- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm , tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh
Trang 1Luận văn Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu
và các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguyên vật liệu tại
công ty da giầy Hà Nội
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Công cuộc đổi mới chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đã thổi một luồng gió mới vào các hoạt động kinh tế xã hội của nước ta Nó không những khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, thu hút các nguồn vốn trong và ngoài nước, tạo công ăn việc làm, tạo đà cho tăng trưởng và phát triển mà còn góp phần đưa nền kinh tế nước ta từng bước hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên, kinh tế thị trường với cơ chế vốn có của nó đã đặt ra một loạt các yêu cầu về quản lý, về tổ chức, về hiệu quả buộc các doanh nghiệp phải
tự tìm cho mình con đường tồn tại và phát triển Khi mà quỹ đạo khép kín theo
kế hoạch tập trung không còn nữa, tất yếu các doanh nghiệp sản xuất phải đối mặt với cạnh tranh về chất lượng, giá cả và các yếu tố liên quan đến yêu cầu của thị trường Để có thể nắm bắt được những cơ hội và vượt qua thách thức, các doanh nghiệp phải đưa ra được những quyết định đúng đắn, phù hợp với quy luật sao cho sản phẩm của mình có chỗ đứng và đứng vững trên thị trường Muốn vậy, các doanh nghiệp phải vươn lên từ chính nội lực bản thân
để tạo ra lợi nhuận nhiều nhất theo mục tiêu kinh doanh của mình Phấn đấu
để không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ thiết thực, thường xuyên của công tác quản lý kinh tế cũng như quản lý doanh nghiệp Một trong những công cụ quan trọng để đạt được điều đó là hạch toán kế toán mà cụ thể là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nó vừa đảm nhiệm việc tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế, vừa đóng vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh Có thể nói, hạch toán kế toán nói chung, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng góp phần rất quan trọng giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn lực cũng như tạo ra hiệu quả sản xuất cao nhất cho mình.
Xuất phát từ nhận thức đó, trong thời gian thực tập tại Công ty da giầy
Hà Nội, em đã chọn đề tài: “HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
P
H Ầ N I
Trang 3LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNHQUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT:
1 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới Trongquá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất, và bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất banđầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm Trong quá trình sản xuất, chi phínguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do vậynguyên vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm mà cònảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra Nguyên vật liệu có đảmbảo quy cách , chủng loại, chất lượng, đa dạng thì sản phẩm sản xuất mớiđạt được yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu ngày một cao của xã hội Hơn nữa,việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu một cách hợp lý sẽ có ý nghĩa rất lớngóp phần làm giảm giá thành, trên cơ sở đó mà làm tăng lợi nhuận của doanhnghiệp Nói cách khác, với một lượng chi phí nguyên vật liệu không đổi cóthể làm ra được nhiều sản phẩm mới, tức hiệu quả đồng vốn sẽ được nâng cao
2 Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, kinh doanh, thuộc tài sản lưuđộng, thường xuyên biến động Vì vậy, để tăng cường công tác quản lý,nguyên vật liệu phải được theo dõi ở tất cả các khâu từ thu mua, bảo quản, dựtrữ và xuất kho nhằm đảm bảo sự an toàn, tránh được những mất mát, hao hụt,
hạ thấp chi phí, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
Trang 4-Trong khâu thu mua, phải quản lý về khối lượng , quy cách, chủngloại , giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch thu mua theo đúng tiến
độ, thời gian, phù hợp với kế hoạch sản xuất và kinh doanh của doanhnghiệp
-Trong khâu bảo quản, để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo antoàn nguyên vật liệu, việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế
độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu cũng ảnh hưỏng không nhỏ đếnquá trình sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh
-Trong khâu dự trữ, để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được bìnhthường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do cung ứng không kịp thời hoặc gâytình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xácđịnh được mức dự trữ tối đa và tối thiểu
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toán chi phí
có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm , tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp, do vậy trong khâu
sử dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuấtdùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
Mặt khác, để tổ cộng hoàức tôt công tác quản lý vật liệu nói chung vàhạch toán vật liệu nói riêng đòi hỏi các doanh nghiệpphảI có những đIũu kiệnnhất định đó là, doanh nghiệp phảI có đầy đủ hệ thóng kho tàng để bảo quảnvật liệu, kho phảI được trang bị các phuơng tiện bảo quản và cân đong, đo,đếm cần thiết PhảI bố trí thủ kho, nhân viên bảo quản đầy đủ và có khả năngnắm vững việc thực hiện ghi chép ban đầu cũng như sổ sácộng hoà hạch toánkho Việc bố trí sắp xếp vật liệu trong kho phảI theo đúng yêu cầu kỹ thuậtbảo quản, thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra tình hình nhập- xuất – tồn vậtliệu
Trang 5Tóm lại, nguyên vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sảnphẩm Muốn sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và tạo được uy tín trênthị trường nhất thiết phải tổ chức tốt khâu quản lý nguyên vật liệu, qua đógóp phần để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Với tư cách là một công cụ quản lý quan trọng, phục vụ việc tạo lập vàcung cấp hệ thống thông tin quản lý, kế toán nguyên vật liệu có những nhiệm
vụ sau:
Thứ nhất: Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua ,
vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập- xuất- tồn- kho nguyên vật liệu , tính giáthành thực tế của nguyên vật liệu đã mua và nhập kho của doanh nghiệp ,kiểm tra tình hình thu mua nguyên vật liệu về các mặt, như: số lượng, chủngloại, giá cả, thời hạn
Thứ hai: Áp dụng đúng đắn các phương pháp và kỹ thuật hạch toán hàng tồn
kho, mở sổ, thẻ kế toán chi tiết để ghi chép , phân loại , tổng hợp số liệu, vềtình hình hiện có và sự biến động tăng , giảm trong quá trình sản xuất kinhdoanh, cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
Thứ ba: Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu , kiểm tra việc chấp
hành chế độ bảo quản , dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu , tính toán, xác địnhchính xác số lượng, giá trị nguyên vật liệu cho các đối tượng sử dụng trongquá trình sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
Thứ tư: Tham gia thực hiện kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho theo đúng chế
độ Nhà nước quy định, lập các báo cáo về nguyên vật liệu phục vụ cho côngtác quản lý và lãnh đạo
II PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU:
Trang 61 Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại,nhiều thứ, có vai trò, công dụng , tính chất lý hoá học khác nhau và được sửdụng thường xuyên liên tục trong quá trình sản xuất Để phục vụ cho công tácquản lý , kế toán phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu Dưới đây là một
số cách phân loại chủ yếu sau:
1.1.Căn cứ vào nội dung kinh tế,vai trò của nguyên vật liệu trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh,nguyên vật liệu gồm có:
- Nguyên liệu, vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài):
Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếucấu thành nên thực thể của sản phẩm mới như sắt, thép trong công nghiệp cơkhí, bông trong công nghiệp kéo sợi,… Bán thành phẩm mua ngoài cũngphản ánh vào nguyên vật liệu chính (như vật kết cấu trong XDCB)
- Nguyên vật liệu phụ: Có vai trò thứ yếu trong quá trình sản xuất kinh
doanh, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh được bình thường,phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật hoặc quản lý như dầu bôi trơnmáy móc tròn sản xuất kinh doanh, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn, bao bì, xàphòng
- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình
sản xuất, kinh doanh Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loạivật liệu phụ, tuy nhiên nó được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất vàtiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỷ trong lớn và đóng vai trò quan trọng trongnền kinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàntoàn khác với các vật liệu phụ thông thường
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, phụ tùng máy móc dùng để sửa
chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải như săm, lốp,kim,
Trang 7-Phế liệu: là những nguyên vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất
kinh doanh, phế liệu đã mất hoàn toàn hoặc phần lớn giá trị sử dụngban đầu( da thừa, vải vụn, chỉ may…)
-Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể
trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng…
Hạch toán NVL theo cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầuphản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại NVL Để bảo đảmthuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý và hạch toán về sốlượng và giá trị đối với từng NVL, trên cơ sở phân loại theo vai trò vàcông dụng của NVL, các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết và hìnhthành nên Sổ danh điểm vật liệu Sổ này xác định thống nhất tên gọi, ký
mã hiệu, qui cách, số hiệu, đơn vị tính, giá hạch toán của từng danhđiểm NVL Sổ danh điểm vật liệu có tác dụng trong công tác quản lý vàhạch toán đặc biệt trong điều kiện cơ giới hoá công tác hạch toán ởdoanh nghiệp
Ngoài cách phân loại nêu trên, NVL còn được phân loại theo các cáchsau:
1.2 Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu gồm có: Nguyên vật liệunhập ngoài, nguyên vật liệu nhận góp vốn, nguyên vật liệu tự gia công chếbiến
1.3 Căn cứ vào tính chất thương phẩm của nguyên vật liệu thì có:nguyên vật liệu tươi sống và nguyên vật liệu thô
Cách phân loại này tạo tiền đề cho việc quản lý và sử dụng riêng chocác loại vật liệu từ từng nguồn nhập khác nhau Trên cơ sở đó đánh giá đượchiệu quả sử dụng vật liệu cho sản xuất kinh doanh
gồm
1.4 căn cứ theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này, NVL bao
Trang 8- NVL mua ngoài: Những NVL do doanh nghiệp mua ngoài bằng tiềnmặt, tiền vay, tiền gửi ngân hàng, mua chịu…
- NVL tự sản xuất: Những sản phẩm của sản xuất chính, sản xuất phụ
do doanh nghiệp sản xuất dùng làm nguyên, vật liệu
- NVL nhận cấp phát, nhận góp vốn: Những nguyên, vật liệu do đượccấp phát ( cấp trên, ngân sách) nhận góp vốn ( góp vốn liên doanh, gópvốn cổ phần, góp vốn của các thành viên)
- NVL hình thành từ các nguồn khác: Những NVL thu hồi từ phế liệu,
từ thanh lý tài sản cố định, nhận tặng thưởng, viện trợ của các tổ chức,
cá nhân trong và ngoài nước
1.5.Căn cứ theo chúc năng NVL đối với quá trình sản xuất bao gồm :
- NVL sử dụng cho sản xuất: Là các NVL tiêu hao trong quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm
- NVL sử dụng cho bán hàng: Là các loại vật liệu phục vụ cho quá trìnhbán hàng( Như bao bì, nhãn mác đóng gói sản phẩm…)
- NVL phục vụ cho quá trình quản lý doanh nghiệp: Các loại vật liệunhư giấy , bút, sổ sách…
Các cách phân loại nêu trên nói chung không thuận tiện cho việc tổchức tài khoản, hạch toán và theo dõi chi tiết NVL, gây khó khăn chocông tác tính giá thành Vì vậy, cách phân loại NVLtheo vai trò và côngdụng kinh tế là ưu việt hơn cả
Trên cơ sở phân loại nêu trên, mỗi doanh nghiệp còn cần phải tiếnhành tính giá NVL, đây là một khâu công tác quan trọng và không thểthiếu trong công việc tổ chúc hạch toán NVL nói chung
2 Đánh giá nguyên vật liệu
Trang 9Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giátrị của chúng theo những nguyên tắc nhất định.
Về nguyên tắc, nguyên vật liệu phải được đánh giá theo giá thực tế (baogồm giá mua, chi phí vận chuyển, thu mua)
2.1 Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho:
Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu được xácđịnh như sau:
Nguyên vật liệu mua ngoài:
Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giáthực tế bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơn (Phần giá trị hàng hóa) cộng (+)Chi phí mua thực tế (-) Các khoản chiết khấu, giảm giá (nếu có)
Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giáthực tế bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơn (+) Chi phí mua thực tế (-) Cáckhoản chiết khấu, giảm giá (nếu có)
- Nguyên vật liệu tự sản xuất: Giá thực tế bao gồm giá thực tế xuất khogia công chế biến và các chi phí gia công chế biến
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế bao gồm giáthực tế nguyên vật liệu thuê chế biến cộng (+) Các chi phí vận chuyển, bốcdỡ cộng (+) Số tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công chế biến
- Nguyên vật liệu nhận đóng góp từ các tổ chức đơn vị cá nhân tham gialiên doanh: Giá thực tế là giá do Hội đồng liên doanh xác nhận
- Phế liệu: Giá thực tế là giá ước tính thực tế có thể sử dụng được haygiá trị thu hồi tối thiểu
Trang 10- Nguyên vật liệu được biếu tặng, thưởng: Giá thực tế được tínhtheo giá thị trường của nguyên vật liệu tương đuơng
2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho:
Do nguyên vật liệu không phải nhập với một nguồn, một loại giá duynhất, nên khi tính giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm,yêu cầu quản lý, tính chất ngành nghề của từng doanh nghiệp mà áp dụng cácphương pháp tính khác nhau Để tính giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuấtkho có thể sử dụng một trong những phương pháp sau:
2.2.1 Phương pháp đơn giá bình quân tồn đầu kỳ:
Theo phương pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tínhtrên cơ sở số lượng nguyên vật liệu xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệutồn đầu kỳ:
2.2.2 Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền:
Về cơ bản phương pháp này giống như phương pháp trên nhưng đơngiá nguyên vật liệu được tính bình quân cho cả số tồn đầu kỳ và nhập trongkỳ:
Trang 11Giá thực tế NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân giaquyền
-P h ư ơ n g p há p g i á b ì n h q uâ n c ả k ỳ d ự tr ữ :
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh đIểmNVL nhưng số lần nhập xuất của mỗi danh đIểm nhiều Theo phương phápnày, căn cứ vào giá thực tế của NVLtồ đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xácđịnh được giá bình quân của một đơn vị NVL Căn cứ vào số liệu NVLxuấtdùng trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất dùng trongkỳ
Giá đơn vị Giá thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
Bình quân sau =
Mỗi lần nhập Số lượng thực tế NVL tồn sau mỗi lần nhập
Trang 12h ư ơ n g p h á p g í á đ ơ n vị b ì n h quâ n c u ố i k ỳ tr ư ớ c :
Theo phương pháp này , kế toán xác định đơn vị bình quân dựa trên giáthực tế và lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước Dựa vào giá đơn vị bình quânnói trên và lượng NVL xuất kho trong kỳ để kế toán xác định giá thực tế NVLxuất kho theo từng danh điểm
Giá đơn vị Giá thực tế NVL tồn kho đầu kỳ này
để kiểm kê từng nghiệp vụ xuất kho Trong đIũu kiện đó, doanh nghiệp phảItính giá cho số lượng NVL tồn kho cuối kỳ, sau đó mới xác định được giáthực tế của NVL xuất kho trong kỳ
Giá thực tế của NVL Số lượng NVL tồn Đơn giá NVL nhập
Tồn kho cuố kỳ = kho cuối kỳ x kho lần cuối
2.2.3 Phương pháp đơn giá thực tế đích danh:
Phương pháp này thường được áp dụng đối với các loại nguyên vật liệu
có giá trị cao, các loại vật tư đặc chủng Giá thực tế nguyên vật liệu xuất khođược căn cứ vào đơn giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho theo từng lô, từnglần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần
2.2.4 Phương pháp nhập trước , xuất trước (FIFO):
Trước hết phải xác định được đơn giá thực tế nhập kho của từng lầnnhập Sau đó căn cứ số lượng xuất kho và giá thực tế xuất kho tính theo đơn
Trang 13giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau.
2.2.5 Phương pháp nhập sau , xuất trước (LIFO):
Trước hết phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập, căn cứ vào
số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tính theo đơn giáthực tế của lần nhập sau cùng đối với số lượng lần nhập sau cùng Vì vậy việctính giá vật liệu xuất kho nhìn chung ngược với phương pháp nhập trước –xúât trước
3 Phương pháp hệ số giá:
Do nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ thường xuyên tăng giảmtrong quá trình sản xuất kinh doanh , mà yêu cầu của công tác kế toán nguyênliệu vật liệu phải phản ánh kịp thời tình hình biến động và số hiện có củanguyên vật liệu, vì vậy trong công tác kế toán nguyên vật liệu có thể đượcđánh giá theo giá hạch toán Giá hạch toán là giá được doanh nghiệp định
ra để sử dụng trong một thời gian dài Giá đó có thể là giá kế hoạch, giá bìnhquân của kỳ trước.Giá hạch toán là giá dùng để hạch toán hàng ngày khinhập, nguyên xuất vật liệu
Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài để hạch toán mỗi lần nhập xuất tồn vật liệu tính được giá thực tế của nó Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua vật liệu ởmột thời điểm nào đó hay giá vật liệu bình quân tháng trước để làm giá hạch toán Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng cho công tác kế toán nhập, xuất vật liệu hàng ngày nhưng cuói tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất, tồn kho theo giá thực tế
Cuối tháng phải điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế để ghi sổ kếtoán theo công thức:
Trang 14Giá thực tế NVL xuất kho = Giá hạch toán NVL xuất kho x Hệ số giá
Trong đó:
Hệ số giá =
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + Giá hạch toán NVL nhập trong kỳ
Những doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá hạch toán sử dụng Bảng
kê số 3
Trang 15Trị giá NVL xuất dùng trong tháng sẽ được xác định = giá trị NVL xuất kho theo giá hach toán( ở bảng phân bổ số 2- bảng phân bổ NVL) xvới hệ số cộng hoàênh lệchtrên bảng kê số 3).
Trang 16III TỔ CHÚC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1 Chứng từ sử dụng:
Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp , kế toán chi tiết nguyên vậtliệu phải được thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm, từng thứnguyên vật liệu và phải được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kếtoán trên cơ sở chứng từ
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, chứng từ kế toán nguyênvật liệu gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 - VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 - VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá (mẫu số 08 - VT)
- Hoá đơn (GTGT) (mẫu số 01 - GTKT)
- Hoá đơn bán hàng (mẫu số 02 - GTTT)
Ngoài ra, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toánhướng dẫn, như: Phiếu xuất vật tư (mẫu 04 - VT) ; Biên bản kiểm nghiệm vật
tư (mẫu 05 - VT) và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụthể của từng doanh nghiệp
Trường hợp xuất vật liệu từ kho này đến kho khác trong nội bộ doanh
nghiệp, bộ phận cung ứng lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
2 Hạch toán chi tiết NVL
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ngưng trệ sản xuất,
Trang 17hạch toán chi tiết NVL là công việc có khối lượng lớn, là khâu hạch toán khá phức tạp đối với mỗi doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào phương pháp hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu
mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:
- Thẻ kho
- Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
Ngoài ra còn có thể sử dụng các bảng kê xuất, nhập, tồn kho nguyên vậtliệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán được đơn giản, nhanh chóng và kịp thời
3 Các phương pháp kế toán chi tiết NVL
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lượng,chất lượng của từng loại nguyên vật liệu theo từng kho và từng người phụtrách vật tư Hiện nay có ba phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
3 1 P h ư ơ n g ph á p s ổ đ ố i c h iế u lu â n c hu yể n ( X e m s ơ đ ồ 1) :
Phương pháp này có ưu điểm là hạn chế việc ghi trùng lặp giữa kế toán
và thủ kho, nhưng có nhược điểm là công việc kế toán thường bị dồn về cuốitháng, áp dụng cho các doanh nghiệp có khối lượng nhập, xuất không nhiều
Trang 18ơ đ ồ 1 : Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối
chiếu luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
3 2 P h ư ơ n g ph á p t h ẻ s o n g s o n g (Xe m s ơ đ ồ 2 ) :
Phương pháp này phù hợp với các đơn vị hành chính sự nghiệp hoặcđối với những Doanh nghiệp sử dụng ít các loại nguyên vật liệu Phương phápnày đơn giản dễ thực hiện không cần nghiệp vụ trình độ cao nhưng thường bịghi trùng lặp giữa kế toán và thủ kho, ghi dồn vào cuối tháng
Trang 19Phương pháp này hạn chế việc ghi trùng lặp giữa thủ kho và kế toán.Nâng cao trình độ của thủ kho và trách nhiệm của kế toán Tăng cường quản
lý và hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong các Doanh nghiệp nhưng cũng
có nhược điểm là khó kiểm tra và phát hiện sai sót, kế toán không biết đợc
Trang 20Bảng kê luỹ kế
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Trang 21IV TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN NVL
Nguyên vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp Chế độ kếtoán quy định có 2 phương pháp hạch toán là phương pháp kê khai thườngxuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghichép phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn khocủa các loại hàng tồn kho trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ
sở các chứng từ về nhập xuất Trị giá vật liệu xuất kho theo phương pháp nàyphải được căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho, nhập kho sau khi đã tậphợp và phân loại theo các đối tượng sử dụng để ghi vào tài khoản và sổ kếtoán và giá trị vật liệu tồn kho trên tài khoản hay trên sổ kế toán có thể đượcxác định bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán
a Tài khoản sử dụng:
Đối với phương pháp này để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, kếtoán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 152 "Nguyên liệu, vật liệu"
TK này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm nguyênvật liệu theo giá thực tế
Tuỳ theo yêu cầu quản lý, TK152 có thể mở thành các TK cấp II sau:
TK1521: Nguyên vật liệu chính TK1522: Nguyên vật liệu phụ TK1523: Nhiên liệu
Trang 22TK1524: Phụ tùng thay thếTK1525: Nguyên vật liệu và thiết bị XDCBTK1528: Nguyên vật liệu khác
Nội dung ghi chép của TK này như sau:
Bên nợ:
- Trị gía thực tế của nguyên vật liệu, nhập kho
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ( trường hợp doanh nghiệp hạch toán bằng hàng tồn kho theo phươngpháp kiểm kê định kỳ )
Bên có:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho để sản xuất, chébiến
- Chiết khấu mua hàng được hưởng
- Trị gía nguyên liệu được giảm giá hoặc trả lại ngưòi bán
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê
- Kết chuyển thực tế trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ
- Số dư nợ: Trị giá nguyên liệu tồn kho cuối kỳ
Ngoài ra trong quá trình hạch toán NVL, kế toán còn sử dụng các tàikhoản liên quan khác như:
- TK151: "Hàng mua đang đi đường"
- TK331: "Phải trả cho người bán"
- TK 133: "Thuế GTGT được khấu trừ"
111,112, 128, 222, 241, 627, 641, 642, 411,
b Chứng từ sử dụng
Đối với doanh nghiệp thu mua, nhập kho NVL thì doanh nghiệp phải cóhai loại chứng từ bắt buộc, đó là hoá đơn bán hàng (do người bán gửi chodoanh nghiệp) và phiếu xuất kho( do cán bộ nghiệp vụ của doanh nghiệp lập)
Trang 23hàng hoá = mua vào + tồn - tồn cuối kỳ
Đối với các nghiệp vụ xuất kho NVL thì doanh nghiệp phải lập phiếuxuất kho hoặc phiếu xuất vật tư theo hạn mức, thủ kho và người nhận NVLphải làm thủ tục kiểm nhận lượng NVLxuất kho theo phiếu xuất
c.Trình tự kế toán tổng hợp nhập xuất kho nguyên vật liệu(xem sơ đồ 4)
Theo phương pháp này, khi phát sinh nghiệp vụ nhập kho NVL, kế toánphản ánh vào bên nợ TK 152, và khi phát sinh nghiệp vụ xuất kho vật liệu, kếtoán phản ánh vào bên có TK 152
2 Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi một cáchthường xuyên liên tục tình hình biến động của các loại hàng tồn kho trên cáctài khoản tồn kho mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳcủa chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp rồi từ đó tính
ra giá trị vật tư, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức sau:
a.Tài khoản sử dụng
Đối với phương pháp này để hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu kếtoán sử dụng các tài khoản sau:
- TK 611: "Mua hàng"
- TK 152: "Nguyên liệu, vật liệu"
- TK 151: "Hàng mua đang đi đường"
TK này dùng để phản ánh giá thực tế của vật tư hàng hoá mua vào vàxuất dùng trong kỳ TK này có hai TK cấp hai:
+ TK 6111: Mua nguyên vật liệu
+ TK 6112: Mua hàng hoá
Nội dung ghi chép trên TK này như sau:
Bên nợ:
Trang 24-Trị giá thực tế của hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụtồn kho đầu kỳ
-Trị giá thực tế của hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụmua vào trong kỳ, hàng hoá đã bán bị trả lại
c Phương pháp hạch toán (Xem sơ đồ 5)
Theo phương pháp này, vật liệu mua vào phải căn cứ vào các chứng từmua hàng ( Hoá đơn, Phiếu nhập kho…) để ghi vào TK 611 “ Mua hàng”, đốivới nghiệp vụ xuất vật liệu để sản xuất hoặc xuất bán chỉ ghi một lần vào cuối
kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê
Trang 25Nhận lại vón góp liên doanh TK142
Đánh Đánh giá tănggiá giảm
Trang 26Mua hàng
(DN tính thuế GTGT trực tiếp)
TK333.3 TK111 , 1 12 , 3 3 1
Thuế NK phảI nộp ChiếtkhấuTM,trả lại hàngchobênbán
cửa hàng đã mua ( DNtính thuế GTGTkhấu trừ))
TK133.1
Thuế GTGT đầu vào
Trang 273 Hạch toán kết quả kiểm kê, đánh giá lại vật liệu tồn kho:
Định kỳ hoặc đột xuất, doanh nghiệp có thẻ tiến hành kiểm kê tất cả cácloại vật tư ở các kho Kiểm kê vật liệu là nhằm xác định chính xác số lượng,cộng hoàất lượng và giá trị từng loại vật liệu hiện có của doanh nghiệp, kiểmtra tình hình bảo quản, nhập xuất và sử dụng vật liệu, phát hiện và xử lý kịpthời những loại vật liệu hao hụt hư hỏng, ứ đọng kém phẩm chất, ngăn ngừahiện tượng tham ô, lãng phí vật tư, có biện pháp sử lý kịp thời những hiệntượng tiêu cực
Đánh giá lại vật tư thường được thực hiểntng trường hợp Nhà nước quiđịnh nhằm bảo toàn vốn kinh doanh khi có biến động lớn về giá cả và đem vật
tư góp vốn liên doanh, ngời ra tuỳ theo yêu cầu quản lý, kiểm kê vật liệu cóđược thực hiện trong toàn doanh nghiệp hay từng bộ phận, đơn vị kiểm kêđịnh kỳ hay kiểm kê bất thường
Khi kiểm kê, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê,phải có hội đồng lãnh đạo, khi thực hiện kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê (Mẫu số 08- VT) Việc hạch toán cụ thể kết quả kiểm kê, đánh giá kạ NVL tồnkho trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX được tiến hành nhưsau:
*Căn cứ vào biên bản kiểm kê vật liệu tại các kho, kế toán ghi:
- Trương hợp phát hiện thiếu NVL:
Nợ TK 138 (138.1) Giá trị vật liệu thiếu cộng hoàờ xử lý
Có TK 152: Giá trị vật liệu thiếu (Chi tiết vật liệu)
- Trường hợp phát hiện thừa NVL
Nợ TK 152: Giá trị vật liệu thừa( CTVL)
Có TK338.1: Giá trị vật liệu thừa chờ xử lý
*Căn cứ vào kết quả xử lý, kế toán ghi:
Nợ TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK138( 138.1) Giá trị thiếu đã xử lý
Trang 28- Nếu số liệu thiếu, người chịu tráh nhiệm vật chất phải bồi thường:
Nợ TK 138( 138.8) phảI thu cá nhân làm mất mát, hư hỏng
Nợ TK 334,111,112: cá nhân bồi thường vào lương hoặc thu bằng tiền
Hiện nay doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức sổ kếtoán sau:
- Nhật ký- sổ cái
- Nhật ký chung
Trang 29- Chứng từ- ghi sổ.
Trong 4 hình thức trên, hình thức nhật ký- chứng từ là hình thức được
tổ cộng hoàức cộng hoàặt chẽ hơn cả, có uư đIểm là tránh ghi chéptrùng lặp giữa các sổ kế toánvà thuận lợi cho việc phân công lao động
kế toán, do đó thường được áp dụng đối với những doanh nghiệp có qui
mô lớn, yêu cầu quản lý cao
Đặc trưng cơ bản của hình thức này bao gồm:
Trang 30
PHẦN II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TÌNH HÌNH
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU
Ở CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI.
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY DA GIẦY HÀ NỘI.
1 quá trình hình thành và phát triển.
Công ty da giầy Hà Nội là một doanh nghiệp thuộc Tổng công ty da giầyViệt nam và là đơn vị thuộc da có truyền thống lâu đời nhất ở Việt nam.Trước đây công ty vốn là một xưởng thuộc da do một nhà tư bản Pháp xâydựng năm 1912 Quá trình phát triển của công ty được chia làm nhiều giaiđoạn gắn liền với sự phát triển và sự chuyển đổi cơ chế quản lý của đất nước
- Giai đoạn từ 1912- 1954: Công ty có tên là nhà máy da Thuỵ Khuê hoạtđộng dưới cơ chế quản lý tư bản chủ nghĩa Mục đích hoạt động là phục vụcho cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp Máy móc thiết bị được đưa
từ Pháp sang, quy mô hoạt động nhỏ, sản xuất manh mún, lao động thủ công
là chủ yếu Điều kiện lao động ẩm ướt, độc hại, an toàn lao động kém Sảnlượng lúc đó chỉ khoảng 20000- 30000 bia da/ năm (1 bia = 30 30 cm)
- Giai đoạn từ 1954- 1960: Công ty được nhượng lại cho tư sản Việt nam sau
đó Nhà nước quốc hữu hoá một phần, nhà máy da Thuỵ Khuê được chuyểnthành xí nghiệp công tư hợp doanh
- Giai đoạn từ 1960- 1992: Nhà máy được quốc hữu hoá chính thức và thuộcquyền sở hữu quốc doanh xã hội chủ nghĩa do Bộ công nghiệp nhẹ (Bộ côngnghiệp bây giờ) trực tiếp quản lý Từ một nhà máy nhỏ sản xuất thủ công làchủ yếu, nhà máy đã cố gắng cải tạo, mở rộng từng bước Sản lượng hàngnăm có thể đạt:
Keo công nghiệp: 50 tấn/ năm
Tháng 12/ 1992 Nhà máy da Thuỵ Khuê được đổi tên thành công ty dagiầy theo quyết định số 1310/ CNN- TCLD ngày 17/ 12/ 1992 của Bộ trưởng
Bộ công nghiệp nhẹ kèm theo điều lệ thành lập công ty
Trang 31- Giai đoạn từ 1992 đến nay: Theo quyết định số 388/ CNN - TCLD ngày29/ 4/ 1993 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định thành lập lạicông ty.
Tên: Công ty da giầy Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: HALEXIM.
Từ tháng 6/1997, công ty trở thành thành viên của Tổng công ty da giầyViệt nam
Về ngành thuộc da ở nước ta, HALEXIM vẫn là một đơn vị có bề dàytruyền thống lâu đời Thời kỳ những năm 1989 trở về trước là giai đoạn pháttriển nhất của công ty Số doanh nghiệp thuộc da thời kỳ này chỉ có hai đơn vị
là Nhà máy da Thuỵ Khuê và Nhà máy da Sài Gòn Giá đầu vào và đầu ra khá
ưu đãi do công ty tự xây dựng thông qua cấp trên, không cần phải lo đến việc
có được thị trường chấp nhận hay không do đó trong giai đoạn này công ty cólãi khá cao Số lượng công nhân lúc này lên tới 410 người, sản lượng tăng vọt,doanh thu từ 4,7 tỷ năm 1986 lên 6 tỷ năm 1988 Tỷ lệ tăng trung bình là25%/ năm Công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch từ 5- 31%/ năm
Cuối năm 1989, hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, công ty mất
đi thị trường rộng lớn Các nghị định thư phải huỷ bỏ, các hợp đồng cũng bịmất làm doanh thu tụt xuống còn 3 tỷ năm 1990, các kế hoạch đề ra cũngkhông hoàn thành Công ty rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, đếnnăm 1991 doanh thu chỉ còn 1,4 tỷ và 1,1 tỷ vào năm 1992
Chuyển sang cơ chế thị trường, bên cạnh việc phải tự lo từ đầu vào đếnđầu ra công ty còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với sản phẩm của các công
ty khác như công ty da Mêco, da Sài Gòn, da Vinh, da Thái Bình và các tổhợp thuộc da khác Nhu cầu tiêu thụ giảm do số lượng và chất lượng hạn chế.Các khách hàng truyền thống hầu hết chuyển sang hình thức gia công bằngnguyên liệu da của nước ngoài Hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ được, sảnxuất cầm chừng
Mặc dù là doanh nghiệp Nhà nước nhưng mấy năm gần đây nguồn vốnngân sách cấp giảm dần Trang thiết bị máy móc hầu hết đều được trang bị từthời thuộc Pháp và những năm 60 Tới nay đã khấu hao hết nhưng vẫn được
sử dụng làm sản phẩm của công ty bị hạn chế về số lượng và chất lượng Để
Trang 32đáp ứng nhu cầu sản xuất cũng như tăng sản lượng và chất lượng sảnphẩm, năm 1994 công ty đã đưa một dây chuyền thuộc da hoàn chỉnh và một
số thiết bị nhập từ Italia vào lắp đặt
Sản lượng sản phẩm của công ty hiện nay:
Da cứng: 30- 40 tấn/ năm
Da mềm: 500.000 bia/ năm
Keo công nghiệp: 30 tấn/ năm
Kết quả kinh doanh của công ty:
1 Doanh thu tiêu thụ
2.Sốphải nộp ngân sách
3 Số đã nộp
35.123.500.0004.214.820.0003.950.515.000
45.230.500.0005.427.660.0005.010.225.000Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
Tổng doanh thu của công ty năm 2000 so với năm 1999 đã tăng10.107.000.000, có thể nói sang năm 2000 công ty đã tổ chức tốt hơn quátrình kinh doanh và sản xuất, một bứơc đổi mới đúng đắn của Công ty đãmạnh dạn đầu tư trang thiết bị, đổi mới công nghệ, đó là điều cần thiết trongđiều kiện nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
Công ty da giầy Hà Nội hiện nay vừa có chức năng sản xuất vừa có chứcnăng thương mại trong và ngoài nước Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chínhcủa công ty là:
- Sản xuất các loại da và thiết bị ngành da phục vụ cho tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu Công ty sản xuất 2 loại da: da cứng để chế biến thành các dụng
cụ, thiết bị ngành da phục vụ chủ yếu là công nghiệp dệt và da mềm dùng chếbiến các loại quân trang, quân dụng, các hàng tiêu dùng khác phục vụ cho đờisống nhân dân
- Sản xuất da công nghiệp để phục vụ các ngành công nghiệp trong nước
- Kinh doanh xuất nhập khẩu các vật tư, thiết bị, hoá chất thuộc ngành
da
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng do thích nghi và hoà nhập chưa tốt với cơchế mới cộng thêm những tác động khách quan của môi trường bên ngoài chonên hiệu quả kinh tế của công ty còn thấp Nếu có chính sách tiếp tục đầu tư
Trang 33cho công ty ở một mức độ hợp lý có thể nâng cao vị thế của HALEXIMtrên thương trường.
II
Đ ẶC Đ IỂ M Q U Y T R Ì NH C Ô NG N G H Ệ V À T Ổ C H Ứ C SẢN X U Ấ T
1 Đặc điểm quy trình công nghệ.
Mỗi một loại sản phẩm đều có một quy trình công nghệ riêng Tại công ty
da giầy Hà Nội sản phẩm chính là da với nhiều loại khác nhau nhưng có quytrình sản xuất giống nhau
Quy trình công nghệ thuộc da ở công ty da giầy là một quy trình sản xuấtphức tạp, chế biến liên tục nhưng phân bước không rõ ràng Sản phẩm da (dathành phẩm, da công nghiệp) là kết quả chế biến của nhiều công đoạn
Thời gian đưa da nguyên liệu vào sản xuất đến khi nhập kho thành phẩmngắn nhất là 15 ngày, dài nhất từ 3 đến 6 tháng Trong sản xuất ngoài sử dụngnguyên liệu chính là da còn sử dụng nhiều hoá chất như Axít sunfuaricH2SO4, Natri clorua NaCl, Bicronat, phẩm nhuộm các loại Máy móc thiết
bị (pulông, máy xẻ, máy bào, giàn sấy ) và chất lượng nguyên vật liệu ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm
Các bước quy trình công nghệ thuộc da có thể tóm tắt như sau:
- Da trâu, bò (tươi, muối) sau khi mua về được cho vào kho da muối (mụcđích là bảo quản chất lượng da) Sau đó da từ kho da muối được đưa xuống bộphận sơ chế
- Bộ phận sơ chế 1 có nhiệm vụ tẩy lông, nạo thịt, xén diềm Qua sơ chế 1, dađược chuyển xuống bộ phận sơ chế 2
- Bộ phận sơ chế 2 có nhiệm vụ nạo ghét, rải da, đóng lô và cắt da theo yêucầu của thuộc da Qua sơ chế 2, da đã được đóng thành lô và đưa vào bộ phậnthuộc
- Bộ phận thuộc đưa da vào thuộc xanh (thuộc mềm) hoặc thuộc cứng (thuộcđỏ) Sản phẩm của thuộc đỏ là các loại da cứng (gông, takê ), sản phẩm củathuộc xanh là các loại da mềm (da Boxcal )
_ Phế liệu thu hồi từ sơ chế 1 và sơ chế 2 là váng cùi và các diềm da được đưavào bộ phận sản xuất keo
Trang 34Từ đặc điểm của quy trình công nghệ thuộc da đó cho phép công tysản xuất da theo bộ phận, mỗi bộ phận đảm nhiệm một hay một số khâu củaquy trình công nghệ.
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Sản xuất của công ty được chia thành 4 phân xưởng trong đó có 3 phânxưởng chính
- Phân xưởng da keo:
Đây là phân xưởng sản xuất chính Nguyên vật liệu chính là các loại datrâu, bò (tươi, muối), vật liệu phụ sử dụng là các loại hoá chất Sản phẩm củaphân xưởng da keo là các loại da cứng, da mềm và keo công nghiệp
- Phân xưởng chế biến I:
Chế biến các mặt hàng đồ da phục vụ cho công nghiệp dệt (gông da, takê,dây cuaroa ), một số phục vụ cho quốc phòng (dây đeo, bao súng, baođạn ) Nguyên liệu của phân xưởng này là da cứng, da mềm lấy từ phânxưởng da keo
Trang 35- Phân xưởng chế biến II: Nguyên liệu cũng lấy từ phân xưởng da keo Phânxưởng chế biến các sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng dân dụng và quốc phòng:đóng giầy, máy găng
_ Phân xưởng cơ khí: Đây là phân xưởng sản xuất phụ có nhiệm vụ cung cấplao vụ, sản phẩm phụ cho các phân xưởng chính, đồng thời tận dụng các loạiphế liệu phế phẩm để sản xuất ra các sản phẩm cung cấp cho thị trường Gồm
Ngoài ra còn có tổ pha chế hoá chất nhằm tạo ra loại hoá chất phù hợp vớiyêu cầu kỹ thuật của công nghệ thuộc da
Trang 36Việc tổ chức sản xuất như trên hoàn toàn phù hợp với đặc điểm quytrình sản xuất của công ty Giữa các phân xưởng lại có mối quan hệ chặt chẽvới nhau giúp cho quá trình sản xuất được thực hiện có hiệu quả Chẳng hạnphân xưởng cơ khí phục vụ đồng thời cho ba phân xưởng còn lại hay phânxưởng da keo ngoài cung cấp da cho thị trường còn cung cấp nguyên liệu chocác phân xưởng chế biến I và II.
Quá trình sản xuất được chia thành các phân xưởng đòi hỏi công ty phảiquản lý thông qua các phân xưởng, tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm cũng phải theo các phân xưởng đặc biệt là công tác tậphợp chi phí phải theo từng phân xưởng
S
ơ đ ồ 7 : Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty da giầy Hà Nội
Phân xưởng cơ khí
Cơ khí Mộc nề Nồi hơi
P/X da keo
III ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ.
Là một đơn vị hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân trực thuộcTổng công ty da giầy Việt nam, công ty da giầy Hà Nội tổ chức quản lý theo môhình trực tuyến chức năng Ban giám đốc trực tiếp điều hành việc quản lý
1 Ban giám đốc.
Ban giám đốc của công ty gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
- Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty Thay mặt toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty chịutrách nhiệm trước cấp trên về tình hình sản xuất kinh doanh và nộp ngân sách
Trang 37- Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách công tác kinh doanh, có trách nhiệm
chỉ đạo phòng kinh doanh và các phân xưởng có liên quan về việc sử dụng vật
tư, định mức vật tư, đảm bảo đúng kế hoạch sản xuất của công ty Ngoài racòn chỉ đạo các phòng có liên quan xây dựng phương án giá thành, giá bánsản phẩm sao cho có lãi và xây dựng phương án tốt nhất cho tiêu thụ sảnphẩm, chỉ đạo việc mua nguyên vật liệu, ký kết các hợp đồng kinh tế của côngty
- Phó giám đốc kỹ thuật: Thay mặt giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt
dộng về quản lý kỹ thuật công nghệ và cơ điện, chỉ đạo thực hiện chươngtrình nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư và đổi mới công nghệ,chuyển giao công nghệ Mặt khác còn chỉ đạo việc xây dựng các định mứckinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm
- Phó giám đốc đầu tư: Quản trị, nghiên cứu và chỉ đạo công tác đầu tư, khai
thác, tìm đối tác trong và ngoài nước nhằm thu hút vốn đầu tư, phụ trách côngtác xây dựng cơ bản, chỉ đạo sửa chữa và hoàn thiện các công trình cũ cũngnhư xây dựng mới đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty
2 Các phòng ban của Công ty.
- Văn phòng: Gồm 3 bộ phận là phòng tổ chức, phòng hành chính và phòng
bảo vệ
+ Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về cán bộ, tổ chức
bộ máy, quản lý tiền lương, quản lý lao động, ban hành và quản lý một số quychế về công tác tiền lương của cán bộ công nhân viên trong công ty
+ Phòng hành chính: Có chức năng xây dựng lịch trình làm việc của ban giám
đốc, đón tiếp khách của ban giám đốc và công ty, tham mưu tổng hợp các vănphòng, sửa chữa hậu cần hành chính, y tế, nhà trẻ
+ Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty, duy trì trật tự an
ninh trong công ty, theo dõi việc chấp hành nội quy quy chế đã đề ra, công tácquân sự, tuyển dụng quân sự hàng năm
- Phòng kế hoạch vật tư: Có 2 chức năng: Chức năng thứ nhất là xây dựng kế
hoạch tháng, quý, năm; Điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhu cầu tiêuthụ của khách hàng Chức năng thứ hai là căn cứ vào nhu cầu và các thông tin
Trang 38trên thị trường đưa ra kế hoạch giá thành, kế hoạch sản lượng nhằm thulợi nhuận cao nhất; Đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời và với giá cả thấp nhất;Xây dựng kế hoạch đưa ra các định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó đưa ra
kế hoạch cung ứng vật tư về số lượng và chất lượng
- Phòng tài chính- kế toán: Giúp lãnh đạo công ty trong công tác hạch toán
chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Báo cáo tình hình tài chính với các
cơ quan chức năng của Nhà nước, xây dựng kế hoạch tài chính của công ty.Xác định nhu cầu về vốn, tình hình hiện có và sự biến động các loại tài sảnhiện có của công ty
- Phòng kinh doanh XNK: Giúp giám đốc trong việc tìm thị trường nước ngoài
để tiêu thụ sản phẩm Phòng có nhiệm vụ xuất những sản phẩm do công ty sảnxuất ra hoặc xuất uỷ thác khi có khách hàng Nhập vật tư, hoá chất, máy mócthiết bị cần cho sản xuất và gọi vốn đầu tư của nước ngoài, xây dựng cácphương án đầu tư
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng và quản lý các quy trình quy phạm
trong quá trình sản xuất, nghiên cứu các quy trình quy phạm mới và các sảnphẩm mới Bên cạnh đó, phòng còn xây dựng kế hoạch trung- đại tu và sửachữa máy móc thiết bị, đồng thời xây dựng quy trình sử dụng và quản lý máymóc thiết bị
- Phòng dịch vụ: Bán hàng, giới thiệu và quảng cáo các sản phẩm của công ty.
Kinh doanh tổng hợp các loại sản phẩm, dịch vụ để tạo ra lợi nhuận đảm bảođúng quy chế của công ty và pháp luật của Nhà nước
- Ban xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ quản lý, đề nghị và tham mưu cho lãnh
đạo xây dựng ra kế hoạch các hạng mục đầu tư và gọi vốn đầu tư Giám sátquá trình xây dựng, chịu trách nhiẹm trước ban giám đốc về chất lượng cáccông trình xây dựng
Mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng song giữa chúng đều cómối quan hệ chặt chẽ với nhau dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc nhằm phục
vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
S
ơ đ ồ 8 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.
Ban giám đốc
Trang 39XDCB dịch
vụ XNK
Quản đốc phân xưởng
Tổ trưởng
Quan hệ chỉ đạo
- Quan hệ cung cấp số liệu
II TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
DA GIẦY HÀ NỘI.
Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung Mọi côngviệc được tập trung giải quyết tại phòng tài chính kế toán của công ty
1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:
a Tại phòng tài chính- kế toán.
- Trưởng phòng (Kế toán trưởng): Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện toàn bộ các thông tin kế toán, phụ trách chung toàn bộ các khâucông việc, hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của các nhân viên kếtoán
- Phó phòng: Thực hiện công tác kế toán tổng hợp đồng thời phụ trách phần
thanh toán với người mua, tình hình tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra còn tổng hợpcác bộ phận để lập các báo cáo kế toán vào cuối kỳ hạch toán
- Kế toán TSCĐ, vật liệu và CCDC: Thực hiện việc theo dõi tình hình tăng,
giảm TSCĐ và tình hình nhập- xuất- tồn vật liệu, CCDC
- Kế toán thanh toán: Theo dõi thanh toán chi tiết với người bán, thanh toán
lương bảo hiểm của công nhân viên Đồng thời, theo dõi tình hình trích lập và
sử dụng các quỹ của công ty, tình hình thu- chi - tồn quỹ tiền mặt
Trang 40- Thủ quỹ: Giữ quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ thu- chi tiền mặt căn cứ vào chứng từ
gốc hợp lệ, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán thanh toán tiền mặt
Về nguyên tắc có thể nói rằng bộ máy kế toán được tổ chức theo các phầnhành kế toán Trên thực tế do thiếu nhân viên nên bộ máy kế toán của công typhải tổ chức theo phương pháp ghép việc nghĩa là một nhân viên phải phụtrách hai hoặc ba phần hàn
Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, XDCB và TGNH
Kế toán thanh toán với người bán,CNV Tiền mặt, Quỹ
Thủquỹ
Nhân viên hạch toán Phân xưởng
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ cung cấp số liệu
b Tại các kho( Kho thành phẩm, kho hoá chất, kho da muối)
Tuân thủ chế độ ghi chép ban đầu, căn cứ vào các phiếu nhập – xuất kho
để ghi vào thẻ kho Cuối tháng lập báo cáo nhập- xuất – tồn và hàng thángchuyển báo cáo lên phòng tài chính kế toán Công ty