Hoạt động huy động vốn tại nhno ptnt huyện kim động, tỉnh hưng yên – thực trạng và giải pháp

62 0 0
Hoạt động huy động vốn tại nhno  ptnt huyện kim động, tỉnh hưng yên – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta hiƯn nay, vốn tiền đề, phơng tiện định thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đà đợc Đảng Nhà nớc đề Trong điều kiện kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, vốn đầu t xây dựng từ Ngân sách Nhà nớc đáp ứng đợc phần nhu cầu đầu t xây dựng sở hạ tầng công cộng, không tính khả thu hồi vốn phạm vi dự án mà tính hiệu kinh tế tổng thể sản xuất - xà hội Còn lại hầu nh toàn nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bao gồm vốn đầu t xây dựng bản, loại vốn cố định, vốn lu động, ®Ịu ph¶i sư dơng ngn vèn ®i vay, ®ã chủ yếu từ hệ thống ngân hàng Đặc biệt, thời gian gần đây, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội trớc bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO), nhu cầu vốn đầu t đà trở thành yêu cầu nóng bỏng, cấp bách Giải nhu cầu vốn thách thức lớn ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ ®Êt níc nãi chung Với chức vay vay, nguồn vốn kinh doanh ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng Nó sở cho việc mở rộng đầu t tín dụng, định đến quy mô kinh doanh ngân hàng, đến khả toán, đến vị uy tín nh tồn phát triển ngân hàng Do vậy, vấn đề quan trọng đặt NHNo & PTNT nh ngân hàng thơng mại khác tìm giải pháp tối u nhằm khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi nằm thành phần kinh tế, tầng lớp dân c để phục vụ chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong thực tế, việc thực công tác huy động vốn toàn ngành Ngân hàng nói chung Ngân hàng thơng mại nói riêng, có NHNo & PTNT huyện Kim Động, tỉnh Hng Yên, đà có nhiều cố gắng đà đạt đợc nhiều kết đáng khích lệ, nhng hạn chế định nguyên nhân khách quan chủ quan, cha khai thác đợc tối đa nguồn vốn Tại thời điểm cuối năm 2009 đầu năm 2010 , hầu hết chi nhánh NHNo & PTNT tình trạng thiếu vốn đầu t cho vay, không đáp ứng đợc kịp thời nhu cầu đầu t cho kinh tế Đây Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng thách thức đặt công tác huy động vốn đòi hỏi NHNo & PTNT nh ngân hàng thơng mại phải có giải pháp hữu hiệu thời gian tới để đáp ứng nhu cầu vốn kinh tế Ngành ngân hàng cần khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, sở mở rộng đợc nguồn vốn, tạo điều kiện mở rộng đầu t tín dụng, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín cạnh tranh, nâng cao khả toán; qua đảm bảo tăng doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời phục vụ tốt kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội địa phơng, góp phần tích cực vào công đổi đất nớc Nhằm góp phần làm sáng tá vÊn ®Ị huy ®éng vèn ®èi víi NHNo & PTNT nh toàn hệ thống ngân hàng thơng mại, chọn nghiên cứu viết đề tài "Hoạt ®éng huy ®éng vèn t¹i NHNo & PTNT hun Kim Động, tỉnh Hng Yên thực trạng giải pháp" với mục đích đóng góp số giải thực trạng giải pháp" với mục đích đóng góp số giải pháp nghiệp vụ huy động vốn NHNo & PTNT Kim Động nói riêng hoạt động huy động vốn ngành ngân hàng nói chung nhằm tng cng hiệu công tác huy động vốn thời gian tới Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu vấn đề lý luận nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thơng mại, xem xét, đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn NHNo & PTNT huyện Động năm 2007, 2008, 2009; qua đó, phân tích mặt đợc tồn tại, tìm nguyên nhân tồn Trên sở đó, đề tài đa số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cờng hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn đầu t Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài hoạt động huy động vốn Ngân hàng thơng mại nói chung NHNo & PTNT huyện Kim Động, tỉnh Hng Yên nói riêng Hoạt động huy động vốn NHNo & PTNT Kim Động đợc phân tích dựa số liệu thực tế năm 2007, 2008, 2009 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp lý luận đợc học thực tiễn Ngân hàng No & PTNT huyện Kim Động để phân tích Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Các phơng pháp sử dụng khoá lụân :Là phơng pháp phân tích tổng hợp, luận giải , thống kê, so sánh số phơng pháp luận khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu khoá luận gồm ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề hoạt đông huy động vốn ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn NHNo & PTNT huyện Kim Động, tỉnh Hng Yên Chơng 3: Giải pháp công tác huy động vốn NHNo & PTNT huyện Kim Động, tỉnh Hng Yên Chơng Nhũng vấn đề hoạt động huy động vốn ngân hàng thơng mại _ 1.1 Nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại 1.1.1 Nguồn vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thơng mại: Ngân hàng thơng mại (NHTM) trung gian tài chính, đợc hình thành phát triển trải qua trình lâu dài gắn liền với phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá, yêu cầu quản lý, phát triển thị trờng chứng khoán Ngày quốc gia, có nhiều loại hình ngân hàng khác kinh doanh lĩnh vực tiền tệ dịch vụ ngân hàng quan trọng loại hình ngân hàng thơng mại Mặc dù có nhiều định nghÜa kh¸c vỊ NHTM, song ë ViƯt nam theo pháp lệnh ngân hàng năm 1990 định nghĩa rằng: Ngân hàng thơng mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phơng tiện toán NHTM hoạt động mục đích lợi nhuận thông qua hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ với đặc chng là: Đi vay vay Nên nguồn vốn ngân hàng thơng mại giữ vị trí vô quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Khái niệm vốn: Các nhà kinh tế đà đa khái niệm vốn NHTM nh sau: Vốn Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng NHTM giá trị tiền tệ thân NHTM tạo lập huy động đợc để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục tiờu sinh lời Thực chất, vốn NHTM phần thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trinh sản xuất, phân phối tiêu dùng đợc ngời chủ sở hữa khoản vốn gửi vào ngân hàng thực mục đích khác Nói cách khác, họ chuyển quyền sử dụng khoản vốn cho ngân hàng ngân hàng phải trả phí để đợc sử dụng khoản vốn Và ngân hàng sử dụng khoản vốn để cấp tín dụng cho tổ chức kinh tế, cá nhân cần vốn Nh vậy, NHTM đà thực vai trò tập trung phân phối lại vốn cho kinh tế dới hình thức tiền tệ, kết làm tăng trình luân chuyển vốn cho kinh tế kích thích trình sản xuất kinh doanh phát triển Đây nghiệp vụ đặc trng NHTM đồng thời từ hoạt động đà mang lại lợi nhuận định tồn phát triển ngân hàng 1.1.2 Nội dung nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại: Vốn ngân hàng thơng mại bao gồm: Vốn tự có, vốn huy động, vốn vay, vốn khác a/ Vốn tự có: Vốn tự có ngân hàng thơng mại giá trị tiền tệ ngân hàng tạo lập đợc, thuộc sở hữu ngân hàng Vốn chiếm mét tû träng nhá tỉng ngn vèn cđa ng©n hàng, song lại điều kiện pháp lý bắt buộc thành lập ngân hàng Do tính chất thờng xuyên ổn định vốn tự có, ngân hàng chủ động sử dụng vào mục đích khác nh trang bị sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định (trụ sở làm việc,kho tàng, máy móc phục vụ cho thân ngân hàng), cho vay đặc biệt tham gia đầu t, góp vốn liên doanh Mặt khác, với chức bảo vệ vốn tự có đợc coi tài sản đảm bảo gây lòng tin khách hàng, trì khả toán trờng hợp ngân hàng gặp rủi ro thua lỗ Nó trong định đến khả khối lợng vốn huy động ngân hàng Nh vậy, quy mô tăng trởng vốn tự có định đến lực vị phát triển ngân hàng thơng mại Vốn tự có ngân hàng thơng mại gồm thành phần sau: - Vốn tự có bản: Là vốn điều lệ cổ đông đóng góp đợc ghi Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng vào điều lệ hoạt động ngân hàng theo quy định tối thiểu phải vốn pháp ®Þnh - Vèn tù cã bỉ sung: Vèn tù cã ngân hàng thơng mại không ngừng đợc tăng lên theo thêi gian nhê cã nguån bæ sung Vèn tù cã bỉ sung bao gåm: + Q dù tr÷ bỉ sung vốn điều lệ: Mục đích để tăng cờng số vốn tự có ban đầu + Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng, bù đắp rủi ro trình hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ + Ngoài quỹ vốn tự có bổ sung bao gồm phần lợi nhuận cha phân bổ quỹ đặc biệt khác nh: Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng, quỹ khấu hao tài sản cố định b/ Vốn huy động: Vốn huy động giá trị tiền tệ ngân hàng huy động đợc từ tổ chức kinh tế cá nhân xà hội thông qua trình thực nghiệp vơ TÝn dơng, to¸n, c¸c nghiƯp vơ kinh doanh khác đợc dùng để làm vốn để kinh doanh Bản chất vốn huy động tài sản thuộc sở hữu khác Ngân hàng có quyền sử dụng mà quyền sở hữu có trách nhiệm hoàn trả hạn gốc lÃi ( với tiền gửi có kỳ hạn), họ có nhu cầu rút vốn( với tiền gửi không kỳ hạn) Vốn huy động đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Vốn huy động chiếm tỷ trọng khoảng từ (70 thực trạng giải pháp" với mục đích đóng góp sè gi¶i 80%) tỉng ngn vèn kinh doanh cđa ngân hàng thơng mại Vốn huy động bao gồm: * Tiền gửi: Tiền gửi ngân hàng thơng mại bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn - Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiỊn gưi mµ ngêi gưi cã thĨ rót toán, sử dụng hình thức toán không dùng tiền mặt lúc nào, ngân hàng phải thoả mÃn điều kiện khách hàng - Tiền gửi có kỳ hạn: Đây loại tiền gửi có thoả thuận trớc khách hàng ngân hàng thời gian rút tiền Đại phận nguồn tiền gửi nµy cã ngn gèc tõ tÝch l vµ xÐt vỊ mặt chất chúng đợc ký thác với mục đích hởng lÃi Các ngân hàng thơng mại nhận loại tiền gửi có kỳ hạn thờng thời gian gửi dài có lÃi suất cao Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng * Tiền gửi tiết kiệm: Xét chất phần thu nhập cá nhân ngời lao động cha sử dụng cho tiêu dùng Họ gửi vào ngân hàng với mục đích để tích luỹ tiền cách an toàn hởng phần lÃi từ số tiền Tiền gửi tiết kiệm dạng ®Ỉc biƯt ®Ĩ tÝch l tiỊn tƯ lÜnh vùc tiêu dùng cá nhân Trên thực tế kinh tế thị trờng tiền gửi tiết kiệm đợc phát triển dới hai loại hình tiết kiệm sau: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi rút lúc nào, song không đợc sử dụng công cụ toán để chi trả cho ngời khác - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền có thoả thuận thêi gian gưi vµ rót tiỊn, cã møc l·i st cao so với tiền gửi không kỳ hạn * Các nguồn huy động khác: Bên cạnh phơng thức nhận tiền gửi, ngân hàng thơng mại phát hành giÊy tê cã gi¸ nh: chøng chØ tiỊn gưi, kú phiếu, trái phiếu c/ Vốn vay: Vốn vay quan hệ vay mợn ngân hàng thơng mại ngân hàng Trung ơng, ngân hàng thơng mại với hay vay tổ chức Tín dụng khác * Vốn vay ngắn hạn bổ sung: Là hình thức ngân hàng thơng mại xin vay để bổ sung vốn ngắn hạn Với hình thức ngân hàng thơng mại đợc vay hạn mức tín dụng đà đợc thoả thuận * Vốn vay để toán: Các ngân hàng thơng mại vay ngân hàng Trung ơng nhằm thực công tác toán ngân hàng bù đắp thiếu hụt tạm thời toán với thời hạn ngắn * Tái cấp vốn: Ngân hàng Trung ơng cho ngân hàng thơng mại vay sở giấy tờ có giá Các chứng từ phải chứng từ có chất lợng (Tức phải thoả mÃn điều kiện: hợp pháp, hợp lệ, đảm bảo an toàn) Tái cấp vốn bao gồm: - Cho vay chiết khấu thơng phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn: Là việc Ngân hàng Trung ơng nhận giấy tờ có ngân hàng thơng mại đà chiết khấu trớc để thực nghiệp vụ giống nh ngân hàng thơng mại đà làm Việc tái chiết khấu đợc giới hạn hạn mức cho phép nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ Quốc gia - Cho vay có đảm bảo giấy tờ có giá: Là hình thức ngân hàng thNguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng ơng mại đem chứng từ có giá đến Ngân hàng Trung ơng để đảm bảo xin vay vốn Căn vào mệnh giá giấy tờ có giá, Ngân hàng Trung ơng cho vay theo tỷ lệ định d/ Vốn khác: Trong trình làm trung gian toán , ngân hàng thơng mại tạo đợc khoản vốn gọi vốn toán nh vốn tài khoản mở th tín dụng, tài khoản đảm bảo mở séc bảo chi, séc định mức khoản tiền phong toả ngân hàng chấp nhận hối phiếu thơng mại 1.1.3 Vai trò vốn nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại 1.1.3.1 Vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh: Đối với doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh đợc phải có vốn Vì vốn phản ánh lực chủ yếu để định khả kinh doanh Riêng ngân hàng, vốn sở để ngân hàng thơng mại tổ chức hoạt động kinh doanh mình, nói: vốn điểm chu kỳ kinh doanh cuả ngân hàng Do vậy, vốn ban đầu cần thiết theo luật định ngân hàng phải thờng xuyên chăm lo tới việc tăng trởng nguồn vốn suốt trình hoạt động 1.1.3.2 Vốn định quy mô hoạt động tín dụng hoạt động khác ngân hàng Một ngân hàng có quy mô vốn lớn gặp nhiều thuận lợi hoạt động kinh doanh, ngợc lại nhng NH có vốn cung đồng nghĩa với việc gặp nhiều khó khăn trình hoạt động kinh doanh Một NH có vốn tự có lớn, chứng tỏ lực tài mạnh Với tính chất thờng xuyên vốn tự có, NH chủ động sử dụng vào mục đích khác nh: trang thiết bị sở vật chất, tạo tài sản cố định (trụ sở làm việc, kho tàng, máy móc) phục vụ cho thân NH, cho vay đặc biệt tham gia đầu t, góp vốn liên doanh Mặt khác, vốn tự có đợc coi nh tài sản bảo đảm gây lòng tin khách hàng, trì khả toán trờng hợp NH thua lỗ Theo quy định, vốn tự có để giới hạn hoạt động kinh doanh tiền tệ gồm hoạt động tÝn dơng, tû lƯ cho vay, tû lƯ huy ®éng vốn vốn tự có Vốn tự có lớn quy mô hoạt động nghiệp vụ cho vay lớn ngợc lại Tuy nhiên, việc tăng vốn tự có dễ để tăng vốn chủ yếu tăng cờng công tác huy động vốn Vốn huy động Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng lớn quy mô sử dụng vốn lớn, có điều kiện mở rộng thị trờng tín dụng dịch vụ nh hoạt động đầu t 1.1.3.3 Vốn định lực toán đảm bảo uy tín ngân hàng thị trờng Trong kinh tế thị trờng, để tồn ngày mở rộng quy mô hoạt động Đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín lớn thị trờng điều trọng yếu Uy tín phải đợc thể trớc hết khả sẵn sàng toán, chi trả cho khách hàng ngân hàng Khả toán cuả ngân hàng cao vốn khả dụng ngân hàng lớn Vì vậy, loại trừ nhân tố khác, khả toán ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn ngân hàng vốn khả dụng ngân hàng nói riêng Với tiềm vốn lớn, ngân hàng hoạt động kinh doanh với quy mô ngày mở rộng, tiến hành hoạt động cạnh tranh có hiệu nhằm giữ vững chữ tín , vừa nâng cao vị ngân hàng thơng trờng 1.1.3.4 Vốn định lực cạnh tranh ngân hàng Hiện nay, kinh nớc ta tồn nhiều NHTM đặc biệt nớc ta đà nhập vào WTO cạnh tranh cµng thĨ hiƯn râ nÐt vµ ngµy cµng gay gắt Những NH lực tài yếu dễ bị đánh bật khỏi thị trờng Nguồn vốn điều kiện thuận lợi để NH cạnh tranh, mở rộng tín dụng (xét quy mô khối lợng tín dụng), chủ động thời gian, thời hạn cho vay Có lợng vốn lớn, NH mở rộng hoạt động kinh doanh, thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch từ làm tăng khối lợng tín dụng, giảm bớt chi phí liên quan nh phí dịch vụNgày hoàn thiện mở rộng, đa dạng hóa nhiều sản phẩm, dịch vụ, đa dịch vụ tốt đến tay khách hàng Nh vậy, NH ngày khẳng định đợc vị thơng trờng Thực công tác huy động vốn giúp NH có khả tài để kinh doanh đa thị trờng, cho vay mở rộng hình thức khác nh kiên doanh, liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua, mua bán nợ, kinh doanh thị trờng chứng khoán Chính hình thức kinh doanh góp phần phân tán rủi ro hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận nh tăng lực cạnh tranh NH 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thơng mại 1.2.1 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thơng mại Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng 1.2.1.1 ý nghÜa cđa hoat ®éng huy ®éng vèn Tõ hoạt động huy động vốn NH nh phát hành chứng từ có giá, nhận tiền gửi đà thu hút đợc lợng lớn tiền kinh tế, làm giảm cách đáng kể lợng tiền lu thông, góp phần vào làm ổn định giá trị đồng tiền từ bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát Đây hoạt động NHTM nh»m thùc hiƯn chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia Ngn vốn mà NH cấp tín dụng cho đối tợng thiếu vốn kinh tế đợc lấy chủ yếu từ nguồn vốn NH đà huy động đợc từ chủ thể có tiền nhàn rỗi xà hội Điều đóng góp phần lớn vào phát triển kinh tế đất nớc Mặt khác, thông qua hoạt động huy động vốn, NH trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, biết đợc nhu cầu khách hàng, từ đa đến dịch vụ, sản phẩm thoả mÃn nhu cầu cách tốt nhất, làm tăng uy tín NH thơng trờng NH huy động vốn đợc nhiều hơn, từ mở rộng mạng lới hoạt động, tăng lợi nhuận Hoạt động huy động vốn hiệu giúp NH đảm bảo cho hoạt động kinh doanh không bị ngng trƯ Khi mét NH thiÕu vèn mµ tõ chèi khoản cho vay mục đích, có khả trả nợ khách hàng điều không tốt, NH hội đầu t, giảm uy tín, khách hàng nghi ngờ hiệu hoạt động kinh doanh NH Tóm lại, huy động vốn hoạt động thiếu NH Nó ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh NH Một NH có hoạt động huy động vốn mạnh có tiềm phát triển ngợc lại, NH mà yếu hoạt động huy động vốn khó khăn việc tổ chức thực hoạt động Xuất phát từ tầm quan trọng nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng thơng mại mở rộng phát triển đa dang hoá hình thức huy động vốn ngày phong phú, đa dạng Quá trình tạo vốn huy động ngân hàng thơng mại đợc thể dới hình thức sau: 1.2.1.2 Huy động vốn thông qua tài khoản Huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi không kỳ hạn: Đây loại tiền gửi mà khách hàng rút trả cho bên thứ ba Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C Khoá luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng lúc cách phát hành séc chuyển khoản Huy động vốn thông qua tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: Đây loại tiền gửi mà khách hàng đợc rút tiền thời hạn gửi kết thúc Nếu khách hàng có nhu cầu rút tiền trớc thời hạn ngân hàng không trả lÃi Đây nguồn vốn tơng đối ổn định, ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn Kỳ hạn áp dụng cho tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng thơng mại đa dạng nh: Kỳ hạn tháng, th¸ng, th¸ng, th¸ng, 12 th¸ng, 18 th¸ng, 24 tháng Thời hạn dài lÃi suất cao 1.2.1.3 Huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm đà đợc coi công cụ huy động vốn truyền thống ngân hàng thơng mại Vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm thờng chiếm tỷ trọng lớn tiền gửi ngân hàng Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, khách hàng nhận đợc sổ tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm gồm: - Tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà khách hàng có quyền rút phần toàn lúc - Tiết kiệm có kỳ hạn: Về nguyên tắc khách hàng đợc rút tiền đến hạn Thực tế để khuyến khích ngời gửi tiền cho phép khách hàng rút trớc hạn khách hàng đợc hởng mức lÃi suất tiền gửi theo quy định riêng ngân hàng 1.2.1.4 Huy động vốn dới hình thức phát hành giấy tờ có giá Ngoài hình thức huy động vốn trên, ngân hàng thơng mại huy động vốn dới hình thức phát hành giấy tờ có giá nh: Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu Ngân hàng phát hành kỳ phiếu cần thu hút vốn ngắn hạn phát hành trái phiếu cần thu hút vốn trung, dài hạn Hình thức phát hành giấy tờ có giá đợc tiến hành theo đợt, không huy động thờng xuyên Qui mô vốn huy động nhiều thời hạn ngắn Đây hình thức huy động có chi phí vốn cao huy động qua tài khoản tiền gửi 1.2.1.5 Huy động từ nguuồn vốn vay Vốn vay chủ yếu vay từ Ngân hàng Trung ơng vay tổ chức Tín dụng khác Nhằm bổ sung vốn ngân hàng đà sử dụng hết vốn khả dụng Nguồn vốn thờng có chi phí đầu vào cao, song giúp ngân hàng giải nhu cầu mang tính chất tức Nguyễn Hoàng Hơng Lớp : LTCĐ 4C

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan