nhẹ cân học sinh giảm đáng kể so với thời gian trước Tuy nhiên, tỉ lệ thừa cân béo phì lại gia tăng nhanh Tại TP HCM, vòng năm (từ 2002 - 2009), tỉ lệ thừa cân béo phì học sinh tiểu học tăng gấp 3-4 lần Tại Hà Nội, nghiên cứu năm 2011 3.000 học sinh tiểu học nội thành cho thấy gánh nặng kép vấn đề dinh dưỡng nghiêng hẳn phía thừa dinh dưỡng với 23,4% học sinh bị thừa cân TS - Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, Trường ĐH Quang Trung Email: nthdiem@qtu.edu.vn PGS.TS - Trường Đại học Quang Trung BSCK2- Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch PGS TS Viện Dinh dưỡng Ngày gửi bài: 1/9/2020 Ngày phản biện đánh giá: 1/102020 Ngày đăng bài: 20/11/2020 91 TC.DD & TP 16 (6) - 2020 17,3% học sinh bị béo phì [2] Các kết nghiên cứu cho thấy, trẻ thừa cân béo phì có kèm theo rối loạn lipit máu tăng cholesterol, tăng triglyceride máu hầu hết trẻ thừa cân béo phì có thực hành dinh dưỡng khơng hợp lý Bên cạnh đó, dinh dưỡng khơng hợp lý ăn thức ăn giàu lượng, nhiều muối, nhiều đường, ăn rau trái nguyên nhân bệnh khơng lây nhiễm[3] Trẻ thừa cân, béo phì chủ yếu tiêu thụ loại thực phẩm giàu lượng, nhiều mỡ, muối Số lượng trẻ sử dụng loại thực phẩm lành mạnh sữa, rau, trái thấp Kiến thức, thực hành dinh dưỡng hợp lý học sinh cấp hạn chế [4] Bên cạnh đó, em cịn dễ bị tác động môi trường thực phẩm không lành mạnh xung quanh hình thức quảng cáo, tiếp thị thực phẩm chưa kiểm sốt, hoạt động truyền thơng dinh dưỡng trường học cịn hạn chế Từ dẫn đến thực hành dinh dưỡng hợp lý học sinh chưa cao Hơn nữa, học sinh lứa tuổi trẻ em vị thành niên, thói quen sức khỏe, dinh dưỡng ảnh hưởng từ người lớn Tại trường học, hành vi em phụ thuộc nhiều vào giáo viên, nhân viên nhà trường mơi trường thực phẩm trường học Vì căng tin trường học địa điểm giáo dục kiến thức dinh dưỡng thói quen sử dụng thực phẩm lành mạnh học sinh Muốn có mơi trường thực phẩm 92 lành mạnh căng tin trường học kiến thức dinh dưỡng hợp lý người phụ trách căng tin quan trọng để định loại thực phẩm cách chế biến ăn cung cấp cho học sinh lựa chọn Từ lý đó, việc tìm hiểu kiến thức nhân viên căng tin trường học dinh dưỡng thực phẩm cần thiết, nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá thực trạng kiến thức nhân viên căng tin trường học dinh dưỡng hợp lý lựa chọn thực phẩm lành mạnh để đề xuất giải pháp can thiệp II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nhân viên phụ trách căng tin trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Địa điểm, thời gian nghiên cứu Nghiên cứu chọn chủ đích Hồ Chí Minh (HCM), Hà Nội, Lâm Đồng Đà Nẵng (là tỉnh thuộc miền Bắc, miền Nam, miền Trung Tây Nguyên) nhằm đảm bảo phân bố địa lý nước Nghiên cứu triển khai từ tháng 6/2018 đến tháng 12/2018 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu điều tra ngẫu nhiên tỷ lệ, sử dụng sai số tương đối: TC.DD & TP 16 (6) - 2020 n = Trong đó: Z1-α/2 giá trị giới hạn tương ứng với độ tin cậy Ứng với độ tin cậy 95% (α =0,05) Z1-α/2 = 1,96; p: tỷ lệ nhân viên căng tin hiểu biết lựa chọn thực phẩm an toàn, giả thiết p = 0,8 [5]; : sai số tương đối, chọn = 0,2; k: hệ số thiết kế mẫu, chọn k = Với tham số trên, cỡ mẫu điều tra nhân viên căng tin 48 người Phương pháp chọn mẫu Đối với trường học: Tại thành phố, lựa chọn có chủ đích 01 quận 01 huyện Tại quận/huyện chọn 01 trường trung học phổ thông, 03 trường trung học sở 03 trường tiểu học (tiêu chuẩn chọn trường có căng tin) [6] Mỗi tỉnh chọn trường cho quận/huyện Tổng cộng 14 trường/tỉnh Thực tế HCM, Hà Nội, Đà Nẵng chọn đủ 14 trường đạt tiêu chuẩn, Lâm Đồng chọn trường đạt tiêu chuẩn Tổng cộng có 48 trường đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu đáp ứng cỡ mẫu dự kiến Đối với nhân viên phụ trách căng tin: Mỗi trường học vấn 01 nhân viên phụ trách căng tin Tổng số người tham gia: 01 người/trường x 48 trường = 48 người Biến số nghiên cứu trách căng tin (giới, trình độ học vấn, nghe/tập huấn kiến thức dinh dưỡng); kiến thức dinh dưỡng, thực phẩm lành mạnh (thực phẩm muối, đường, béo) cách chế biến thức ăn lành mạnh nhân viên căng tin trường học Phương pháp thu thập thông tin Phỏng vấn nhân viên phụ trách căng tin trường học theo câu hỏi có sẵn Bộ câu hỏi gồm câu hỏi lựa chọn thực phẩm lành mạnh 16 câu hỏi kiến thức dinh dưỡng Xử lý phân tích số liệu Số liệu thu thập nhập làm phần mềm Epi data 3.1, sau xử lý phần mềm Stata phiên 10.0 Số liệu sẵn có trình bày dạng số lượng tỷ lệ % Cách đánh giá điểm kiến thức: Kiến thức nhân viên căng tin đánh giá qua tỷ lệ câu trả lời theo đáp án câu hỏi có sẵn Mỗi câu hỏi lượng hóa cho điểm để đánh giá mức độ hiểu biết (đúng = điểm, sai = điểm) Xếp loại kiến thức dựa cách tính điểm cắt đoạn từ 50% tổng số điểm, phân thành nhóm: Khơng đạt: < 50% điểm Đạt: ≥ 50% điểm Đạo đức nghiên cứu: Đối tượng tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Nghiên cứu không triển khai khám xét nghiệm Thông tin đối tượng nghiên cứu hoàn toàn bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thơng tin chung nhân viên phụ 93 TC.DD & TP 16 (6) - 2020 III KẾT QUẢ 3.1 Thông tin chung Bảng Thông tin chung nhân viên phụ trách căng tin trường nghiên cứu (n = 48) TP HCM Hà Nội Thơng tin Giới tính Trình độ học vấn Được tập huấn dinh dưỡng hợp lý Đã nghe kiến thức dinh dưỡng hợp lý Lâm Đồng Đà Nẵng Chung n n n n n (%) Nam 2 13 (27,1) Nữ 12 10 35 (72,9) Tiểu học 0 PTCS 6 (2,0) 13 (27,1) PTTH 3 14 (29,2) Trung cấp Cao đẳng 13 (27,1) Đại học (14,6) Có 12 13 10 39 (81,3) Không 2 (18,7) Đã nghe 12 14 12 43 (89,6) Chưa nghe 2 (10,4) Kết bảng cho thấy: Có 72,9% người phụ trách căng tin chủ yếu nữ giới, hầu hết người phụ trách căng tin có trình độ học vấn từ cấp PTCS đến cao đẳng (83,4%), 01 người có trình độ tiểu học có 14,6% người có trình độ đại học; 18,7% người phụ trách căng tin chưa tập huấn dinh dưỡng; 10,4% người chưa nghe kiến thức dinh dưỡng hợp lý 3.2 Thực trạng kiến thức dinh dưỡng hợp lý lựa chọn thực phẩm lành mạnh Thông tin Thế thực phẩm lành mạnh Lựa chọn thực phẩm lành mạnh có quan trọng không 94 HCM Hà Nội n n n 10 14 0 0 14 Ít đường 13 Ít muối 11 Ít chất béo 14 Có 14 Khơng Khơng biết Tổng 14 Lâm Đồng Đà Nẵng Chung n n (%) 13 40 (83,3) 12 34 (70,8) 13 42 (87,5) 14 48 (100) 0 (0) 0 (0) 14 48 (100) TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Tỷ lệ nhân viên căng tin khơng biết thực phẩm đường, chất béo thực phẩm lành mạnh chiếm 16,7% 12,5% tương ứng; 29,2% nhân viên căng tin khơng biết thực phẩm muối lành mạnh 100% nhân viên cho lựa chọn thực phẩm lành mạnh quan trọng Bảng Kiến thức lựa chọn thực phẩm lành mạnh cách chế biến người phụ trách căng tin (n=48) Thế thực phẩm không lành mạnh Thế cách chế biến đồ ăn lành mạnh Hà Nội Lâm Đồng Đà Nẵng Chung n n n n (%) 12 10 39 (81,3) HCM Thông tin TP nhiều dầu mỡ n 12 Rau trái 0 2 (4,2) 12 12 38 (79,2) TP nhiều muối 10 12 32 (66,7) Luộc 11 14 38 (79,2) Hấp 12 32 (66,7) Nướng 0 (2,1) Chiên, xào 0 (2,1) Thực phẩm nhiều đường mạnh; 20,8% - 33,3% nhân viên cách chế biến thức ăn lành mạnh hấp, luộc Vẫn nhân viên (4,2%) cho cách chế biến thức ăn lành mạnh nướng, chiên, xào Tỷ lệ nhân viên căng tin thực phẩm nhiều muối, nhiều đường, nhiều chất béo thực phẩm không lành mạnh 33,3%; 20,8% 18,7% tương ứng; nhân viên (4,2%) cho rau trái thực phẩm không lành Bảng Mức độ kiến thức dinh dưỡng hợp lý người phụ trách căng tin (n=48) HCM Hà Nội Lâm Đồng Đà Nẵng Chung n n n n n (%) Không đạt 6 17 (35,4) Đạt 14 31 (64,6) Thông tin Kiến thức dinh dưỡng Tỷ lệ người phụ trách căng tin xếp loại Không đạt kiến thức dinh dưỡng 35,4%; tỷ lệ kiến thức dinh dưỡng xếp loại Đạt 64,6% 95 TC.DD & TP 16 (6) - 2020 BÀN LUẬN Có 72,9% nhân viên phụ trách căng tin nghiên cứu nữ giới, 83,4% có trình độ học vấn từ cấp PTCS đến cao đẳng (83,4%), tỷ lệ người có trình độ đại học thấp chiếm 14,6% Kết nghiên cứu chúng tơi có kết nhân lực phụ trách căng tin tương đồng với nghiên cứu Đỗ Thị Ngọc Diệp năm 2012 Quận 10 TP HCM [7] Thói quen ăn uống khơng hợp lý người dân nói chung học sinh nói riêng yếu tố nguy hàng đầu dẫn đến tử vong gánh nặng bệnh tật tồn cầu Duy trì chế độ ăn lành mạnh suốt đời giúp phòng tránh suy dinh dưỡng tất thể, bao gồm thừa cân, béo phì bệnh không lây nhiễm (đái tháo đường, tim mạch, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu…) Chế độ ăn uống thay đổi theo thời kỳ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế xã hội để định hình mơ hình chế độ ăn uống cá nhân Những yếu tố bao gồm thu nhập, giá lương thực, sở thích niềm tin cá nhân, truyền thống văn hóa Do đó, thúc đẩy mơi trường thực phẩm lành mạnh - bao gồm hệ thống thực phẩm thúc đẩy chế độ ăn uống đa dạng, cân lành mạnh - đòi hỏi tham gia nhiều ngành bên liên quan [8] Tại trường học, tham gia Ban giám hiệu, nhân viên y tế trường học, nhân viên căng tin, hội cha mẹ học sinh định nhiều đến tạo môi trường thực phẩm lành mạnh trường học giúp học sinh có điều kiện lựa chọn thực phẩm tốt cho sức khỏe hình thành hành vi dinh dưỡng hợp lý Theo nghiên cứu Phạm Bích Diệp trường học TP HCM Đà Nẵng 96 năm 2018 cho thấy có 53,6% số trường người phụ trách căng tin có tham gia vào định lựa chọn thực phẩm với Ban Giám hiệu nhà trường [1] Kết nghiên cứu cho thấy 18,7 % người phụ trách căng tin chưa tập huấn dinh dưỡng hợp lý, 10,4 % người chưa nghe kiến thức dinh dưỡng hợp lý Điều dẫn đến kiến thức, thực hành dinh dưỡng nhân viên căng tin hạn chế Nghiên cứu cho thấy có khoảng 1/4 nhân viên căng tin thực phẩm nhiều muối, nhiều đường, nhiều chất béo thực phẩm không lành mạnh cách chế biến thức ăn lành mạnh hấp luộc, cịn nhân viên khơng biết rau, trái thực phẩm lành mạnh Theo định nghĩa năm 2018 Tổ chức Y tế giới (WHO), chế độ ăn lành mạnh cần có nhiều chín, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, chất xơ, đậu đỗ, hạn chế thành phần đường tự do, thức ăn vặt đồ uống có đường, thịt chế biến sẵn muối Ở chế độ ăn lành mạnh, chất béo bão hòa chất béo chuyển hóa sản xuất cơng nghiệp cần phải thay chất béo chưa bão hòa [8] Theo khuyến cáo WHO để trì chế độ ăn lành mạnh cần ăn 400 gam rau hàng ngày để giảm nguy mắc bệnh chuyển hóa tăng mức tiêu thụ chất xơ, giảm lượng chất béo xuống 30% tổng lượng phần để kiểm soát cân nặng giảm nguy mắc bệnh không lây nhiễm cách nên hấp luộc thức ăn thay chiên xào, giảm việc tiêu thụ thức ăn nướng chiên, thực phẩm đóng gói sẵn chứa nhiều chất béo chuyển hóa cơng nghiệp [9] Bên cạnh đó, cần giảm mức tiêu thụ TC.DD & TP 16 (6) - 2020 muối xuống 5g ngày thông qua giải pháp hạn chế sử dụng muối gia vị có chứa nhiều muối (như nước mắm, nước tương) nấu nướng chuẩn bị thực phẩm, giảm tiêu thụ thức ăn vặt chứa nhiều muối, chọn thực phẩm có hàm lượng muối thấp [10] Hạn chế sử dụng loại thức ăn nước uống có hàm lượng đường cao đồ ăn vặt, kẹo, nước (có ga khơng có ga), nước quả, dịch đặc bột pha nước uống, nước uống có hương vị, nước uống lượng, trà uống liền, cà phê uống liền, sữa có đường [8] Việc nhân viên căng tin chưa tập huấn chưa nghe kiến thức dinh dưỡng hợp lý thực phẩm lành mạnh dẫn đến hiểu biết hạn chế, từ ảnh hưởng nhiều đến định lựa chọn lực phẩm cách chế biến thực phẩm lành mạnh cung cấp cho học sinh thông qua căng tin trường học Nhận thức tầm quan trọng đó, năm 2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án “Bảo đảm dinh dưỡng hợp lý tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên để nâng cao sức khỏe, dự phòng bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản giai đoạn 2018 -2025” có mục tiêu đến năm 2025 đạt 100% nhân viên làm việc bếp ăn tập thể sở giáo dục sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức dinh dưỡng hợp lý an toàn vệ sinh thực phẩm [5] Tỷ lệ nhân viên căng tin tập huấn 48 trường học 02 tỉnh nghiên cứu đạt 81,3% tỷ lệ người phụ trách căng tin xếp loại Không đạt kiến thức dinh dưỡng 35,4%; xếp loại Đạt 64,6% Từ kết nghiên cứu cho thấy tương lai cần quan tâm nhiều đến nâng cao kiến thức dinh dưỡng thực phẩm cho nhân viên căng tin trường học, Ban Giám hiệu nhà trường học sinh nhằm góp phần thay đổi thói quen dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ học sinh IV KẾT LUẬN Kiến thức dinh dưỡng lựa chọn thực phẩm lành mạnh nhân viên căng tin trường học chưa cao Vẫn nhân viên căng tin chưa tập huấn chưa nghe đến kiến thức dinh dưỡng hợp lý KHUYẾN NGHỊ Cần đẩy mạnh hoạt động tập huấn truyền thông giáo dục dinh dưỡng thực phẩm lành mạnh cho nhân viên căng tin trường học; ban hành hướng dẫn thực hành căng tin trường học để giúp nhà trường triển khai hiệu mơ hình căng tin lành mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Bích Diệp cs (2019) Thực trạng tổ chức căng tin trường học thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Phụ 23, số 5: 381-387 Bùi Thị Nhung, Lê Thị Hợp, Trần Quang Bình cs (2013) Tình trạng dinh dưỡng học sinh Tiểu học nội thành Hà Nội năm 2011 Tạp chí Y học dự phịng 23 (1(136)): 49-53 WHO (2014) Global status report on alcohol and health 97 ... nhân viên căng tin trường học dinh dưỡng thực phẩm cần thiết, nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá thực trạng kiến thức nhân viên căng tin trường học dinh dưỡng hợp lý lựa chọn thực phẩm lành mạnh... trường mơi trường thực phẩm trường học Vì căng tin trường học địa điểm giáo dục kiến thức dinh dưỡng thói quen sử dụng thực phẩm lành mạnh học sinh Muốn có mơi trường thực phẩm 92 lành mạnh căng. .. phụ trách căng tin chưa tập huấn dinh dưỡng; 10,4% người chưa nghe kiến thức dinh dưỡng hợp lý 3.2 Thực trạng kiến thức dinh dưỡng hợp lý lựa chọn thực phẩm lành mạnh Thông tin Thế thực phẩm lành

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan