1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động của thư viện trường phổ thông trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội – thực trạng và giải pháp

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 81,33 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành th viện thông tin CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN GD- ĐT Giáo dục - Đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố TVTPT Thư viện trường phổ thơng UBND U ban nhõn dõn Hồ Thị Phợng Lớp TV34A Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Chuyên ngµnh th LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thập niên gần đây, nước thành công đường phát triển kinh tế, xã hội trọng đến vấn đề người, vấn đề giáo dục Giáo dục đào tạo tảng phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ trẻ Cũng mà việc hồn thiện phát triển hệ thống giáo dục mục tiêu hàng đầu Trong q trình hồn thiện hệ thống giáo dục, vai trò thư viện, đặc biệt thư viện trường phổ thông quan trọng Bằng hoạt động mình, thư viện trường phổ thơng góp phần khơng nhỏ vào việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ đến trường lúc trưởng thành Có thể nói rằng, hoạt động thư viện có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giáo dục nhà trường Vài năm trở lại đây, công tác thư viện trường phổ thông nước ta có số tiến đáng kể góp phần vào phát triển chung nghiệp giáo dục Thư viện trở thành tiêu chí để đánh giá xếp hạng trường, góp phần định chất lượng không ngừng nâng cao lực giảng dạy giáo viên, mở rộng kiến thức xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Tuy nhiên, thư viện trường phổ thông chưa đáp ứng quán đồng guồng quay hệ thống thư viện chưa đáp ứng tinh thần “Tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông” theo Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT Đứng trước tình hình đó, cơng tác thư viện trường học trở thành vấn đề nhiều cấp, ngành quan tâm thông qua văn bản, nghị quyết, biện pháp Xuất phát từ thực tế đó, tơi chọn đề tài “Hoạt động thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Hồ Thị Phợng Lớp TV34A Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Chuyên ngành th Ni Thực trạng giải pháp” để làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Sóc Sơn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khóa luận nghiên cứu bước đầu thực trạng hoạt động thư viện trường phổ thơng huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy hồn thiện hoạt động thư viện trường phổ thông huyện Sóc Sơn, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành giáo dục ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Sóc Sơn Do điều kiện thời gian có hạn, nên có số trường chọn để khảo sát PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để nghiên cứu đề tài này, tác giả khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: khảo sát thực tế, thống kê, tổng hợp số liệu, phân tích tài liệu BỐ CỤC CỦA KHỐ LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận chia thành chương: Chương I: Khái quát thư viện trường phổ thông 1.1 Hệ thống trường phổ thông 1.1.1 Trường Tiểu học 1.1.2 Trường Trung học sở 1.1.3 Trường Trung học phổ thơng 1.2 Thư viện trường phổ thơng 1.2.1 Vai trị thư viện trường phổ thông công tác giáo dục 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện trng ph thụng Hồ Thị Phợng Lớp TV34A Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Chuyên ngành th 1.2.3 Đối tượng phục vụ thư viện trường phổ thông Chương II: Thực trạng hoạt động thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2.1 Khái quát thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Sóc Sơn 2.1.1 Vài nét huyện Sóc Sơn 2.1.2 Hệ thống thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Sóc Sơn 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Sóc Sơn 2.2.1 Thư viện trường Tiểu học 2.2.2 Thư viện trường Trung học sở 2.2.3 Thư viện trường Trung học phổ thông Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường phổ thông địa bàn huyện Sóc Sơn 3.1 Nhận xét 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thư viện trường phổ thơng địa bàn huyện Sóc Sơn Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Phạm Thành Tâm tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khố luận Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cơ, chú, anh, chị phịng Giáo dục - Đào tạo, phịng Văn hố huyện Sóc Sơn cán thư viện trường học địa bàn huyện giúp tơi có số liệu để hồn thành khố luận Do khơng có nhiều thời gian để khảo sát hết thư viện với trình độ hiểu biết có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong thầy bạn bè góp ý để đề tài hoàn thiện Sinh viên Hồ Thị Phượng Hồ Thị Phợng Lớp TV34A Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Hồ Thị Phợng Lớp TV34A Chuyên ngành th Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Chuyên ngành th CHNG I KHI QUT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Hệ thống trường phổ thơng Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng tồn tại, phát triển quốc gia Ở Việt Nam, vai trị thể rõ nét qua số văn quan trọng Đảng Nhà nước như: Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Báo cáo trị Đại hội IX Đảng năm 2001; Luật giáo dục năm 1998 Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 Các văn khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân” Để làm điều này, Đảng Nhà nước tổ chức đoàn thể khác thực phối hợp thực nhiều biện pháp để bước đưa đường lối, sách vào sống Một biện pháp xây dựng phát triển hệ thống trường phổ thơng tồn quốc Theo điều Luật Giáo dục, giáo dục phổ thơng có bậc học Bậc tiểu học Bậc trung học, Bậc trung học lại có cấp THCS THPT Như vậy, hệ thống trường phổ thông nước ta bao gồm: Trường tiểu học, trường THCS trường THPT 1.1.1 Trường tiểu học Giáo dục tiểu học bậc học bắt buộc trẻ em từ tuổi đến 10 tuổi, thực năm học từ lớp đến lớp Tuổi bắt đầu vào lớp tuổi Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh tiếp tục học bậc THCS Nhiệm vụ giáo dục tiểu học đảm bảo cho học sinh có hiểu biết đơn giản tự nhiên, xã hội người; có kỹ nghe, c, núi, vit Hồ Thị Phợng Lớp TV34A Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Chuyên ngành th tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật; phát triển đặc tính tự nhiên tốt đẹp trẻ em, hình thành học sinh lòng ham hiểu biết đức tính, kỹ để tạo hứng thú học tập Hiện nay, sống trình độ dân trí nâng cao, trẻ em ngày dành quan tâm gia đình xã hội Chính vậy, số trẻ em học bậc tiểu học lứa tuổi tăng lên Theo thống kê, tỉ lệ học sinh độ tuổi đến trường năm 2000 95%, năm 2005 97% phấn đấu đến năm 2010 đạt 99% Cùng với tăng lên số lượng học sinh, số lượng trường tiểu học nước nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng tăng lên hình thức quốc lập bán cơng Do vậy, bước đầu đáp ứng yêu cầu trẻ em đến trường độ tuổi 1.1.2 Trường Trung học sở Giáo dục THCS thực năm học từ lớp đến lớp Học sinh vào lớp phải có tốt nghiệp tiểu học Tuổi học sinh vào lớp 11 tuổi Mục tiêu bậc học giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học có trình độ học vấn THCS hiểu biết ban đầu kỹ thụât hướng nghiệp để tiếp tục học THPT trung học chuyên nghiệp Nhiệm vụ giáo dục THCS đảm bảo cho học sinh có hiểu biết Tiếng Việt, Toán, Lịch sử dân tộc, kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, hiểu biết tối thiểu kỹ thuật hướng nghiệp Theo chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, phấn đấu đạt chuẩn phổ cập THCS thành phố, đô thị, vùng kinh tế phát triển vào năm 2005, Hồ Thị Phợng Lớp TV34A Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Chuyên ngành th nước vào năm 2010 Tỉ lệ học sinh THCS độ tuổi năm 2000 74%, năm 2005 80% phấn đấu đến năm 2010 90% 1.1.3 Trường Trung học phổ thông Giáo dục THPT thực năm học, từ lớp 10 đến lớp 12 Học sinh vào lớp 10 phải có THCS có độ tuổi 15 Mục tiêu giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn sở hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động Nhiệm vụ giáo dục THPT củng cố, phát triển nội dung học THCS Ngoài nội dung chủ yếu đảm bảo chuẩn kiến thức phổ thông hướng nghiệp cho học sinh cịn có nội dung nâng cao số môn học để phát triển lực đáp ứng nguyện vọng học sinh Theo thống kê, đến năm 2000, tỉ lệ học sinh độ tuổi đến trường THPT 38%, năm 2005 khoảng 45% dự đoán đến năm 2010 50% Hiện nay, tiếp tục hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng hoá, chuẩn hố, liên thơng, liên kết từ giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp đến cao đẳng, đại học sau đại học Phát triển mạng lưới trường lớp, sở giáo dục theo hướng khắc phục bất hợp lý cấu, trình độ, ngành nghề cấu vùng miền, gắn nhà trường với xã hội, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học ứng dụng Mạng lưới trường phổ thông phát triển rộng khắp nước, xã, phường cụm dân cư trường tiểu học trường THCS đạt chuẩn quốc gia, tỉnh xây dựng trườngTHPT trọng điểm Mục đích giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hoàn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công Hồ Thị Phợng Lớp TV34A Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Chuyên ngành th dõn, chun bị học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc 1.2 Thư viện trường phổ thông Thư viện trường phổ thông đời từ sớm, tiền thân “Tủ sách” Ngay từ năm 60 kỷ XX, hầu hết trường phổ thơng miền Bắc có “Tủ sách Nguyễn Tất Thành” Nhưng thư viện trường học thực phát triển mạnh từ sau năm 1976, Thủ tướng Chính phủ định số 41 – TTg việc “Tổ chức tủ sách giáo khoa dùng nhà trường phổ thơng bổ túc văn hố tập trung” Những năm tiếp sau đó, hầu hết trường phổ thơng có thư viện hoạt động tương đối có hiệu Và nay, hoạt động TVTPT gắn liền với hoạt động dạy học nhà trường thực cần thiết quen thuộc với người thầy, người trò 1.2.1 Vai trị thư viện trường phổ thơng cơng tác giáo dục Điều Quy chế tổ chức hoạt động thư viện trường phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số 61/1998/QĐ/BGD&ĐT ngày tháng 11 năm 1998 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) khẳng định: “Thư viện trường phổ thông (bao gồm trường tiểu học, trường trung học sở trường trung học phổ thông) phận sở vật chất trọng yếu, trung tâm sinh hoạt văn hoá khoa học nhà trường Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng kiến thức khoa học tự nhiên xây dựng thói quen tự học, đồng thời thư viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng trị nếp sống văn hố cho thành viên trường” Hå ThÞ Phợng Lớp TV34A Khoá luận tốt nghiệp viện thông tin Chuyên ngành th Nh vy, th vin trường phổ thông thuộc thư viện khoa học chuyên ngành giáo dục đào tạo Đó khơng phận sở vật chất trọng yếu mà trung tâm sinh hoạt văn hoá khoa học nhà trường Có thể nói rằng, thư viện trường phổ thông tác động trực tiếp lên chất lượng dạy học thầy trò Với vai trò trên, Đảng Nhà nước thể quan tâm đến việc nâng cao hiệu hoạt động thư viện cách ban hành loạt văn “Tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông” ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ/BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 Thủ tướng phủ số văn quan trọng khác Điều khẳng định vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng TVTPT nghiệp phát triển đất nước 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện trường phổ thông * Chức Trường học trung tâm văn hoá - khoa học – giáo dục giáo viên học sinh Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục năm 1979 khẳng định nhiệm vụ nhà trường là: “Làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ tuổi ấu thơ lúc trưởng thành nhằm tạo sở ban đầu quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện” Thư viện phương tiện quan trọng giúp nhà trường làm tốt nhiệm vụ Với chức chủ yếu lưu trữ luân chuyển sách báo, thông qua nội dung sách, báo, thư viện góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy học, tuyên truyền chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước, xây dựng giới quan khoa học, nếp sống văn minh cho giáo viên học sinh Các hoạt động như: Tuyên truyền giới thiệu sách, trin lóm sỏch nhõn cỏc ngy Hồ Thị Phợng Líp TV34A

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w