Công bố về dinh dưỡng Nutrition claim Công bố về Sức khỏe Health claim Công bố hỗ trợ chữa bệnh Prevention & treatment claim Công bố về chức năng dinh dưỡng Nutrient functional claim Côn
Trang 1Phân loại Thực phẩm chức năng
Trang 2Thực phẩm từ dược thảo [Botanica/Herbal Dietary Supplement]
Thực phẩm dùng cho chế độ ăn đặc biệt [Foods for Special Dietary Uses]
TP dùng cho phụ nữ có thai [Foods for Pregnant Women]
TP dùng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ [Foods for Infants]
TP dùng cho người già [Foods for the Elderly]
TP dùng cho mục đích sức khỏe đặc biệt [Foods for Specified Health Uses]
TP dùng cho mục đích y học đặc biệt [Foods for Specified Medical Purposes]
Trang 3Pre – diseases Disorder [Boundary Area]
People Who are ill [Sick Person]
Healthy People
Health
Minor Ailments
Healthy Foods Foods for Specified Heath Use Food for Medical Purposes
Functional Food in Health and Diseases
Treatment by Drugs
1 Dietary Supplements
2 Botanical/Herbal Dietary
Supplements
3 Food for approved health care
4 Food for enhance health.
1 Foods for pregnants
2 Foods for Infants
3 Food for Elderly
4 Food for Disorder
5 Food for pre-diseases
6 Food for poor health and minor ailments.
1 Limited or impaired capacity to take, digest, absorb, or:
2 Metablize ordinary foodstuffs,or
3 Certain nutrients contained therein.
4 Who have other special medically-determined nutrient requirements.
5 Who dietary management canot be achiered only by modification on the normaldiet, by other foods for special dietary use.
Trang 4Công bố về
dinh dưỡng
(Nutrition claim)
Công bố về Sức khỏe
(Health claim)
Công bố hỗ trợ chữa bệnh
(Prevention & treatment claim)
Công bố về chức năng dinh dưỡng
(Nutrient functional claim)
Công bố
về cải thiện sức khỏe
(Improving health claim)
Công bố về làm giảm nguy
cơ và tác hại bệnh tật
(Reduction of disease risk claim)
(Prevention claim)
Công bố
hỗ trợ chữa bệnh
2 Chức năng sinh lý
1.Cải thiện chức năng sinh lý
2 Tác dụng sinh học
1 Các yếu tố nguy cơ gây bệnh
2 Đk ảnh hưởng sức khỏe
1. sức ĐK,
miễn dịch.
2 các chức năng, SK chung.
3.Thay đổi các yếu tố nguy cơ
1. sức ĐK, MD
2 Cấu trúc SL và CN
3 Tác động trực tiếp nguyên nhân (KS, ức chế hoặc
kt quá trình chuyển hóa, phân hủy FR …)
4. hiệu quả và td phụ của tân được
Cung cấp các chất dinh dưỡng
(Vitamin, chất khoáng) cần thiết cho
tăng trưởng, phát triển và duy trì
sức khỏe.
Dùng cho người thiếu hụt dd do
chế độ ăn không lành mạnh, già hóa…
Tự SX, phân phối miễn là đáp ứng
TCQC đã thiết lập
Chứa các chất ảnh hưởng chức năng sinh lý và hoạt tính sinh học cơ thể.
Đem lại lợi ích cụ thể về sức khỏe.
Được đánh giá và phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền.
Trang 5•Kháng sinh
•Chống FR
•Ức chế hoặc kích thích quá trình chuyển hóa
•Tăng hiệu quả liệu pháp tân dược
•Giảm tác dụng phụ, tai biến liệu pháp tân dược
Khỏi bệnh
Trang 610 Đặc điểm của Thực phẩm chức năng:
1 Là giao thoa giữa thực phẩm và thuốc, giống thực phẩm về
bản chất nhưng khác về hình thức, giống thuốc về hình thức
nhưng khác về bản chất.
2 Sản xuất chế biến theo công thức, bổ sung các thành phần
mới hoặc làm tăng hơn các thành phần thông thường.
3 Có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sung các chất có lợi, có
tác dụng tăng cường sức khỏe, dự phòng và giảm thiểu nguy
cơ gây bệnh với những bằng chứng lâm sàng và tài liệu khoa
học chứng minh.
4 Có tác dụng tới một hay nhiều chức năng của cơ thể.
5 Lợi ích với sức khỏe nhiều hơn lợi ích dinh dưỡng cơ bản.
6 Có nguồn gốc tự nhiên (thực vật, động vật, khoáng vật).
7 Tác dụng lan tỏa, hiệu quả tỏa lan, ít tai biến và tác dụng
phụ.
8 Được đánh giá đầy đủ về tính chất lượng, tính an toàn và
tính hiệu quả.
9 Ghi nhãn sản phẩm theo quy định ghi nhãn.
10 Là một phần của sự liên tục cung cấp các sản phẩm cho sự
tiêu thụ của con người nhằm duy trì sự sống, tăng cường sức
khỏe và giảm gánh nặng bệnh tật.
Trang 7Phân biệt TPCN và TP truyền thống
thô dựa vào kinh nghiệm
và kiến thức của đầu bếp.
Chế biến theo công thức tinh (bổ sung thành phần có lợi, loại bỏ thành phần bất lợi) dựa vào bằng chứng khoa học.
3 Tác dụng tạo
Trang 85 Đối tượng sử dụng Mọi đối tượng + Mọi đối tượng; + Có định hướng cho các đối
tượng đặc biệt: người già, trẻ
em, phụ nữ có thai, người có nguy cơ sức khỏe, và người ốm.
6 Nguồn gốc nguyên
liệu Nguyên liệu thô từ thực vật, động vật (rau, củ, quả, thịt,
cá, trứng…) có nguồn gốc tự nhiên
Hoạt chất, dịch chiết từ thực vật, động vật (nguồn gốc tự nhiên)
7 Thời gian &
phương thức dùng + Thường xuyên, suốt đời. + Khó sử dụng cho người ốm,
già, bệnh lý đặc biệt.
+ Thường xuyên, suốt đời.
+ Có sản phẩm cho các đối tượng đặc biệt.
8 Mục đích sử dụng Cung cấp năng lượng, tăng
trưởng và phát triển, duy trì
sự sống của con người.
Bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày, không đại diện cho thực phẩm truyền thống và không phải là duy nhất trong chế
độ ăn hàng ngày.
Trang 9Phân biệt TPCN và thuốc
TT Tiêu chí TP chức năng (Functional Food) (Drug)Thuốc
Là chất hoặc hỗn hợp chất dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán bệnh hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể, bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế, trừ TPCN.
2 Công bố trên nhãn và
công nghệ sản xuất
Là TPCN (sản xuất theo luật TP)
Công nghệ: chiết, nghiền
Tiêu chuẩn ít nghiêm ngặt hơn.
Là thuốc (SX theo luật dược)
Xấp xỉ nhu cầu sinh lý hàng ngày của cơ thể.
Hiệu quả sinh lý đến chậm nhưng bền vững
Thường là hóa chất tổng hợp tạo thành các phân tử.
+ Là thuốc + Có chỉ định, liều dùng, chống chỉ định.
Trang 105 Điều kiện sử dụng Người tiêu dùng tự mua ở
siêu thị, hiệu thuốc, cửa hàng …
Sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Phải đến khám bệnh tại bác sĩ.
Sử dụng theo đơn của bác sĩ.
6 Đối tượng dùng + Người khỏe
7 Điều kiện phân
phối cấp Bán lẻ, siêu thị, trực tiếp, đa + Tại hiệu thuốc có dược sĩ + Cấm bán hàng đa cấp
8 Cách dùng + Thường xuyên, liên tục bổ
sung thêm vào khẩu phần ăn hàng ngày.
+ Sử dụng an toàn, ít tai biến, tác dụng phụ.
+ Từng đợt.
+ Nguy cơ biến chứng, tai biến, tác dụng phụ.
9 Nguồn gốc, nguyên
liệu Nguồn gốc tự nhiên + Nguồn gốc tự nhiên, + Nguồn gốc tổng hợp.
10 Tác dụng + Tác dụng lan tỏa, hiệu quả
toả lan.
+ Tác dụng chuẩn hóa (Không
có tác dụng âm tính).
+ Tác dụng chữa 1 chứng bệnh, bệnh cụ thể.
+ Có tác dụng âm tính
Trang 11Đ Ị NH NGH Ĩ A LIÊN QUAN
1 Thực phẩm: (Food) SP dùng cho việc
ăn uống của con người ở dạng nguyên
liệu tươi sống hoặc đã qua chế biến
cùng các chất được sử dụng cho SX CB
TP nhằm cung cấp năng lượng, tăng
trưởng, phát triển và duy trì sự sống
của con người.
2 TPCN: (Functional Food) là SP hỗ trợ
các chức năng của các bộ phận trong cơ
thể, có hoặc không có tác dụng dinh
dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải
mái, tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ và
tác hại bệnh tật.
Trang 123 Chất dinh dưỡng: (Nutrient) là những chất được dùng như một thành phần của TP nhằm:
- Cung cấp năng lượng, hoặc
- Cần thiết cho tăng trưởng, phát triển và duy trì sự
sống, hoặc
- Thiếu chất đó sẽ gây thay đổi đặc trưng về sinh lý.
lượng nhỏ các phân tử hoặc ion có trong TP hoặc
trong cơ thể cần thiết cho đảm bảo sự hoạt động của
hệ sinh vật sống Vi chất dinh dưỡng bao gồm: các nguyên tố vi lượng, vitamin, acid amin, acid béo và
các hoạt chất sinh học.
Trang 135 Thực phẩm tăng cường: [Fortification Food]
(1) Là TP cộng thêm chất dinh dưỡng vào TP ăn truyền thống (thông
thường) TP ăn truyền thống là phương tiện (vehicle) đem thêm các vi chất dinh dưỡng.
(2) Có thể tăng cường (cho thêm) một hoặc một nhóm chất dinh dưỡng
(chất tăng cường – The Fortificant) vào TP mang (TP đem – Vehicle) (3) Sau khi tăng cường thêm vào, quá trình chế biến sẽ làm đồng nhất
hóa và chất tăng cường trở thành phần vô hình trong TP.
(4) Chiến lược tăng cường vi chất là điều kiện tốt nhất với hiệu quả cao
để bổ sung các vi chất dinh dưỡng một cách rộng rãi trong cộng
đồng.
Ví dụ: - Tăng cường iode vào muối ăn.
- Tăng cường sắt vào bánh mỳ.
- Tăng cường kẽm vào ngũ cốc, sữa.
- Tăng cường acid Folic vào sản phẩm bột ngũ cốc.
(5) Để thực hiện chương trình tăng cường vi chất cần có 3 điều kiện:
+ Tăng cường cần phải có hiệu quả.
+ Có tính tiện lợi, dễ sử dụng.
+ Phù hợp với quy định pháp luật và thực tiễn địa phương.
Trang 14
6 TP bổ sung: (Dietary Supplement, Vitamin and Mineral Food
Supplements)
(1) Nguồn gốc: dạng cô đặc vitamin và chất khoáng.
(2) Thành phần: 1 loại hoặc nhiều loại.
(3) Dạng SP: viên phim, viên nén, viên nang, cao, bột, dung dịch, trà (4) SXCB: thành đơn vị số lượng nhỏ tương đương liều sinh lý
(Physical Forms).
(5) Mục đích: Bổ sung vitamin và muối khoáng cùng với chế độ ăn bình
thường hàng ngày.
(6) Hàm lượng vitamin và muối khoáng:
+ Giới hạn tối thiểu (The minimum level):mỗi vitamin hoặc chất
khoáng có trong TP bổ sung cho khẩu phần ăn mỗi ngày tối thiểu phải bằng 15%RNI của FAO/WHO.
+ Giới hạn tối đa (Maximum Amounts): đối với vitamin và chất
khoáng theo khẩu phần ăn hàng ngày qua khuyến cáo liều dùng của nhà sản xuất được thiết lập theo cách tính sau:
- Dựa trên cơ sở đánh giá nguy cơ căn cứ vào các dữ liệu khoa học, có cân nhắc tới tính thực tiễn, tính nhậy cảm của các nhóm tiêu dùng khác nhau để thiết lập mức tối đa các vitamin và chất khoáng.
- Từ các nguồn khác quy định liều vitamin và chất khoáng ăn vào hàng ngày Khi giới hạn tối đa được thiết lập sẽ tính được liều
lượng vitamin và chất khoáng bổ sung cho dân số Tuy nhiên, sự tính toán này cũng không phải là duy nhất để thiết lập RNI.
Trang 157 Thực phẩm đặc biệt (Foods for
Special Dietary Uses)
(1) Có công thức và quá trình chế biến đặc
biệt để đáp ứng yêu cầu dinh dưỡng
đặc biệt.
(2) Đáp ứng điều kiện sinh học, sinh lý của
tình trạng rối loạn chức năng và bệnh tật.
(3) Thành phần khác cơ bản so với TP
thông thường tự nhiên.
(4) Được đánh giá về tính an toàn, tính chất
lượng, tính hiệu quả và sự phê chuẩn của cơ quan thẩm quyền.
Trang 168 TP dùng cho mục đích sức khỏe đặc biệt
[Foods for Special Health Use]
(1) Chứa các chất có ảnh hưởng tới cấu trúc sinh lý và
chức năng sinh học của cơ thể con người.
(2) TP có công bố rằng nếu được sử dụng hàng ngày có
thể đem lại lợi ích sức khỏe cụ thể: cải thiện sức khỏe
và giảm thiểu tác hại và nguy cơ bệnh tật.
+ Khẳng định tác dụng cải thiện sức khỏe và giảm thiểu
các nguy cơ các bệnh liên quan tới thiếu hụt các chất
dinh dưỡng trong cơ thể con người, nếu được bổ sung
sẽ tạo nên sự cân bằng các chất dinh dưỡng.
+ Tác động vào cấu trúc sinh lý và chức năng sinh học
của các bộ phận trong cơ thể, khả năng phục hồi, tăng
cường và duy trì các chức năng đó bởi các chất dinh
Trang 179 TP Dùng cho mục đích y học đặc biệt [Foods for Special Medical Purposes]:
(1) Là các loại TP sử dụng cho chế độ ăn đặc biệt,
dùng trong điều trị bệnh nhân.
(2) Có công thức và quá trình chế biến đặc biệt nhằm
mục đích kiểm soát bệnh tật của người bệnh.
(3) Sản xuất riêng biệt dùng nuôi dưỡng đặc biệt
cho:
+ Bệnh nhân suy giảm chức năng ăn uống, tiêu
hóa và hấp thu.
+ Rối loạn quá trình chuyển hóa.
+ Thiếu hụt chất dinh dưỡng nào đó.
+ Yêu cầu bắt buộc phải bổ sung các chất dinh
dưỡng mà chế độ ăn bình thường không đáp ứng
được, bắt buộc phải thay đổi chế độ ăn hiện tại
bởi một chế độ ăn đặc biệt khác hoặc phối hợp
cả hai.
(4) Sử dụng dưới sự giám sát của y tế Trên nhãn bắt
buộc ghi dòng chữ “Use Under Medical
Supervision”.
Trang 1810 Công bố dinh dưỡng (Nutrition
claim):
• Bất kỳ một sự miêu tả nào mang tính chất tuyên
có chứa ngoài giá trị năng lượng, còn có các
protein, lipid, carbohydrate cũng như các vitamin
và chất khoáng.
• Công bố dinh dưỡng sẽ phải phù hợp với chính sách dinh dưỡng quốc gia và khuyến khích cho chính sách đó, chỉ những công bố dinh dưỡng phù hợp với chính sách dinh dưỡng quốc gia
mới được phép thực hiện
Có 2 loại:
Trang 1910.1 Công bố về hàm lượng chất dinh dưỡng (Nutrient
content claim): là một loại công bố dinh dưỡng mô tả về mức độ chất dinh dưỡng trong một TP nào đó.
Ví dụ: - Nguồn gốc canxi
- Cao trong xơ, thấp trong mỡ.
10.2 Công bố so sánh chất dinh dưỡng (Nutrient
comparative claim): là công bố so sánh mức độ chất dinh dưỡng hoặc giá trị năng lượng của hai hay nhiều thực phẩm trở lên.
Ví dụ: - Giảm hơn - Thấp hơn
- Ít hơn - Tăng hơn
- Nhiều hơn
Trang 2011 Công b ố v ề s ứ c kh ỏ e (Health claim):
• Bất kỳ một sự miêu tả nào mang
Trang 2111.1 Công bố chức năng dinh dưỡng
(Nutrient functional claims):
Là một công bố dinh dưỡng mô tả vai
trò sinh lý của chất dinh dưỡng đối
với sự trưởng thành, phát triển và
chức năng bình thường của cơ thể.
Ví dụ: chất dinh dưỡng A có vai trò sinh
lý trong bảo vệ, duy trì và hỗ trợ sự
phát triển bình thường của cơ thể
Thực phẩm X có hàm lượng cao hoặc
nguồn cung cấp chất dinh dưỡng A.
Trang 2211.2 Các công bố chức năng khác
(Other functional claim):
• Những công bố này liên quan tới lợi ích của
việc tiêu thụ các thực phẩm hoặc các thành
phần của chúng trong tổng thể chế độ ăn đối
với các chức năng bình thường hoặc các tác
dụng sinh học trong cơ thể Những công bố
này có liên quan tới tính tích cực, có tác
dụng cải thiện sức khỏe và duy trì sức khỏe.
Ví dụ: Chất A có tác dụng hỗ trợ chức năng
sinh lý hoặc tác dụng sinh học với cơ thể
Thực phẩm Y chứa: X gram chất A.
Trang 2311.3 Công bố giảm nguy cơ bệnh tật
(Reduction of disease risk claims):
Những công bố liên quan tới sự tiêu thụ thực phẩm hoặc các thành phần của chúng
trong tổng thể chế độ ăn có tác dụng làm giảm các nguy cơ gây bệnh tật hoặc các điều kiện ảnh hưởng tới sức khỏe
Giảm nguy cơ bệnh tật là có thể làm thay đổi các yếu tố chủ yếu gây nên bệnh tật hoặc các điều kiện ảnh hưởng tới sức khỏe
Bệnh tật có rất nhiều các yếu tố nguy cơ, có thể làm thay đổi một trong các yếu tố đó hoặc không có tác dụng Sự công bố giảm nguy cơ gây bệnh phải chắc chắn, từ ngữ dùng phải dễ hiểu, thích hợp để người tiêu dùng có thể áp dụng để phòng tránh
Ví dụ:
- Chế độ ăn nghèo trong dinh dưỡng hoặc chất A có thể làm giảm nguy cơ bệnh D Thực phẩm chức năng X là TP nghèo trong dinh dưỡng và có chứa chất A
- Chế độ ăn giàu trong dinh dưỡng và chất A có thể làm giảm nguy cơ bệnh D TPCN
X là TP giàu trong dinh dưỡng và có chứa chất A
Chú ý: Công bố sức khỏe (Health laim) phải phù hợp với chính sách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe quốc gia và khuyến khích cho chính sách ấy Công bố sức khỏe hỗ trợ cho
1 sức khỏe khỏe mạnh cần có chứng minh bằng bằng chứng khoa học, chính xác, giúp người tiêu dùng lựa chọn một chế độ ăn đúng đắn, tránh lừa dối khách hàng và phải được cơ quan có thẩm quyền giám sát
Trang 2412 Tác dụng chăm sóc sức khỏe của
TPCN:
Một tác dụng đã được khoa học chứng minh có khả năng cải thiện
sức khỏe và làm giảm thiểu nguy cơ và tác hại bệnh tật Nó
không phải là trị liệu y học nhằm mục đích điều trị hay cứu
chữa bệnh tật của con người.
Tác dụng chăm sóc sức khỏe của TPCN thể hiện:
1 Khẳng định tác dụng ngăn ngừa hoặc giảm các bệnh tật liên
quan tới dinh dưỡng khi xảy ra sự thiếu hụt trong cơ thể con
người nếu hấp thụ TPCN có thể cung cấp đầy đủ các chất
dinh dưỡng nói trên.
2 Khẳng định tác động vào cấu trúc sinh lý của con người và
các chức năng bởi những chất dinh dưỡng đã được xác định
hoặc các thành phần nhất định bao gồm trong một TPCN.
Trang 25Trân trọng cảm ơn.