1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu tại công ty chế biến lâm sản trung văn

93 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Chế Biến Lâm Sản Trung Văn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 93,32 KB

Nội dung

Lời nói đầu Những năm gần đây, với ®ỉi míi cđa ®Êt níc, sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế thị trờng, hệ thống kế toán Việt Nam không ngừng đợc đổi mới, bổ sung hoàn thiện Công tác tổ chức hạch toán kế toán ngày khẳng định vai trò việc quản lý kinh tế _ tài doanh nghiệp Trong hoàn cảnh giao lu vµ hoµ nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giới, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, muốn tồn phát triển doanh nghiệp Việt Nam cần phải có chiến lợc sản xuất mang lại hiệu Đồng thời với việc sản xuất sản phẩm chất lợng cao đáp ứng nhu cầu thị trờng doanh nghiệp phải tìm biện pháp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành để mang lại lợi nhuận Công việc gắn liền với trình huy động, sử dụng quản lý vốn doanh nghiệp Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ träng lín chi phÝ s¶n xt cđa doanh nghiƯp Việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu hợp lí giúp doanh nghiệp kiểm soát đợc tình hình sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh hiệu sử dụng vốn Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng công tác tổ chức hạch toán nguyên vật liệu, qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đợc giúp đỡ dạy cán công nhân viên công ty chế biến lâm sản Trung Văn thầy cô giáo khoa, em đà lựa chọn đề tài: Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu công ty chế biến lâm sản Trung Văn Nội dung chuyên đề gồm phần nh sau: Phần I : Những lý luận kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp Phần II : Thực tế công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu công ty chế biến lâm sản Trung Văn Phần III : Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu công ty chế biến lâm sản Trung Văn Phần I Những lý luận kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp Khái niệm, đặc điểm, phân loại tính giá nguyên vật liệu 1.1 Khái niệm đặc điểm Vật liệu yếu tố đầu vào thiếu trình sản xuất Vật liệu đối tợng lao động đà qua chế biến, tham gia vào trình sản xuất vật liệu chuyển toàn giá trị vào sản phẩm, cấu thành nên thực thể vật chất sản phẩm Vật liệu tham gia vào chu kì sản xuất, có ảnh hởng quan trọng,trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Vật liệu tồn dới nhiều trạng thái khác nh rắn, lỏng, khí, bột Mỗi loại vật liệu theo đợc dự trữ bảo quản khác Vật liệu thuộc tài sản lu động, giá trị vật liệu thuộc vốn lu động, chi phí nguyên vật liƯu chiÕm tû träng lín chi phÝ s¶n xt doanh nghiệp 1.2 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu Yêu cầu quản lý Do đặc điểm nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải tiến hành quản lý chặt chẽ vật liệu khâu, từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản đến khâu sử dụng Trong khâu thu mua: doanh nghiệp phải lập kế hoạch thu mua nguyên vật từ trớc, xác định nguồn cung cấp tiến hành thu mua đầy đủ mặt số lợng đảm bảo mặt chất lợng, quy cách, chủng loại, giá cả, chi phí thu mua Thùc hiƯn viƯc thu mua ®óng thêi gian để đáp ứng cho trình sản xuất Việc tổ chức dự trữ bảo quản phải theo qui định, với yêu cầu dự trữ bảo quản loại vật liệu Các kho tàng, bến bÃi phải đợc kiểm tra định kì để hạn chế trờng hợp h háng, mÊt m¸t, hao hơt vËt liƯu ViƯc dù trữ phải dựa kế hoạch thu mua kế hoạch sản xuất doanh nghiệp để trình sản xuất không bị gián đoạn mà vốn doanh nghiệp không bị ứ đọng nhiều Việc xuất vật liệu sử dụng phải hợp lí, tiết kiệm sở định mức vật liệu dự toán chi phí Cần tổ chức ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng sử dụng vật liệu cách xác, kịp thời Phế liệu thu hồi phải đợc theo dõi cụ thể mặt số lợng giá trị Nh vậy, doanh nghiệp kiểm soát đợc tình hình nguyên vật liệu nhập xuất tồn kho, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu : Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trên, kế toán vật liệu có nhiệm vụ nh sau: - Ghi chép, tính toán phản ánh xác kịp thời tình hình nguyên vật liệu mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị thời gian cung ứng - Tính toán phân bổ xác, kịp thời giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực định mức tiêu hao, phát ngăn chặn kịp thời việc sử dụng vật liệu sai mục đích, lÃng phí - Thờng xuyên kiểm tra thực định mức dự trữ vật liệu, phát kịp thời loại vật liệu ứ đọng, phẩm chất từ có biện pháp xử lí hạn chế thiệt hại - Thực kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo vật liệu, tham gia công tác phân tích việc thực kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu 1.3 Phân loại Việc phân loại vật liệu để phục vụ cho việc quản lý đợc thuận tiện , dễ dàng Có nhiều cách phân loại vËt liƯu doanh nghiƯp nhng chđ u theo hai cách sau : Phân loại vật liệu theo vai trò công dụng chủ yếu vật liệu: Theo cách phân loại vật liệu đợc chia thành loại: nguyªn vËt liƯu chÝnh, vËt liƯu phơ, nhiªn liƯu, phơ tùng thay thế, thiết bị vật liệu xây dựng bản, phế liệu vật liệu khác - Nguyên vật liệu chính: Bao gồm loại nguyên vật liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào trình sản xuất, thành phần cấu tạo nên sản phẩm - Vật liệu phụ: Là vật liệu có tác dụng phụ trình sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu để hoàn thiện nâng cao tính chất lợng sản phẩm sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thờng, dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý - Nhiên liệu: Bao gồm loại vật liệu đợc dùng để tạo lợng phục vụ cho hoạt động loại máy móc thiết bị dïng trùc tiÕp cho s¶n xt - Phơ tïng thay thế: Bao gồm loại vật liệu đợc sử dụng cho việc thay thế, sửa chữa loại tài sản cố định nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, truyền dẫn - Thiết bị vật liệu xây dựng bản: Là loại vật liệu thiết bị phục vụ cho hoạt động xây dựng bản, tái tạo tài sản cố định - Phế liệu: Là vật liệu thu hồi từ trình sản xuất kinh doanh lý tài sản Phế liệu tiếp tục sử dụng bán - Vật liệu khác: Là loại vật liệu không thuộc loại nêu Phân loại vào nguồn hình thành: Căn vào nguồn hình thành, nguyên vật liệu đợc phân thành: nguyên vật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu tự sản xuất, nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh, nguyên vật liệu thu hồi từ trình sản xuất - Nguyên vật liệu mua ngoài: Là nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp mua thị trờng Đây nguồn cung cÊp chđ u, thêng xuyªn cđa doanh nghiƯp - Nguyên vật liệu tự sản xuất: Là vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất - Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh đợc biếu tặng, cấp phát - Phế liệu thu hồi từ trình sản xuất Ngoài có số cách phân loại khác nh phân loại theo quan hệ với đối tợng tập hợp chi phí, phân loại theo quyền sở hữu nguyên vật liệu Để theo dõi quản lý chặt chẽ thống loại vật liệu doanh nghiệp thờng sử dụng sổ danh ®iĨm vËt liƯu MÉu sỉ nh sau: Sỉ danh ®iĨm vËt liƯu Ký hiƯu Nhãm Danh ®iĨm Tªn, nh·n hiệu, Đơn vị tính quy cách NVL Đơn giá Ghi hạch toán 1.4 Các phơng pháp tính giá nguyên vËt liƯu nhËp xt kho theo hƯ thèng kÕ to¸n Việt Nam hành Tính giá nguyên vật liệu xác định giá trị ghi sổ nguyên vật liệu Đây công việc quan trọng liên quan đến việc tính đúng, tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm 1.4.1 Tính giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho a Đối với nguyên vật liệu mua Giá thực tế NVL nhập kho = Giá mua ghi hoá đơn + Chi phí thu mua - Nếu doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phơng pháp khấu trừ giá mua giá cha có thuế GTGT - Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT giá mua giá có thuế GTGT Chi phí thu mua bao gåm: - Chi phÝ vËn chun bèc dì b¶o quản từ nơi mua kho nơi sử dụng - Chi phí thuê kho bÃi - Công tác phí cán thu mua - Các khoản thuế, lệ phí phải nộp phát sinh trình thu mua - Hao hụt định mức b Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất Giá thực tế NVL tự sản xuất = Giá thực tế NVL xuất chế biÕn + Chi phÝ gia c«ng chÕ biÕn Chi phÝ gia công chế biến chi phí doanh nghiệp tự làm chi phí phải trả thuê gia công chế biến c Đối với nguyên vật liệu Nhà nớc cấp cấp cấp giá thực tế nguyên vật liệu giá ghi biên bàn giao cộng với chi phí vận chuyển (nếu có) d Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh : Giá thực tế nguyên vật liệu giá thoả thuận bên góp vốn đợc ghi biên đánh giá 1.4.2 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho Doanh nghiệp chọn phơng pháp sau nhng chọn phơng pháp phải đảm bảo tính quán niên độ kế toán a Phơng pháp giá bình quân - Giá bình quân kỳ dự trữ Giá thực tế GiáNVL thựcxuất tế NV xuấttrong trongkỳkỳ Đơn giá bình quân NVL = Số lợng NVL xuất kỳ x Đơn giá bình quân NVL Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ nhập kỳ = Đơn giá bình quân NVL Số lợng NVL tồn đầu kỳ nhập kỳ + Ưu điểm phơng pháp là: phơng pháp thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm vật liệu, số lần nhập xuất nhiều + Nhợc điểm phơng pháp là: công việc tính giá thực vào cuối kỳ khối lợng công việc kế toán cuối kỳ lớn - Giá bình quân cuối kỳ trớc Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ trớc Đơn giá bình quân NVL = Số lợng NVL tồn cuối kỳ trớc Giá thực tế NVL xuất kỳ = Số lợng NVL xuất kỳ x Đơn giá bình quân NVL Phơng pháp đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình nguyên vật liệu biến động nhng không xác không tính đến yếu tố biến động giá kỳ - Giá bình quân sau lần nhập Giá thực tế NVL xuất kỳ = Số lợng NVL xuÊt kú x Gi¸ thùc tÕ NVL tån kho trớc nhập Đơn giá bình quân sau lần nhập Đơn giá bình quân NVL sau lần nhập + Giá thực tế NVL nhập kho = Sè lỵng NVL tån Sè lỵng NVL + kho tríc nhập nhập kho Phơng pháp khắc phục đợc nhợc điểm hai phơng pháp trên, vừa xác, vừa cập nhật Tuy nhiên, phơng pháp tốn nhiều công sức, tính toán phức tạp nên áp dụng doanh nghiệp có chủng loại vật t, mật độ nhập xuất ít, giá thị trờng biến đổi thờng xuyên b Phơng pháp giá thực tế đích danh Theo phơng pháp này, xuất lô vật liệu tính giá theo đích danh lô hàng nhập không quan tâm đến thời điểm nhập xuất Phơng pháp có u điểm sử dụng doanh nghiệp tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp hạch toán kế toán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế, giá trị nguyên vật liệu xuất dùng phù hợp với giá trị thành phẩm tạo ra,giá trị hàng tồn kho đợc phản ánh Tuy nhiên, phơng pháp thích hợp với doanh nghiệp có danh điểm vật liệu, loại vật liệu phân biệt, chia tách riêng rẽ Khối lợng công việc kế toán lớn doanh nghiệp áp dụng phơng pháp c Phơng pháp nhập trớc xuất trớc Theo phơng pháp giả định nguyên vật liệu đợc nhập trớc xuất trớc, xuất hết lần nhập trớc xuất đến lần nhập Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính sở lợng xuất giá lô hàng tồn kho nhập Ưu điểm phơng pháp phản ánh tơng đối xác giá nguyên vật liệu tồn kho so với giá thị trờng Nhợc điểm phơng pháp khối lợng công việc lớn, phức tạp Doanh nghiệp có số lần nhập xuất nhiều không nên áp dụng d Phơng pháp nhập sau xuất trớc Phơng pháp giả định nguyên vật liệu nhập sau đợc xuất trớc Giá trị hàng xuất đợc tính vào số lợng xuất đơn giá lô hàng nhập kho Ưu điểm phơng pháp giá thị trờng có xu hớng giảm từ đầu kỳ doanh nghiệp có lợi nhuận nhiều Nhợc điểm phơng pháp giá trị nguyên vật liệu tồn kho không đợc phản ánh đúng, giá thành sản phẩm không phù hợp với giá trị nguyên vật liệu xuất dùng e Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu theo trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu dựa sở xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trớc theo giá mua thực tế lần cuối từ tính giá thực tế hàng xuất kỳ Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Giá thực tế hàng xuất kỳ Số lợng hàng tồn kho cuối kỳ = Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ = Đơn giá mua thực tế lần cuối kỳ x Giá thực tế hàng nhập kỳ + Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ _ Phong pháp thích hợp với doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho Phong pháp tính toán đơn giản nhng thiếu xác f Phơng pháp giá hạch toán Theo phơng pháp hàng ngày xuất nguyên vật liệu kế toán ghi sổ theo giá hạch toán Cuối tháng kế toán xác định hệ số giá nguyên vật liệu để tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng điều chỉnh giá hạch toán giá thực tế Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ nhập kỳ Hệ số giá NVL = Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ nhËp kú Gi¸ thùc tÕ NVL xuÊt kú = Giá hạch toán NVL xuất trongkỳ x Hệ số giá NVL Ưu điểm phơng pháp công việc hạch toán kỳ đơn giản nhng cuối kỳ khối lợng công việc kế toán lớn Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu doanh nghiệp 2.1 Các phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu công việc ghi chép hàng ngày tình hình biến động số lợng, giá trị, chất lợng loại vật liệu theo kho ngời quản lý Kế toán chi tiết vật liệu đợc thực kho phòng kế toán Kế toán chi tiết nguyên vật liệu đợc thực theo phơng pháp sau - Phơng pháp thẻ song song - Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Phơng pháp sổ số d 2.1.1 Phơng pháp thẻ song song Theo phơng pháp này, kho mở thẻ kho để theo dõi mặt số lợng nguyên vật liệu, phòng kế toán mở thẻ kế toán chi tiết theo dõi mặt số lợng giá trị - Tại kho: Thủ kho mở thẻ kho chi tiết theo danh điểm vật liệu để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho mặt số lợng vật nguyên vật liệu, chứng từ ghi dòng vào thẻ kho Hàng ngày định kỳ 3-5 ngày lần thủ kho phải chuyển toàn chứng từ nhập xuất kho nguyên vật liệu phòng kế toán Cuối tháng cộng thẻ kho để đối chiếu với sổ kế toán chi tiết mặt vật - Tại phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu chi tiết tơng ứng danh điểm với thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật giá trị Định kỳ hàng ngày thđ kho chun chøng tõ nhËp xt vËt liƯu lên, kế toán kiểm tra, đối chiếu với chứng từ có liên quan, sau ghi đơn giá tính tiền để ghi vào sổ kế toán chi tiết vËt liƯu Ci th¸ng kÕ to¸n céng sỉ kÕ to¸n chi tiết vật liệu để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu, đối chiếu sổ kế toán chi tiết vật liệu với thẻ kho mặt vật đối chiếu bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu với kế toán tổng hợp mặt giá trÞ

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w