Những vấn đề pháp lý về việc bảo đảm tiền
Khái quát về các tổ chức tín dụng
I.1 Khái niệm, đặc điểm của các tổ chức tín dụng
I.1.1 Khái niệm Điều 20 khoản 1 luật các tổ chức tín dụng ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy định: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp đợc thành lập theo quy định của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Nh vậy, tổ chức tín dụng trớc hết là một doanh nghiệp, có thể là một doanh nghiệp quốc doanh hoặc một doanh nghiệp ngoài quốc doanh Do đặc điểm về vốn và hoạt động của các tổ chức tín dụng nên theo luật các tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh chỉ có thể thuộc một trong các loại hình doanh nghiệp sau: Doanh ngiệp hợp tác (thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và luật hợp tác xã); Doanh nghiệp cổ phần (thành lập và hoat động theo luật các tổ chức tín dụng và luật doanh nghiệp (12/6/1999)); Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (Thành lập và hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam). Theo đó mỗi loại tổ chức tín dụng có quyền tham gia một số hoạt động tín dụng nhất định.
I.1.2 Đặc điểm của các tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, do vậy tổ chức tín dụng có những đặc diểm sau:
1 Đặc điểm trong việc thành lập
Khác với các doanh nghiệp khác, cơ quan có thẩm quyền thành lập tổ chức tín dụng tại Việt Nam là Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam tiến hành xét duyệt đơn xin thành lập tổ chức tín dụng của các tổ chức, cá nhân; Cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động ngân hàng cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện Điều kiện thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng đợc quy dịnh trong luật các tổ chức tín dụng Để đợc cấp giấy phép thành lập tổ chức tín dụng, tổ chức, cá nhân phải có đủ các điều kiện sau đây:
Một là: Tổ chức, cá nhân phải có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động.
Hai là: Tổ chức, cá nhân phải có vốn bằng hoặc lớn hơn mức vốn pháp định Mức vốn này là khác nhau giữa các loại hình tổ chức tín dụng do Nhà n- ớc quy định.
Ba là: Thành viên sáng lập phải là tổ chức, cá nhân có uy tín và có năng lực tài chính.
Bốn là: Ngời quản trị điều hành phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ chuyên môn phù hợp với từng loại hình tổ chức tín dụng.
Năm là: Phải có điều lệ phù hợp với các quy định của pháp luật.
Trong đó, điều lệ phù hợp với các quy định của pháp luật là điều lệ mà ít nhất phải đảm bảo nội dung đợc quy định tại khoản 1 điều 30 của luật các tổ chức tín dụng nh sau:Phải có tên và nơi đặt trụ sở chính của tổ chức tín dụng, có nội dung và phạm vi hoạt động, có thời hạn hoạt động, có mức vốn điều lệ và phơng thức góp vốn, có phơng án kinh doanh khả thi.
Tất cả những nội dung trên đợc thể hiện trong hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động, đợc gửi tới Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Tuy nhiên, khi đã đợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động, các tổ chức tín dụng chỉ đợc tiến hành các hoạt động ngân hàng khi có đủ các diều kiện quy định tại khoản 1 điều 28 luật các tổ chức tín dụng nh sau:
Một là: Có điều lệ đợc Ngân hàng Nhà nớc chuẩn y;
Hai là: Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn pháp định, có trụ sở phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng;
Ba là: Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải đợc gửi vào tài khoản phong toả không đợc hởng lãi mở tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trớc khi hoạt động tối thiểu 30 ngày Số vốn này chỉ đợc giải toả sau khi tổ chức tín dụng hoạt động;
Bốn là: Phải đăng báo trung ơng và địa phơng tối thiểu ba số liên tiếp.
Trên đây là những quy định mang tính bắt buộc chung cho việc thành lập mọi loại hình tổ chức tín dụng Nhà nớc ban hành những chế dịnh cụ thể áp dụng đối với từng loại hình tổ chức tín dụng.
Có thể nói hoạt động kinh doanh tiền tệ là một hoạt động dặc biệt, chứa đựng nhiều khả năng rủi ro Hơn nữa hoạt động này có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế nên Nhà nớc quản lý hoạt động này rất chặt chẽ, Điều đó hể hiện ngay trong các chế định thành lập các tổ chức tín dụng Ta có thể so sánh với các chế định pháp luật trong viêc thành lập một doanh nghiệp nói chung đợc quy định trong luật doanh nghiệp để thấy rõ điều đó.
Luật doanh nghiệp ngày 12 tháng 6 năm 1999 quy định: Cơ quan có thẩm quyền thành lập doanh nghiệp là phòng đăng kí kinh doanh thuôc Sở kế hoạch và đầu t ở địa phơng nơi doanh nghiệp đăt trụ sở chính; Hồ sơ đăng kí kinh doanh chỉ bao gồm: đơn đăng kí kinh doanh, điều lệ (đối với công ty), danh sách thành viên (đối với công ty trách nhiêm hữu hạn), danh sách thành viên hợp danh (đối với công ty hợp danh), danh sách cổ đông sáng lập (đối với công ty cổ phần), vốn điều lệ (đối với những doanh nghiệp kinh doanh những ngành nghề đòi hỏi có mức vốn pháp định) Trong khi đó, hồ sơ đăng kí thành lập tổ chức tín dụng ngoài các giấy tờ nêu trên phải bao gồm thêm phơng án hoạt động 3 năm đầu, nêu rõ hiệu quả kinh tế và lợi ích của hoạt động ngân hàng; phải có danh sách, lí lịch, các văn bằng chứng minh năng lực trình độ chuyên môn của thành viên sáng lập, thành viên hội dồng quản trị, ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc); phải có những thông tin về tình hình tài chính và những thông tin liên quan khác về các cổ đông lớn; phải có sự chấp thuận của chính quyền địa phơng (cấp có thẩm quyền ) về nơi đặt trụ sở…
Các nguyên tắc trong việc thành lập và hoạt động của các tổ chức tín dụng có phần rờm rà và phức tạp hơn song điều đó cũng tơng xứng với vai trò quan trọng của tổ chức này trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta trong giai đoạn hiện nay: Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa
Các tổ chức tín dụng là những doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện, điều kiện cơ bản và quan trong nhất là điều kiện về vốn do vốn đối với các tổ chức tín dụng không phải là một yếu tố sản xuất nh các doanh nghiệp khác mà là một loại hàng hoá Vốn của các tổ chức tín dụng bao gồm vốn tự có và vốn huy động từ nền kinh tế.
Vốn tự có bao gồm vốn điều lệ và vốn tích luỹ đợc trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đối với các tổ chức tín dụng của Nhà nớc, vốn điều lệ là vốn do Nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp này khi thành lập Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vốn điều lệ là do các chủ sở hữu góp vào theo một tỷ lệ nhất định khi xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động Đối với bât kì tổ chức tín dụng nào thì vốn điều lệ cũng phải lớn hơn hoặc bằng mức vốn pháp định do Nhà nớc quy định cho từng loại hình tổ chức tín dụng Vốn tự có có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, nó là căn cứ để tính các tỷ lệ an toàn trong hoạt động ngân hàng.
Cơ sở pháp lý của việc bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng 17 1 Các khái niệm cơ bản
II.1 Các khái niêm cơ bản
II.1.1 Hợp đồng tín dụng
1 Khái niệm và bản chất
Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam điều 20, khoản 8 nêu: Hoạt động tín dụng là việc các tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng bao gồm: Cho vay, chiết khấu thơng phiếu, cho thuê tài chính v.v… Bản chất của các hoạt động này là cho vay tài sản dới các hình thức khác nhau
Hợp đồng tín dụng là văn bản thể hiện sự thoả thuận giữa một bên là tổ chức tín dụng, một bên là tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn trong các trờng hợp nêu trên Theo đó hợp đồng tín dụng phải có nội dung về điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức trả nợ và các cam kết khác đợc các bên thoả thuận.
Nh vậy có thể nói: bản chất của hợp đồng tín dụng là hợp đồng cho vay tài sản, là văn bản thể hiện quan hệ vay mợn giữa tổ chức tín dụng và các tổ chức, cá nhân khác. Điều 467 Bộ luật dân sự quy định: "Hợp đồng cho vay tài sản là s thoả thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao cho bên vay môt khoản tiền hoặc vật Khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả tiền hoặc vật cùng loại theo đúng số lợng, chất lợng v.v…"
Tuỳ theo số tiền vay thoả thuận trong hợp đồng, mục đích sử dụng tiền vay, loại hình tổ chức tín dụng cho vay, địa vị pháp lý của bên vay mà hợp đồng tín dụng có thể là hợp đồng dân sự hoặc hợp đồng kinh tế.
II.1.2 Chủ thể của hợp đồng tín dụng
Chủ thể của hợp đồng tín dụng là các tổ chức, cá nhân thoả thuận, giao kết và và thực hiện hợp đồng tín dụng.
Vậy chủ thể của hợp đồng tín dụng bao gồm một bên phải là tổ chức tín dụng một bên là các tổ chức, cá nhân khác: các doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể, các tập thể, các cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo pháp luật Việt Nam và đáp ứng các yêu cầu khách quan của các tổ chức tín dụng nh mục đích sử dụng vốn phù hợp với các quy định của pháp luật, có khả năng hoàn vốn, nhân thân của ngời vay v.v…
II.1.3 Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tín dụng
Pháp luật Việt Nam quy định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng tín dụng Khi một hợp đồng tín dụng có hiệu lực thì quyền và nghĩa vụ của cac bên trong hợp đồng đợc pháp luật bảo đảm thực hiện.
Một hợp đồng tín dụng đợc coi là có hiệu lực pháp luật khi nó có đủ các điều kiện sau:
1 Điều kiện về hình thức
Pháp luật quy định hợp đồng tín dụng phải đợc các bên giao kết bằng văn bản
2 Điều kiện về chủ thể
Chủ thể của hợp đồng tín dụng một bên phải là các tổ chức tín dụng có chức năng tham gia quan hệ tín dụng đó và một bên là các tổ chức cá nhân không bị pháp luật cấm tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng tín dụng đó. Điều 77 - Luật các tổ chức tín dụng quy định: Những trờng hợp không đ- ợc cho vay bao gồm:
* Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc ( Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng;
* Ngời thẩm định, ngời xét duyệt cho vay;
* Bố, mẹ, vợ chồng, con của thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc ( giám đốc ), Phó tổng giám đốc ( phó giám đốc).
Những quy định trên không áp dụng đối với những tổ chức tín dụng hợp tác
3 Điều kiện về nội dung của hợp đồng
Nội dung của hợp đồng phải bao gồm: Nội dung về điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức trả nợ và các cam kết khác. Trong đó, mục đích sử dụng tiền vay và hình thức vay phải phù hợp với thẩm quyền cho vay của tổ chức tín dụng đó Hình thức bảo đảm, tài sản bảo đảm phải là những hình thức và tài sản do pháp luật quy định Số tiền vay phải nằm trong giới hạn cho vay Giới hạn này là 5% vốn tự có của các tổ chức tín dụng đối với đối tợng là tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại tổ chức tín dụng, kế toán trởng, thanh tra viên, các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng ( cổ đông sở hữu trên 10%của tổ chức tín dụng hoặc nắm giữ trên 10% của tổ chức tín dụng ), doanh nghiệp có bố, mẹ, vợ, chồng con của Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát của tổ chức tín dụng hoặc bản thân những đối tợng này nắm giữ 10% cổ phiếu trở lên
Thông thờng, giới hạn cho vay đối với một khách hàng của tổ chức tín dụng là 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng đó Trong những trờng hợp đặc biệt thủ tớng Chính phủ Quyết định mức cho vay tối đa cho từng đối tợng cụ thÓ.
4 Điều kiện về nguyên tắc thoả thuận hợp đồng tín dụng
Bản chất của hợp đồng nói chung: Hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng lao động v.v… là sự thoả thuận một cách tự nguyện và bình đẳng giữa các bên tham gia vào hợp đồng về nội dung của hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
Về bản chất, Hợp đồng tín dụng cũng là sự thoả thuận một cách tự nguyện và bình đẳng giữa các bên trong quan hệ tín dụng Hay nói cách khác, nguyên tắc giao kết hợp đồng nói chung và hợp đồng tín dụng nói riêng là sự thoả thuận một cách bình đẳng và tự nguyện giữa các bên Một hợp đồng đợc coi là có hiệu lực khi và chỉ khi dảm bảo những nguyên tắc đó
Nh vậy: Hợp đồng tín dụng có hiệu lực chỉ khi hợp đồng đợc thiết lâp trên cơ sở thoả thuận một cách tự nguyện của các chủ thể tham gia vào hợp đồng.
Hợp đồng tín dụng có hiệu lực pháp lý sẽ đợc thực hiện tại thời điểm đợc ký kết Nếu có tranh chấp phát sinh, quyền và nghĩa vụ của các bên đợc pháp luật bảo vệ.
II.1.4 Phân loại hợp đồng tín dụng
Dựa vào hình thức vay, ngời ta phân hợp đồng tín dụng thành các loại sau:
Hợp đồng cho vay là sự thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tín dụng với tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn; Theo đó tổ chức tín dụng giao cho tổ chức, cá nhân đó một số tiền theo thoả thuận Sau thời hạn quy định trong hợp đồng, tổ chức, cá nhân phải hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền vay và số lãi theo một tỷ lệ nhất định.
* Căn cứ vào thời hạn sử dụng vốn vay ngời ta chia hợp đồng cho vay ra làm hai loại:
- Hợp đồng cho vay ngắn hạn (có thời hạn dới một năm): cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống.
- Hợp đồng cho vay trung dài hạn (có thời hạn từ một năm trở lên): Cho vay nhằm giúp các tổ chức, cá nhân thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống.
Đánh giá về pháp luật bảo đảm tiền vay
Bảo đảm tiền vay có thể đợc hiểu là việc các tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay
Các biện pháp bảo đảm tiền vay đợc các tổ chức tín dụng áp dụng có thể là các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hoặc các biện pháp bảo đảm tiền vay trong trờng hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
Xét thấy các hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng là rất quan trọng, diễn ra một cách thờng xuyên trong nền kinh tế trong khi hoạt động này lại chứa đựng nhiều rủi ro, rủi ro nếu xẩy ra đối với một tổ chức tín dụng một cách liên tục không chỉ là nguy cơ xấu đối với tổ chức tín dụng đó mà còn gây ra những ảnh hởng xấu một cách dây chuyền tới hệ thống các tổ chức tín dụng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung nên việc bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng đợc pháp luật quy định rất chặt chẽ
Bảo đảm tiền vay là quan hệ xã hội phát sinh từ quan hệ hợp đồng tín dụng trong đó chứa đựng những nghĩa vụ dân sự giữa các bên tham gia Các văn bản pháp luật quy định về quan hệ này bao gồm: Bộ luật dân sự Việt Nam1997 (quy định về cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản, bảo lãnh bằng tín chấp đối với việc thực hiện nghĩa vụ dân sự mà nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ bảo đảm tiền vay là một trong những trờng hợp cụ thể ); Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997; Luật đất đai ( quy định về việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự ); Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 28/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Nghị định số 85/2002/NĐ - CP ngày 25/10/2002/ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 178/CP của Chính phủ; Nghị định số 165/1999/NĐ- CP ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm ( quy định về cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự và việc xử lí tài sản cầm cố thế chấp ); Thông liên tịch số 03/2001/ BCA - BTC - BTP - NHNN - TCĐC về xử lí tài sản bảo đảm tiền vay.
"Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đối với một Ngân hàng thơng mại ở nớc ta, đem lại 85 đến 90 % thu nhập của mỗi Ngân hàng song rủi ro cũng rất lớn" (1) Rủi ro tín dụng có thể đợc hiểu là những hậu quả xấu do nhiều nguyên nhân đối với một tổ chức tín dụng trong hoạt động tín dụng, đợc biểu hiện là vốn cho vay không thu đủ nợ gốc và lãi khi đến hạn, phát sinh chi phí lớn hay thu đợc lãi thấp ngoài dự kiến, bị mất vốn, kinh doanh kém hiệu quả thậm chí có thể bị thua lỗ, phá sản… Nếu các tổ chức tín dụng không có kế hoạch cho vay một cách khoa học thì những rủi ro diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục Vì hoạt động của các tổ chức tín dụng là một hoạt động kinh doanh mang tính chất luân phiên: " vay tiền để cho vay " trong hoạt động của mình, tổ chức tín dụng là chủ nợ của ngời này song lại là con nợ của ngời khác nên việc chậm thu hồi vốn hoặc không thu hồi đợc vốn vay đã cho vay của các tổ chức tín dụng là những hậu quả rất nguy hiểm đối với an ninh vốn của các tổ chức tín dụng đó Bởi vậy, mục tiêu quan trọng nhất của các tổ chức tín dụng là sự an toàn trong hoạt động cho vay, đảm bảo thu hồi vốn. Pháp luật bảo đảm tiền vay với những chế định cụ thể từ nhiều năm nay nhìn chung đã tạo ra môi trờng pháp lý giúp cho sự an toàn trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng, hạn chế những rủi ro, làm cho các tổ chức
(1)(1) Theo bài viết "nguyên nhân chung của rủi ro tín dụng " - Th.s.Nguyễn Ngọc Thạo - Tạp chí ngân hàng số
10 /2002. tín dụng mạnh dạn hơn trong hoạt động cho vay của mình - điều này tác động rất lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế-xã hội. Đánh giá pháp luật về bảo đảm tiền vay là xét xem những quy định pháp luật về bảo đảm tiền vay đã thực sự sát thực, phù hợp với thực tế và đa lại hiệu quả tốt cho hoạt động bảo đảm tiền vay hay cha Pháp luật bảo đảm tiền vay là những quy định của Nhà nớc nhằm hạn chế những rủi ro trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng Để đánh giá đợc pháp luật về bảo đảm tiền vay, trớc hết ta phải tìm hiểu những nguyên nhân quan trọng dẫn đến rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng: có thể là những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan.
Nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân từ phía các tổ chức tín dụng Để hạn chế những rủi ro do nguyên nhân chủ quan, pháp luật về bảo đảm tiền vay quy định các tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn phơng thức bảo đảm tiền vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàng, lựa chọn khách hàng để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, tự do thoả thuận với ngời vay về quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ tín dụng trên cơ sở pháp luật Từ đó các tổ chức tín dụng tự chịu trách nhiệm về những hành vi của mình trong hoạt động tín dụng, chủ động đa ra những biện pháp cụ thể để hạn chế những rủi ro mang tính chủ quan đó
Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân do môI trơng kinh tế, chính sách của Nhà nớc, môI trờng pháp lý, đạo đức của ngời vay và những nguyên nhân khách quan khác đa lại. Đối với những nguyên nhân phát sinh từ môI trờng kinh tế, đạo đức của ngời vay…Nhà nớc quy định những hạn chế rủi ro cho các tổ chức tín dụng bằng việc sử dụng tài sản của ngời vay để bảo đảm tiền vay
Gắn pháp luật bảo đảm tiền vay với các nguyên nhân rủi ro trong quan hệ vay vốn của các tổ chức tín dụng xét thấy còn nhiều bất cập, những bất cập thể hiện ở việc: Có quá nhiều văn bản quy định về bảo đảm tiền vay dẫn đến nhiều chế định pháp luật ở các văn bản khác nhau bị chồng chéo và mâu thuẫn lẫn nhau, thủ tục áp dụng pháp luật còn cồng kềnh…; Những tài sản bảo đảm tiền vay đôi khi không phù hợp với thực tiễn cho vay tại các tổ chức tín dụng;
Về vấn đề xử lí nợ tồn đọng; về vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh trong quan hệ bảo đảm … vẫn còn một số điểm cha thực sự phù hợp.
áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam
Giới thiệu chung về sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt
và phát triển Việt Nam
I.1 Sự hình thành và phát triển của Sở giao dịch I
Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là một trong ba
Sở giao dịch của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đợc thành lập theo quy định về thành lập Sở giao dịch của các ngân hàng thơng mại trong Luật các tổ chức tín dụng.
Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là ngân hàng thơng mại của Nhà nớc, tiền thân là ngân hàng kiến thiết Việt Nam đợc thành lập theo quyết định số 177/TTg ngày 26 /4/1957 của Thủ tớng Chính phủ với chức năng cấp phát vốn theo các công trình đầu t thuộc dự án của Nhà nớc, giải ngân các công trình công cộng: Đờng xá, cầu cống, bệnh viện, trờng học…
Năm 1981, Chính phủ ra Quyết định số 289/1981/QĐ-CP ngày 21/6/1981 chuyển Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam thành Ngân hàng Đầu t xây dựng Việt Nam với các chức năng: cấp phát vốn, thẩm định dự án đầu t của Nhà nớc Năm 1990, Hội đồng bộ trởng ra Quyết định số 401/1990/QĐ- HĐBT đổi tên Ngân hàng Đầu t xây dựng Việt Nam thành Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, điều chỉnh lại các chức năng nghiệp vụ của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
Năm 1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam kí Quyết định số 287/QĐ-NH5 ngày 21/09/1996 thành lập lại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam theo mô hình tổng công ty Nhà nớc quy định tại Quyết định số 90/ TTg ngày 07/03/1991 theo uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đợc thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan phù hợp với các quy định của pháp luật.
Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam là một tổ chức tín dụng Nhà nớc có t cách pháp nhân, tên Việt Nam là: 'Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam', tên giao dịch là: 'BANK FOR INVESTMENT ANDDEVELOPMENT OF VIETNAM ', gọi tắt là: 'VIETINDEBANK', viết tắt là:BIDV, có trụ sở chính tại số 184 phố Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, HàNội, có vốn điều lệ 1.100 tỷ đồng, có 3 Sở giao dịch, 62 chi nhánh tại các
Giám đốc tỉnh, thành phố, có 3 công ty trực thuộc, bao gồm: Công ty cho thuê tài chính, công ty mua bán nợ (công ty quản lý và khai thác tài sản nợ ), công ty chứng khoán; 2 đơn vị sự nghiệp : Trung tâm công nghệ thông tin, trung tâm đào tạo Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
Sở giao dịch I đợc thành lập theo Quyết định số 76/QĐ- TCCB của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam ngày 28/3/1991.
Quá trình phát triển và hoạt động của Sở giao dịch I:
- Từ năm 1991 đến năm 1995: Hoạt động cấp phát
- Từ năm 1995 đến nay Sở giao dịch I hoạt động kinh doanh nh một tổ chức tín dụng hoạt động tài chính ngân hàng nhng chi theo dự án của Nhà n- ớc: Đầu t phát triển tạo cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế, cho vay chính sách, cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc, Chính phủ chỉ định cho vay từng kế hoạch mét
Ngày nay, bằng Quyết định số 13/ TTg của Thủ tớng Chính phủ năm
1999, Sở giao dịch I hoạt động nh một ngân hàng thơng mại độc lập, đợc tham gia mọi hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997 và một số văn bản khác với d nợ cho vay khoảng 200 tỷ, tổng tài sản chiếm 15% tổng tài sản của Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
I.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I
Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam có trụ sở tại số
53, phố Quang Trung - Hà Nội; có khoảng 200 cán bộ đợc phân bổ cho một chi nhánh và 12 phòng ban chức năng, trong đó có 2 phòng tín dụng và 3 phòng giao dịch.
Lãnh đạo Sở giao dịch I là Ban Giám đốc gồm 3 ngời: một Giám đốc và hai Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc Giám đốc Sở giao dịch I là ngời đứng đầu Sở giao dịch I, chịu trách nhiệm trớc Hội dồng quản trị và Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam, điều hành mọi hoạt động của Sở giao dịch I thông qua các Phó giám đốc, Giám đốc chi nhánh trực thuộc và Trởng các phòng ban chức năng.
Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Các phòng tín dụngCác phòng giao dịchPhòng tổ chức hành chínhPhòng quản lý khách hàngPhòng thanh toán quốc tếPhòng đIện toánPhòng nguồn vốn kinh doanh
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
I.3 Chức năng nhiêm vụ của Sở giao dịch I
Sở giao dịch I có chức năng tham gia hoạt động trong nền kinh tế nh là một Ngân hàng thơng mại của Nhà nớc, bao gồm:
1 Chức năng huy động vốn
Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đợc huy động vốn dới các hình thức sau:
+ Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác d- ới các hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và các loại tiền gửi khác.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.
+Vay vốn các tổ chức tín dụng khác
+ Vay vốn Ngân hàng Nhà nớc.
2 Chức năng cấp tín dụng
Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam có chức năng sử dụng vốn huy động và vốn tự có để cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dới các hình thức:
Sở giao dịch I cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngắn hạn, dài hạn, cho vay theo sự chỉ định của Chính phủ để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Nhà nớc.
+ Chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá.
+ Thực hiện dịch vụ bảo lãnh:
Sở giao dịch I bằng uy tín và tài sản của mình đứng ra bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân khác thực hiện nghĩa vụ đối với bên thứ 3
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
- Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trớc.
- Bảo lãnh bảo hành chất lợng sản phẩm.
- Bảo lãnh nghĩa vụ nộp thuế.
- Bảo lãnh vay vốn nớc ngoài.
- Các loại bảo lãnh khác.
Sở giao dịch I có chức năng thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nớc và quốc tế.
5 Một số chức năng khác
+ Chức năng làm dịch vụ bảo hiểm
+ Chức năng tham gia các hoạt động kinh doanh khác: Kinh doanh vàng bạc, đá quý, kinh doanh bất động sản, cầm đồ, mua bán chứng khoán, thu đổi ngoại tệ.
Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam tham gia các hoạt động kinh doanh với các chức năng trên theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997, quy chế tổ chức hoạt động của Sở giao dịch I do Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam ban hành và một số văn bản pháp luật khác của quốc hội, của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam.
I.4 Tình hình hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
Thực tế áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam
Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam
II.1 Việc áp dụng pháp luật trong hoạt động cho vay và các biện pháp bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I
1 Việc áp dụng các nguyên tắc về bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I
Sở giao dịch I là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam có chức năng nh một Ngân hàng thơng mại nên Sở giao dịch I cũng hoạt động kinh doanh tiền tệ (nói chung) và cấp tín dụng (nói riêng) theo các văn bản pháp luật do Nhà nớc ban hành để áp dụng tại các Ngân hàng thơng mại. Việc cho vay của Sở giao dịch I cũng phải đảm bảo các nguyên tắc bảo đảm tiền vay tại Điều 4-Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ Các nguyên tắc đó là:
Sở giao dịch I có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc không có bảo đảm bằng tài sản và tự chịu trách nhiêm về quyết định của mình; Sở giao dịch I cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ, nếu xẩy ra rủi ro do nguyên nhân khách quan thì các tổn thất đợc Chính phủ xử lí.
* Nguyên tắc lựa chọn quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hoặc không có bảo đảm bằng tài sản:
Hai năm gần đây, mỗi năm Sở giao dịch I có hàng ngàn khách hàng mới đến thiết lập quan hệ tín dụng với Sở giao dịch I, những khách hàng này phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp ngoài quốc doanh Với những khách hàng mới, Sở giao dịch I áp dụng biện pháp cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp v.v…
Trong quá trình hoạt động của mình, Sở giao dịch I chú trọng đến nhu cầu của khách hàng, khâu chăm sóc khách hàng của Sở luôn luôn đợc đổi mới cho phù hợp Do vậy, có rất nhiều khách hàng thiết lập quan hệ làm ăn lâu dài với Sở giao dịch I.
Xét thấy bảo đảm tiền vay bằng cầm cố, thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm an toàn nhất nhng thủ tục cho vay có bảo đảm bằng tài sản còn rất rờm rà, phức tạp và tốn nhiều thời gian cho cả Sở giao dịch cũng nh khách hàng.
Do vậy Sở giao dịch I thực hiện cho vay không có bảo đảm bằng tài sản theo nguyên tắc " Chọn mặt gửi vàng" - Lựa chọn khách hàng là những khách hàng quen, có quan hệ làm ăn lâu dài với Sở giao dịch I, tình hình tài chính ổn định, có dự án đầu t khả thi để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
* Cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc: Vấn đề cho vay theo kế hoạch của Nhà nớc hàng năm vẫn đợc Sở giao dịch I thực hiện một cách đầy đủ theo chỉ định của Chính phủ Dối với những khoản cho vay này nếu xẩy ra rủi ro cho
Sở giao dịch I do nguyên nhân khách quan nh thiên tai, địch họa, do sự thay đổi chính sách của Nhà nớc v.v… thì Chính phủ sẽ xử lí những rủi ro đó.
Khách hàng vay đợc Sở giao dịch I lựa chon cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay, Sở giao dịch I phát hiện khách hàng vi phạm những cam kết trong hợp đồng tín dụng thì Sở giao dịch I có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trớc hạn.
Nguyên tắc này đợc áp dụng tại Sở giao dịch I một cách chặt chẽ Tuy nhiên những khách hàng đợc Sở giao dịch I lựa chọn để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản hầu nh cha có trờng hợp nào phải áp dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hoặc phải thu hồi nợ trớc hạn thậm chí có khách hàng còn hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Sở giao dịch I trớc thời hạn quy định trong hợp đồng tín dụng (ví dụ: Tổng công ty điện lực Việt Nam năm 2001 dã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho Sở giao dịch I trớc hạn).
Công tác thẩm định dự án cho vay của Sở giao dịch I do hai phòng Tín dụng I, II và tổ thẩm định tiến hành thẩm định độc lập, có sự phân công công việc cho từng cán bộ, theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng của khách hàng một cách thờng xuyên, do vậy luôn luôn phát hiện kịp thời những phát sinh từ việc thực hiện hợp đồng tín dụng dể điều chỉnh một cách hợp lý, có lẽ bởi vậy mà tỷ lệ rủi ro trong việc cấp tín dụng thơng mại vủa Sở giao dịch I trong hai năm gần đây hầu nh không đáng kể.
Sở giao dịch I có quyền xử lí tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ khi khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.
Sau khi xử lí tài sản bảo đảm tiền vay mà ngời vay hoặc bên bảo lãnh vẫn cha thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ thì ngời vay hoăc bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực hiện đúng nghĩa vụ nh đã cam kết trong hợp đồng tín dụng với Sở giao dịch I.
Sở giao dịch I thực hiện các nguyên tắc này theo những quy định của pháp luật (Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 1997), Nghị định số 178/1999/ NĐ- CP về bảo đảm tiền vay, Nghị định số 165/1999/NĐ- CP về giao dịch bảo đảm, v.v… và công văn số 3370/TGĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam về xử lí nợ tồn đọng.
Ngoài ra trong hợp đồng cho vay Sở giao dịch I còn áp dụng các quy tắc về hạn chế tín dụng của Nhà nớc theo Luật các tổ chức tín dụng và theo qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành kèm theo quy định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Các hạn chế tín dụng đợc áp dụng đối với từng đối tựơng, trờng hợp cụ thể Việc xác định số vốn cho vay của Sở giao dịch I cho một đối tợng cụ thể ngoài việc áp dụng các hạn mức tín dụng, còn phải áp dụng các quy định liên quan đến tài sản bảo đảm, xác định giá trị tài sản bảo đảm v.v…
II.2 Đối tợng cho vay và các biện pháp bảo đảm tiền vay áp dụng tại Sở giao dịch I.
ý nghĩa của việc hoàn thiện các chế độ pháp luật về bảo đảm tiền vay 67 I Kiến nghị
Một tổ chức tín dụng nói chung đợc thực hiện nhiều chức năng khác nhau nh huy động vốn, cho vay, thanh toán quốc tế… Nhng chức năng quan trọng nhất đối với một tổ chức tín dụng, có ý nghĩa lịch sử đối với tổ chức đó là chức năng huy động vốn để cho vay.
Một ngời ít hiểu biết nhất khi nghe nói về Ngân hàng cũng có thể hình dung đợc phần nào về hoạt động "vay để cho vay" này và dờng nh hoạt động này đã trở thành đặc trng của ngành Ngân hàng Hoạt động này diễn ra trong cả một thời gian tại các Ngân hàng nhng có thể diễn giải là: Ngân hàng vay vốn của tổ chức, cá nhân này và cho các tổ chức, cá nhân khác vay để từ đó thu lời từ chênh lệch lãi suất Hay nói cách khác, hoạt động này là một trờng hợp cụ thể của hoạt động kinh doanh tiền tệ trong đó tiền là một loại hàng hoá đợc luân chuyển: T- H -T' (T: lãi suất tiền gửi, T': lãi suất tiền vay, H: số tiền mà các tổ chức tín dụng nhân đợc từ công tác huy động vốn; Theo quy trình này thì T'>T) Có thể nói, trong hoạt động này Ngân hàng cùng lúc là con nợ của tổ chức, cá nhân này và là chủ nợ của các tổ chức, cá nhân khác Bởi vậy mà hoạt động của Ngân hàng chứa đựng nhiều rủi Tất nhiên , mọi hoạt động trong xã hội nhất là các hoạt động kinh tế đều chứa đựng những rủi ro, mỗi doanh nghiệp đều có thể có lúc hng thịnh, lúc suy vong, phá sản Tuy nhiên, do đặc điểm của hoạt động ngân hàng nói chung mà sự suy vong phá sản đối với một tổ chức tín dụng nói chung và một ngân hàng nói riêng là nỗi lo chung của toàn xã hội vì nếu tổ chức tín dụng chỉ cần không thu đợc nợ ở một số khoản vay lớn của khách hàng là tổ chức tín dụng đó có nguy cơ vỡ nợ, (không trả đợc nợ cho các chủ nợ của mình) trong khi tiền tệ là một vấn đề hết sức nhậy bén đến mức mà nếu một tổ chức, cá nhân đến một Ngân hàng để rút vốn mà Ngân hàng tại thời điểm đó không có đủ vốn để trả cho các tổ chức cá nhân đó, ngay sau đó các tổ chức, cá nhân khác dù cha đến hạn mà Ngân hàng phải trả nợ cũng sẽ tới Ngân hàng để đòi nợ, lập tức bán cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác do Ngân hàng đó phát hành thâm chí chịu mức giá thấp trong khi các tổ chức, cá nhân khác không giám mua
Khi một ngân hàng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán sẽ kéo theo tình hình hoạt động xấu của toàn bộ hệ thống các Ngân hàng trong khu vực do ngời gửi tiền không tin vào tình hình kinh doanh ổn định và lành mạnh của các Ngân hàng, điều này sẽ gây ra sự khủng hoảng trong hoạt động ngân hàng trên toàn bộ hệ thống, dẫn đến suy thoái nền kinh tế, mất giá đồng tiền, thậm chí "cơn lốc" đó còn lan sang cả các quốc gia khác, bài học từ Thái lan
1997, Agentina, Brazil và một số nớc nam Mĩ năm 2001,2002 vừa qua là một bài học kinh nghiệm rất đánh nhớ Bởi vậy mà trong tất cả các hoạt động kinh tế, hoạt động ngân hàng là một trong những hoạt động đáng quan tâm hơn cả. Môi trờng pháp lý của Việt Nam nói chung còn khá nhiều vấn đề nan giải, đơn giản nhất mà ai ai cũng có thể nhìn thấy là còn có quá nhiều văn bản quy định một vấn đề và pháp luật ít nhận đợc sự tôn trọng một cách đúng mực của các tổ chức, cá nhân nhất là những Điều luật mang tính chất chung mà thực hiện hoặc không thực hiện cũng chẳng sao tức là không có những chế tài áp ụng một cách cụ thể.
Sự tồn tại nhiều văn bản pháp luật quy định một vấn đề dù có sự cố gắng đến đâu của các nhà làm luật cũng khó tránh khỏi việc chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau Dây là những vẫn đề cần đợc Nhà nớc xem xét và u tiên giải quyết. Gắn môi trờng pháp lý với hoạt động của các tổ chức tín dụng, có thể nói nếu đảm bảo môi trờng pháp lý lành mạnh thì hoạt động của tổ chức tín dụng trở lên an toàn và hiệu quả hơn rất nhiêu.
Những vấn đề mà các tổ chức tín dụng quan tâm trong hoạt động kinh doanh tiền tệ và cụ thể là hoạt động "vay để cho vay" bao gồm: làm thế nào để vay và cho vay đợc nhiều và thu đợc nợ khi đến hạn? Trong đó pháp luật về bảo đảm tiền vay là những chế định pháp luật mà các vấn đề trên cần quan tâm nhất là trong việc cho vay và thu nợ Nếu xét trong phạm vi hẹp có thể hiểu rằng pháp luật về bảo đảm tiền vay chỉ điều chỉnh việc đảm bảo thu nợ nhng trên thực tế đây là vấn đề mà pháp luật về bảo đảm tiền vay quan tâm một cách trực tiếp, còn vấn đề "cho vay nh thế nào" là vấn đề mà pháp luật về bảo đảm tiền vay quan tâm một các gián tiếp nhng không kém phần quan trọng Nghĩa là pháp luật bảo đảm tiền vay đòi hỏi phải chặt chẽ và có những chế định rõ ràng áp dụng đối với từng trờng hợp thu nợ của các tổ chức tín dụng, song cũng phải linh hoạt để việc cho vay của các tổ chức tín dụng diễn ra không quá khó khăn: vì có một thực tế mà các tổ chức tín dụng trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thờng gặp là: huy động đợc nhiều vốn nhng khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng để cho vay và khó thu nợ.
Trong phạm vi chuyên đề này, tôi xin đa ra một số kiến nghị đối với Nhà nớc và Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam (một Ngân hàng thơng mại của Nhà nớc mà tôi đã phần nào thực tế đợc trong thời gian thùc tËp võa qua.
Kiến nghị về phía Sở Giao dịch I - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt
II.1 Kiến nghị về phía Nhà nớc
Xuất phát từ những vấn đề đã đợc phân tích ở trên, tôi xin đa ra môt số kiến nghị về phía Nhà nớc nh sau.
II.1.1 Kiến nghị về pháp luật
Hiện nay việc quản lý ngời và ban hành các văn bản pháp luật nớc ta còn nhiều điều bất cập.Thiết nghĩ, pháp luật làm lành mạnh hoá môi trờng: môi tr- ờng xã hội, môi trờng kinh tế… Ngời ta có thể ví pháp luật nh một ngời chỉ đ- ờng, khi không có pháp luật xã hội không có một con đờng nào cụ thể mà ai cũng đi theo hớng mà mình thích Khi có pháp luật các con đơng trở lên có hàng, có lối do vậy làm cho xã hội trở lên ổn định hơn
Pháp luật Việt Nam cũng đã làm đợc điều này, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề cần xét lại.
1.Về việc ban hành quá nhiều văn bản pháp luật quy định một vấn đề
Cha kể đến việc có nhiều văn bản quy định một vấn đề ở mức độ khác nhau, Văn bản nọ cụ thể hoá văn bản kia nh Bộ Luật, Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông t…, ở nớc ta có nhiều vấn đề đợc điều chỉnh bởi những văn bản pháp luật có giá trị pháp lý ngang nhau, tuy là ở những khía cạnh khác nhau nhng cùng một vấn đề, điều này dễ dẫn đến sự chồng chéo và mâu thuẫn trong khi pháp luật đòi hỏi sự chính xác.
Khi có sự chồng chéo và mâu thuẫn, các tổ chức, cá nhân là đối tợng điều chỉnh của các văn bản đó không biết áp dụng chúng nh thế nào dẫn đến tình trạng "ông nói gà, bà nói vịt" Thực tế cho thấy, có nhiều vụ án kinh tế khi các bên kiện nhau ra toà án ai cũng khẳng định là mình đúng và viện ra những diều khoản pháp luật để chứng minh Vấn đề bảo đảm tiền vay cũng đợc điều chỉnh bởi nhiều văn bản pháp luật.
Hiện nay có các văn bản pháp luật sau điều chỉnh quan hệ bảo đảm tiền vay: Bộ luật dân sự 1995, Luật các tổ chức tín dụng 1997, Nghị định số 178/1999/ NĐ - CP của Chính phủ về các biện pháp bảo đảm tiền vay, Nghị định số 165/1999/NĐ - CP quy định về giao dịch bảo đảm Khi có nhiều văn bản pháp luật quy định một vấn đề sẽ có thể mắc phải những thiếu sót sau:
* Một quy định đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần
* Điều này lại dẫn chiếu đến điều khác (chẳng hạn Điều 7, khoản 2 của Nghị định số 178/1999/NĐ-CP quy định: việc thế chấp quyền sử dụng đất thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai), đôi khi điều luật đợc dẫn chiếu đến lại không quy định cụ thể, chỉ có một câu "vấn đề này đợc thực hiện theo các quy định của pháp luật…
Trong khi đó, pháp luật đợc áp dụng chung cho mọi tổ chức, cá nhân mà không phải ai cũng am hiểu pháp luật do vậy dẫn đến bế tắc trong việc thực hiện pháp luật Có nhiều văn bản pháp luật và những vấn đề đợc quy định trong các văn bản đó thì cũng đầy đủ nhng số ngời áp dụng pháp luật thì không ai nắm đợc.
* Mỗi văn bản pháp luật quy định một phần của vấn đề.
Nghị định số 178/1999/NĐ-CP quy định về các biện pháp bảo đảm tiền vay, các nguyên tắc bảo đảm tiền vay…, còn hình thức thực hiện các bảo đảm tiền vay bằng tài sản, nội dung của hợp đồng bảo đảm, quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong quan hệ bảo đảm …lại đợc quy định trong Nghị định số
165/1999/NĐ-CP, điều này cũng gây ra những khó khăn trong việc thực hiện pháp luật.
* Các văn bản có thể có những quy định mâu thuẫn nhau: Bộ luật dân sự quy định tài sản cấm cố thế chấp không đợc trao đổi, mua bán, cho, làm quà tặng…, Nghị định 178 quy định những tài sản cầm cố là nguyên vật liệu, hàng hoá luân chuyển trong nền kinh tế có thể đợc mua bán, trao đổi nếu đợc sự đồng ý của bên nhận bảo đảm
Tất cả những vấn đề nêu trên, thiết nghĩ Nhà nớc nên xem xét, tổng hợp các văn bản pháp luật về những vấn đề có liên quan đến nhau để hợp thành một văn bản pháp luật duy nhất điều chỉnh những vấn đề đó, có thể có văn bản của từng cấp, từng ngành cụ thể, cụ thể hoá các vấn đề để mỗi cá nhân, tổ chức dễ dàng thực hiện, không để xảy ra những sai lầm đáng tiếc.
2 Ban hành các văn bản một cách đồng bộ.
Xã hội là tổng hoà của các mối quan hệ Việc mỗi quan hệ (mang tính chất chung) đợc điều chỉnh bởi một chế định pháp luật cụ thể là cần thiết nhng do các mối quan hệ liên quan đến nhau một cách chặt chẽ nh: quan hệ tín dụng liên quan đến quan hệ sản xuất kinh doanh, quan hệ đầu t ; quan hệ bảo đảm tiền vay liên quan đến quan hệ tài sản trong đó có quan hệ về quyền sử dụng đất Nhà nớc cần ban hành các văn bản một cách đồng bộ để tránh tình trạng khi một văn bản này vừa ban hành thì sẽ không phù hợp với một văn bản khác có liên quan đang trong thời kì sửa đổi, bổ sung
3 Các văn bản pháp luật phải xuất phát từ cơ sở thực tiễn Để pháp luật đi vào cuộc sống thì các văn bản pháp luật điều chỉnh một quan hệ xã hội nào đó phải đợc xây dựng dựa trên cơ sở thực tiễn của các quan hệ đó
4 Một số kiến nghị về những quy định cụ thể trong pháp luật bảo đảm tiền vay.
Tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh trong quan hệ bảo đảm tiền vay đợc pháp luật quy định tại Bộ Luật dân sự Việt Nam 1995, Nghị định số 178/NĐ-
CP về bảo đảm tiền vay năm 1999, Nghị định số 165/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm 1999; trong đó quy định các vấn đề: các loại tài sản đợc cầm cố, thế chấp, điều kiện của tài sản, về dăng kí giao dịch bảo đảm, nội dung hợp đồng bảo đảm… Nhìn chung các văn bản này đã quy định khá cụ thể về những khía cạnh trong quan hệ giao dịch bảo đảm Tuy nhiên còn một số tồn tại sau:
* Về đăng kí giao dịch bảo đảm. Đăng kí giao dịch bảo đảm là việc các bên tham gia trong quan hệ bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bằng tài sản đăng kí với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền (cục đăng kí quốc gia về giao dịch bảo đảm-Bộ t pháp) về tài sản cũng nh quan hệ giao dịch tài sản bảo đảm, trên cơ sở đó tạo ra các căn cứ pháp lý, xác định thứ tự u tiên thanh toán trong một số trờng hợp cụ thể Tuy nhiên, Nghị định số 08/2000/NĐ-CP về đăng kí giao dịch bảo đảm đợc Chính phủ ban hành ngày 10/3/2000 và có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày kí, Thế nhng mãi sau hai năm (12/3/2002) cục đăng kí quốc gia về giao dịch bảo đảm - Bộ t pháp mới chính thức đợc đi vào hoạt động và mới thành lập chi nhánh ở Hà Nội 2002 Do đó việc đăng kí giao dịch bảo đảm dù đã có văn bản pháp luật quy định từ năm 2000 nhng đến cuối năm 2002 mới đợc thực hiện một cách thuận lợi ở Hà Nội còn ở các tỉnh, thành phố khác thì có công văn của cục đăng kí quy định có thể nộp đơn qua đờng bu điện, qua fax, qua các phơng tiện thông tin liên lạc khác… Trong khi đó, quan hệ bảo đảm tiền vay bằng tài sản đợc thiết lập trên cơ sở hợp đồng tín dụng mà chủ yếu là vay và cho vay để sản xuất, kinh doanh Việc đăng kí giao dịch bảo đảm có thể còn phải sửa đổi bổ sung, khi thực hiện qua đờng bu điện sẽ mất một khoảng thời gian rất dài, nên không phù hợp với quan hệ bảo đảm tiền vay Do vậy hiện nay, các tổ chức, cá nhân khi tham gia và quan hệ giao dịch bảo đảm bằng tài sản thờng không đăng kí giao dịch bảo đảm, điều này cũng làm tăng nguy cơ rủi ro cho các tổ chức tín dụng nhất là trong trờng hợp một tài sản dùng là bảo đảm nhiều nghĩa vụ dân sự mà theo Bộ Luật dân sự Việt Nam, Nghị định số
178 và Nghị định 165 (1999) của Chính phủ thì quan hệ này phải đợc đăng kí giao dịch bảo đảm để trên cơ sở đó xác định thứ tự u tiên khi xử lí tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ trả nợ Để thuận lợi cho các tổ chức cá nhân trong việc đăng kí giao dịch bảo đảm, đảm bảo quyền lợi cho bên nhận bảo đảm Nhà nớc cần tìm ra những giải pháp tháo gỡ vấn đề này.
* Về tài sản cầm cố.