1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP LỚN KINH TẾ CHÍNH TRỊ: THỰC TRẠNG CNHHĐH Ở VIỆT NAM

16 160 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 394,5 KB
File đính kèm btl kinh tế chính trị.zip (268 KB)

Nội dung

Bài tập lớn: Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay. Dành cho các bạn sinh viên đang học môn Kinh tế chính trị, tài liệu được đăng để các bạn có thể tham khảo nội dung cũng như có thể hoàn thiện cách trình bày của mình.

lOMoARcPSD|9596593 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Họ tên SV: Lớp tín chỉ: Mã SV: MỤC LỤC B.NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA-HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 1.1.Khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.Bản chất CMCN lần thứ PHẦN III: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 10 C KẾT LUẬN 14 P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 BẢNG GIẢI NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CNH-HĐH KH-CN LLSX CMCN Nghĩa Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Khoa học – Cơng nghệ Lực lượng sản xuất Cách mạng công nghiệp P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội XIII Đảng nhận định: Cơng nghiệp hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình phát triển đưa sản xuất vật chất đời sống văn hóa - xã hội đất nước lên trình độ Việt Nam sau rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội chiến tranh vô khốc liệt với đế quốc Mỹ, Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết trình xây dựng, phát triển đất nước: Tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Bởi để xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, đưa nước ta trở nên giàu mạnh, có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa giúp nước ta bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển, sánh vai với cường quốc năm châu Hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0 đem tới kinh tế công nghệ thông minh, đại phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Có thể bước ngoặt lớn lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, với hội rộng mở, tạo nhiều thách thức lớn hầu hết quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, trải dài nhiều lĩnh vực Các thành tựu khoa học - công nghệ đạt cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thơng giá rẻ ngày lợi Để đưa định hướng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới, việc làm rõ vấn đề đặt cấp bách thiết thực Và lí để em chọn đề tài “Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay’’ Trong đề tài có sử dụng tham khảo nhiều tài liệu quan điểm nhiều nhà nghiên cứu khác Bài tiểu luận q trình viết khơng thể tránh khỏi vài sai sót, nên, nhận chỉnh sửa góp ý thầy vinh dự em Em xin trân trọng cảm ơn! P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 B NỘI DUNG CHÍNH Phần I: LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA-HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Về khái niệm, cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp Hay nói cách khác, CNH-HĐH q trình chuyển đổi tồn diện hoạt động kinh tế xã hội từ sản xuất sử dụng lao động thô sơ, thủ công đơn giản, sang sản xuất công nghiệp với phương pháp tiên tiến, công nghiệp đại làm tăng suất lao động Với lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm, Cơng nghiệp hóa nước Anh vào cuối kỉ XVIII, sau lan sang nước Tây Âu, Bắc Mỹ, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động khí Nguồn vốn để cơng nghiệp hóa nước tư cổ điển chủ yếu bóc lột lao động làm thuê, làm phá sản người sản xuất nhỏ nông nghiệp, đồng thời gắn liền với việc xâm chiếm cướp bóc thuộc địa Q trình khơng thể tránh khỏi phải đối mặt với mâu thuẫn gay gắt tư lao động, làm bùng nổ đấu tranh giai cấp công nhân chống lại nhà tư nước tư lúc giờ, tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa Mác – vũ khí lí luận giai cấp công nhân chống lại Chủ nghĩa tư Năm 1996, Đại hội VIII nhận định: Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mới: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tại Đại hội VIII, Đảng ta xác định: Nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta thời kỳ nghiệp xây dựng bảo vệtổ quốc mà nhiệm vụ trung tâm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở cơng nghiệp hóa, đại hóa theo quan niệm đại mà Đảng ta xác định là: Quá trình chuyển đổi cách toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp khoa học công nghê, tạo suất lao động xã hội cao P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 Từ quan niệm trên, Đảng ta xác định mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất, kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một là, tạo lập điều kiện để thực đổi mới, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ kinh tế theo hướng đại CNH-HĐH trước cách mạng LLSX nhằm chuyển đổi kinh tế dựa trình độ kỹ thuật cơng nghệ thủ cơng, suất lao động thấp thành kinh tế công nghiệp dựa trình độ kỹ thuật cơng nghệ đại, suất cao Muốn thực chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa tiền đề nước, quốc tế Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa phải thực tạo lập điều kiện cần thiết tất mặt đời sống sản xuất xã hội Tuy vậy, khơng có nghĩa chờ chuẩn bị đầy đủ thực CNH-HĐH, thực tế phải thực nhiệm vụ cách đồng thời Đối tượng đổi toàn ngành lĩnh vực kinh tế quốc dân Trong đó, tập trung vào ngành cơng nghiệp chế biến, phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, số ngành sản xuất tư liệu, dựa công nghệ cao Q trình đổi cần đảm bảo tính đồng bộ, sử dụng cơng nghệ vào q trình tái sản xuất, nhiên cần đột phá khâu nâng cao chất lượng sản phẩm, lĩnh vực nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Hai là, thực nhiệm vụ để xây dựng sản xuất – xã hội đại với cấu kinh tế đại, hợp lý hiệu Cụ thể: + Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại + Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng hiệ đại, hợp lí hiệu + Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 PHẦN II: LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CN 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Khái niệm Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Năm 2013, từ khóa "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) lên từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược kỹ thuật cao cho Chính phủ Đức năm 2011 Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 46 khai mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ, với chủ đề “Cuộc Cách Mạng Công Nghệ lần thứ 4”, định nghĩa đưa ra, mở rộng khái niệm Công nghiệp 4.0 Đức Quy mô, phạm vi phức tạp lần chuyển đổi hoàn tồn khác biệt so với người trải qua Cụ thể, “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS) Nhân loại thực đứng trước bước ngoặt thay đổi hồn tồn thứ sống thường nhật 1.2 Bản chất CMCN lần thứ Bản chất lần CMCN 4.0 dựa tảng cơng nghệ số, tích hợp tồn cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình phương thức sản xuất; bật phải kể đến đột phá công nghệ lĩnh vực, ví dụ như: cơng nghệ in 3D, cơng nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy, Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với chuyển dịch tồn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị, CMCN 4.0 đem lại nhiều hội thách thức cho quốc gia toàn giới, nước phát triển trình CNH-HĐH Với tác động trực tiếp gián P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 tiếp ngành nghề kinh tế nhóm người lao động Việt Nam tận dụng thành tựu KH-CN để nắm bắt hội Tuy nhiên, việc làm tụt hậu trở nên ngày nghiêm trọng không triển khai triệt để 2.1 Cơ hội Trong bối cảnh nay, CMCN 4.0 mở nhiều hội cho nước, đặc biệt nước phát triển Đây coi hội rộng mở cho Việt Nam để kế thừa, tiếp thu sử dụng thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ đại Do không bị ảnh hưởng hạn chế quy mô cồng kềnh, CMCN 4.0 tạo lời cho nước tiếp bước sau Việt Nam nhanh chóng bứt phá phát huy tối đa tiềm lợi sẵn có Việt Nam có hội phát triển nhanh kinh tế tri thức, đón đầu, tiến thẳng tới kĩnh vực cơng nghệ mới, tranh thủ thành tựu nghiên cứu khoa học cơng nghệ, song với đẩy nhanh tiến trình CNH-HĐH đất nước hội nhập năm châu Với ưu dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh Internet cao, mức độ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn việc xây dựng phát triển liệu lớn, làm tảng triển khai trụ cột khác công nghiệp 4.0 Theo thống kê, lượng người dùng Internet Việt Nam năm 2019 xấp xỉ 64 triệu người, chiếm khoảng 65,98% tổng dân số; số người dùng điện thoại di động kết nối internet 58 triệu người số thuê bao điện thoại lên đến 143,3 triệu số Theo báo cáo Google, tăng thêm 1% số người dùng đóng góp 100 triệu USD GDP 2020 tạo thêm 140.000 việc làm Như thấy, Việt Nam có hội việc xây dựng liệu lớn, tảng triển khai thành phần trụ cột khác công nghiệp 4.0 Bên cạnh đó, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng ta đóng vai trò quan trọng cách mạng công nghiệp 4.0 nước ta Ngày 4/5/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0 Việt Nam có sách phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao, liên quan nhiều đến CMCN 4.0 Qua thấy, xuất phát điểm nước sau với tâm chuẩn P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 bị trước ưu định hội bứt phá CMCN 4.0 nước ta điều hồn tồn khơng thể phủ định 2.2 Thách thức nguy Bên cạnh hội rộng mở, thách thức to lớn trực chờ đối mặt, suyên suốt tại, trước mắt tương lai trước Cách mạng công nghiệp 4.0: Thứ nhất, thách thức từ nhu cầu nâng cao trình độ, chất lượng nguồn lao động (bao gồm nhu cầu đào tạo cho đối tượng người học mới, đối tượng chuyển đổi nghề nghiệp, đối tượng học bổ sung, nâng cấp trình độ đào tạo lại) đáp ứng số lượng, chất lượng, tính hiệu lực lượng lao động với thị trường gần 54 triệu lao động phù hợp với điều kiện mới, thời thời kỳ đất nước Trình độ lạc hậu người lao động kinh tế trở ngại lớn tình CMCN 4.0 Theo số liệu thống kê báo cáo điều tra lao động làm việc quý năm 2017, có tới 18,4% lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật; có gần 10% lao động có trình độ đại học trở lên; 3,17% lao động có trình độ cao đẳng; trình độ trung cấp, sơ cấp 5,42% 3,53% Hơn nữa, phần trăm lao động có trình độ đại học cao chưa thể đáo ứng nhu cầu thị trường lao động Thứ hai, việc chuyển dịch cấu việc làm mà việc chuyển dịch vòng 30 năm qua kể từ đổi đất nước chậm Chưa thể đáp ứng đầy đủ đối diện với yêu cầu tính linh hoạt, đổi tiên tiến CMCN 4.0 Nền kinh tế nước ta dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên Điều dẫn dẫn tới hậu khôn lường tương lai, không môi trường bị phá hủy, đời sống người mà giảm sút chất lượng Thứ ba, quy mô doanh nghiệp suất lao động còn gặp nhiều hạn chế Phần lớn quy mô doanh nghiệp Việt Nam vừa, nhỏ siêu nhỏ, số doanh nghiệp lớn còn (chỉ chiếm chưa tới 3%) Hơn nữa, doanh nghiệp chưa thực kết nối công nghệ, tri thức giới vào thị trường nội địa Doanh nghiệp chưa tận dụng dụng lan tỏa công nghệ tri thức đáng học hỏi từ tập đồn xun quốc gia vào Cùng với đó, chênh lệch suất lao động Việt Nam với nước khu vực tiếp tục gia tăng Theo số liệu tổng cục thống kê, tính theo sức mua tương đương P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 năm 2011, suất lao động Việt Nam 7% mức suất Singapore, 42,3% so với Indonesia Điều cho thấy khoảng cách đáng báo động điểm mặt thách thức cho kinh tế Việt Nam, phải bắt kịp suất lao động nước Thứ tư, thách thức quản trị nhà nước, trình CNH-HĐH gặp nhiều trở ngại cơng cải cách cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng Nhà nước đề qua thời gian dài thực lại không nhận thành công tương xứng Bên cạnh đó, thách thức ngày khó khăn Nhà nước khơng đủ trình độ công nghệ kỹ quản lý để ứng phó kịp thời Thứ năm, thách thức trước cạnh tranh liệt nước công nghiệp nhiều nước phát triển Tất liệt tìm cách thu hút hợp tác đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, ứng dụng nhanh chóng thành tựu KH-CN từ CMCN 4.0 Đây áp lực lớn cho Việt Nam trình CNH-HĐH đất nước, nước ta cần phải bình tĩnh, tỉnh táo hội nhập quốc tế, tích lũy đầu tư để chuyển giao, ứng dụng nhanh thành tựu KH-CN vào phát triển kinh tế, đẩy nhanh tiến độ CNH-HĐH đất nước P a g e | 16 lOMoARcPSD|9596593 Phần III: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM Những thành tựu đạt q trình Cơng nhiệp hóa – Hiện đại hóa năm qua • Về khoa học cơng nghệ Tiềm lực KHCN tăng cường, phát triển Trong nhiều thập kỷ qua, nhờ có quan tâm đầu tư Đảng nhà nước, nước ta đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ cao với 30 nghìn người có tình độ đại học khoảng triệu công nhân kỹ thuật, 1,7% làm việc trực tiếp lĩnh vực KHCN (khu vực nhà nước) Đây nguồn nhân lực quan cho hoạt động KHCN đất nước, với khả tiếp thu nhanh chủ động làm chu tri thức, cơng nghệ tiên tiến, q trình ứng dụng KHCN tiên tiến diện rộng không còn xa vời Trình độ nhận thức ứng dụng KH-CN nhân dân ngày nâng cao Nhờ có điều phối, quan tâm Đang quyền cấp, hoạt động tích cực tổ chức KHCN nước, công tác tuyên truyền, phổ biến rộng việc ứng dụng tri trức KHCN vào đời sống sản xuất có chuyển biến rõ rệt Hoạt động ngày xã hội hóa phạm vi nước • Về cấu lao động Đã có chuyển đổi tích cực, gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm mạnh còn 38% năm 2019, tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ tăng liên tục • Về hội nhập quốc tế: Đã thực hiên tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia sâu vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Cơ cấu hàng xuất khẩu có P a g e 10 | 16 lOMoARcPSD|9596593 chuyển dịch theo hướng tăng sản phẩm chế biến, nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng cho sản xuất, giảm tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng thơ tài ngun Bên cạnh đó, cấu hàng nhập khẩu chuyển dịch theo hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất khẩu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Những hạn chế cần ý q trình Cơng nhiệp hóa – Hiện đại hóa năm qua • Chuyển dịch cấu ngành cấu kinh tế diễn chậm Trong giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nông nghiệp GDP giảm mạnh, từ mức 38% năm 1986 xuống 27% năm 1995 19,3% năm 2005, từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 2014, ngành nông nghiệp chiếm 18% GDP, cao đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước xung quanh (tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Trung Quốc 10,1%, Indonesia 14,4%, Malaysia 10,1% Thái Lan 12,3%) Dù vậy, năm 2019, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống còn 13,69% tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ khơng có q nhiều thay đổi • Nền kinh tế chưa thể cải thiện sức cạnh tranh suất lao động Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2018 - 2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam đứng thứ 67 số 148 quốc gia bảng xếp hạng, tăng 10 bậc so với thứ hạng 77 năm 2012 - 2013 Việt Nam nằm nhóm quốc gia gần thuộc nửa cuối bảng xếp hạng, thấp nhiều so với nước khu vực Đông Nam Á (Malaysia đứng thứ 27, Thái Lan đứng thứ 40, Indonesia đứng thứ 50, Phillipine đứng thứ 64) còn khoảng cách xa so với nước khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Nhật Bản) • Các doanh nghiệp nước chưa tích cực tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Tuy thực cải cách mở cửa gần 30 năm, xuất khẩu liên tục P a g e 11 | 16 lOMoARcPSD|9596593 mở rộng mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế Hàm lượng giá trị gia tăng xuất khẩu còn thấp Các mặt hàng có lợi so sánh cao thuộc nhóm sử dụng nhiều nguyên liệu, tài nguyên lao động rẻ nhóm hàng công nghiệp nhẹ (da giầy, thủ công mỹ nghệ…), nhóm nơng sản, thủy sản Phần III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Sau 30 năm đổi mới, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Bên cạnh đó, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua bộc lộ hạn chế định bên cạnh thành tựu đạt Để đẩy nhanh trình CNH-HĐH đất nước điều kiện cách mạng 4.0, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài , phát triển nguồn lực, trọng trình tái cấu kinh tế, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, góp phần phát huy lợi cạnh tranh; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực; đó, nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lực cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, giai pháp sau trọng tâm việc thúc đẩy phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa: Nâng cao chất lượng thể chế lực xây dựng sách Xây dựng, bổ sung thể chế, quy định pháp luật cho công nghệ mới, mô hình, thực tiễn kinh doanh mới; phủ số an toàn an ninh mạng; thực liệt, mạnh mẽ P a g e 12 | 16 lOMoARcPSD|9596593 giải pháp cải thiện mơi trường kinh doanh, hồn thiện thể chế hành nhằm khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng tạo; tiếp tục thực giải pháp cải cách, hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ; nâng cao lực xây dựng sách nhằm nâng cao chất lượng thể chế, khả phản ứng sách nhanh hiệu Phát triển hạ tầng kết nối, xây dựng khai thác sở liệu Phát triển rộng rãi dịch vụ internet di động 5G; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mở rộng mạng lưới cáp quang tốc độ cao quốc gia tăng băng thơng internet quốc tế sách tín dụng phát triển Xây dựng mạng lưới internet (xa lộ) cho dịch vụ nhiều người dùng, như: dịch vụ hành cơng, dịch vụ y tế, giáo dục dịch vụ khác Phát triển Khoa học – Công nghệ, giáo dục – đào tạo, nâng cao chất lương nguồn nhân lực Mở rộng, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo đại học, đặc biệt ngành đào tạo phục vụ CMCN 4.0: Áp dụng giải pháp sáng tạo (như đào tạo-học trực tuyến (e-Learning), đào tạo doanh nghiệp theo chương trình quan có thẩm quyền phê duyệt) để tăng nhanh số lượng chất lượng chương trình đào tạo công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật, chuyên ngành An ninh mạng, Phân tích liệu lớn, AI… Nhà nước cần phải hỗ trợ kinh phí cho người lao động doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo kỹ để dễ dàng việc chuyển đổi công việc q trình chuyển đổi số, ứng dụng khoa học cơng nghệ để đổi sản xuất kinh doanh; hỗ trợ để đào tạo nghề cho người lao động thất nghiệp q trình chuyển đổi số Xây dựng phủ điện tử hướng tới phủ số Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số vào quản lý nhà nước tất lĩnh vực; cắt bỏ, đơn giản hóa số hóa loại thủ tục, giấy tờ; giảm thiểu yêu cầu tiếp xúc trực tiếp quan nhà nước tổ chức, cá nhân; cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4; xây dựng ban hành tiêu chuẩn dịch vụ công điện tử để áp dụng q trình xây dựng phủ điện tử P a g e 13 | 16 lOMoARcPSD|9596593 Phát triển nâng cao lực đổi sáng tạo quốc gia Cơ cấu lại toàn diện hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ công lập; xây dựng phát triển trung tâm đổi sáng tạo quốc gia, tập trung vào công nghệ chủ chốt CMCN 4.0; phát triển hệ thống đổi sáng tạo quốc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm, trường đại học viện nghiên cứu chủ thể nghiên cứu mạnh Cần đổi tơ chức máy, hồn thiện cách thức tổ chức quản lý máy theo hướng tinh giản, hợp lý, phù hợp với chức quản lý nhà nước kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa Với điều kiện, trang bị hệ thống tin học hóa, thơng tin đại, hiệu suất cao Đầu tư, phát triển số công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Nhà nước cần chủ động tạo môi trường thử nghiệm cho sản phẩm, dịch vụ, công nghệ CMCN 4.0; xây dựng sở liệu để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu công nghệ CMCN 4.0; xây dựng sách ưu đãi thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển cung cấp sản phẩm, dịch vụ sử dụng công nghệ ưu tiên C KẾT LUẬN Trải qua 30 năm đổi thực trình CNH-HĐH đất nước, Việt Nam thu nhiều thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng Dù còn có khoảng cách phát triển không còn đường khác hành động, quán từ Chính phủ đến người dân, doanh nghiệp có đồng thuận xã hội Về tư duy, Việt Nam phải thay đổi cách tiếp cận với gia tốc đủ lớn, tránh bão hòa trình CNH-HĐH Trong giới hội nhập kết nối vạn vật, vấn đề có ý nghĩa then chốt đầu tư hiệu cho khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo nhân lực chất lượng cao Đó thành tố đặc biệt mà thiếu đi, khó mà tiếp cận tới nguồn tri thức, thành tựu lớn khác Chúng ta sống P a g e 14 | 16 lOMoARcPSD|9596593 giới, thời đại mà phân loại công nghệ mang tính tương đối, khó tách biệt chất tích hợp, hỗ trợ phát triển CMCN 4.0 còn gọi “cuộc cách mạng hội tụ” ;Vì vậy, quốc gia có thành công hay không cần thống từ hành lang pháp lý, sách, giải pháp, kết nối hành động, ta cần đối mặt với vấn đề thái độ tích cực, khơng nhầm lẫn, ngộ nhận Bên cạnh đó, quan Chính phủ tổ chức, doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng hạ tầng công nghệ, xây dựng sở liệu, ứng dụng giải pháp an ninh thông tin phù hợp ứng phó kịp thời với hội hiểm họa, thí dụ vụ công mạng Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng toàn cầu cách mạnh mẽ nay, Việt Nam muốn đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải thực giải pháp mang tính đồng hóa, phải triệt để chuyển đổi mơ hình kinh tế, nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn; trọng vào trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy khả cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành, sản phẩm, dịch vụ Hơn nữa, cần ý nâng cao vai trò định hướng Nhà nước đầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút đầu tư khu vực tư nhân; tạo chế tài chính, hình thành sách phù hợp khuyến khích đầu tư, phát triển kinh tế-xã hội Chỉ thực giải pháp cách đồng bộ, hợp lý hiệu trình CNH-HĐH đẩy mạnh phát triển, đóng góp quan trọng cho việc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh P a g e 15 | 16 lOMoARcPSD|9596593 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia (2015) GS.TS Nguyễn Ngọc Long (chủ biên): Chủ nghĩa Mác-Lênin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội, tr.429, Nxb: Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2009) Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI (1987) Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phòng Trung ương Đảng (2018) Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược sách tài chính,… Thơng tin từ cổng thơng tin điện tử Học viện cảnh sát nhân dân, Tạp chí cộng sản, Cơng nghiệp mơi trường… P a g e 16 | 16 ... đại hóa Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Bên cạnh đó, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, q trình thực. .. thay đổi • Nền kinh tế chưa thể cải thiện sức cạnh tranh suất lao động Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2018 - 2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, kinh tế Việt Nam đứng thứ 67... đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới, việc làm rõ vấn đề đặt cấp bách thiết thực Và lí để em chọn đề tài ? ?Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay’’

Ngày đăng: 26/10/2021, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w