Nâng cao chất lượng phân tích rủi ro trong công tác thẩm định tài chính dự án của ngân hàng đầu tư và phát triển – chi nhánh quang trung

78 0 0
Nâng cao chất lượng phân tích rủi ro trong công tác thẩm định tài chính dự án của ngân hàng đầu tư và phát triển – chi nhánh quang trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU Với tư cách trung gian tài kinh tế, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam ln giữ vai trị huyết mạch hoạt động kinh tế nói chung, kênh dẫn vốn chủ đạo dự án đầu tư Nhà nước doanh nghiệp Đối với ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay theo dự án hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Song hoạt động lại tiềm ẩn nguy cao, để đưa định đầu tư nhất, việc phân tích xác, dự đốn rủi ro xảy với dự án quan trọng Phân tích rủi ro dự án cách có hiệu khơng giúp ngân hàng có nhìn tổng quan tồn diện hiệu dự án, mà giúp nhận định rủi ro xảy ra, từ có biện pháp dự phòng hữu hiệu khoản vay đầu tư dự án Qua thời gian thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Quang Trung, em có tìm hiểu tổng quan cấu, máy tổ chức, chức nhiệm vụ phòng ban Kết hợp thực tiễn lý luận học, thấy cần thiết đề tài, em định chọn: “Nâng cao chất lượng phân tích rủi ro cơng tác thẩm định tài dự án Ngân hàng Đầu tư Phát triển – Chi nhánh Quang Trung” hướng nghiên cứu chuyên đề thực tập Chuyên đề em cấu trúc thành ba phần: Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B Chương 1: Các vấn đề chung phân tích rủi ro hoạt động thẩm định tài dự án NHTM Chương 2: Thực trạng phân tích rủi ro thẩm định tài dự án Ngân hàng Đầu tư Phát triển-Chi nhánh Quang Trung Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích rủi ro Chi nhánh BIDV- Quang Trung Em xin trân thành gửi lời cảm ơn tới thầy Thạc sĩ Đặng Anh Tuấn hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề, giúp đỡ, góp ý tận tình anh chị Cán thẩm định, Phòng Thẩm định Quản lý Tín dụng Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B Chương 1: Các vấn đề chung hoạt động phân tích rủi ro hoạt động thẩm định tài dự án NHTM 1.1.Đầu tư dự án 1.1.1 Đầu tư -Khái niệm: Đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết quả, thực mục tiêu định tương lai Hoạt động bỏ vốn với hy vọng đạt lợi ích tài chính, kinh tế xã hội tương lai Nhằm tối đa hoá hiệu đầu tư, hoạt động đầu tư thực theo dự án -Phân loại: Trong thực tế có nhiều biểu hoạt động đầu tư, tuỳ góc độ tiếp cận phân chia hoạt động đầu tư khác Tiêu thức thường sử dụng nhiều tiêu thức quan hệ quản lý chủ đầu tư, theo tiêu thức ta phân loại đầu tư thành loại sau: +Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực vận hành kết đầu tư Bao gồm: đầu tư dịch chuyển đầu tư phát triển +Đầu tư gián tiếp: hình thức đầu tư người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành trình thực vận hành kết đầu tư Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B 1.1.2.Dự án: 1.1.2.1.Khái niệm dự án: Từ điển quản lý dự án (AFNOR), dự án hoạt động đặc thù tạo nên thực tế cách có phương pháp với nguồn lực định Trong “Quy chế đầu tư xây dựng”: Dự án tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) Mỗi quan điểm khác có khái niệm khác dự án Tuy nhiên cách tổng quát nhất, dự án hiểu tập hợp hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhằm đạt tương lai ý tưởng đề (mục tiêu định) với nguồn lực thời gian xác định 1.1.2.2.Phân loại dự án Các dự án đa dạng cấp độ, loại hình, qui mơ thời hạn Ở nhiều nước giới, dự án phân loại theo số tiêu thức sau: Theo người khởi xướng: dự án phân loại thành dự án cá nhân; dự án tập thể; dự án quốc gia; dự án quốc tế Theo lĩnh vực dự án: Dự án phân thành dự án xã hội, dự án kinh tế, dự án tổ chức, dự án kĩ thuật, dự án hỗn hợp Theo loại hình dự án: dự án giáo dục đào tạo, dự án Nghiên cứu phát triển; dự án đổi mới; dự án hỗn hợp Theo thời hạn: dự án ngắn hạn, dự án trung hạn, dự án dài hạn Theo cấp độ: Dự án lớn dự án nhỏ Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B + Dự án lớn thường chương trình phức hợp chuyên ngành tầm cỡ quốc tế, quốc gia, vùng miền lãnh thổ, liên ngành địa phương + Dự án nhỏ thường dự án cá nhân, dự án tổ chức kinh tế tổ chức xã hội Ở Việt Nam, theo “quy chế quản lý đầu tư xây dựng”, dự án phân loại vào quy mơ vốn đầu tư, tính chất quan trọng ngành : - Dự án đầu tư thuộc nhóm A: Những dự án có số vốn đầu tư lớn 20 triệu USD thuộc ngành kinh tế lỹ thuật sau: khai thác chế biến khống sản q hiếm, viến thơng truyền thanh, truyền hình, xuất bản, kinh doanh bất động sản, tài chính, ngân hàng, dự án du lịch… Dự án ngành cơng nghiệp nặng có vốn đầu tư lớn 40 triệu USD Dự án ngành khai thác có vốn đầu tư lớn 30 triệu USD Dự án mà phần mặt lớn có ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Những dự án đầu tư thuộc nhóm A hội đồng thẩm định Nhà nước thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ định - Dự án đầu tư thuộc nhóm B: Những dự án có danh mục đầu tư nhóm A mức vốn đầu tư nhỏ mức vốn quy định nhóm A Những dự án thuộc cấp thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ cấp thẩm định cho Bộ kế hoạch đầu tư Chủ tịch hội đồng thẩm định Nhà nước phối hợp với Bộ quan ngang Bộ có liên quan xem xét thẩm định sở kiến nghị địa phương - Dự án đầu tư nhóm C Những dự án nằm danh mục quyêt định Thủ tướng Chính phủ, tức dự án khơng thuộc nhoma A B dự án đầu tư nhóm Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B C Những dự án phân quyền thẩm định cấp giấy phép Bộ kế hoạch đầu tư, số dự án UBND Tỉnh thẩm định định 1.1.2.3 Các giai đoạn dự án: Giai đoạn 1: Xác định dự án: Đây giai đoạn hình thành ý tưởng đầu tư Trên sở nghiên cứu thu thập thông tin chiến lược phát triển kinh tế nước, ngành hay lĩnh vực, đồng thời dựa nghiện cứu thị trường nước, ý tưởng đầu tư đề xuất chọn lọc cách thận trọng Giai đoạn 2: Phân tích lập dự án Đây giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý tưởng đầu tư đề xuất lựa chọn phương diện: thị trường, kỹ thuật, kinh tế - xã hội, tài chính, tổ chức, quản lý Những nội dung thể nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu khả thi dự án  Nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu sơ ban đầu nhu cầu khả tiến hành dự án kết dự án  Nghiên cứu khả thi hay gọi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật giai đọn nghiên cứu dự án cách đầy đủ toàn diện Đây sở quan trọng để chấp thuận hay bỏ dự án lựa chọn phương án tốt Giai đoạn 3: Duyệt dự án Đây giai đoạn định dự án có chấp nhận hay không chấp nhận Tham gia duyệt dự án hội đồng gồm thành viên liên quan quan nhà nước, tổ chức tài thành phần khác Mục đích giai đoạn xác minh lại kết luận tổng hợp từ giai đoạn trước để đưa định cuối Nếu dự án khẳng định có hiệu với mức chấp nhận khả thi hội đồng thơng Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B báo dự án định đầu tư Thực chất, giai đoạn mang tính thẩm định song mức độ Giai đoạn 4: Thực dự án Dự án triển khai thực bắt đầu giải ngân Giai đoạn bao gồm số cơng đoạn: thi cơng xây dựng cơng trình, vân hành bước đầu dự án (dự án sinh lợi), dự án sử dụng hết công suất kết thúc dự án Mặc dù giai đoạn thực dự án tiến hành sở giai đoạn chuẩn bị phân tích, thẩm định thận trọng, song, khó khăn, rủi ro thường xảy Do vậy, nhà quản lý dự án phải giám sát chặt chẽ trình thực dự án để xử lý linh hoạt vấn đề nảy sinh Giai đoạn 5: Nghiệm thu, tổng kết giải thể Giai đoạn tiến hành sau thực dự án Mục tiêu giai đoạn nghiệm thu, tổng kết giải thể đánh giá cách toàn diện thành cơng thất bại từ xác định, phân tích lập dự án đến kết thúc thực dự án; đặc biệt cần phân tích rõ nguyên nhân thất bại để có giải pháp khắc phục hữu hiệu quản lý dự án tương tự khác tương lai Khi giải thể dự án, ban quản lý dự án không tồn thêm nên cần bố trí lại cơng việc cho thành viên tham gia; xử lý vấn đề hậu dự án - kết hoạt động tài sản khác dự án 1.2.Công tác thẩm định tài dự án đầu tư NHTM: 1.2.1 Khái niệm thẩm định tài dự án Có nhiều quan điểm khác thẩm định tuỳ theo tính chất dự án chủ thể có thẩm quyền thẩm định, song đứng giác độ tổng quát định nghĩa sau: Thẩm định tài dự án việc rà soát, đánh giá cách khoa học tồn diện khía cạnh tài dự án giác độ nhà đầu tư Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B (doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác, cá nhân) nhằm đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi dự án, để từ định đầu tư cho phép đầu tư triển khai dự án Nếu Chính phủ, quan quản lý vĩ mô quan tâm nhiều tới hiệu kinh tế xã hội dự án nhà đầu tư lại quan tâm nhiều tới khả sinh lãi dự án Thẩm định tài dự án nội dung quan trọng thẩm định dự án Cùng với thẩm định kinh tế, thẩm định tài giúp nhà đầu tư có thơng tin cần thiết để đưa định đầu tư đắn 1.2.2.Mục đích cần thiết công tác thẩm định tài dự án: Tài mặt quan trọng dự án yếu tố biểu tổng hợp kết cuối mặt hoạt động dự án Do thẩm định tài có ý nghĩa quan trọng việc định chấp nhận hay không chấp nhận dự án, nhà tài trợ NHTM định tài trợ Đối với NHTM, nội dung quan tâm đặt lên hàng đầu q trình thẩm định dự án thẩm định hiệu tài dự án đầu tư Khi tiến hành thẩm định tài dự án đầu tư, điều mà ngân hàng thường quan tâm khả thu hồi gốc lãi khoản tài trợ Lẽ tất nhiên, nguồn trả nợ dự án phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu từ dự án Vì vậy, nói thẩm định tài dự án đầu tư việc đánh giá, xác định khả tạo nguồn thu dự án sở khoản vốn đầu tư cho dự án Tóm lại, thẩm định tài dự án đầu tư việc xem xét dự án tạo lợi ích tài tương lai từ nguồn lực tài ban đàu dự án Q trình thẩm định tài dự án khâu vô Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B quan trọng cần thiết trình thẩm định dự án đầu tư nói chung Trên thực tế, phần lớn dự án thực dở dang, thất bại không thẩm định cách kĩ lưỡng trước thực hiện, cịn mang tính chủ quan người lập dự án Do vậy, trình triển khai dự án vào hoạt động, có thay đổi thực tế ngồi dự kiến, chủ đầu tư thường lâm vào tình lúng túng bị động Chính lẽ đó, dự án nào, việc thẩm định dự án đầu tư, đặc biệt thẩm định hiệu tài dự án khâu vơ quan trọng, khơng thể thiếu trước tiến hành đầu tư vào dự án Thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa khác chủ đầu tư, nhà tài trợ quan quản lý Về phía NHTM, việc thẩm định dự án đàu tư, đặc biệt thẩm định tài dự án lại cần thiết Cụ thể sau: - Thẩm định tài dự án, từ xác định khả hoàn trả vốn dự án, khả trả nợ nhà đầu tư Trên sở này, ngân hàng đưa định có tài trợ cho dự án hay khơng, nều có nên tài trợ mức độn giá trị khoản vay, thời hạn vay, dự kiến tiến độ giải ngân , lãi suất cho vay, thức thu nợ, bảo đảm tiền vay,… - Thẩm định tài giúp ngân hàng lường trước rủi ro xảy như: biến động thị trường đầu vào, sản phảm đầu ủa: cac yếu tố thuộc kỹ thuật – cơng nghệ: yếu tố sách, môi trường pháp lý … gây ảnh hưởng đến trình triển khai thực dự án Từ ngân hàng có sở để tham gia góp ý, tư vấn, bổ sung thêm giải pháp cho chủ đầu tư nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B 10 - Thơng qua q trình thẩm định, NHTM có để kiểm tra việc sử dụng vốn có mục đích, đối tượng hay không Việc kiểm tra thực trước, sau ngân hàng tiến hành giải ngân, góp phần thúc đẩy dự án đầu tư có hiệu - Thẩm định dự án công việc phức tạp, khó tránh khỏi việc mắc phải sai sót thực Việc thẩm định dự án giúp cán thẩm định ngân hàng thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm, học, nâng cao, kĩ phân tích, đánh giá nhận định rủi ro dự án Như vậy, qua phần trình bày ta thấy việc thẩm định tài dự án đầu tư vơ quan trọng Nó giúp NHTM đánh giá xác hiệu tài hiệu đầu tư dự án, từ lựa chọn dự án có tính khả thi cao để tài trợ, đảm bảo khả thu hồi vốn lãi vay từ dự án 1.2.3Nội dung công tác thẩm định tài dự án phân tích rủi ro dự án 1.2.3.1 Thu thập xử lý thông tin chủ đầu tư Một dự án đầu tư nói chung doanh nghiệp đứng làm chủ đầu tư Việc thu thập xử lý thông tin hay biết đến việc thẩm định hồ sơ pháp lý, tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng cho ta thấy hình ảnh tổng thể chủ đầu tư khả thực dự án chủ đầu tư Thẩm định hồ sơ pháp lý, tình hình sản xuất kinh doanh tiến hành ba mặt: - Thẩm định lực pháp lý khách hàng Trần Nguyệt Minh_TCDN 45B

Ngày đăng: 05/07/2023, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan