BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM TỪ 1987 ĐẾN NAY Nhóm thực hiện Trần Lâm Hồng Phước 1001017227 Nguyễn Thị Mai Phương 1001017230 Lê Thị Thơm 1001017285 Hoàng Thị Thúy 1001017299 Hoàng Minh Thủy 1001017303 Dương Thị Minh Phượng 1001017525 Nguyễn Hoài Thu 1001017557 Giáo viên Phạm Thành Hiền Thục Hồ Chí Minh Ngày 27, tháng 04, năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay với xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá, đầu tư nước ngoài đóng vai trò.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II - - ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM TỪ 1987 ĐẾN NAY Nhóm thực Trần Lâm Hồng Phước 1001017227 Nguyễn Thị Mai Phương 1001017230 Lê Thị Thơm 1001017285 Hoàng Thị Thúy 1001017299 Hoàng Minh Thủy 1001017303 Dương Thị Minh Phượng 1001017525 Nguyễn Hoài Thu 1001017557 Giáo viên: Phạm Thành Hiền Thục - Hồ Chí Minh Ngày 27, tháng 04, năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn với xu toàn cầu hố, khu vực hố, đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc đẩy nhanh q trình hội nhập nước vào kinh tế giới Đầu tư quốc tế diễn với quy mô ngày lớn, đa dạng nhiều lĩnh vực mang lại nguồn lợi lớn cho nước đầu tư nước nhận đầu tư Và vốn nước nhân tố quan trọng cần thiết cho q trình cơng nghiệp hố đại hoá nước hay kinh tế phát triển Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia vào kinh tế giới với nỗ lực tất mặt Bởi nước ta nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ kỹ thuật thấp kém, suất lao động thấp, tích luỹ nội thấp, lại chịu hậu nặng nề chiến tranh Do dó vấn đề vốn vấn đề nan giải khó giải Để hội nhập với kinh tế giới, phải có chuyển để khơng bị gạt khỏi vòng quay phát triển Thể điều này, ngày 19/12/1987 Quốc Hội ta thông qua luật đầu tư trực tiếp nước ngoài, cho phép tổ chức, cá nhân người nước đầu tư vào Việt Nam Qua đó, thu hút lượng vốn lớn thúc đẩy kinh tế phát triển Và đề tài “Thực trạng FDI Việt Nam từ 1987 đến nay” nhóm chúng tơi, đưa nhìn tổng cho việc thu hút FDI thời gian qua Đồng thời, đưa tác động FDI kinh tế Việt Nam Thơng qua đó, đề xuất số giải pháp, để thu hút FDI cách hiệu thời gian tới Trong trình làm bài, với trình độ kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót, mong bạn bỏ qua góp ý Xin chân thành cảm ơn! I THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM TỪ 1987 ĐẾN NAY Giai đoạn 1987 – 2005 I.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Nhìn lại khoảng thời gian 25 năm trước, tức năm 1987, kinh tế Việt Nam gặp phải khơng khó khăn Trước tác động khơng khả quan tình hình giới lúc (giá thể giới biến động, kinh tế giới phục hồi chậm ), tình hình kinh tế Việt Nam gặp trở ngại định: Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế phát triển, lạm phát phi mã xảy (năm 1986, mức lạm phát lên tới 700%), bị nước phương Tây cấm vận, sản xuất bị bó hẹp, mang nặng tính chất tự cung tự cấp cộng với chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp khiến cho sản xuất đình trệ, kinh tế nước thiếu vốn trầm trọng Thế nhưng, kể từ bắt đầu đổi đến nay, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn: tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục cao ổn định nhiều năm (bình quân thời kì 1991-1995 8,1%/năm, năm 1996 9,3%/năm, năm 1997 8,15%/năm), cấu kinh tế bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố -hiện đại hố, đời sống cùa người dân ngày nâng cao vật chất tinh thần, xã hội ngày thay đổi Tất thành tựu cho thấy kinh tế nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng bước tiến vào thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Một nguyên nhân thành tựu chủ trương Đảng hoạt động kinh tế đối ngoại, có hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành tháng 12/1987 tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư nước trực tiếp Việt Nam Luật có số lần sửa đổi, bổ sung, bật lần sửa đổi vào năm 1996 năm 2002 nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn để khuyến khích nhà đầu tư nuớc ngồi đầu tư vào mục tiêu trọng điểm lĩnh vực ưu tiên, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hướng vào xuất vùng kinh tế trọng điểm đất nước Đối với Việt Nam, việc thu hút nguồn vốn FDI năm qua có ý nghĩa quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, hai thập niên đầu kỷ XXI nhằm bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, tạo lực phát triển cho kinh tế Việt Nam I.2 Khả thu hút vốn FDI Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày mở cửa, hội nhập, nhà đầu tư ngày ý đến Việt Nam khả thu hút FDI ngày gia tăng số dự án đăng ký cấp phép, quy mô dự án lượng vốn đầu tư a) Giai đoạn 1987-1990: Những năm đầu thời kỳ đổi mới, nước ta đánh giá có lợi lao động dồi dào, chi phí thấp Tuy nhiên, năm đầu thực Luật đầu tư nước ngoài, kết thu hút vốn FDI cịn (chúng ta cấp giấy phép cho 218 dự án với tổng vốn đăng ký 1417 tr USD Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 255/năm Quy mô dự án đạt khoảng 7tr.USD/dự án Lĩnh vực đầu tư chủ yếu thời kì thăm dị dầu khí 32,2%, khách sạn 20,6% bưu viễn thơng, cịn lĩnh vực khác ít, chưa triển khai Tổng số vốn thực thời kì đạt 40tr.USD 27% tổng vốn đăng kí) FDI chưa thực tác động đến tình hình kinh tế - xã hội đất nước Do lĩnh vực nước ta, "vừa học, vừa làm", kinh nghiệm chưa có nhiều Mặt khác, nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam “một vùng đất mới” vừa xa lạ, vừa hấp dẫn họ thận trọng không dám mạo hiểm, vừa làm vừa thăm dị Và vào lúc này, ngồi việc có Luật đầu tư nước ngồi hấp dẫn mơi trường tự đầu tư kinh doanh, quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương chưa có kinh nghiệm cần thiết hoạt động FDI Tuy kết đạt chứng minh triển vọng lạc quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước việt nam thời gian tới b) Giai đoạn 1991-1996: Giai đoạn xem thời kỳ “bùng nổ” FDI Việt Nam, “làn sóng FDI” vào Việt Nam Đây giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với số nước khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vậy, FDI tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới thành phần kinh tế khác đóng góp tích cực vào thực mục tiêu kinh tế-xã hội đất nước Tính từ năm 1991 đến năm 1996, cấp giấy phép đầu tư cho 1765 dự án với tổng vốn đăng kí 24927 tr.USD, riêng năm 1991, năm thấp thời kì, đạt 1294 tr.USD, gần ba năm thời kì trước cộng lại Năm 1995 Việt Nam thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần so với năm 1991 (1,2 tỷ USD).Số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước thu hút vào Việt Nam đạt mức cao vào năm 1996 8258tr.USD gấp 5,6 lần thời kì 1988-1990, gấp 24,5 lần 1988 6,3 lần năm 1991 Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư bình qn hàng năm đạt 45%/năm Quy mơ mổi dự án không ngừng tăng lên qua năm c) Giai đoạn 1997-2000: Trong giai đoạn xảy khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Đơng Á, Đơng Nam Á nên FDI vào Việt Nam có xu hướng chững lại, phần lớn dự án nhỏ Các nước đầu tư lớn vào Việt Nam từ khu vực châu Á phải đối mặt với khó khăn thực quốc gia Để bảo đảm cho hoạt động kinh doanh nước mình, nhà đầu tư buộc phải huỷ hoãn kế hoạch mở rộng nước Cuộc khủng hoảng buộc nhà đầu tư phải sửa đổi thấp tiêu mở rộng sang nước khu vực châu Á Khủng hoảng tài dẫn đến việc đồng tiền nước Đông Nam Á bị giá Việt Nam, vậy, trở nên hấp dẫn dự án tập trung vào xuất Trong năm 1997-1999 có 961 dự án cấp phép với tổng vốn đăng ký 13 tỷ USD; vốn đăng ký năm sau năm trước (năm 1998 81,8% năm 1997, năm 1999 46,8% năm 1998), chủ yếu dự án có quy mơ vốn vừa nhỏ Cũng thời gian nhiều dự án FDI cấp phép năm trước phải tạm dừng triển khai hoạt động nhà đầu tư gặp khó khăn tài (đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kơng) Lượng vốn đầu tư tăng thêm giai đoạn tăng gần gấp đơi so với thời kì trước (4,17 tỷ USD) Quy mô vốn đăng ký đạt 12,3 triệu USD/dự án, chứng tỏ số lượng dự án quy mô lớn cấp phép giai đoạn nhiều năm trước d) Giai đoạn 2000-2005: Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm Vốn đăng ký cấp năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000 Vụ nước Mỹ bị công ngày 11 tháng năm 2001 chiến chống khủng bố Mỹ phát động làm cho tình hình kinh tế giới bất ổn, toàn cảnh đầu tư nước ngồi khơng sáng sủa, Việt Nam đánh giá mơi trường trị – xã hội ổn định, an ninh, trật tự tốt châu Á, nơi đầu tư an tồn châu Á – Thái Bình Dương, với nhịp độ tăng trưởng đứng hàng thứ sau Trung Quốc khu vực Đông Á Đây lợi to lớn để Việt Nam trở thành điểm đến FDI quốc tế điểm sáng du lịch, dịch vụ, tài chính, tiền tệ quốc tế Thế nhưng, năm 2002 vốn đăng ký giảm, 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002 Nguyên nhân FDI năm 2002 giảm xuống dốc kinh tế toàn cầu theo sau tan vỡ bong bóng cơng nghệ cao Mỹ năm 2000 với khủng hoảng kéo dài Nhật ảnh hưởng nghiêm trọng đến nước châu Á Từ năm 2004, dịng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng nhanh (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8% Theo kết điều tra Ngân hàng Hợp tác Nhật Bản (JBIC), năm 2005 Việt Nam đứng thứ số 10 quốc gia có triển vọng đầu tư nhờ lý liên quan đến sản xuất chi phí lao động thấp, nguồn nhân lực chất lượng cao I.3 Hình thức đầu tư Trong giai đoạn đầu thu hút FDI vào Việt Nam (1988 – 1990), hình thức đầu tư nước chủ yếu vào Việt Nam liên doanh, phải kể hình thức hợp tác kinh doanh Một nguyên nhân lí giải cho lựa chọn đầu tư hình thức thời kỳ đầu thu hút FDI, nhà đầu tư nước ngồi cịn chưa am hiểu mơi trường đầu tư, khả thu lợi Việt Nam, thủ tục pháp lý cần thiết, … họ lựa chọn hình thức liên doanh và/hoặc hình thức hợp tác kinh doanh để tìm hiểu thêm môi trường đầu tư Việt Nam thông qua đối tác liên doanh Tính tới tháng 12 năm 2006, hình thức 100% vốn nước ngồi chiếm đến 76,18% số dự án; 40,13% tổng vốn đầu tư thực Tiếp theo hình thức liên doanh với tỷ trọng chiếm đến 20,67% số dự án 38,08% số vốn đầu tư thực Các hình thức đầu tư khác xuất hình thức liên doanh kiểu công ty mẹ – con, công ty cổ phần, hợp đồng BOT-BT-BTO hay hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm tỷ trọng nhỏ BẢNG 1.Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo Hình thức ĐT 1988 – 2006 (tính tới ngày 18/12/2006 – tính dự án hiệu lực) Số dự án STT Số Tỷ trọng lượng (%) Hình thức đầu tư Tổng vốn đầu tư Số vốn Tỷ (Tỷ USD) 35.145 20.194 4.320 trọng (%) 58.12 33.39 7.14 Đầu tư thực Tỷ Số vốn trọng (tỷUSD) (%) 11.543 0.13 10.952 38.08 5.967 20.74 100% vốn nước 190 76.18 Liên doanh 1408 20.67 Hợp đồng hợp tác KD 198 2.91 Hợp đồng BOT, BT, 0.06 0.440 0.73 0.071 BTO Công ty cổ phần 12 0.18 0.275 0.46 0.215 Công ty mẹ - 0.01 0.098 0.16 0.014 Nguồn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch đầu tư 0.25 0.75 0.05 Sở dĩ hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi chiếm tỷ trọng cao sau năm đầu dè chừng định đầu tư vào Việt Nam, nhà đầu tư hiểu thêm sách, luật pháp phong tục tập quán, cách thức hoạt động kinh doanh Việt Nam Hơn nữa, thực tế khả bên đối tác Việt Nam liên doanh thường yếu vốn lẫn trình độ quản lý, dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệu quả, hiệu sử dụng vốn thấp Từ đối tác nước ngồi có xu hướng rút dần khỏi liên doanh, mạnh dạn thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đứng lên tự làm chủ toàn doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư I.4 Cơ cấu vốn đầu tư: Các dự án FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa I.4.1 Theo ngành - Công nghiệp - xây dựng: Vốn đầu tư FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng Qua giai đoạn, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư, sản phẩm cụ thể xác định Danh mục lĩnh vực khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư Trong năm 90 thực chủ trương thu hút FDI, Chính phủ ban hành sách ưu đãi, khuyến khích dự án : (i) sản xuất sản phẩm thay hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất (có tỷ lệ xuất 50% 80% trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu nước có tỷ lệ nội địa hoá cao - Dịch vụ: Nước ta có nhiều chủ trương sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển từ thi hành Luật Đầu tư nước ngồi (1987) Nhờ vậy, khu vực dịch vụ có chuyển biến tích cực đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế Một số ngành dịch vụ (bưu viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng khơng, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động thúc đẩy xuất -Nông-Lâm-Ngư nghiệp : Ưu đãi dành cho dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp trọng ngày từ có luật đầu tư nước 1987 Tuy nhiên nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao lĩnh vực này, nên kết thu hút FDI vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư nghiệp chưa mong muốn I.4.2 Theo lãnh thổ Sau gần 20 năm thu hút, FDI trải rộng khắp nước, khơng cịn địa phương “trắng” FDI Tuy nhiên, qua nghiên cứu tình hình đầu tư FDI vào địa phương cho thấy FDI tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi thế, sở hạ tầng, thủ tục hành tốt…góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, làm cho vùng thực vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung vùng phụ cận Ngoài số địa phương vốn có ưu thu hút vốn FDI (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng, Quảng Ninh) số địa phương khác (Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Yên, Hà Tây ) yếu tố tích cực quyền địa phương nên việc thu hút vốn FDI chuyển biến mạnh, tác động tới cấu kinh tế địa bàn Năm 2004 cơng nghiệp có vốn FDI chiếm 86% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, 81% tỉnh Vĩnh Phúc, 70% tỉnh Đồng Nai, 65% tỉnh Bình Dương, 46% Thành phố Hải Phịng, 35% Thành phố Hà Nội 27% thành phố Hồ Chí Minh Đối với Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chuyển dần sang trở thành trung tâm dịch vụ cao cấp vùng (bưu chính, viễn thơng, tài chính, ngân hàng ) hướng thu hút vốn FDI vào ngành công nghệ cao thông qua số khu công nghệ cao (Quang Trung, Hòa Lạc) Vùng trọng điểm miền Trung thu hút ngày nhiều vốn FDI, đứng đầu Phú Yên, Đà Nẵng;Quảng Nam có nhiều tiến thu hút vốn FDI, đầu tư vào xây dựng khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng, vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tếnhưng nhìn chung cịn mức nhu cầu tiềm vùng Tây Nguyên trạng thái thu hút vốn FDI khiêm tốn vùng Đông Bắc Tây Bắc Đồng sơng Cửu Long thu hút vốn FDI cịn thấp so với vùng khác Tuy Nhà nước có sách ưu đãi đặc biệt cho vùng có điều kiện địalý-kinh tế khó khăn việc thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế địa bàn thấp Provincial distribution of FDI projects, 1988–2006 (Number of projects, percentage of total and dollars) 1.5 Đối tác đầu tư (chủ đầu tư) Nhìn chung, ngày có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ tham gia đầu tư Việt Nam Tính đến hết năm 2005, có 74 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam Nhìn chung, giai đoạn từ 1988 – 2005, nước châu Á đối tác đầu tư chủ yếu Việt Nam, tỷ lệ dòng vốn từ châu Âu thấp tăng chậm Điều đồng nghĩa với việc lượng vốn thu hút từ nước sở hữu cơng nghệ nguồn cịn thấp BẢNG : 10 nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam 1985-2005 Đài Loan Singapore Hàn Quốc Nhật Bản Hồng Kông British 1550 452 1263 735 375 275 22,75 6,63 18,54 10,79 5,50 4,04 Tổng vốn đầu tư Số vốn Tỷ trọng (tỷ (%) USD) 8,112 13,41 8,076 13,35 7,799 12,90 7,399 12,23 5,276 8,73 3,225 5,33 10 11 Virgin Hà Lan Pháp Hoa Kỳ Malaysia Các nước 74 178 306 200 1405 1,09 2,61 4,49 2,94 20,62 2,365 2,198 2,111 1,648 12,260 STT Nước Số dự án Số Tỷ trọng lượng (%) 3,91 3,63 3,49 2,72 20,30 Đầu tư thực Số vốn Tỷ trọng (tỷ (%) USD) 2,972 10,33 3,686 12,81 2,606 9,06 4,824 16,77 2,133 7,41 1,366 4,75 2,029 1,128 0,657 0,996 6,366 7,06 3,92 2,29 3,46 22,14 thay đổi cấu kinh tế cho phù hợp, “thích ứng với thời đại” Việt Nam chuyển từ quốc gia ưu tiên phát triển nông nghiệp sang ưu tiên phát triển lĩnh vực công nghiệp dịch vụ - ngành mang lại hiệu cao Mặt khác, gia tăng hoạt động đầu tư nước làm xuất nhiều ngành mới, lĩnh vực Thứ ba, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động nước Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phísản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong trình th mướn đó, việc đào tạo kỹ nghề nghiệp, mà nhiều trường hợp mẻ tiến nước phát triển thu hút FDI, xí nghiệp cung cấp Điều tạo đội ngũ lao động có kỹ cho nước thu hút FDI Khơng có lao động thông thường, mà nhà chuyên môn địa phương có hội làm việc bồi dưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu tư nước Thứ tư, hoạt động dự án đầu tư nước ngồi góp phần tăng tỷ trọng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Đối với nhiều nước phát triển Việt Nam, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Dưới biểu đồ thể tỷ trọng FDI số lượng DN đóng góp thuế thu nhập (nguồn Vietnam Report) 39 Thứ tư, góp phần thúc đẩy phát tiển nhanh chóng trình độ kĩ thuật-cơng nghệ nhiều ngành kinh tế, thúc đẩy gia tăng suất lao động ngành tăng tỷ phần kinh tế Thứ năm, đầu tư trực tiêp nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tận dụng, tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, nước phát triển sử dụng để thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thoát khỏi vịng luẩn quẩn nghèo đói FDI giúp Việt Nam phát triển bền vững, thể qua tốc độ tăng trưởng GDP cao liên tục kể từ năm triển khai Luật đầu tư nước năm 1987 Biểu đồ: Diễn biến tăng trưởng GDP Việt Nam 1985-2010 (nguồn: TCTK) Tác động tiêu cực Bên cạnh ưu điểm trên, hoạt động tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam cịn bộc lộ nhiều mặt hạn chế Một là, đầu tư nước ngồi tạo cấu bất hợp lí, làm cân đối lĩnh vực ngành nghề vùng lãnh thổ Mục đích nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm lợi nhuận ngày nhiều họ chủ yếu đầu tư vào ngành cơng nghiệp, dịch vụ, nơi có mức tỷ suất lợi nhuận cao Hai ngành tạo tỉ suất sinh lợi cao nên nhà đầu tư đặc biệt trọng Trong ngành nơng nghiệp Việt Nam có tiềm lớn có kinh nghiệm lâu đời địa thuận lợi khơng quan tâm mức nhà đầu tư nhận thấy không thu mức lợi nhuận thỏa đáng đầu tư vào lĩnh vực Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp khiến người dân lo ngại cho 40 tương lai họ cịn phủ lo lắng cho việc cung cấp nguồn lương thực thực phẩm cho nước bị ảnh hưởng xấu Bên cạnh đó, nhà đầu tư lựa chọn địa điểm để triển khai dự án đầu tư thường tập trung vào nơi có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi, thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng không, tỉnh đồng nơi tập trung nhiều dự án FDI Trong đó, tỉnh miềm núi, vùng sâu, vùng xa, địa phương cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, phủ quyền địa phương có ưu đãi cao không nhà đầu tư quan tâm Hai là, hoạt động đầu tư trực tiếp nước mang lại tượng “chảy máu chất xám” Các nhà đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi thu nhập, việc làm lôi kéo phận không nhỏ cán khoa học, nhà nghiên cứu, công nhân lành nghề nước ta làm việc cho họ Ba là, chuyển giao công nghệ lạc hậu Dưới tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật, trình nghiên cứu - ứng dụng ngày rút ngắn, máy móc thiết bị nhanh chóng trở nên lạc hậu Để loại bỏ chúng, nhiều nhà đầu tư cho chuyển trang thiết bị, máy móc lạc hậu sang nước nhận đầu tư phần vốn góp hình thức “chuyển giao cơng nghệ” Việc làm làm cho trình độ cơng nghệ Việt Nam chịu ảnh hưởng xấu, ngày trở nên lạc hậu Tất nhiên ta nói đến mặt sau vấn đề nhà đầu tư nước cung cấp công nghệ cho nước ta, nguồn công nghệ khơng kiểm chứng chất lượng kho, nước ta nhập vào ạt Trong trường hợp nước ta vơ tình trở thành kho chứa nhà đầu tư nước Bốn là, chi phí để tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước lớn Các nước nhận đầu tư Việt Nam phải áp dụng nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư nước như: giảm thuế, miễn thuế, giảm tiền thuê đất, nhà xưởng nhằm tạo thuận lợi để tiếp tục thu hút FDI Điều “mức giá ngầm” mà Việt Nam phải trả tiếp nhận thu hút đầu tư trực tiếp nước Năm là, hoạt động đầu tư trực tiếp nước tạo cạnh tranh với doanh nghiệp nước Với ưu vốn, cơng nghệ, dự án đầu tư nước ngồi đặt doanh nghiệp nước vào vịng xốy cạnh tranh khốc liệt thị trường, lao động nguồn lực khác Nhiều doanh nghiệp nước bị phá sản, phần 41 doanh nghiệp hình thành, cịn non yếu, khơng thể cạnh tranh với doanh nghiệp 100% vốn nước hay công ty liên doanh, công ty mẹ-con với cơng nghệ tiên tiến, trình độ kĩ thuật chun sâu Sáu là, tác động tiêu cực khác: hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn gây bất ổn trị, mang theo nhiều tệ nạn xã hội xâm nhập vào nước ta IV GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN FDI HIỆU QUẢ Các giải pháp trước mắt Trong bối cảnh khủng hoảng tài tiền tệ khu vực vừa qua, nhà đầu tư nước ngồi sau khó khăn to lớn dần khơi phục Nước ta chịu ảnh hưởng khủng hoảng nước khu vực nên thời gian tới, để thu hút sử dụng có hiêu nguồn vốn đàu tư nước ngoài, cần tiến hanh theo hướng sau: Trước hết, cần tiếp thu cao độ cơng tác quản lí, điều hành tháo gở khó khăn, hỗ trợ dự án hoạt động Cach làm có tính thuyết phục cao vừa khuyến khích dự án hoạt động vừa cá tác dụng thu hút, lối nhà đầu tư dự án Đối với với dự án q trình làm thủ tục hanh xây dựng cần bải bỏ thủ tục giấu tờ khơng cần thiết, cơng bố rõ quy trình, trách nhiệm thời gian xử lí thủ tục quy định Cố gắng tập trung đầu mối tránh phân quyền cho nhiều quan làm phức tạp trình xử lí gây khó khăn phiền hà đạo thực nhanh chóng việc đền bù giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ thực dự án cấp giấy phép, nghiên cứu khả đền bù vào giá tiền thuê đất đảm bảo tính cạnh tranh so với nước khu vực giá cho thuê đất Hoãn miển tiền thuê đất dự án xin dừng, hoãn tiến độ triển khaihoặc dự án khó khăn tài ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, tiếp tục thực việc giảm chi phí đầu tư, bổ sung sách ưu đãi thiết thực, khuyến khích đầu tư dư án sản xuất chế biến nông lâm thuỷ sản Nhà nước cần xem xét đưa số ưu đãi cho dự án như: thời gian, mức giảm thuế lợi tức, giá thuê đất mới, thuế đầu tư dự án thực kinh doanh thua lỗ Hỗ trợ bán 42 ngoại tệ cho doanh nghiệp thực khó khăn cho phép tăng tỉ lệ nội tiêu dự án đầu tư nước sản xuất sản phẩm để xuất Giảm thuế thu nhập nhân dự án qúa khó khăn tài vài năm Áp dụng nguyên tắc không hối tố dự án cấp giấy phép đầu tư mà luật ta có quy định gây khó khăn làm đảo lộn lớn phương án kinh doanh dự án Nghiên cứu xem xét kĩ, lựa chọn chuyển số doanh nghiệp liên doanh thua lỗ mà phía Việt Nam khơng có khả gánh chịu thành doanh nghiệp 100% vốn nước Hạn chế việc cấp giấy phép xây dựng dãn tiến độ xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất để tập trung nâng cao hiệu hoạt động vận động đàu tư lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất có Tách giá th đất với gía th sở hạ tầng, ửu đãi cao dự án phát triển hạ tầng xã hội đồng với khu công nghiệp, khu chế xuất, đảm bảo hạ tầng ngồi khu vực Rà sốt lại sách có, loại bỏ văn pháp lí chồng chéo loại trừ lẩn Thực việc giảm giá điện, cước phí điện thoại, loại phí khác có với dự án đầu tư nước ngồi Theo đánh gía chi phí đầu vào Việt Nam cao gía điện thoại gấp - lần nước khu vực Đối với dự án số lĩnh vực cụ thể như: bưu điện, xây dựng sở hạ tầng xem xét xử lí linh hoạt hình thức đầu tư, tỷ lệ vốn góp đối tác nước ngồi cho số dự án có tính khả thi, lành mạnh mà khơng ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích nước ta Cuối cùng, cần cải cách thủ tục hành phiền hà, phức tạp theo hướng đơn giản gọn nhẹ Gấp rút nâng cao lực điều hành quan quản lí Nhà nước 43 Tất giai pháp đây, tương lai gần tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho dự án đầu tư vào Việt Nam, đặc biệt điều kiện vừa qua khỏi khủng hoảng tài tiền tệ Các giải pháp lâu dài Trên giải pháp tình có tác dụng ngắn hạn Tuy nhiên tương lai nhà nước ta cần có hệ thống giải pháp đồng có tác dụng lâu dài trình thu hút sử dụng vốn đầu tư nước ngồi Xét cách chi tiết giải pháp đưa nhằm cài thiện tính hấp dẩn môi trường đầu tư nước ta nhằm tạo hội đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư mơi trườn đầu tư chiu tác động nhiều nhân tố, để cải thiện độ hấp dẩn môi trường đầu tư cần giải tốt ảnh hưởg nhân tố đến môi trường đầu tư theo hướng có lợi 44 2.1 Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng phát triển mổi quốc gia nói chung hoạt động dự án nói riêng Nếu có vốn mà khơng có người nguồn vốn trở nên vơ ích Ở Việt Nam nay, nguồn nhân lực nhiều bất cập: Trình độ kỉ thuật lao động thấp, trình độ cán khoa học, quản lí yếu, cấu đào tạo bất hợp lí, phân bổ khơng đồng tập trung vùng đồng thưa thớt vùng miền núi trung du Chính vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngoài, theo em, cần giải tồn theo hướng sau Trước hết, công tác giáo dục đào tạo, Nhà nước cần đề kế hoạch, sách giáo cục đào tạo để tạo hợp lí cấu sản phẩm đào tạo, trọng vào việc đào tạo đội ngũ công nhân kỉ thuật, người trực tiếp tham gia sản xuất, nhằm khắc phục tình trạng "thừa thầy thiếu thợ" Thực tế cho thấy, để tuyển dụng công nhân kỉ thuật 30 tuổi tay nghề bậc năm cịn khó tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp đại học Tiến hành đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lí, cơng nhân kỉ thuật khoá huấn luyện ngắn dài ngày trường, trung tâm đào tạo hay doanh nghiệp Nhà nước cần tăng cường công tác đào tạo địa phương nhằm giảm bớt gánh nặng cho trường trung ương thoả mản nhu cầu học tập người dân địa phương Muốn vậy, Nhà nước cần có biện pháp hổ trợ vốn, cán giảng dạy cho địa phương Gắn công tác đào tạo với nhu cầu thị trường, kết hợp giáo dục phổ thông với giáo dục dạy nghề, kết hợp lí thuyết với thực hành, trang bị thiết bị máy móc cần thiết, xây dựng cấc trung tâm thí nghiệm có đủ lực Tiến hành xã hội hoá giáo dục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học - cơng nghệ đại, trình độ quản lí tiên tiến nước tạo tác phong công nghiệp lao động sản xuất 45 Sản phẩm hệ thống giáo dục - đào tạo đội ngủ trí thức, lao động kỉ thuật nên phải đặt vấn đề chất lượng lên hàng đầu Hiệu công tác giáo dục đào tạo phải đo lực trí tuệ, trình độ chun mộn vững vàng, khả tư sáng tạo, số lượng đào tạo cần quán trriệt quan điểm "cần chất lượng số lượng" Để có điều Nhà nước cần thống quan lí cơng tác giáo dục - đào tạo, ban hành hệ thống thống văn chứng chỉ, quy chế thi cử, tiêu chuẩn cấp bằng, hệ thống học hàm học vị, nội dung chương trình giảng dạy, hoàn thiện luật giáo dục Tất điều nhằm tạo uy tín cho hệ thống giáo dục Việt Nam giới Nhà nước cần dành khoản đầu tư thích đáng từ ngân sách cho cơng tác giáo dục - đào tạo, có quy định việc góp quỹ đào tạo doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước nâng cao tinh thần trách nhiệm, hành vi ứng xử nhà đầu tư nước việc sử dụng lao động Việt Nam Tiếp theo giải pháp có liên quan đến phân bố, tổ chức, xử lí nguồn nhân lực Chúng ta cần hồn thiện luật lao động quy đinh có liên quan tiền lương, chế độ lao động, điều kiện lao động lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhằm bảo vệ lợi ích đáng phận Nhà nước ta nên thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, để mặt đại diện cho công nhân Việt Nam đàm phán với nhà đầu tư nước để bảo vệ lợi ích người lao động Việt Nam, mặt khác tiếp thu ý kiến đáng từ nhà đầu tư nước để phản ánh tới quan hữu trách Việc làm tạo tin cậy, hiểu biết, hoà hợp giửa người lao động Việt Nam với nhà đầu tư nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh dự án Nhà nước cần phân bố lại nguồn nhân lựcgiữa vùng, miền nhằm giải toả bớt ách tắc đầu công tác giáo dục - đào tạo, mặt khác góp phần tạo điều kiện thuận lợi lao động vùng miền núi trung du 46 Bố trí cán cóa lực vào làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng, tinh thần dân tộc họ lợi ích bên Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, tạo tiền đề cho mối quan hệ hợp tác lâu dài ngun tắc "đơi bên có lợi" 2.2 Cải thiện mơi trường pháp lí đầu tư Mơi trường pháp lí đầu tư mà cụ thể luật đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư nước Việt Nam Đây sở pháp lí điều chỉnh trực tiếp đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi nên thúc đẩy cản trở nhà đầu tư nước ngồi Một mơi trường pháp lí thơng thống chặt chẽ có tác dụng lơi nhà đầu tư nước ngồi mơi trường pháp lí rắc rối, chồng chéo nhiều bất hợp lí Thu hút đầu tư nước ngồi lĩnh vực mẻ nước ta Từ đời tới luật đầu tư nước liên tục sửa đổi bổ sung nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nước Tuy nhiên theo đánh gía luật đầu tư nước ngồi có thơng thống nước khu vực vẩn cịn nhiều bất cập Vì vậy, để tạo mơi trường pháp lí thơng thống, hấp dẫn thời gian tới ta cần tiến hành theo hướng sau Trong trình soạn thảo cần quy định rõ ràngcụ thể điều khoản thực thi để tránh trường hợp luật đời vẩn khơng thể thực thi cịn chờ nghị định hướng dẩn thực hiện, quy dịnh rõ ràng khung pháp lí thay choviệc sử dụng từ ngữ chung chung gây khó khă hiểu lầm thực thi Về hình thức đầu tư, ngồi ba hình thức đầu tư quy định cần bổ sung thêm số hình thức đầu tư như: BOT, BTO, BT, hợp đồng kí sở hiệp định Điều nhằm tạo nhiều hội đầu tư để nhà đầu tư nước lựa chọn Mở rộng thêm lĩnh vực cho phép loại hình đầu tư khác hoạt đông, mà trước vẩn quy định cho loại hình doanh nghiệp liên doanh Quy đinh rõ ràng tỉ lệ góp 47 vốn bên có thêm quy định việc chuyển đổi từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nước số lĩnh vực cụ thể Trong thời gian tới, cần sát nhập luật đầu tư nước luật đầu tư nước thành luật thống nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, xố bỏ ưu đãi bất hợp lí doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nước Cùng với việc hoàn thiện bổ sung luật đầu tư nước ngồi cần rà sốt, loại bỏ văn có tác dụng chồng chéo triệt tiêu việc điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngoài, điều chỉnh bổ sung số ưu đãi để khuyến khích nhà đầu tư nước như: thuế sử dụng đất, thuế lợi tức Cuối cùng, hoạt động tài phán cần dành cơng cho nhà đầu tư nước ngoài, coi họ phận chúng ta, xét xử theo pháp luật quy định không thiên vị dù bên Việt Nam 2.3 Xúc tiến lựa chọn đối tác đầu tư Xúc tiến đầu tư cách quảng cáo nhằm cung cấp thông tin cần thiết để hấp dẩn nhà đầu tư nước Hoạt động xúc tiến đầu tư Việt Nam rát kém, thiếu thiết bị, yếu trình độ lực Phần lớn họ đảm nhận chức tư vấn mơi giới cịn chức tư vấn tác nghiệp Hệ thống xúc tiến tổ chức manh mún, thiếu đồng bộ, thiếu thống Trước thực trạng đó, để thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo em thấy cần phải đẩy mạnh hoạt động tư vấn đầu tư theo hướng sau: Trước hết, cần nhận thức quán hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, coi hoạt động phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phận cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Tiếp theo, cần hoạch định chiến lược xúc tiến đầu tư cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiê ổn định phát triển kinh tế xã hội Cũng cố phận xúc tiến đầu tư đủ mạnh đội ngũ, trình độ, lực theo hướng tập trung hóa cao độ Tăng cường 48 có kế hoạch đưa bộ, viện, trường quan làm tốt công tác đối ngoại tham gia vào hoạt động xúc tiến đầu tư, phối hợp với chương trình nghiên cứu nhằm tạo chủ động giao tiếp xử lí quan hệ với bên Thiết lập quan hệ với quan quản lí Nhà nước đầu tư số nước để trao đổi thông tin kinh nghiệm Đẩy mạnh quan hệ với công ty tư vấn pháp luật, dịch vụ đầu tư quốc tế để có nguồn thơng tin trợ giúp từ công tác xây dựng luật, vận động đầu tư Tổ chức mạng lưới xúc tiến đầu tư số nước, khu vực trọng yếu, trânh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế như: UNDP, UNIDO Việt kiều nước để giới thiệu môi trường đầu tư Việt Nam Xem xét lại hoạt động công ty tư nhân làm chức tư vấn lĩnh vực đầu tư, kiên thu hồi giấy phép công ty hoạt động khơng có hiệu Song song với hoạt động xúc tiến đầu tư cần có lựa chọn đối tác đầu tư Không phải đối tác hoan nghênh thực tế nước ta cần nguồn vốn đầu tư Việc làm nhằm mục đích tạo ổn định lành mạnh môi trường đầu tư nước ta Để làm điều đó, nước ta nên đặt quan hệ với đối tác có thện chí kinh doanh lâu dài Việt Nam, đối tác có lực cần thiết tài chính, kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sẵn sàng chuyển giao công nghệ cần thiết vào Việt Nam Phát loại trừ đối tác có tư tưởng kinh doanh khơng đáng : manh mún, chộp giật, lừa đảo , đạo quan chức : công an, hải quan phát xử lí nghiêm minh đối tác vào Việt Nam với mục tiêu phi kinh tế 2.4 Xây dựng phát triển sở hạ tầng Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ cách mạnh khoa học -cơng nghệ sở hạ tầng đại điều kiện tiên thu hút đầu tư nước ngồi cơng nghệ kĩ thuật đại phát huy sở hạ tầng thích hợp Hiện trạng sở hạ tầng Việt Nam yếu chưa đầy đủ, phù hợp với yêu cầu hoạt động chuyển giao công nghệ đại: hệ thống giao thơng vận tải cịn non kém, chất lượng thấp, nhiều nơi chưa có đường giao thơng, phương tiện 49 vận tải cũ nát, hệ thống cấp thoát nước lạc hậu điển nhiều nơi thiêú nước mùa khô ngập lụt mùa mưa Nếu so với mười năm trước hệ thống sở hạ tầng có nhiều tiến Tuy nhiên, để đáp ứng cho nhu cầu thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Nhà nước cần giải tốt mối quan hệ kinh tế - trị với quốc gia để tiếp nhận khoản viện trợ đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng Hiện trạng nhiều đường vừa làm xong bị đào lên để làm hệ thống cấp nước Đó lãng phí lớn Ngồi ra, Nhà nước cần có biện pháp để huy động tiềm nước đưa vào xây dựng sở hạ tầng : xây dựng đường giao thông nông thôn, hệ thống cấp thoát nước theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Những điều nhằm làm giảm chi phí đầu vào, đầu cho dự án đầu tư từ kích thích nhà đầu tư nước đầu tư vào nước ta 2.5 Giữ vững ổn định trị - xã hội Sự ổn định trị có ý nghiã định đến việc thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngồi, tình hình trị khơng ổn định dẫn đến thiệt hại lợi ích có thiệt hại nhà đầu tư nước ngồi nên làm nản lịng nhà đầu tư nước đến đầu tư Đối với nước ta, từ thực đổi mới, tình hình trị ln ln bảo đảm.Tuy nhiên, đứng trước nguy diễn biến hồ bình phá hoại lực phản động nước quốc tế ln ln cảnh giác, đồng thời tiếp tục trì tăng cường ổn định Để giữ vững tăng cường ổn định trị, chúng tá cần phải tiếp tục thực đổi mạnh mẽ kinh tế - trị - văn hố - tư tưởng, đổi hệ thống trị, thực cải cách hành quốc gia Yếu tố định thành cơng tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng, vai trị quản lí Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội văn minh”, kịp thời 50 ngăn chặn âm mưu lực phản động, bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền quốc gia Cùng với ổn định trị cịn thực thi sách ngoại giao mềm dẻo, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới” Việc làm giúp mở rộng quan hệ ngoại giao tiền đề cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại có hoạt động thu hút vốn đầu tư nước 2.6 Xây dựng máy nhà nước cấp quản lí đầu tư nước ngồi mạnh mặt Trong q trình đầu tư, nhà đầu tư nước phải làm việc trực tiếp với quan từ trung ương đến địa phương Vì vậy, việc làm quan nhà nước cấp có tính định trực tiếp gián tiếp đến lợi ích nhà đầu tư nước ngồi định đến hoạt động đầu tư họ Do vậy, cần nhanh chóng đổi máy quản lí đầu tư cấp theo hướng tinh giảm gọn nhẹ có hiệu Cần phải có chiến lược đào tạo nhằm nâng cao trình độ họ Đội ngũ chun mơn nghiệp vụ phải chuyên gia lĩnh vực, có phong cách giao tiếp trình độ ngoại ngữ thơng thạo Ngồi cần gửi đào tạo trường, viện chuyên ngành đào tạo nước ngồi Đội ngũ cán bộ, cơng chức tham gia quản lí hoạt động đầu tư trung ương địa phương phải lựa chọn thông qua thi tuyển 51 KẾT LUẬN 25 năm nhìn lại kinh tế Việt Nam từ ngày ban hành luật đầu tư nước ngồi, khung pháp lí điều chỉnh trực tiếp hoạt động đầu tư nứơc nước ta Hoạt động đầu trực tiếp nước mang lại cho kinh tế - xã hội nhiều đóng góp to lớn, đặc biệt bổ sung lượng không nhỏ lượng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nước ta Với tác động tich cực mình, hoạt động đầu tư nước ngồi ngày góp phần thay đổi mặt nước ta, đưa nước ta từ nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá trở thành nước cơng nghiệp đại hịa nhập với kinh tế toàn cầu cách hoàn thiện Tuy nhiên, ảnh hưởng nhân tố khách quan chủ quan, đặc biệt từ sau khủng hoảng tài - tiền tệ, lượng vốn đầu tư nước thu hút vào nước ta có dấu hiệu giảm sút Ngồi ra, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ta nhiều tồn cần khắc phục để việc thu hút sử dụng vốn đạt hiệu cao Vì vậy, giải pháp đồng khoa học, bước cải thiện, nâng cao mức độ hấp dẫn môi trường đầu tư nước ta nhằm thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt cho nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước 52 MỤC LỤC I THỰC TRẠNG FDI Ở VIỆT NAM TỪ 1987 ĐẾN NAY Giai đoạn 1987 – 2005…………………………………………………… 1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam…………………………….…………… 1.2 Khả thu hút vốn FDI Việt Nam………………… .…………2 1.3 Hình thức đầu tư………………………………………………………….4 1.4 Cơ cấu vốn đầu tư: ……………………………………………………….6 1.4.1 Theo ngành……………………………………………….……………….6 1.4.2 Theo lãnh thổ…………………………………………… ……………….6 1.5 Đối tác đầu tư (chủ đầu tư) ……………………………… …………….8 Giai đoạn 2005 đến nay………………………………….………… 11 2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam…………………………… ………………11 2.2 Khả thu hút vốn FDI Việt Nam………………………………12 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư………………………………… ………………….17 2.3.1 Theo ngành…………………………………………………….………….17 2.3.2 Theo lãnh thổ……………………………………………… … ….26 2.4 Đồi tác đầu tư…………………………………………… …………….28 2.5 Theo hình thức đầu tư 32 II SO SÁNH So sánh giai đoạn……………………………………………… 33 So sánh FDI Việt Nam nước lân cận…… ……………… .…34 III TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Tác động tích cực………………………………………………………….38 Tác động tiêu cực………………………………………………………….41 IV GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN FDI HIỆU QUẢ Các giải pháp trước mắt………………………………….….…………….42 Các giải pháp lâu dài …………………………………………………….44 53 ... phát triển Và đề tài ? ?Thực trạng FDI Việt Nam từ 1987 đến nay? ?? nhóm chúng tơi, đưa nhìn tổng cho việc thu hút FDI thời gian qua Đồng thời, đưa tác động FDI kinh tế Việt Nam Thơng qua đó, đề xuất... lực phát triển cho kinh tế Việt Nam I.2 Khả thu hút vốn FDI Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày mở cửa, hội nhập, nhà đầu tư ngày ý đến Việt Nam khả thu hút FDI ngày gia tăng số dự án... FDI vào Việt Nam chủ yếu từ châu Âu, chiếm 36,6% tổng vốn FDI vào Việt Nam Vốn FDI từ nước ASEAN tiếp tục giảm sút, chiếm 2,4% tổng vốn đăng ký Tuy nhiên vốn từ nước Đông Á vào Việt Nam lại tăng