1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phương pháp lựa chọn chủ đề trong công tác quản lý

14 471 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Phương pháp lựa chọn chủ đề trong công tác quản lý

Trang 1

LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ

Trang 2

Nguồn Gốc Của Lựa Chọn Chủ Đề

Phối hợp với hạng mục quản lý mục tiêu của công ty (kết hợp thành tích kinh doanh của đơn vị)

Thông qua chủ quản chỉ định (suy nghĩ trên lập trường của chủ quản)

Sự sai biệt trong phân tích hệ thống quản lý thường nhật

Vấn đề khiếu nại của các công đoạn và bộ phận liên quan

Vấn đề do nhóm viên thảo luận và quyết định

Trang 3

Trình Tự Thực Hiện Đánh Giá Chủ Đề

1 Chủ động trao đổi thảo luận với chủ quản về vấn đề của đơn vị

“Vấn đề” ở đây chính là khoảng cách giữa kết quả và mong

muốn

2 Liệt kê các vấn đề chủ đề thành một bảng

Đưa ra 3 đến 5 vấn đề (hoặc chủ đề) định lựa chọn, đồng thời tập hợp tư liệu số liệu cụ thể của từng vấn đề

Trang 4

Trình Tự Thực Hiện Đánh Giá Chủ Đề

3 Bình chọn vấn đề quan trọng nhất làm chủ đề

Chọn

chủ

đề

Sự kiện ngẫu nhiên

Đề án cải tiến

Liệt vào chủ

đề HĐ

Xác định nguyên nhâ

Đối sách

Phi kế hoạch

N

Y

N N

N

Trang 5

Trình Tự Thực Hiện Đánh Giá Chủ Đề

Ví dụ điển hình về đánh giá

Điểm Tính chính sách Tính cấp thiết Tính hiệu quả Tính khả thi

3 Rất phù hợp với mục tiêu của

chủ quản

Vô cùng cấp thiết

Có thể đạt được hiệu quả mong muốn

Có thể hoàn thành đúng thời hạn

2 Phù hợp với mục tiêu của chủ

quản

Cấp bách cần giải quyết

Có thể đạt được hiệu quả

Phải nỗ lực mới

có thể hoàn thành

1 Tương đối phù hợp Có thể giải quyết chậm Có thể đạt được hiệu

quả

Không thể hoàn thành đúng thời hạn

Phương pháp đánh giá có thể thông qua bỏ phiếu, tính điểm…sau đó tổng hợp điểm và lựa chọn

Trang 6

Trình Tự Thực Hiện Đánh Giá Chủ Đề

4 Phương thức lựa chọn chủ đề hoạt động

Giảm bớt động từ thể hiện cụ thể vấn đề cần giải quyết

Ví dụ:

Động từ (phương hướng cải tiến) + danh từ (đối sách cải tiến) + chỉ tiêu đo lường (đơn vị đánh giá hiệu quả cải tiến)

Trang 7

Trình Tự Thực Hiện Đánh Giá Chủ Đề

Biểu liệt kê Q , C , D , M , S

Duy trì chất

lượng

(Quality)

Giảm tỉ lệ không đạt, tỉ lệ hàng bị trả lại Giảm số lần khiếu nại của khách hàng

Hạ thấp giá

thành

(Cost)

Giảm lượng tồn kho, lượng đơn vị sử dụng Giảm chi phí thu mua

Tăng sản

lượng

(Delivery)

Rút ngắn thời gian lưu trình tác nghiệp Giảm thời gian trục trặc trong làm việc

Nâng cao

tinh thần

(Morale)

Giảm số lần khiếu nại của công đoạn kế tiếp Giảm số lần phàn nàn của công nhân

Bảo đảm an

toàn

Giảm số lần mất an toàn trong môi trường làm việc Giảm thiểu tai nạn

Trang 8

Lựa Chọn Chủ Đề (Selecting Theme)

Giải thích nội dung lựa chọn chủ đề

• Từng thành viên trong nhóm kể cả nhóm trưởng gồm 5 người, biểu quyết lựa chọn chủ đề đưa ra bằng phương thức bỏ phiếu biểu quyết công khai không ghi tên

• Phương thức biểu quyết là mời tất cả thành viên trong nhóm tiến hành đánh giá về tính phù hợp của các chủ đề được nêu ra dựa trên 5 tiêu chí đánh giá trong “Chính sách công ty” sau khi đánh giá, chủ đề nào được số điểm cao nhất sẽ trở thành chủ

đề hoạt động

Nguyên tắc đánh giá:

• Mỗi chủ đề nêu lên đều được đánh giá 1 lần, mỗi 1 hạn mục đánh giá theo thứ tự 1; 3; 5 điểm

Trang 9

Lựa Chọn Chủ Đề (Selecting Theme)

Hạng mục

đánh giá

Mấu chốt

vấn đề

Phương châm công ty

Tính quan trọng

Mức độ hiểu của thành viên

Năng lực giải quyết của nhóm

Khả năng hoàn thành

Điểm Xếp loại

Cải tiến môi

Giảm tỉ lệ D4

Giảm các vấn đề

phát hiện được

trong đánh giá

hàng ngày

Trang 10

Lựa Chọn Chủ Đề (Selecting Theme)

Chủ đề được lựa chọn

Giảm tỉ lệ D4 không đạt

Lý do lựa chọn

(1)Tỷ lệ không đạt luôn ở mức cao, ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu

(2)Không thể hoàn thành sản lượng theo kế hoạch, ảnh hưởng thời gian giao hàng

(3)Khiếu nại nhiều lần của công đoạn sau, bởi nó ảnh hưởng tới lưu trình sản xuất bình thường của công đoạn đó

(4)Nâng cao năng lực quản lý và tự phân tích của bộ phận QC

và chế tạo sản xuất

Trang 11

Điều Cần Chú Ý Khi Lựa Chọn Chủ Đề

 Về lý do lựa chọn chủ đề: Phải thể hiện rõ ràng tính nghiêm trọng và tính cấp thiết của chủ đề, tốt nhất có thể đưa ra số liệu

cụ thể để chứng minh rằng phải cần thời gian bai lâu (bao nhiêu tháng) cho việc cải tiến

 Sự phù hợp hay không phù hợp của chủ đề lựa chọn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề sau này, cho nên phải cố gắng lựa

chọn chủ chủ đề với mức độ hợp lý nhất

Trang 12

Những Điều Kiện Cần Trong Một

Chủ Đề Tốt

1 Chủ đề là hạn mục quản lý trọng điểm trong phương châm của bộ phận: là vấn đề có hệ thống và chiều sâu

2 Chỉ tiêu đo lường cải tiến: phải là tư liệu định lượng mang tính thống kê hoặc số liệu định tính

3 Phương pháp phân tích hoặc cải tiến: có thể vận dụng nhiều thủ pháp đi sâu vào truy tìm nguyên nhân và tìm hướng giải quyết

4 Kết quả cải tiến: có thể phát huy sáng kiến và mức độ cố gắng để đạt được mục tiêu mong muốn

5 Kết quả hoạt động: có cống hiến thực chất đối với nhóm và công ty

6 Phù hợp với vận hành vòng tuần hoàn PDCA

Trang 13

Tư Liệu Cần Có Trong Một Chủ Đề Tốt

1 Có tư liệu hồ sơ hội họp trong quá trình hoạt động

2 Số liệu gốc thu thập trong thời gian hoạt động

3 Tài liệu, hình ảnh chứng minh trước và sau cải tiến

4 Tài liệu công bố quyết định soạn thảo tiêu chuẩn mới hoặc sửa đổi tiêu chuẩn sau khi cải tíân

5 Tài liệu hồ sơ trong quản lý thường nhật và duy trì hiệu quả sau khi tiêu chuẩn hoá

Trang 14

END

Ngày đăng: 28/05/2014, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w