1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần sông đà 2

132 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hạch Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ Tại Công Ty Cổ Phần Sông Đà 2
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 175,55 KB

Cấu trúc

  • PHầN 1: Lý LUậN CHUNG Về CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU CÔNG Cụ DụNG Cụ TRONG CáC DOANH NGHIệP3 I. CƠ Sở HạCH TOáN NGUYÊN VậT LIệU, CụNG Cụ DụNG Cụ (0)
    • 1. Khái niệm nguyên vật liệu (4)
    • 2. Đặc điểm và vai trò của nguyờn vật liệu trong quá trình sản xuất (4)
    • II. CáC PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá NVL Và NGHIệP Vụ Kế TOáN NVL (6)
      • 1. Đánh giá NVL (6)
        • 1.1. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế (6)
          • 1.1.2. Giá thực tế xuất kho (7)
        • 1.2. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán (10)
      • 2. Nhiệm vụ của kế toán NVL (11)
        • 2.1. Yêu cầu quản lý NVL (11)
        • 2.2. Nhiệm vụ của kế toán NVL (12)
    • III. Kế TOáN CHI TIếT VậT LIệU (12)
      • 1. Chứng từ sử dụng (12)
      • 3. Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu (14)
        • 3.1. Phơng pháp thẻ song song (14)
        • 3.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển (15)
        • 3.3. Phơng pháp sổ số d (16)
    • IV. Kế TOáN TổNG HợP NVL (17)
      • 1. Kế toán NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.14 Hạch toán tăng NVL đối với các Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (17)
        • 1.2. Hạch toán NVL, công cụ , dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (22)
  • PHầN II: THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU - CÔNG Cụ DụNG Cụ TạI CÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 2 (0)
    • I. TổNG QUAN Về ĐƠN Vị THựC TậP (25)
    • II. Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty Cổ phần Sông Đà 2 (27)
      • 3.1. Lĩnh vực hoạt động (29)
      • 3.2. Hệ thống tổ chức quản lý và tình hình SXKD hiện (30)
        • 3.2.1. Tổ chức lãnh đạo và quản lý (30)
    • IV. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (31)
      • 4.1. Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc (31)
      • 4.2. Chức năng nhiệm vụ của Phó G.Đốc phụ trách kinh tế - kế hoạch (32)
      • 4.3. Chức năng nhiệm vụ của Phó G.Đốc phụ trách kỹ thuật thi công (33)
      • 4.4. Chức năng nhiệm vụ của Phó G. Đốc phụ trách công tác đầu t thu vốn (33)
      • 4.5. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Kỹ thuật cơ giới (34)
      • 4.6. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Kinh tế kế hoạch 28 4.7. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Tài chính kế toán (35)
      • 4.8. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Tổ chức hành chÝnh (37)
      • 4.9. Chức năng, nhiệm vụ của các Đội trởng thi công công trình (38)
    • V. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Sông Đà 2 (40)
      • 5.1. Trởng Ban tài chính kế toán (40)
      • 5.2. Kế toán tổng hợp nhật ký chung, công nợ phải thu, ngân sách Nhà nớc (42)
        • 5.2.1. Kế toán tổng hợp, nhật ký chung (42)
        • 5.2.2. Kế toán thu hồi vốn, công nợ phải thu khách hàng, công nợ nội bộ (42)
        • 5.2.3. Kế toán theo dõi quan hệ với ngân sách nhà n- íc (42)
      • 5.3. Kế toán ngân hàng, thanh toán, công nợ phải trả, TSCĐ, vật t, hàng hóa (43)
        • 5.3.1. Kế toán ngân hàng (43)
        • 5.3.2. Kế toán thanh toán, công nợ phải trả, công nợ tạm ứng (44)
        • 5.3.3. Kế toán tài sản cố định (44)
        • 5.3.4. Kế toán vật t, công cụ, dụng cụ (45)
        • 5.4.1. Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội (45)
        • 5.4.2. Kế toán theo dõi các đội, công trình (46)
        • 5.4.3. Thủ quỹ (46)
        • 5.4.4. Theo dõi công tác ISO (46)
      • 5.5. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty (46)
        • 5.5.8. Sổ kế toán tổng hợp Công ty đang sử dụng 37 5.5.9. Hình thức ghi sổ kế toán (48)
        • 5.5.9. Các tài khoản kế toán Công ty đang sử dụng 39 5.5.10. Hệ thống chứng từ kế toán Công ty đang sử dông (51)
        • 5.5.11. Các báo cáo kế toán Công ty đang sử dụng (51)
    • II. THựC TRạNG HạCH TOáN NGUYÊN VậT LIệU - CÔNG Cụ TạI Cổ PHầN SÔNG Đà 2 (53)
      • 1. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, CCDC ở Công (53)
        • 1.1. Phân loại nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty Cổ phần Sông Đà 2 (53)
        • 1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (54)
        • 1.3. Đánh giá nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty Cổ phần Sông Đà 2 (56)
        • 2.2. Trình tự nhập - xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng ở Công ty (68)
          • 2.2.1. Thủ tục nhập kho (68)
          • 2.2.2. Thủ tục xuất kho (75)
        • 2.3. Hạch toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty (79)
        • 2.4. Tổ chức hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty (98)
        • 2.5. Tổ chức kiểm kê vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Sông Đà 2 (105)
  • PHầN III: MộT Số ý KIếN Đề XUấT NHằM HOàN THIệN CÔNG TáC HạCH TOáN Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU, CÔNG Cụ DụNG Cụ TạI CÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 2 (0)
    • 1.1. Nhận xét chung về công tác quản lý Công ty (109)
    • 1.2 Những u điểm và tồn tại trong công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Sông Đà 2 (111)
    • II. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Sông Đà 2 (115)

Nội dung

Lý LUậN CHUNG Về CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU CÔNG Cụ DụNG Cụ TRONG CáC DOANH NGHIệP3 I CƠ Sở HạCH TOáN NGUYÊN VậT LIệU, CụNG Cụ DụNG Cụ

Khái niệm nguyên vật liệu

Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL là những đối tợng lao động,thể hiện dới dạng vật hoá là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.

Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, NVL bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu mà giá trị của NVL đợc chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mới làm ra.

Đặc điểm và vai trò của nguyờn vật liệu trong quá trình sản xuất

Trong các Doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây dựng cơ bản) vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc TSCĐ của Doanh nghiệp Mặt khác, nó còn là những yếu tố không thể thiếu, là cơ sở vật chất và điều kiện để hình thành nên sản phẩm.

Chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm một tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp sản xuất Do đó vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lợng của sản phẩm, mà nó còn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm tạo ra NVL có đảm bảo đúng quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất mới đạt đ- ợc yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của Xã hội.

3 Các phơng pháp phân loại nguyên vật liệu

* Nguyên liệu, vật liệu chính : là đối tợng lao động chủ yếu của Công ty và là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm nh: xi măng, sắt thép trong xây dựng cơ bản, vải trong may mặc NVL chính dùng vào sản xuất sản phẩm hình thành nên chi phí NVL trực tiếp.

* Vật liệu phụ : cũng là đối tợng lao động, chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất đợc dùng với vật liệu chính làm tăng chất lợng sản phẩm, nh hình dáng màu sắc hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất Vật liệu phụ bao gồm: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn các loại, các loại phụ gia bêtông, dầu mỡ bôi trơn, xăng chạy máy

* Nhiên liệu : là những vật liệu đợc sử dụng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, kinh doanh nh phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất. Nhiên liệu bao gồm các loại nh: xăng dầu chạy máy, than củi, khÝ ga

* Phụ tùng thay thế : là các chi tiết phụ tùng, sử dụng để thay thế sửa chữa các loại máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.

* Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại vật liệu và thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản của Doanh nghiệp xây lắp.

* Vật liệu khác : là các loại vật liệu còn đợc xét vào các loại kể trên nh phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định, từ sản xuất kinh doanh nh bao bì, vật đóng gói…

* Phế liệu : là những loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất, thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài. ( phôi bào, vải vụn…)

Vì vậy căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng NVL thì toàn bộ NVL của Doanh nghiệp đợc chia thành NVL dùng trực tiếp vào sản xuất kinh doanh và NVL dùng vào các nhu cầu khác.

CáC PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá NVL Và NGHIệP Vụ Kế TOáN NVL

1 Đánh giá NVL. Đánh giá NVL là xác định giá trị của chúng theo một nguyên tắc nhất định Theo quy định hiện hành, kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản ánh theo giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định theo giá thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định Tuy nhiên trong không ít Doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lợng ghi chép, tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất vật liệu.

- Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.

- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.

1.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.

1.1.1 Giá vật liệu thực tế nhấp kho

Trong các doanh nghiệp sản xuất - xây dựng cơ bản, vật liệu đợc nhập từ nhiều nguồn nhập mà giá thực tế của chúng trong từng lần nhập đợc xác định cụ thể nh sau: Đối với vật liệu mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị mua ghi trên hoá đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm ) cộng thuế nhập khẩu (nếu có) trừ các khoản giảm giá triết khấu (nếu có) Giá mua ghi trên hoá đơn nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì bằng giá cha thuế, nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì bằng giá có thuế.

- Đối với vật liệu Doanh nghiệp tự gia công chế biến vật liệu: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất đem gia công chế biến cộng các chi phí gia công, chế biến và chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có).

- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến giá thực tế gồm: Trị giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất thuê ngoài gia công chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến về Doanh nghiệp cộng số tiền phải trả cho ngời nhận gia công chế biến.

- Trờng hợp Doanh nghiệp nhận vốn góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng vật liệu thì giá thực tế là giá do hội đồng liên doanh thống nhất định giá Cộng với chi phí khác (nÕu cã)

- Phế liệu thu hồi nhập kho: Trị giá thực tế nhập kho chính là giá ớc tính thực tế có thể bán đợc.

- Đối với vật liệu đợc tặng thởng: thì giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đơng Cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhËn

1.1.2 Giá thực tế xuất kho

Vật liệu đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do vậy giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho không hoàn toàn giống nhau Đặc biệt, đối với các Doanh nghiệp thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế hay theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT và các Doanh nghiệp không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì giá thực tế của vật liệu thực tế nhập kho lại càng có sự khác nhau trong từng lần nhập Vì thế mỗi khi xuất kho, kế toán phải tính toán xác định đợc giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán Để tính giá thực tế của NVL xuất kho có thể áp dụng một trong những phơng pháp sau: a>Tính theo giá phơng pháp đơn vị bình quân : theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế, vật liệu tồn đầu kỳ.

- Chỉ phản ánh kịp thời tình hình xuất vật liệu trong kỳ mà không đề cập đến giá NVL biến động trong kỳ nên độ chính xác không cao Điều kiện áp dụng:

- Có độ chính xác cao

- Không thích hợp với các doanh nghiệp có nhiều loại hàng và thờng xuyên xuất dùng

Trong đó giá đơn vị bình quân đợc tính theo 1 trong 3 dạng sau:

+) Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền : theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào số lợng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tÝnh.

Trong đó: + Đơn giá thực tÕ b×nh qu©n

Giá thực tế tồn kho ®Çu kú

Giá thực tế vật liệu xuất trong kú

Số lợng vật liệu xuất dùng trong kú Đơn vị bình qu©n

Giá thực tế vật liệu xuất trong kú

Số lợng vật liệu xuất trong kú Đơn vị b×nh qu©n Trị giá thực tế

Phơng pháp này dùng để tính toán giá vốn vật liệu xuất kho cho từng loại vật liệu Điều kiện áp dụng:

+ Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế để ghi sổ

+ Theo dõi đợc số lợng và giá trị của từng thứ vật liệu nhËp, xuÊt kho. c>Tính theo giá nhập trớc xuất trớc (FIFO) Điều kiện áp dụng:

+ Chỉ dùng phơng pháp này để theo dõi chi tiết về số lợng và đơn giá của từng lần nhập - xuất kho.

+ Khi giá vật liệu trên thị trờng có biến động chỉ dùng giá thực tế để ghi vào sổ. d>Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trớc (LIFO)

Theo phơng pháp này những vật liệu nhập kho sau thì xuất trớc và khi tính toán mua thực tế của vật liệu xuất kho theo nguyên tắc: tính theo đơn giá thực tế của lần nhập sau cùng đối với số lợng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trớc đó Nh vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu thuộc các lần nhập đầu kỳ. Điều kiện áp dụng: giống nh phơng pháp nhập trớc - xuất tr- íc. e>Tính theo giá thực tế đích danh:

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với các vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc chủng Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho (mua) thực tế của từng hàng, từng lần nhập từng lô hàng và số lợng xuất kho theo từng lần nhập Hay nói cách khác, vật liệu nhập kho theo giá nào thì khi xuất kho ghi theo giá đấy.

Số lợng VL tồn kho đầu kỳ Số lợng VL nhập kho trong kú Điều kiện áp dụng:

- Theo dõi chi tiết về số lợng và đơn giá của từng lần nhập - xuất theo từng hoá đơn mua riêng biệt.

- Đơn vị chỉ dùng một loại giá thực tế ghi sổ

- Trong quá trình bảo quản ở kho thì phân biệt theo từng lô hàng nhập - xuất. f) Phơng pháp tính theo giá mua lần cuối: Điều kiện áp dụng trong các doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp thờng xuyên xuất kho. Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác lại không cao

1.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.

Khi áp dụng phơng pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế toán hay một loại giá ổn định trong kỳ) Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập xuất Cuối kỳ phải tính toán để xác định giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ theo các đối tợng theo giá mua thực tế bằng cách xác định hệ số giá giữa giá mua thực tế và giá mua hạch toán của vật liệu luân chuyÓn trong kú.

- Trớc hết phải xác định hệ số giữa thực tế và giá hạch toán của vật liệu

Giá thực tế VL tồn đầu kỳ Tổng giá thực tế VL nhËp trong kú

Giá VL tồn đầu kỳ hạch toán Tổng giá hạch toán

- Sau đó tính giá thực tế của hàng xuất kho trong kỳ, căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá.

Phơng pháp này sử dụng trong điều kiện:

- Doanh nghiệp dùng hai loại giá thực tế và giá hạch toán.

- Doanh nghiệp không theo dõi đợc về số lợng vật liệu.

- Tính theo loại nhóm vật liệu.

2 Nhiệm vụ của kế toán NVL.

2.1.Yêu cầu quản lý NVL

Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát, h hỏng, hao hụt, đảm bảo an toàn vật liệu, thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản lý đối với từng loại vật liệu cũng ảnh hởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sản xuÊt kinh doanh.

Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cở sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho Doanh nghiệp Vì vậy, trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Giá hạch toán VL xuÊt kho trong kú Giá thực tế VL xuất kho trongkú

Kế TOáN CHI TIếT VậT LIệU

1 Chứng từ sử dụng. Để đáp ứng nhu cầu quản lý Doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải đợc thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm vật liệu và đợc tiến hành đồng thời ở kkho và phòng kế toán trên cùng một cơ sở chứng từ.

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định van hành theo QĐ1141/TC/CĐKT ngày 1 tháng 1 năm 1995 của Bộ trởng Bộ tài chính và QĐ 885 ngày 16 tháng 7 năm 1998 của Bộ tài chính, các chứng từ kế toán vật liệu Công ty sử dụng bao gồm:

- PhiÕu nhËp kho (mÉu sè 01- VT)

- PhiÕu xuÊt kho (mÉu sè 02 – VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu số 03 – VT)

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu số 04 – VT)

- Biên bản kiểm nghiệm (mẫu số 05 – VT)

- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (mẫu số 07 – VT)

- Biên bản kiểm kê vật t (mẫu số 08 – VT)

- Chứng từ, hoá đơn thuế GTGT (mẫu 01 – GTGT – 3LL)

2.Sổ kế toán chi tiết vật liệu. Để hạch toán chi tiết vật liệu, tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán áp dụng trong Doanh nghiệp mà sử dụng các sổ thẻ chi tiÕt sau:

- Sổ (thẻ) kho (theo mẫu số 06 – VT).

- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Sổ đối chiếu luân chuyển.

Sổ (thẻ) kho đợc sử dụng để theo dõi số lợng nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu đó là: tên, nhãn hiệu quy cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp nào.

3 Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu.

Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng nh kiểm tra đối chiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ kho và ở phòng kế toán đợc tiến hành theo một trong các phơng pháp sau:

- Phơng pháp ghi thẻ song song.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà đơn vị chọn một trong ba phơng pháp trên để hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cô.

3.1 Phơng pháp thẻ song song

- ở kho: việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lợng.

- ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết vật t để ghi chép tình hình nhập xuất kho theo cả hai chỉ tiêu số lợng và giá trị Về cơ bản sổ kế toán chi tiết vật t có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm cột giá trị.

* Tr×nh tù ghi chÐp:

- ở kho: khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ thủ kho phải kiểm tra tình hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép sổ thực nhập, thực xuất vào chứng từ và vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho tình ra số tồn kho ghi luôn vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi về phòng kế toán hoặc kế toán xuống tận kho nhận chứng từ (các chứng từ nhập xuất vật t đã đợc phân loại).

Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu số tồn kho với số vật liệu thực tế tồn kho, thờng xuyên đối chiếu số d vật liệu với định mức dự trữ vật liệu và cung cấp tình hình này cho bộ phận quản lý vật liệu đợc biết để có quyết định xử lý.

- ở phòng kế toán: phòng kế toán mở sổ (thẻ) chi tiết vật liệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng thêm các cột để theo dõi cả chỉ tiêu giá trị Khi nhận đợc chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên, kế toán vật liệu phải kiểm tra chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền trên các chứng từ nhập xuất kho vật liệu sau đó ghi vào sổ (thẻ) hoặc sổ chi tiết vật liệu liên quan.

* Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụng:

- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.

- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế khả năng kiểm tra kịp thời của kế toán.

- Phạm vị áp dụng: áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệp có ít chủng loại vật t, khối lợng nghiệp vụ nhập xuất ít, không thờng xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ còn hạn chế

3.2.Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- ở kho: việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng đợc thực hiện trên thẻ kho và chỉ ghi chép về tình hình biến động của vật liệu về mặt số lợng.

- ở phòng kế toán: sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi tổng hợp về số lợng và giá trị của từng loại vật liệu nhập xuất tồn kho trong tháng.

* Ưu nhợc điểm và phạm vi áp dụng:

- Ưu điểm: khối lợng phạm vi ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.

- Nhợc điểm: việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu hiện vật và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành kiểm tra đối chiếu vào cuối tháng do đó hạn chế tác dụng của kiểm tra.

- Phạm vi áp dụng: áp dụng thích hợp trong các Doanh nghiệp có không nhiều nghiệp vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu do đó không có điều kiện ghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.

- ở kho: thủ kho chỉ theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu theo chỉ tiêu hiện vật.

- ở phòng kế toán: theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu theo từng nhóm, từng loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị.

* Tr×nh tù ghi chÐp:

Kế TOáN TổNG HợP NVL

Vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của Doanh nghiệp, nó đợc nhập xuất kho thờng xuyên liên tục Tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm vật liệu của từng Doanh nghiệp mà các Doanh nghiệp có các phơng pháp kiểm kê khác nhau Có Doanh nghiệp kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập xuất, nhng cũng có Doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm cuối kỳ Tơng ứng với hai phơng pháp kiểm kê trên, trong kế toán tổng hợp về vật liệu nói riêng, hàng tồn kho nói chung có hai phơng pháp là:

- Phơng pháp kê khai thờng xuyên.

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ.

1 Kế toán NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến hiện nay ở nớc ta vì những tiện ích của nó, tuy nhiên những Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t, hàng hoá có giá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán mà áp dụng phơng pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức Dù vậy phơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời Theo phơng pháp này, tại bất kỳ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung. Để hạch toán NVL kế toán sử dụng các tài khoản sau để hạch toán:

- Tài khoản 152 – Nguyên vật liệu.

Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm NVL theo giá thực tế có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ, kho tuỳ theo phơng diện quản lý và hạch toán của từng đơn vị.

Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế làm tăng NVL trong kỳ nh mua ngoài, tự gia công chế biến, nhận góp vốn….

Bên Có: - Phản ánh giá thực tế làm giảm NVL trong kỳ nh xuất dùng, xuất bán, xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt, triết khấu đợc hởng…

Số d Nợ (đầu kỳ hoặc cuối kỳ): Phản ánh giá trị NVL tồn kho (đầu kỳ hoặc cuối kỳ)

Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2:

TK 1524: Phụ tùng thay thế

TK 1525: Vật t, thiết bị xây dựng cơ bản

Tài khoản 151: Hàng mua đi đờng.

Tài khoản này dùng để theo dõi các loại NVL, CCDC, hàng hoá mà Doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp nhng cuối tháng cha về nhập kho (kể cả số gửi ở kho ngời khác).

Bên Nợ: Phản ánh hàng đang đi đờng tăng.

Bên Có: Phản ánh trị giá hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc bàn giao cho khách hàng.

Số d Nợ: Phản ánh trị giá hàng đi đờng (đầy kỳ hoặc cuèi kú).

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác nh: TK 133, 331, 111, 112….

Các chứng từ đợc sử dụng trong hạch toán vật liệu ở Doanh nghiệp thờng bao gồm:

- Hoá đơn bán hàng (nếu tính theo phơng pháp trực tiÕp).

- Hoá đơn GTGT (nếu tính theo phơng pháp khấu trừ

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất vật t theo hạn mức, phiếu xuất kho … tuỳ theo từng nội dung chủ yếu của từng Doanh nghiệp.

1.1 Hạch toán tăng NVL đối với các Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Đối với các Doanh nghiệp kinh doanh đã có đủ điều kiện tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (thực hiện việc mua bán có hoá đơn, chứng từ, ghi chép hoá đơn đầy đủ) thuế GTGT đầu vào đợc tách riêng, không ghi vào giá thực tế của VL.

Nh vậy khi mua hàng trong tổng giá thanh toán phải trả cho ngời bán, phần giá mua thực tế đợc ghi tăng VL, còn phần thuế GTGT đầu vào đợc ghi vào số khấu trừ cụ thể. a) Nguyên vật liệu phát triển do mua ngoài

* Trờng hợp mua ngoài hàng hoá và hoá đơn cùng về:

- Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho, kế toán ghi:

Nợ TK 152 : Giá thực tế vật liệu Chi tiết từng loại sản phẩm

Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có TK 331, 111, 112 … : Tổng giá thanh toán.

- Trờng hợp Doanh nghiệp đợc hởng triết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại (nếu có), kế toán ghi:

Nợ TK 331 : Trừ vào số tiền phải trả.

Nợ TK 111, 112 : Nếu nhận lại bằng tiền.

Nợ TK 138 (1381) : Số đợc ngời bán chấp nhận.

Có TK 152 : Số triết khấu mua hàng, giảm giá mua hàng đợc hởng giá mua không có thuế.

Có TK 133 : a) Thuế GTGT đầu vào

- Nếu đợc hởng triết khấu thanh toán:

Có TK 515: Số triết khấu thanh toán đợc hởng tính tổng trên giá thanh toán cả thuế b) Vật liệu (VT) mua ngoài do hàng thừa so với hoá đơn:

* Nếu nhập kho toàn bộ số hàng:

Nợ TK 152: Giá thực tế số hàng( cả số thừa)

Có TK331: Tổng giá trị thực tế phải trả

Có TK 338(1): Trị giá hàng thừa( không VAT

*  Nếu trả lại số thừa :

Có TK 152: (Trị giá hàng thừa)

 Nếu mua luôn số thừa:

Nợ TK 338(1): Trị giá hàng thừa không thuế

Có TK 331: Tổng giá thực tế phải trả thêm

Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi phát triển thu nhËp:

* Nếu nhập kho theo số ghi trên hoá đơn:

+ Khi nhập kho ghi nhận số nhập nh trờng hợp (1) đồng thời ghi đơn: Nợ TK 002.

+ Trả lại số thừa: Có TK 002

+ Nếu mua tiếp số thừa: Nợ TK 152

* Thừa không rõ nguyên nhân:

Cã TK 711 b) Hàng thiếu so với hoá đơn

- Khi nhập kho, ghi thêm số thực nhập:

Nợ TK 152: Giá thực tế VL thực nhập kho

Nợ TK138(1): Trị giá hàng thiếu

Nợ TK 133(1): VAT tính theo số trên hoá đơn

Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn

- Khi sử lý số thiếu:

+) Đòi ngời bán giao tiếp số hàng thiếu:

Cã TK 138 (1)+) Nếu ngời bán không còn hàng để giao tiếp:

Nợ TK 331: Giảm nợ phải trả

Có TK138(1): Trị giá hàng thiếu

Cã TK 133(1) +) Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng:

Nợ TK 138(8), 334: Đòi, hay trừ lơng

Cã TK 133(1) b) Vật liệu tăng do tự chế nhập kho, gia công chế biến nhập lại:

Cã TK154 c) Vật liệu phát triển do các nguyên nhân khác:

Nợ TK 152: Giá thực tế chi tiết loại vật liệu

Có 411: Nhận cấp phát, vốn góp.

Có 336, 338(8): Do vay mợn tạm thời

1.2 Hạch toán NVL, công cụ , dụng cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

TK 611 mua hàng: Là TK phản ánh giá thực tếvật liệu, công cụ dụng cụ tăng (  ) (  ) giảm trong kỳ

Bên nợ: Giá thực tế VL, công cụ, dụng cụ tồn đầu kỳ, tăng trong kú.

Bên có: Kết chuyển giá thực tế VL công cụ, dụng cụ tồn cuèi kú do:

- Giá thực tế VL, công cụ, dụng cụ giảm do hàng bị trả lại, chiết khấu thơng mại

- Tổng giá thực tế VL xuất dùng.

TK này không có số d và mở chi tiết cho từng loại NVL, công cô, dông cô.

TK 152: ( nguyên liệu, VL) là TK theo dõi giá thực tế VL tồn kho

Bên nợ: Giá thực tế VL tồn kho cuối kỳ đợc kết chuyển sangtõ TK611

Bên có: Kết chuyển giá thực tế VL tồn kho đầu kỳ sang TK

TK này d nợ: Phản ánh giá thực tế VL tồn kho

* Phơng pháp hạch toán NVL: Đầu kỳ, kết chuyển giá thực tế VL( tồn kho, đang đi đ- êng)

Nợ TK 611: Giá thực tế

Có TK 152: VL tồn kho

Có TK 151: VL đang đi đờng Trong kú:

- VL mua ( vào kho, đã nhập kho hoặc đang đi đờng)

Có TK 112, 111, 141: … Tổng giá thanh toán

- Chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại:

Có TK 611: giảm trị giá hàng

Có 133 (1) giảm VAT tơng ứng

- Các trờng hợp khác làm tăng VL:

Có 128, 122: Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh

- Căn cứ vào biên bản kiểm kê, VL tồn kho, và đang đi đ- ờng, kế toán kết chuyển trị giá vật liệu tồn cuối kỳ:

- Căn cứ vào sử lý thiếu hụt, mất mát…

- Đồng thời xác định tổng giá thực tế VL xuất dùng:

THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU - CÔNG Cụ DụNG Cụ TạI CÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 2

TổNG QUAN Về ĐƠN Vị THựC TậP

- Tên doanh nghiệp : Công ty CP S Đà 2- Tổng C.ty S.Đà

- Trụ sở : Nhà A18 - TT9 - Khu đô thị Văn Quán - Hà Đông - Hà Nội

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sông Đà 2

Là một trong những đơn vị chủ lực của Công ty đóng tại Khu Đô thị Văn Quán - Phờng Văn Mỗ - Hà Đông - Hà Nội trực thuộc Tổng Công ty Sông Đà

Sự hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Sông Đà 2đã gắn liền với những công trình trọng điểm của đất nớc. Tiền thân là Công ty xây lắp điện nớc số 1 phục vụ lắp đặt điện nớc cho Công trình Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, sau khi hoàn thành Công trình Thủy điện Hòa Bình Công ty tiếp tục lắp đặt thiết bị điện nớc phục vụ cho Công trình Nhà máy Thủy điện YaLy thuộc Tỉnh Gia Lai

Ngày 30 tháng 4 năm 1993 theo quyết định số 66 TCT- TCLĐ của Tổng Giám đốc Tổng công ty XD Sông Đà, Công ty đổi tên thành Công ty Xây lắp năng lợng Sông Đà 11

Tháng 12 năm 1998 Công ty chuyển trụ sở từ Công trình thuỷ điện Yaly ra Thị xã Hà Đông, chi nhánh này đợc đổi tên thành Công ty Cổ phần Sông Đà 2 theo Quyết định số 19 TCT-TCLĐ ngày 16 tháng 12 năm 1998 của Tổng Công ty Sông Đà vàQuyết định số 267 QĐ - UB của Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội.

Với tất cả tâm huyết của đội ngũ lãnh đạo cùng toàn thể CBCNV trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, qua nhiều lần đổi tên, bổ sung chức năng, nhiệm vụ, Công ty không ngừng lớn mạnh về quy mô, tổ chức sản xuất kinh doanh Đã hoàn thành nhiều công trình mang tính thế kỷ, đời sống vật chất, tinh thần của CBCNV ngày một nâng cao, tạo thêm công ăn việc làm cho lực lợng lao động xã hội, có sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế thế giới, đóng góp một phần vào sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.

Bảng số 01: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ phần Sông Đà 2trong những năm gần đây

TT Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2009

1 Vèn kinh doanh 1000 ® 12.970.535 18.077.717 35.185.678 a Trong đó: TS ngắn hạn

2 Tổng giá trị sản lợng 1000 đ 41.253.415 47.827.882 52.779.051

Qua số liệu tổng hợp bảng chỉ tiêu trên ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã không ngừng tăng trởng, để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay đó là cả một sự cố gắng lỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể CBCNV Điều này đợc thể hiện ở kết quả năm sau

Chuẩn bị hồ sơ kỹ thuật

Lập mặt bằng tổ chức thi công

Lập biện pháp thi công và biện pháp an toàn lao động cao hơn năm trớc, Công ty đã từng bớc tiếp cận và thích ứng với kinh tế thị trờng, nhận xây lắp nhiều công trình khác nhau với quy mô lớn, yêu cầu chất lợng cao, thi công phức tạp, đây là một số công trình thi công điển hình trong những năm qua:

- Thi công xây lắp Trạm biến áp ( TBA) 220 kV Việt Trì

- Thi công xây lắp TBA 220kV Tràng Bạch.

- ĐZ 35 kV Vĩnh Yên- Xuân Hoà- Tam Đảo, ĐZ 35 kV đa điện về xã Tam Tiến - Bắc Giang.

- Thi công xây lắp đờng dây 220kV Việt Trì - Yên Bái

- Thi công xây lắp Nhà máy Yên Phong - Bắc Ninh

- Thi công cấp nớc 58 Ha phía đông Tiên Sơn Bắc Ninh

- Thi công xây lắp điện nớc công trình Hoành Bồ - Nông D- ơng

- Thi công xây lắp điện nớc công trình Bản Vẽ - Nghệ An

- Thi công xây lắp điện nớc nhà máy Ván dăm - Thái Nguyên

- Thi công xây lắp đờng dây 110kV Bắc cạn - Chợ Đồn

- Thi công xây lắp 22kV Trôi Phùng - Cát Quế

- Thi công xây lắp điện nớc công trình cứu hỏa ĐèoNgang

Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty Cổ phần Sông Đà 2

Sơ đồ số 02: Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động sản xuất của Công ty Để có đợc các công trình đạt tiêu chuẩn chất lợng cao, công ty đã trải qua những công đoạn và quy trình chặt chẽ.

Nh quy định quy trình thi công kéo dây cho cấp điện áp từ 110kV trở lên.

- Phụ kiện, thiết bị và dụng cụ

- Treo Puli vào các vị trí phù hợp trên cột

- Nối đất tạm thiết bị căng dây

* Lắp đặt chuỗi cách điện:

- Bảo quản và vận chuyển sứ và phụ kiện đến vị trí cột

- Puli đã treo sẵn trên cột dùng dây thừng luồn qua puli, 1 đầu dây thừng đợc bắt vào máy kéo dây, đầu còn lại đợc bắt vào sứ cách điện và phụ kiện đờng dây, kiểm tra độ chắc chắn của mối nối giữa dây thừng với máy kéo dây và sứ, phụ kiện.

- Dùng máy kéo dây đa sứ và phụ kiện lên xà.

- Hai công nhân kỹ thuật đờng dây có tay nghề cao của công ty trèo lên cột tại vị trí bắt sứ và phụ kiện thắt dây an toàn chắc chắn, khi máy kéo dây đa sứ lên tới vị trí lắp đặt.

III Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 3.1 Lĩnh vực hoạt động

Các ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Sông Đà

2 chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và năng lợng nh: Xây dựng trạm biến áp, đờng dây tải điện, kinh doanh điện, nớc và lắp đặt các thiết bị máy móc phục vụ các nhà máy…

3.2 Hệ thống tổ chức quản lý và tình hình SXKD hiện nay của công ty

3.2.1 Tổ chức lãnh đạo và quản lý

+ Ban chấp hành Đảng uỷ Công ty

+ Ban Giám đốc Công ty

+ Ban chấp hành Công đoàn Công ty

+ Ban chấp hành Đoàn thanh niên Công ty

Trong đó BCH Đảng uỷ Công ty giữ vai trò lãnh đạo mọi hoạt động SXKD của Công ty và các tổ chức quần chúng.

* Văn phòng Công ty bao gồm:

+ Ban giám đốc Công ty (1 Giám đốc và 3 Phó giám đốc) + Các phòng ban chức năng (4 phòng ban chức năng)

* Các đơn vị trực thuộc Công ty:

Hiện nay Công ty có 1 xởng cơ khí và 6 đội xây lắp

Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức Công ty

Phó GĐ CT phụ trách kinh tế Phó GĐ CT phụ trách đầu t thu vốn Phó GĐ CT phụ trách kinh tế

Ban TCKT Ban KTKH Ban TCHC Ban KTCG §éi XL sè 1 §éi XL sè 2 §éi XL sè 3 §éi XL sè 4 §éi XL sè 5 §éi XL sè 6

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

4.1 Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc

* Chức năng: Quản lý Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và công tác xã hội khác đảm bảo theo đúng phân cấp của Công ty và pháp luật hiện hành.

* Nhiệm vụ: Điều hành các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị theo kế hoạch và nhiệm vụ Công ty giao cho Chủ động lập và trình giám Đốc Công ty phơng án tổ chức, định biên bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh đảm bảo gọn nhẹ, hiệu quả và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ.Giám đốc

Công ty có trách nhiệm sắp xếp, bố trí sử dụng hợp lý nguồn lao động hiện có của Công ty và do công ty điều động đến. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, thờng xuyên quan tâm đế đời sống vật chất, tình thần của ngời lao động Khi cần thiết bổ xung thêm lực lợng lao động bằng các hợp đồng thời vụ 3 tháng với ngời lao động theo đúng điều khoản về hợp đồng lao động, trong bộ luật lao động Khi hết hạn hợp đồng, nếu thấy có thể tuyển dụng làm quân số dài hạn đợc thì phải báo cáo Công ty bằng danh sách để Công ty làm hợp đồng lao động dài hạn.

4.2 Chức năng nhiệm vụ của Phó G.Đốc phụ trách kinh tế

* Chức năng: Giúp Giám đốc trong công tác quản lý kinh tế, tìm kiếm việc làm, hạch toán kinh doanh

* Nhiệm vụ: Phụ trách hai ban tài chính kế toán và kinh tế, kế hoạch hạch toán kinh doanh các công trình đang thi công đảm bảo chính xác và có lãi

+ Điều hành các hoạt động kinh doanh của đơn vị theo kế hoạch và nhiệm vụ Công ty giao Là thành viên chính sau Giám đốc trong công tác duyệt giá mua vật t, máy móc, thiết bị thi công theo phân cấp.

+ Chỉ đạo xây dựng đề án sản xuất kinh doanh theo định kỳ tháng, quý, năm, dài hạn theo định hớng của công ty.

Ký duyệt các dự án giao khoán nội bộ cho các Đội xây lắp.

+ Tham gia có tính quyết định phơng án đấu thầu, giá bỏ thầu trớc khi nộp hồ sơ thầu, cân nhắc quyết định nhận giao thầu các công trình Công ty hoặc các chủ đầu t giao cho đảm bảo có lãi.

4.3 Chức năng nhiệm vụ của Phó G.Đốc phụ trách kỹ thuật thi công

*Chức năng: Giúp Giám đốc trong công tác chỉ đạo thi công các công trình đảm bảo đạt tiến độ, an toàn trong thi công, chất lợng đảm bảo, nghiệm thu nhanh gọn khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

+ Phụ trách công tác kỹ thuật, vật t, cơ giới, thi công của công ty Chỉ đạo ban kỹ thuật, vật t, cơ giới thực hiện đúng các yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của ban theo chức năng.

+ Chỉ đạo công tác mua bán vật t phục vụ công trình, đảm bảo công trình sao cho tốt, rẻ, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của thiết kế công trình, đảm bảo theo đúng pháp luật của nhà nớc, Trực tiếp huyệt yêu cầu cấp vật t cho công trình thi công.

+ Điều động máy móc thi công hợp lý giữa các công trình thi công để không tăng giá thánh công trình.

+ Tham gia có tính quyết định phơng an đấu thầu, giá bỏ thầu trớc khi nộp hồ sơ thầu, cân nhắc quyết định nhận giao thầu các công trình công ty hoặc các chủ đầu t gia cho đảm bảo có lãi.

4.4 Chức năng nhiệm vụ của Phó G Đốc phụ trách công tác ®Çu t thu vèn

* Chức năng: Giúp Giám đốc trong công tác đầu t - thu vốn của công ty.

+ Chỉ đạo công tác đầu t

+ Giải quyết các dự án đầu t.

+ Chỉ đạo sản xuất các sản phẩm, quảng cáo mẫu mã sản phẩm và công tác tiêu thụ sản phẩm cho dự án.

+ Tổ chức các đợt kiểm kê vật t nhân công, máy theo định kú.

+ Điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí ngiệp theo kế hoạch và nhiệm vụ Công ty giao Là thành viên chính sau Giám đốc Xi nghiệp trong công tác duyệt giá mua vật t, máy móc thiết bị thi công theo phân cấp.

+ Chỉ đạo xây dựng đề án sản xuất kinh doanh theo định kỳ tháng,quý, năm và dài hạn theo định hờng của Công ty.

+ Chỉ đạo các phòng ban thu hồi vốn kịp thời khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

+ Giải quyết các vớng mắc trong thu hồi vốn, thanh toán các công trình thi công.

4.5 Chức năng, nhiệm vụ của Ban Kỹ thuật cơ giới

* Chức năng: Giúp Giám đốc Công ty trong công tác quản lý kỹ thuật, quản lý chất lợng công trình, quản lý xe máy thiết bị công tr×nh.

+ Giải quyết các vớng mắc trong công tác kỹ thuật, cơ giới + Công tác kỹ thuật: Giám sát chất lợng, khối lợng các công trình thi công; giám sát công tác an toàn các công trình thi công; công tác báo cáo; nghiệm thu công trình.

+ Công tác an toàn: Kiểm tra an toàn cho ngời lao động khi đợc tuyển dụng vào làm việc tại Công ty; đôn đốc giám sát các đội công trình về công tác an toàn lao động theo định kỳ; kiểm tra an toàn lao động dcho công nhân đầu năm; cấp phòng hộ lao động cho ngời lao động theo quy định

+ Công tác cơ giới: Kiểm tra tình trạng kỹ thuật máy móc định kỳ; công tác sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ; kiểm tra cấp phát xăng dầu hàng tháng.

- Báo cáo Gíám đốc Công ty, PGĐ phụ trách kỹ thuật thi công, Phòng kỹ thuật C.ty.

4.6 Chức năng, nhiệm vụ của Ban Kinh tế kế hoạch

* Chức năng: Giúp Giám đốc Công ty trong công tác hoạch định chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh, đấu thầu công trình, quản lý kinh tế, quản lý vật t, hạch toán kinh tế các công trình thi công.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Sông Đà 2

Sơ đồ số 03: Sơ đồ tổ chức bộ máy Tài chính Kế toán

5.1 Trởng Ban tài chính kế toán

* Chức năng: Giúp Giám đốc tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác tài chính, kế toán và thông tin kinh tế toán Công ty.

Tổ chức hạch toán ké toán trong phạm vi toàn Công ty theo các quy định về quản lý kinh tế tài chính.

+ Tổ chức bộ máy kế toán toàn Công ty, tổ chức bồi dỡng, đào tạo nâng cao trrình độ cho cán bộ làm công tác kế toán. + Hớng dẫn, phổ biến chính sách chế độ của Nhà nớc và quy định của Tổng công ty, Công ty, Công ty; tham mu cho giám đốc dự thảo các quy định quản lý kinh tế tài chính và tổ chức kiểm tra việc thực hiện.

+ Huy động và quản lý sử dụng hiệu quả vốn, tài sản của Công ty.

TRƯởNG BAN TàI CHíNH Kế TOáN

Nợ PHảI TRả, TSCĐ, VậT

Kế TOáN TIềN LƯƠNG, BHXH, KT THEO DâI C¤NG TRìNH, THủ QUỹ, THEO

+ Tham gia công tác xây dựng định mức đơn giá nội bộ, dự toán công trình, dự toán thi công và giải quyết thanh toán khối lợng, thanh toán công nợ kịp thời.

+ Tham mu việc ký kết các hợp đồng kinh tế Kiểm tra,kiểm soát giá cả hợp đồng mua, bán vật t thiết bị.

5.2 Kế toán tổng hợp nhật ký chung, công nợ phải thu, ngân sách Nhà nớc

* Chức năng : Giúp trởng ban theo dõi tổng hợp công tác tài chính kế toán , tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN, công nợ phải thu - phải trả giữa Công ty với các đơn vị khác và công ty.

5.2.1 Kế toán tổng hợp, nhật ký chung:

+ Đôn đốc thu thập chứng từ các bộ phận kế toán, hàng ngày vào sổ nhật ký chung.

+ Đề xuất bổ sung các nghiệp vụ hạch toán cha chính xác, báo cáo trởng ban TCKT giải quyết trớc khi khoá sổ.

+ Lập báo cáo quyết toán Công ty đảm bảo chất lợng, số l- ợng và đúng thời hạn quy định Báo cáo tháng trớc ngày 08 đầu tháng sau, báo cáo quý trớc ngày 10 đầu quý sau, báo cáo năm trớc ngày 15 đầu năm sau.

5.2.2 Kế toán thu hồi vốn, công nợ phải thu khách hàng, công nợ nội bộ

+ Theo dõi hồ sơ thanh toán theo từng giai đoạn , các công trình trên cơ sở phiếu giá đợc xác nhận, đôn đốc thanh toán thu hồi vốn.

+ Định kỳ hàng tháng, quý đối chiếu thành toán công nợ với khách hàng.

+ Hàng tháng lập biên bản đối chiếu công nợ với công ty.

5.2.3.Kế toán theo dõi quan hệ với ngân sách nhà nớc

+ Cập nhật các quy định, chế độ mới về thuế và phổ biến cho các kế toán viên, các chủ, đội công trình liên quan thực hiện việc kê khai thuế (tỉ lệ khấu trừ với mỗi loại hoá đơnGTGT, thời hạn khấu trừ tối đa = 3 tháng)

+ Làm thủ tục đăng ký kê khai thuế với cục thuế vãng lai từ khi công trình bắt đầu triển khai và theo dõi, thực hiện việc kê khai, quyết toán thuế từng công trình, chi tiết cho mỗi chủ công trình (với công trình không thuộc địa phận quản lý TP

+ Định kỳ (trớc khi khoá sổ kế toán) đối chiếu số liệu giữa Chứng từ gốc- Sổ kế toán trên máy (TK 133, TK 333) - Bảng kê khai thuÕ

+ Quản lý và sử dụng hoá đơn GTGT, hàng tháng lập và gửi tờ kê khai thuế trình Trởng ban TCKT và Giám đốc ký duyệt trớc khi nộp cho cục thuế nơi Công ty đăng ký kê khai thuế trớc ngày 20 tháng sau.

+ Trực tiếp làm việc với kiểm toán, thanh tra tài chính về các vấn đe liên quan đến thuế và các khoản nộp NSNN.

+ Ngoài các việc phân công trên, còn làm các báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu Làm việc với các cơ quan chức năng, công việc liên quan đến nhiệm vụ đợc giao.

5.3 Kế toán ngân hàng, thanh toán, công nợ phải trả, TSCĐ, vật t, hàng hóa

* Chức năng : Giúp Trởng ban TCKT theo dõi công tác ngân hàng, công nợ phải trả ngời bán và tình hình quản lý vật t, tài sản của đơn vị.

+ Hàng tháng định kỳ từ ngày 01- 05 yêu cầu từng chủ công trình lập dự trù vay vốn trong tháng Đây là cơ sở để điều hoà vốn cho mỗi công trình thi công.

+ Mở sổ theo dõi và lu trữ các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán vật t, đối chiếu công nợ, thanh lý hợp đồng với ngời bán.

+ Lập bảng kê, công văn và chứng từ vay vốn lu động từ công ty theo nhu cầu hàng tháng định kỳ theo quy định vào ngày 01-

+ Mở sổ theo dõi tài khoản tiền gửi ngân hàng, tiền vay công ty sau đó chuyển cho kế toán NKC toàn bộ các chứng từ ngân hàng định kỳ vào ngày 15 trong tháng và ngày 02 tháng kÕ tiÕp.

5.3.2 Kế toán thanh toán, công nợ phải trả, công nợ tạm ứng

+ Kiểm tra và lập các chứng từ hạch toán thu, chi bằng tiền mặt và theo dõi công nợ cá nhân tại Công ty.

+ Nhận và kiểm tra các chứng từ gốc, lập các thủ tục thu chi. Viết phiếu thu, phiếu chi và trình ký duyệt Cùng thủ quỹ kiểm kê quỹ hàng ngày và vào sổ kiểm quỹ.

5.3.3 Kế toán tài sản cố định

+ Đầu năm lập đăng ký trích khấu hao chi tiết cho từng tài sản nộp Công ty

+ Theo dõi và phản ánh sự biến động tài sản của toàn Công ty

+ Mở thẻ theo dõi cho tất cả các loại tài sản hiện có, thu nhận chứng từ và hoàn thiện các thủ tục đề nghị tăng, giảm TSCĐ kịp thời.

+ Theo dõi tình hình biến động TSCĐ của toàn Công ty(tăng giảm nội bộ và tình hình mua sắm mới, bán hoặc thanh lý) Theo dõi khấu hao TSCĐ và tình hình thanh lý TSCĐ.

+ Theo dõi tình hình thực hiện sửa chữa lớn TSCĐ và quyết toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, đề nghi công ty cấp nguồn sửa chữa lớn.

+ Định kỳ 25 hàng tháng tính toán thu khấu hao tài sản, chi phí sửa chữa lớn cho các đội công trình sử dụng tài sản.

5.3.4 Kế toán vật t, công cụ, dụng cụ

+ Theo dõi nhập xuất tồn vật t, công cụ dụng cụ, mở thẻ kho cho từng mặt hàng.

+ Mở sổ theo dõi chi tiết từng công cụ, dụng cụ sản xuất và quản lý Tổng hợp các báo cáo công cụ dụng cụ toàn Công ty thờng xuyên định kỳ.

+ Lập báo cáo nhanh, báo cáo thờng xuyên, định kỳ lĩnh vực quản lý theo dõi và làm các công việc khác theo sự phân công của Trởng ban.

5.4 Kế toán tiền lơng, BHXH, theo dõi đội công trình, thủ quỹ, ISO

* Chức năng : Giúp Trởng ban kế toán theo dõi tình hình tình thanh toán chế độ cho ngời lao động, thanh quyết toán với các đội công trình, quản lý quỹ tiền mặt.

5.4.1 Kế toán tiền lơng và bảo hiểm xã hội

THựC TRạNG HạCH TOáN NGUYÊN VậT LIệU - CÔNG Cụ TạI Cổ PHầN SÔNG Đà 2

(Số liệu thực tế đợc lấy của Công trình Mỗ Lao trong tháng

02 năm 2009 Đây là một trong những công lớn của Công ty bắt đầu thi công vào đầu tháng 02 năm 2009 )

- Địa điểm thi công : Phờng Mỗ Lao - Văn Mỗ -

- Các hạng mục thi công : Xây lắp hệ thống điện, nớc cho khu chung c Mỗ Lao

1 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty

1.1 Phân loại nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty Cổ phần Sông Đà 2

* Vị trí của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với quá trình xây lắp

Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất, là đối tợng của lao động đã qua sự tác động của con ng- ời Trong đó vật liệu là những nguyên liệu đã trải qua chế biến và đợc chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ, nguyên liệu hay gọi tắt là nguyên vật liệu Việc phân chia nguyên liệu thành vật liệu chính, vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính vật lý, hoá học hay khối lợng tiêu hao mà là sự tham gia của chúng vào cấu thành sản phẩm Và trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Khác với vật liệu, công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần hoặc dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Song do giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên có thể đợc mua sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lu động của doanh nghiệp nh đối với nguyên vật liệu.

Trong quá trình xây lắp chi phí về nguyên vật liệu, CCDC thờng chiếm tỷ trọng lớn từ 65% - 70% trong tổng giá trị công trình Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời hay chậm chễ có ảnh hởng rất lớn đến tiến độ thi công, kế hoạch sản xuất của Công ty

Việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn cần quan tâm đến chất lợng, bởi chất lợng các công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lợng của vật liệu mà chất lợng công trình là một điều kiện tiên quyết để Công ty có uy tín và tồn tại trên thị trờng

1.2 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Với cơ chế mở của thị trờng hiện nay nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hết sức đa dạng và phong phú, đợc đáp ứng từ nhiều nguồn trong và ngoài nớc Bởi vậy việc phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tùy vào mục đích sử dụng, tính năng và hiệu quả kinh tế của mỗi doanh nghiệp để quản lý một cách khoa học và hệ thống là một yêu cầu thiết thực. Đáp ứng yêu cầu chung trong việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của cũng nh của Tổng công

Ty Sông Đà nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty đợc phân loại nh sau:

A Công cụ, dụng cụ Đối với công cụ dụng cụ là một bộ phận của t liệu lao động có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngắn ( không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định) giá trị dới 10 triệu đồng Ví dụ nh: Puly, tời, giàn giáo, cà lê, mỏ lết, các loại máy móc trang thiết bị văn phòng nh máy tính, máy in, máy fax, điện thoại

Là đối tợng lao động chủ yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phÈm.

Trớc hết đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình thi công xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của Công ty thì nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:

*) Vật liệu: Tại Công ty không phân loại thành NVL chính, NVL phụ mà đợc gọi chung là vật liệu (vật t) Bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà Công ty sử dụng nh: xi măng, sắt, thép, dây điện, ống nớc, sứ cách điện … Trong mỗi loại đợc chia thành nhiều nhóm khác nhau, ví dụ: xi măng trắng, xi măng đen, xi m¨ng PCB30, xi m¨ng PCB40 , thÐp  14, thÐp 16, thÐp  18,

 32, thép tấm; ống nớc  32, 60 ; Dây điện, cáp điện,

*) Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho các loại máy móc, xe cộ nh xăng, dầu DIEZEN

*) Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị mà Công ty sử dụng Bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc thi công và phụ tùng thay thế cho các loại xe ô tô nh: mũi khoan, săm lốp ô tô

*) Phế liệu thu hồi: Bao gồm các loại sắt vụn khi gia công chế biến các chi tiết phục vụ cho công trình của Xởng cơ khí

1.3 Đánh giá nguyên vật liệu, CCDC ở Công ty Cổ phần Sông Đà 2

Lựa chọn vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp với năng lực sản xuất, giá cả hợp lý giảm mức tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất mà vẫn đáp ứng về chất lợng là cơ sở tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp

Tại Công ty đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ là xác định giá trị của chúng theo nguyên tắc kế toán nhập - xuất tổng hợp, nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ đợc phản ánh theo giá thực tế Để đáp ứng tối u nguồn vật liệu, công cụ dụng cụ cho quá trình hoạt động sản xuất Vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty chủ yếu đợc mua từ nguồn bên ngoài còn đợc gia công tại Xởng cơ khí của Công ty.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp đợc áp dụng phổ biến hiện nay và đợc Công ty áp dụng Đặc điểm của phơng pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất đều đợc kế toán theo dõi, tính toán và ghi chép một cách thờng xuyên theo quá trình các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

A Đối với nguyên liệu, vật liệu

1 - Đối với nguyên vật liệu mua ngoài

Trị giá thực tế của vật liệu nhập kho là giá mua trên hoá đơn cộng với các chi phí thu mua, chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp, bến bãi, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua và số h hao tự nhiên trong định mức (nếu có) trừ đi khoản giảm giá (nếu có) Chi phí thu mua vật liệu có thể tính trực tiếp vào giá thực tế của từng thứ vật liệu, nếu chi phí thu mua có liên quan đến nhiều loại thì phải phân bổ cho từng thứ theo tiêu thức nhất định.

Ví dụ: Trờng hợp bên bán vận chuyển vật t cho Công ty thì giá thực tế nhập kho chính là giá mua ghi trên hoá đơn Nh giá trị của vật liệu ghi trên hóa đơn số BG /2009B - 0010295 ngày 06/ 02/2009 mua đá, cát, gạch phục vụ cho Công trình Mỗ Lao là 125.210.000 đồng.

- Trờng hợp vật t do đội xe vận chuyển của Công ty thực hiện hoặc thuê bốc dỡ thì giá thực tế nhập kho chính là giá mua trên hoá đơn cộng với chi phí vận chuyển và chi phí thuê bèc dì

2 - Đối với nguyên vật liệu Công ty tự gia công

MộT Số ý KIếN Đề XUấT NHằM HOàN THIệN CÔNG TáC HạCH TOáN Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU, CÔNG Cụ DụNG Cụ TạI CÔNG TY Cổ PHầN SÔNG Đà 2

Nhận xét chung về công tác quản lý Công ty

Với xu thế hội nhập toàn cầu sự cạnh tranh đối với mỗi doanh nghiệp không chỉ còn giới hạn trong một sân chơi của của một Tổng công ty, một tập đoàn hay là một quốc gia mà là cả một thị trờng quốc tế rộng lớn Cũng nh con ngời đợc trả lại về với môi trờng tự nhiên nếu nh không có kinh nghiệm, sự chắt lọc tinh hoa trong cuộc sống chắc chắn sẽ bị qui luật đào thải.

Ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể công nhân viên luôn luôn xác định vị trí và vai trò của mình trong Công ty Cổ phần Sông đà 2 cũng nh của Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà

Là một đơn vị chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xây lắp điện nớc phục vụ cho các công trình của Tổng công ty Với quá trình hình thành và phát triển tiến tới sắp kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Công ty đã trải qua rất nhiều sóng gió, song với tất cả tâm huyết của Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty đã đứng vững, không ngừng phát triển và khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng bằng các công trình có chất lợng cao.

Với một tinh thần hội nhập cao Công ty Cổ phần Sông Đà 2 đã không ngừng học hỏi, cải tiến, phát huy những sáng kiến trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý Công ty Và trong đó đóng góp một phần không nhỏ của Bộ0 phận kinh tế kế hoạch, tài chính kế toán, có đầy đủ năng lực dự thầu và trúng thầu các công trình vừa và lớn tạo nhiều công ăn việc làm cho doanh nghiệp Với vai trò hết sức quan trọng đã cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời giúp cho lãnh đạo Công ty đa ra những quyết định đúng đắn và nắm bắt đợc cơ hội kinh doanh

Sự nhạy bén và linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế đã giúp Công ty dần hoà nhịp bớc đi của mình với nhịp điệu phát triển kinh tế của Đất nớc, hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao, chủ động trong sản xuất kinh doanh, và đời sống của CBCNV không ngừng đợc cải thiện

Mục tiêu xây dựng và cải tiến hệ thống tiêu chuẩn chất l- ợng luôn là phơng châm hàng đầu của Ban lãnh đạo Công ty. Đề ra các biện pháp chính tập trung chỉ đạo để quản lý doanh nghiệp nh sau:

- Biện pháp sắp xếp đổi mới doanh nghiệp

- Biện pháp kinh tế tài chính tín dụng

- Biện pháp tuyển dụng đào tạo

- Biện pháp quản lý K.thuật, công nghệ, chất lợng và an toàn l.động

- Biện pháp quản lý kế hoạch, vật t

Có đợc những định hớng đó việc quản lý doanh nghiệp củaCông ty Cổ phần Sông Đà 2 đã đi vào nề nếp và đã đạt đợc nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong công tác xây dựng Đảng, công tác hoạt động Công đoàn Đợc cấp phát nhiều bằng khen của Tổng1

Công ty và của Bộ Xây dựng.

Những u điểm và tồn tại trong công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Sông Đà 2

Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán Công ty không ngừng nâng cao, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, đặc biệt là hạch toán chi phí sản xuất trong đó phần lớn là trách nhiệm của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Sông Đà 2 với sự hớng dẫn nhiệt tình của Ban Tài chính kế toán, đợc tìm hiểu và tiếp cận thực tế với công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ Em xin trình bày một số nhận xét, và đa ra một số kiến nghị nhỏ góp phần hoàn thiện phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Công ty

Với kinh nghiệm thực tế còn non nớt, dới giác độ là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đa ra một số đánh giá về những u điểm và những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Công ty Cổ phần Sông Đà 2 nh sau:

- Xác định đợc vị trí và tầm quan trọng của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, thực hiện theo đúng phần mềm kế toán của Tổng công ty Sông Đà và theo đúng hệ thống chất lợng ISO 9001: 2000 của Công ty Cổ phần Sông Đà 2 đã xây dựng nh các thủ tục thu mua, xuất nhập, tồn kho vật liệu,công cụ dụng cụ nên việc tổ chức và hạch toán vật liệu,công cụ của Công ty tơng đối chặt chẽ và chính xác.

- Các nghiệp vụ kinh tế của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ2 phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh số liệu đã đ- ợc phản ánh theo đúng hệ thống tài khoản do Bộ tài chính quy định.

- Hệ thống sổ kế toán từ chi tiết đến sổ tổng hợp đầy đủ cung cấp các số liệu, thông tin kịp thời về tình hình sản xuất giúp lãnh đạo định hớng và đa ra các phơng án giải quyÕt tè u.

- Hồ sơ kế toán đợc bảo mật, bảo vệ cẩn thận khi cần thiết đối chiếu, tra cứu dễ dàng, tiện lợi và đảm bảo độ chính xác cao.

- Việc lập dự toán định mức vật liệu theo đúng qui định của Nhà nớc cũng nh của nghành xây dựng cơ bản qui định Nên thất thoát và hao hụt vật liệu, công cụ ngoài định mức hiếm khi xảy ra (Trừ trờng hợp bất khả kháng do thiên tai, bão lũ ảnh hởng của thời tiết) Và dựa và số liệu định mức của các công trình trớc để đúc rút kinh nghiệm cho các công trình sau.

- Công tác tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong việc tính giá thành sản xuất XN đã chấp hành theo đúng các quy định, chuẩn mực K toán của Nhà nớc nh:

-Nguyên tắc cơ sở dồn tích

-Nguyên tắc hoạt động liên tục

-Nguyên tắc trọng yếu Đợc quy định trong chuẩn mực kế toán số 01- chuẩn mực3 chung.

- Thời gian hoàn nhập chứng từ về chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc qui định rõ ràng, cụ thể sự phối hợp giữa kế toán với các chủ công trình nên kế toán theo dõi thuế nắm vững và cập nhật số liệu hạch toán trong máy và các số liệu kê khai với cơ quan thuế đảm bảo sự thống nhất phản ánh chính xác, kịp thời các khoản thuế GTGT đầu vào, đầu ra và các khoản phải nộp NSNN Theo đúng các chính sách, quy định, điều luật hiện hành về thuế của Nhà nớc Việt Nam qui định.

- Sự kết hợp giữa đội sản xuất - thủ kho và kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nhịp nhàng nên cuối kỳ việc kiểm kê so sánh các chỉ tiêu về số lợng và giá trị thờng không có sự sai lệch.

- Đặc biệt tất cả nhân viên của Ban tài chính kế toán đều đợc trang bị máy tính, hệ thống máy tính đợc kết nối mạng Intenet việc cập nhật thông tin kế toán kịp thời trên nhiều phơng tiện giúp kế toán nắm bắt đợc các thông tin trong và ngoài nớc chọn lựa và cung cấp cho lãnh đạo kịp thời và nắm bắt đợc những qui định của chế độ kế toán tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán viên tiếp cận thực hiện theo đúng chế độ kế toán, giảm thiểu những sai sót trong công tác hạch toán kế toán Mọi công tác kế toán đều đợc áp dụng trên phần mềm kế toán, điều này giúp cho nhân viên trong phòng giảm bớt đợc khối lợng công việc mà vẫn hoàn thành tốt công việc chuyên môn, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Công ty

- Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty tơng đối4 gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ kế toán nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc, yêu nghề Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng của từng ngời Khi có sự thay đổi hay ban hành chế độ kế toán mới Công ty đều tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho toàn thể cán bộ kế toán kịp thời cập nhật thông tin, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả chế độ kế toán vào điều kiện cụ thể của mình.

Bên cạnh những u điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp thì Công ty vẫn còn một số tồn tại :

* Tồn tại Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xây lắp, sản phẩm là những công trình có giá trị lớn và chi phí trong sản xuất kinh doanh phức tạp Chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp đa dạng, do vậy công tác kế toán cũng gặp nhiều khó khăn trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Trong công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp do kho của Công ty ở xa địa bàn thi công, còn tại các công trình có tổ chức kho riêng nhng chỉ là kho chứa tạm thời nên cha đạt tiêu chuẩn về an toàn và phòng chống cháy nổ

Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Sông Đà 2

 ý kiến thứ nhất về bảo quản, thu mua và sử dụng vật liệu, CCDC

Việc thu mua, bảo quản và sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ hiện nay ở Công ty Cổ phần Sông Đà 2đợc tổ chức tơng đối chặt chẽ, đảm bảo theo đúng nguyên tắc và thủ tục nhập xuất vật liệu, công cụ dụng cụ Tuy nhiên qua thực tế cho thấy các kho chính của Công ty chỉ đảm bảo kho chứa số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ cho các công trình ở gần, còn các công trình đóng ở các địa bàn xa xôi hẻo lánh do các đội xây lắp thi công thờng không đủ kho chứa, chỗ để vật liệu thờng xuyên di chuyển, việc giao nhận các loại vật t này không đợc cân, đong, đo, đếm một cách kỹ lỡng và để thuận tiện trong thi công sản xuất, công tác tập kết vật liệu thờng đợc chuyển thẳng tới chân công trình

Do các loại vật liệu dễ bị ôxi hóa nh xi măng, que hàn, sắt6 thép nếu không đợc bảo quản tốt với điều kiện thời tiết thất thờng nh hiện nay dễ bị h hỏng gây thiệt hại lớn cho Công ty. Vì vậy ở công trờng cần chuẩn bị kho đủ để chứa vật liệu, công cụ dụng cụ, chỗ để vật t cần thuận tiện, dễ bảo quản, bảo vệ cho quá trình thi công, xây lắp công trình

Trong công tác thu mua vật liệu, CCDC các đội ký hợp đồng mua tại chân công trình, có sự tiện lợi và chủ động hơn trong việc đáp ứng nhu cầu vật liệu,CCDC trong sản xuất và giảm bớt lợng công việc của cán bộ làm công tác tiếp liệu Tuy nhiên về giá cả có thể không thống nhất, cần phải đợc tham khảo kỹ, cố gắng khai thác các nguồn cung cấp có giá hợp lý, đảm bảo về kỹ thuật, chất lợng, khối lợng và chọn lựa các nhà cung cấp có đủ khả năng cung cấp vật t, vật liệu cho Công ty, các đội xây lắp với thời hạn thanh toán sau Đảm bảo cho việc thi công xây dựng công trình không bị gián đoạn do thiếu vật t

Tại mỗi công trình thi công xây lắp ngoài việc tổ chức kho chứa vật liệu, công cụ dụng cụ cần một thủ kho có nghiệp vụ về công tác thống kê sẽ giúp cho việc quản lý vật t, tài sản của đơn vị hệ thống và chặt chẽ hơn, giúp cho công tác hạch toán chi phí sản xuất phản ánh đợc kịp thời, chính xác. Đồng thời với các công tác trên Ban kế toán Công ty tăng c- ờng hơn nữa công tác kiểm tra giám sát tới từng công trình về việc lập dự toán, lập kế hoạch mua sắm, dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (do thị trờng hiện nay đang rất biến động về giá cả) kết hợp kiểm tra sổ sách, kiểm tra các báo cáo kế toán NVL, CCDC tránh trờng hợp vật t nhập kho lại không đủ chứng từ gốc, kiểm kê thừa, thiếu không rõ nguyên nhân.

 ý kiến thứ hai về quản lý vật liệu, CCDC 7 Để quản lý vật t đợc dễ dàng, chặt chẽ hơn Công ty nên mở " Sổ danh điểm vật t " Việc mã hoá tên các vật liệu trong sổ danh điểm vật t phải có sự kết hợp chặt chẽ và sắp xếp thứ tự các loại vật liệu

Do Công ty hoạt động trong nghàng xây lắp điện nớc nên các loại vật liệu của Công ty tơng đối nhiều chủng loại nh vật liệu xây dựng, vật liệu điện, vật liệu nớc Trong các loại vật liệu có vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế liệu thu hồi Bởi vậy Công ty nên phân loại vật liệu và lập sổ danh điểm vật t.

Trong sổ danh điểm vật t phải có sự thống nhất giữa các phòng ban chức năng bảo đảm tính khoa học, hợp lý, phục vụ chung cho yêu cầu quản lý của Công ty trong việc theo dõi các loại vật liệu Khi tìm kiếm thông tin trong máy vi tính hoặc ngoài sổ sách sẽ dễ dàng thuận lợi hơn. Để có thể đa ra bộ mã hóa vật liệu chi tiết Công ty có thể sử dụng Tài khoản 152 ở cấp 2 để qui định các nhóm vật liệu và lấy thứ tự chữ cái A,B,C để chi tiết theo chủng loại vật liệu và sau ký hiệu A, B, C theo số thứ tự 1,2,3 để qui định cho từng vật liệu. Ưu điểm của sổ danh điểm vật t này là thuận tiện khi theo dõi chi tiết và tổng hợp kế toán vật liệu đối với các công trình lớn cần nhiều chủng loại vật liệu Dựa vào bộ mã hóa vật t sẽ có nhiều thuận lợi trong công tác H toán kế toán vật liệu cho

XN Cô thÓ nh sau:

TK152.1A Vật liệu xây dựng (Tiếp tục chi tiết cho từng8 thứ vật liệu)

TK152.1B Vật liệu điện (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu) TK152.1C Vật liệu nớc (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK152.2A Vật liệu xây dựng (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK152.2B Vật liệu điện (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu) TK152.2C Vật liệu nớc (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ vật liệu)

TK 152.3 Nhiên liệu (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ nhiên liệu)

(Do nhóm nhiên liệu không có nhiều loại nên không cần chi tiết theo chủng loại)

TK 152.4 Phụ tùng thay thế (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ phụ tùng)

(Do nhóm phụ tùng không có nhiều loại nên không cần chi tiết theo chủng loại)

TK 152.5 Phế liệu thu hồi (Tiếp tục chi tiết cho từng thứ phế liệu)

(Do nhóm phế liệu không có nhiều loại nên không cần chi tiết theo chủng loại)

Mẫu sổ danh điểm vật t 9

( Biểu số 17): Mẫu sổ danh điểm vật t

Sổ DANH ĐIểM VậT TƯ

Mã hiệu Tài khoản §VT Ghi chó

2.1 Dây đồng mềm 1x2mm 152.1B2.1 m 2.2 Dây đồng mềm 2x4mm 152.1B2.2 m

3 Chèng sÐt Ôxít kim loại

3.1 Chèng sÐt ¤xÝt kim loại

3.2 Chèng sÐt ¤xÝt kim loại

 ý kiến thứ ba về phơng pháp tính giá hàng tồn kho 1

Trong công tác tính giá vật liệu tồn kho Công ty nên sử dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc với phơng pháp tính giá này thuận lợi trong việc theo dõi và tính giá hàng tồn kho kịp thời hơn Tuy phơng pháp này có nhợc điểm là phải tính giá từng nguyên vật liệu tồn kho theo từng loại giá, nhng do các loại vật liệu của Công ty số lợng hàng tồn kho cuối kỳ thờng ít hoặc không có nên không sợ ảnh hởng lớn về sự biến động giá cả thị trờng Mặt khác sử dụng phơng pháp tính giá này, hạch toán chi phí tính giá thành sản xuất của Công ty phản ánh kết quả chính xác hơn.

 ý kiến thứ t về việc Công ty nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hiện nay mỗi doanh nghiệp đều phải đối mặt với những rủi ro do những nguyên nhân khách quan nh tổn thất do giá cả vật t giảm, h hỏng, kém phẩm chất, lạc hậu kỹ thuật, ứ đọng vật liệu, chậm luân chuyển, dở dang, chi phí dịch vụ dở dang Để hạn chế bớt những thiệt hại nêu trên Công ty S.Đà nên trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho với mục đích đề phòng vật t giảm giá so với giá gốc trên sổ kế toán đặc biệt trong những trờng hợp chuyển nhợng, cho vay, xử lý, thanh lý, ảnh hởng do thiên tai hay ứ đọng vật liệu do tiến độ thi công bị gián đoạn (Xác định giá trị thực tế của hàng tồn kho trong hệ thống báo cáo kế toán) Mức trích lập đợc tính nh sau:

Mức dự 2 phòng giảm giá hàng tồn kho

Số lợng tồn kho tại thời ®iÓm lËp báo cáo tài chính x

Giá gốc hàng tồn kho trên sổ kế toán -

Giá trị thuần cã thÓ thùc hiện đợc của hàng tồn kho

Ví dụ: Theo báo cáo trên bảng cân đối kế toán giá trị hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo ngày 31/12/2009 của Công ty là 30.550.000 đồng trong đó 14.250.000 đồng là giá trị giá của

25 quả sứ cách điện 9kV đơn giá 570.000đồng /quả mà XN cha lắp đặt hết Đến thời điểm lập báo cáo giá trị của mỗi quả sứ chỉ còn là 485.000 đồng /quả

Vậy số trích lập dự phòng cho mặt hàng sứ cách điện 9kV sẽ là:

 ý kiến thứ năm về việc hoàn nhập Ctừ hạch toán C.phí

Các công trình thi công của Công ty chủ yếu đợc tổ chức theo hình thức khoán gọn, chủ công trình chịu toàn bộ trách nhiệm về chi phí của công trình Việc kiểm tra, kiểm soát từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách chính xác, xác minh tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ và hoàn nhập chứng từ kế toán của các công trình, Công ty không nên qui định theo định kỳ vào ngày 15 và 30 hàng tháng mà nên qui định theo thời gian từ 5 đến 10 ngày sau khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để hoàn nhập chứng từ Với qui định thời gian nh thế các chủ công trình và kế toán sẽ chủ động hơn trong công việc của mình,tránh công việc ùn tắc vào cuối tháng.

KÕT LUËN 4 Đi sâu vào phân tích tình hình thực tiễn việc hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty Cổ phần Sông Đà

2 Một lần nữa em xin đợc khảng định kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của các doang nghiệp nói chung và trong ngành xây lắp nói riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng.

Từ việc tổ chức thu mua, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu để đảm bảo đợc chất lợng và hiệu quả trong sản xuất là sự đóng góp của tất cả các thành viên của Công ty và trong sự đóng góp ấy một phần không nhỏ là nhiệm vụ của kế toán vật liệu, CCDC.

Tổ chức, quản lý, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách khoa học có hệ thống sẽ tiết kiệm đợc chi phí, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đó chính là mục đích của mỗi doanh nghiệp hiện nay. Đứng trớc sự hội nhập kinh tế thế giới mỗi một doanh nghiệp không phân biệt lớn nhỏ là thành phần dân doanh hay nhà nớc đều cần có một sức cạnh tranh quyết liệt, sự cạnh tranh ấy là sự sống còn hay chấp nhận qui luật đào thải Tồn tại, đúng vững và giữ đợc uy tín trên thị trờng ngời lãnh đạo và ngời quản lý kinh tế cần có một cái nhìn nhận đúng đắn, toàn diện và khoa học không cho phép tính chủ quan trong cơ chế thị trờng hiện nay

Ngày đăng: 19/06/2023, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Giáo trình Tài chính kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản Đại học KTQD năm 2007 Khác
2.Báo cáo Tài chính chứng từ và sổ sách kế toán, sơ đồ kế toán(Ban hành theo QĐ số 15/2007/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2007 của Bộ Tài chính) Khác
3. Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp Khác
4. Kế toán và phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp xây lắp Khác
5. Kế toán doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w