1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tay Cham Mieng.doc

77 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Tỷ Lệ Tiêm Chủng Đủ Liều Đúng Lịch Trong Tiêm Chủng Mở Rộng Ở Trẻ Em Dưới 1 Tuổi Tại Quận Cái Răng Thành Phố Cần Thơ Năm 2015
Tác giả Hứa Hoàng Tây
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Đỗ Hùng, Ths. Trần Thị Đức Hạnh
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 593 KB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1 Một số nguyên lý và nguyên tắc trong việc sử dụng vắc xin (13)
      • 1.1.1 Nguyên lý của việc sử dụng vắc xin (13)
      • 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng vắc xin (16)
      • 1.1.3 Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế tự nguyện (16)
      • 1.1.4 Sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc (17)
      • 1.1.5 Trách nhiệm trong việc tổ chức sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế. 16 (17)
      • 1.1.6 Trách nhiệm trong việc tổ chức sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế. 16 (17)
      • 1.1.7 Bảo quản vắc xin trong dây truyền lạnh (18)
    • 1.2 Tình hình tiêm chủng mở rộng (22)
      • 1.2.1 Tình hình tiêm chủng mở rộng thế giới (22)
      • 1.2.2 Tình hình tiêm chủng mở rộng tại Việt nam (23)
      • 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêm chủng (30)
    • 1.3 Một số nghiên cứu liên quan (31)
  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 2.1 Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 2.1.1 Nghiên cứu định lượng (33)
      • 2.1.2 Nghiên cứu định tính (33)
      • 2.1.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu (33)
    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu (34)
      • 2.2.1 Cỡ mẫu (34)
      • 2.2.2 Phương thức chọn mẫu (35)
    • 2.3 Các biến số trong nghiên cứu (35)
      • 2.3.3 Thái độ của ba/mẹ, người nuôi dưỡng về tiêm chủng (42)
      • 2.3.4 Thực hành của ba/mẹ, người nuôi dưỡng về tiêm chủng (43)
    • 2.4 Tỷ lệ tiêm chủng đủ liều đúng lịch (44)
    • 2.5 Phương pháp thu thập số liệu (47)
      • 2.5.1 Phương pháp thu thập (47)
      • 2.5.2 Công cụ thu thập (48)
      • 2.5.3 Kỹ thuật thu thập thông tin (48)
    • 2.6 Tập huấn nhân viên thu thập (48)
      • 2.6.1 Tổ chức thu thập thông tin (49)
      • 2.6.2 Quản lý thông tin (49)
    • 2.7 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu (50)
      • 2.7.1 Hiệu chỉnh và xử lý số liệu thô (50)
      • 2.7.2 Mã hóa và nhập liệu (50)
      • 2.7.3 Làm sạch số liệu (50)
      • 2.7.4 Phân tích số liệu (50)
      • 2.7.5 Kiểm soát sai lệch (50)
    • 2.8 Y đức (51)
  • Chương 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (0)
    • 3.1 Dự kiến thông tin chung của đối tượng (52)
    • 3.2 Dự kiến Các kênh truyền thông (53)
    • 3.3 Dự kiến thực trạng tuân thủ tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch (54)
    • 3.4 Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng (55)
      • 3.4.1 Kiến thức về tiêm chủng mở rộng (55)
      • 3.4.2 Thái độ tuân thủ tiêm chủng (57)
      • 3.4.3 Thực hành tiêm chủng của mẹ (58)
    • 3.5 Các yếu tố liên quan (60)
      • 3.6.1.1. Tỷ lệ tiêm vắc xin BCG (60)
      • 3.6.1.2. Tỷ lệ tiêm vắc xin VGB (60)
      • 3.6.1.3. Tỷ lệ tiêm vắc xin DPT (60)
      • 3.6.1.4. Tỷ lệ uống vắc xin OPV (60)
      • 3.6.1.5. Tỷ lệ tiêm vắc xin Sởi (60)
      • 3.6.1.6. Tỷ lệ trẻ tiêm vắc xin đúng, đủ (60)
      • 3.6.2. Xác định tỷ lệ không tiêm chủng, tỷ lệ bỏ mũi từng loại vắc xin BCG, DPT, VGB, Sởi và phân tích các yếu tố liên quan đến không tiêm chủng đầy đủ (60)
  • KẾT LUẬN (62)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (64)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HỨA HOÀNG TÂY KHẢO SÁT TỶ LỆ TIÊM CHỦNG ĐỦ LIỀU ĐÚNG LỊCH TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Ở TRẺ EM DƯỚI 1 TUỔI TẠI QUẬN CÁI RĂNG THÀNH[.]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng.

- n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu cần có

- Z : Hệ số tin cậy tương ứng với Z(1- α/2)= 1.96

- d = 0.05 (độ chính xác mong muốn),

- P: độ lớn của kết quả mong đợi

- Đối với tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ của trẻ

Theo nghiên cứu của tác giả Trần Công Thạnh tại An Biên, tỉnh Kiên Giang 2010 thì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ là 91% Vì vậy chúng tôi lấy P=0,91. Nên số mẫu cần cho nghiên cứu là 126 mẫu.

- Đối với kiến thức – thái độ của bà mẹ

Theo nghiên cứu của tác giả Huỳnh Giao, Phạm Lê An về kiến thức thái độ của bà mẹ có con dưới 1 tuổi về tiêm chủng mở rộng tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và quận Tân Phú, thành phố Hồ Chính Minh 2009 về tỷ lệ chấp nhận tiêm chủng cho con đủ liều đúng lịch chiếm 87% Vì vậy chúng tôi lấy p=0,87 Nên số mẫu cần cho nghiên cứu là 174 mẫu.

Dựa vào hai tỷ lệ trên, chúng tôi chọn tỷ lệ cho cỡ mẫu lớn hơn là n4 Do lấy mẫu theo phương pháp PPS (probability proportional to size) và chúng tôi chọn hệ số thiết kế là C=2, thay vào công thức ta có n48, cộng với dự phòng 10% sai hay mất mẫu nên chúng tôi có được cỡ mẫu n90.

2.2.2 Phương thức chọn mẫu Để mẫu đủ đại diện cho phương pháp nghiên cứu trên, chúng tôi chọn phương pháp PPS (probability proportional to size)

Bước 1: Chọn cụm điều tra

Chọn các cụm theo phương pháp ngẫu nhiên bằng đơn vị hành chính chọn 30 cụm điều tra trong 54 ấp và từ cụm chọn ngẫu nghiên theo danh sách ra 13 trẻ tổng hợp thành 390 trẻ.

Bước 2: chọn hộ điều tra

- Chọn nhà theo nguyên tắc ngẫu nhiên danh sách và nhà kế tiếp là nhà gần nhất phía bên phải với cửa chính.

- Chọn tuổi của đối tượng điều tra là trẻ nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng tuổi tại thời điểm nghiên cứu.

Trẻ điều tra có ngày sinh nằm trong khoảng từ 01/05/2014 đến ngày 30/04/2015. Địa điểm thực hiện: Được tiến hành thực hiện gồm 30 cụm tại quận Cái Răng thành phố CầnThơ, tùy theo dân số từng ấp ta có số mẫu cần lấy theo tỷ lệ dân số trong 7 phường.

Các biến số trong nghiên cứu

2.3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

- Giới tính của trẻ là biến số định tính với 2 giá trị là Nam và nữ

- Tháng tuổi của trẻ là biến định tính gồm 2 giá trị o < 9 tháng o ≥ 9 tháng

- Nơi sinh của trẻ là biến số định tính với 3 giá trị giá trị: o Bệnh viện o Trạm y tế xã/phường hoặc phòng khám khu vực o Khác

- Con thứ mấy: là biến số định tính với 3 giá trị giá trị: o Thứ nhất o Thứ hai o Thứ 3 trở lên

- Tuổi mẹ là biến số định tính với 3 giá trị giá trị: o < 18 tuổi o 18- 35 tuổi o > 35 tuôi

- Dân tộc là biến định tính với 4 giá trị: o Kinh o Hoa o Khmer o Khác

- Tình trạng cư trú là biến nhị phân với 2 giá trị: o Thường trú o Tạm trú (dưới 6 tháng)

- Nghề nghiệp của bố/mẹ là biến định tính với 6 giá trị: o Nhân viên nhà nước/tư nhân o Làm ruộng o Nội trợ o Buôn bán o Lao động tự do o Nghề khác

- Trình độ học vấn là biến số định tính với 4 giá trị: o Không biết chữ o Biết đọc, biết viết o Tốt nghiệp tiểu học (hết lớp 5) o Tốt nghiệp phổ thong cơ sở (hết lớp 9) o Tốt nghiệp phổ thong trung học (hết lớp 12) o Học vấn cao hơn (THCN, ĐH, trên đại học)

- Số con hiện có là biến định lượng.

- Số con dưới 5 tuổi là biến định lượng.

- Kinh tế gia đình là biến định tính với 4 gia trị: o Nghèo (có sổ hộ nghèo) o Trung bình (thu nhập từ 300,000 đồng đến 1,000,000 đồng/ tháng) o Khá, giàu (thu nhập > 1,000,000 đồng/tháng o Không biết

- Nguồn thông tin cung cấp về tiêm chủng là biến định tính gồm 8 giá trị: o Cán bộ y tế o Cộng tác viên y tế o Ti vi (truyền hình) o Đài phát thanh (Radio) o Báo, sách o Bạn bè, người thân o Thầy cô giáo của trẻ o Khác (ghi rõ)

- Nguồn thông tin cung cấp về tiêm chủng đáng tin cậy là biến định tính gồm 8 giá trị: o Cán bộ y tế o Cộng tác viên y tế o Ti vi (truyền hình) o Đài phát thanh (Radio) o Báo, sách o Bạn bè, người thân o Thầy cô giáo của trẻ o Khác (ghi rõ)

- Thông tin về tiêm chủng mà bà mẹ, người nuôi dưỡng muốn biết thêm là biến định tính gồm 5 giá trị: o Vắc xin phòng bệnh o Thời gian miễn dịch của vắc xin o Nên tiêm chủng vắc xin gì cho trẻ o Phòng ngừa phản ứng sau tiêm chùng o Khác (ghi rõ)

2.3.2 Kiến thức của ba/mẹ, người nuôi dưỡng trẻ về tiêm chủng

- Có nghe nói về tiêm chủng cho trẻ là biết định tính gồm 2 giá trị có và không.

- Trẻ dưới 1 tuổi cần thiết phải tiêm chủng là biến định tính gồm 2 giá trị là cần thiết và không cần thiết (kiến thức đúng khi trả lời là cần thiết và không đúng khi trả lời không cần thiết

- Lý do của việc tham gia tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi là biến định tính gồm 5 giá trị: o Giúp bé khỏe o Giúp bé mau lớn o Phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm o Ý kiến khác (ghi rỏ) o Không biết

Kiến thức đúng khi trả lời là giúp bé khỏe và phòng ngừa được bệnh, còn lại là kiến thức chưa đúng.

- Lý do không cần tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi là biến định tính gồm

6 giá trị: o Trẻ khỏe mạnh không cần tiêm chủng o Không có thời gian đưa trẻ đi tiêm o Lo sợ phản ứng sao tiêm chủng o Vắc xin không phòng ngừa được bệnh o Không biết khi nào trạm y tế tổ chức tiêm chủng o Lý do khác (ghi rõ).

Kiến thức đúng khi trả lời là lo sợ phản ứng sau tiêm chủng, không có thời gian đi tiêm chủng và không biết khi nào thì trạm y tế tổ chức tiêm chủng Kiến thức chưa đúng khi trả lời khác ý trên.

- Những vắc xin cần tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi là biến định tính gồm 9 giá trị: o Lao (BCG) o Bạch hầu/Ho gà/Uốn ván o Bạị liệt o Viêm giam B o Viêm não Nhật bản B o Viêm phổi o Sởi o Khác (ghi rõ) o Không biết

Kiến thức đúng khi trả lời là Lao; BH/HG/UV; Bại liệt; Viêm gan B; Sởi Kiến thức chưa đúng khi trả lời khác ý trên.

- Tháng tuổi nào cần phải tiêm chủng cho trẻ là biến định tính gồm 10 giá trị: o Trong 24 giờ sau sinh o Trong 1 tuần sau sinh o Lúc 1 tháng tuổi o Lúc 2 tháng tuổi o Lúc 3 tháng tuổi o Lúc 4 tháng tuổi o Lúc 5-8 tháng tuổi o Theo lịch/theo hướng dẫn của CBYT, 9- 11 tháng tuổi và 18 tháng tuổi o Không biết

Kiến thức đúng khi trả lời là trong 24 giờ, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng, theo lịch CBYT hướng dẫn Kiến thức chưa đúng khi trả lời khác ý trên.

- Những vắc xin cần tiêm chủng cho trẻ dưới 1 tuổi là biến định tính gồm 9 giá trị: o Lao (BCG) o Bạch hầu/ho gà/uốn ván o Bại liệt o Viêm gian B o Viêm não nhật bản o Viêm phổi o Sởi o Khác(ghi rõ) o Không biết

- Thời gian đưa trẻ đi chích ngừa lần tiếp theo là biến định tính gồm 5 giá trị: o Một tháng 1 lần o Hai tháng 1 lần o Trên hai tháng 1 lần o Khác (ghi rõ) o Không biết

- Phản ứng sau chích ngừa là biến định tính gồm 6 giá trị: o Không bao giờ có phản ứng o Trẻ có thể sốt hoặc sung o Có thể có phản ứng nhẹ hoặc không o Chắc chắn có phản ứng o Khác (ghi rõ) o Không biết

Tỷ lệ tiêm chủng đủ liều đúng lịch

- Chủng ngừa dựa vào sổ hoặc phiếu tiêm chủng của trẻ

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi và có sẹo bên vai trái.

+ Không đủ: không tiêm và không có sẹo.

+ Đúng lịch: tiêm trong vòng 30 ngày sau sinh.

+ Không đúng: khi tiêm không đúng thời gian (quá 30 ngày sau sinh).

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi viêm gan sơ sinh.

+ Không đủ: không tiêm viêm gan sơ sinh.

+ Đúng lịch: tiêm trong vòng 72 giờ (3 ngày sau sinh).

+ Không đúng: khi tiêm không đúng thời gian trên.

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi VGB1.

+ Không đủ: không tiêm VGB1.

+ Đúng lịch: khi trẻ 2 tháng tuổi tiêm VGB1 trong vòng 60 – 90 ngày sau sinh

+ Không đúng: tiêm quá sớm trước 60 ngày hay quá trễ sau 90 ngày.

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi VGB2.

+ Không đủ: không tiêm VGB2.

+ Đúng lịch: khi trẻ 3 tháng tuổi tiêm VGB2 trong vòng 91 – 120 ngày sau sinh và cách mũi VGB1 30 – 31 ngày.

+ Không đúng: tiêm không đúng thời gian trên hoặc khoảng cách với mũi 1 không đúng qui định.

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi VGB3.

+ Không đủ: không tiêm VGB3.

+ Đúng lịch: khi trẻ 4 tháng tuổi tiêm VGB3 trong vòng 121 – 150 ngày sau sinh và cách mũi VGB2 30 – 31 ngày.

+ Không đúng: tiêm không đúng thời gian trên hoặc khoảng cách với mũi 2 không đúng qui định.

+ Đủ liều: có uống OPV1.

+ Không đủ: không uống OPV1.

+ Đúng lịch: khi trẻ 2 tháng tuổi uống OPV1 trong vòng 60 – 90 ngày sau sinh

+ Không đúng: uống OPV1 quá sớm trước 60 ngày hay quá trễ sau 90 ngày.

+ Đủ liều: có uống OPV2.

+ Không đủ: không uống OPV2.

+ Đúng lịch: khi trẻ 3 tháng tuổi uống OPV2 trong vòng 91 – 120 ngày sau sinh và cách OPV1 30 – 31 ngày.

+ Không đúng: tiêm không đúng thời gian trên hoặc khoảng cách với OPV 1 không đúng qui định.

+ Đủ liều: có uống OPV3.

+ Không đủ: không uống OPV3.

+ Đúng lịch: khi trẻ 4 tháng tuổi uống OPV3 trong vòng 121 – 150 ngày sau sinh và cách OPV 2 30 – 31 ngày.

+ Không đúng: tiêm không đúng thời gian trên hoặc khoảng cách với OPV 2 không đúng qui định.

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi DPT1.

+ Không đủ: không tiêm DPT1.

+ Đúng lịch: khi trẻ 2 tháng tuổi tiêm DPT1 trong vòng 60 – 90 ngày sau sinh

+ Không đúng: tiêm quá sớm trước 60 ngày hay quá trễ sau 90 ngày.

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi DPT2.

+ Không đủ: không tiêm DPT2.

+ Đúng lịch: khi trẻ 3 tháng tuổi tiêm DPT2 trong vòng 91 – 120 ngày sau sinh và cách mũi DPT1 30 – 31 ngày.

+ Không đúng: tiêm không đúng thời gian trên hoặc khoảng cách với mũi 1 không đúng qui định.

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi DPT3.

+ Không đủ: không tiêm DPT3.

+ Đúng lịch: khi trẻ 4 tháng tuổi tiêm DPT3 trong vòng 121 – 150 ngày sau sinh và cách mũi DPT2 30 – 31 ngày.

+ Không đúng: tiêm không đúng thời gian trên hoặc khoảng cách với mũi 2 không đúng qui định.

+ Đủ liều: có tiêm 1 mũi Sởi.

+ Không đủ: không tiêm Sởi.

+ Đúng lịch: khi trẻ 9 tháng (270 – 300 ngày sau sinh).

+ Không đúng: tiêm quá sớm trước 270 ngày hoặc quá trễ sau 300 ngày. Đánh giá tiêm đủ liều, đúng lịch khi đạt 5 tiêu chuẩn của BCG, VGB, OPV, DPT và Sởi. Đánh giá tiêm chủng không đủ liều, không đúng lịch khi có 1 trong 5 tiêu chuẩn trên không đạt yêu cầu.

Phương pháp thu thập số liệu

Phỏng vấn trực tiếp, quan sát.

Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng quận: là giám đốc hoặc phó giám đốc (phụ lục 2).

Lãnh đạo TYT phường: là trưởng trạm y tế (phụ lục 2).

Người dân có con dưới 1 tuổi tính đến thời điểm nghiên cứu được quản lý tiêm chủng tại TYT

Bảng câu hỏi phỏng vấn soạn sẵn (phụ lục 1)

2.5.3 Kỹ thuật thu thập thông tin

- Chào hỏi, giới thiệu mục đích của buổi phỏng vấn, tạo niềm tin để hạn chế từ chối tham gia nghiên cứu (sử dụng giấy giới thiệu, thẻ học viên, …).

- Kỹ thuật ghi nhận thông tin: hỏi lần lượt từng câu hỏi trong bảng câu hỏi phỏng vấn đã soạn sẵn, không tự ý sửa câu hỏi, không giải thích tùy tiện làm đối tượng hiểu sai câu hỏi hoặc hướng về một câu hỏi hay câu trả lời nào đó (không được gợi ý “nội dung trả lời gợi ý có sẵn” khi phỏng vấn).

Không ngắt lời đối tượng và không được vặn vẹo khi trả lời chưa rõ ràng, không nhất quán Câu trả lời đầu tiên được công nhận Nếu trả lời đầu tiên là “có” sau đó lại đính chính là “không” thì phần đính chính không được công nhận Không để đối tượng suy nghĩ quá lâu.

- Kỹ thuật ghi nhận thông tin khi quan sát: quan sát theo trình tự bảng quan sát (có thể ghi nhận một số thông tin không theo trình tự như bảng quan sát soạn sẵn, tuy nhiên không được bỏ sót thông tin).

Tập huấn nhân viên thu thập

Thời gian tập huấn: tháng 03/2015

- Địa điểm tập huấn: Trung tâm Y Tế Dự Phòng thành phố Cần Thơ

- Số lượng điều tra viên: 8 nhân viên của Trung tâm y tế dự phòng thành phố Cần Thơ và quận Cái Răng có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cũng như khả năng tiếp cận cộng đồng (có 2 giám sát).

+ Cách tiếp cận dịch vụ.

+ Chọn đối tượng phỏng vấn theo tiêu chí chọn mẫu.

+ Nội dung phỏng vấn, nội dung quan sát, cách ghi bảng kiểm.

+ Những định nghĩa cần làm rõ, thống nhất trước khi thu thập.

+ Tiến hành phỏng vấn thử giữa các điều tra viên.

+ Điều chỉnh công cụ thu thập lần thứ I.

- Giám sát nghiên cứu: một giám sát viên là chủ nhiệm đề tài (đồng thời cũng là điều tra viên) theo sát nhóm điều tra trong suốt quá trình điều tra nhằm giải quyết những khó khăn trong việc tiếp cận đối tượng cũng như thống nhất những tiêu chí thu thập thông tin phát sinh từ quá trình thu thập. Nhận phiếu điều tra từ điều tra viên sau mỗi buổi nghiên cứu Họp nhóm điều tra để giải quyết những khó khăn theo đúng những tiêu chí nghiên cứu đã định trước.

2.6.1 Tổ chức thu thập thông tin

- Xác định số cụm trên địa bàn theo khảo sát tiền trạm (kết quả có: … đủ tiêu chí chọn mẫu).

- Tổ chức tập huấn nhân viên thu thập, sửa chữa công cụ thu thập lần I.

- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu trên từng địa bàn cụ thể

- Tiến hành nghiên cứu thử (mỗi điều tra viên một đối tượng) Sửa chữa công cụ thu thập lần II.

- Hoàn chỉnh công cụ thu thập.

- Tiến hành thu thập thông tin từ tháng 03 đến tháng 07 năm 2015.

Tất cả những phiếu điều tra sẽ được giao lại cho giám sát nghiên cứu sau mỗi buổi nghiên cứu Đồng thời các số liệu quan sát, phỏng vấn từ đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật và chỉ có nghiên cứu viên biết.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

2.7.1 Hiệu chỉnh và xử lý số liệu thô

Kiểm tra sự hoàn tất, tính phù hợp của bảng quan sát và bảng phỏng vấn soạn sẵn.

2.7.2 Mã hóa và nhập liệu

Sử dụng phần mềm SPSS để chuyển đổi hình thức số liệu Luôn luôn dựa vào kết quả phỏng vấn để chỉnh sửa số liệu nếu công đoạn nhập liệu có sai sót.

Phân tích bằng phần mềm SPSS

- Kiểm soát sai lệch thông tin

Chọn người phỏng vấn có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu cũng như khả năng tiếp cận cộng đồng nhằm tạo không khí phỏng vấn thoải mái Tiến hành phỏng vấn thử giữa các điều tra viên trong buổi tập huấn và nghiên cứu thử tại hộ dân để rút kinh nghiệm Địa điểm phỏng vấn riêng tư nhằm tránh nhiễu thông tin Liệt kê và định nghĩa biến số rõ ràng, bộ câu hỏi thiết kế với từ ngữ dễ hiểu, thu thập đấy đủ các thông tin trong bộ câu hỏi, loại bỏ các phiếu điều tra không đạt yêu cầu, tập huấn điều tra viên trước khi phỏng vấn, giám sát trong quá trình điều tra

- Kiểm soát sai lệch lựa chọn

Trong nghiên cứu này sai lệch lựa chọn có thể xảy ra do không lựa chọn đúng đối tượng trong quá trình phỏng vấn thu thập số liệu

Trong trường hợp chưa thể trả lời phỏng vấn thì sẽ hẹn lại thời điểm thích hợp

Hạn chế thiếu sót thông tin khi thu thập bằng việc kiểm tra lại kết quả phỏng vấn mỗi ngày, nếu thiếu sót nhiều thông tin sẽ được thu thập lại.

Y đức

- Sự tham gia của các đối tượng dựa trên sự tự nguyện sau khi được trình bày mục đích nghiên cứu, đồng thời không làm tổn hại đến người tham gia nghiên cứu

- Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để đánh giá tình hình tiêm chủng đủ liều đúng lịch nhằm cải thiện khả năng phòng bệnh cho trẻ.

- Các câu hỏi và biện pháp thu thập số liệu không đề cập đến vấn đề nhạy cảm, riêng tư, không xúc phạm đến đối tượng điều tra.

- Nghiên cứu này được hội đồng trường Đại Học Y tế công cộng Hà Nội phê duyệt và cho phép thực hiện.

- Được hội đồng Y đức của trường Đại Học Y tế công cộng Hà Nội thông qua.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Dự kiến thông tin chung của đối tượng

Bảng 3.1 Thông tin chung của đối tượng

Nội dung (n=) Giá trị Tần số

Kinh Hoa Khơ-me Khác

Nhân viên nhà nước/tư nhân Làm nông

Buôn bán Lao động tự do Nghề khác Trình độ học vấn

Không biết chữBiết đọc, biết viếtTốt nghiệp tiểu họcTốt nghiệp PTCSTốt nghiệp PTTH

Bảng 3.2 Một số đặc điểm về gia đình của đối tượng

Nội dung (n=) Giá trị Tần số

>= 3 con Đánh giá kinh tế gia đình

NghèoTrung bìnhKhá, giàuKhông biết

Dự kiến Các kênh truyền thông

Bảng 3.3 Mức độ tiếp cận với các kênh truyền thông

Nội dung (n=) Giá trị Tần số (n) Tỷ lệ

Các kênh thông tin đối tượng đã từng tiếp cận

Cán bộ y tế Cộng tác viên y tế

Ti vi Đài phát thanh (radio) Sách, báo

Bạn bè, người thânThấy cô giáo của trẻ

Bảng 3.4 Các kênh truyền thông tin cậy

Giá trị Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Các kênh thông tin được đối tượng tin tưởng

Ti vi Đài phát thanh (radio)

Thấy cô giáo của trẻ

Dự kiến thực trạng tuân thủ tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch

Bảng 3.5 Thực trạng tiêm chủng

Loại vắc xin Tần số (n) Tỉ lệ (%)

Bại liệt 1Bại liệt 2Bại liệt 3BH/HG/UV mũi 1

Kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ về tiêm chủng mở rộng

Bảng 3.6 Kiến thức chung về tiêm chủng mở rộng

(n=) Giá trị Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Mục đích của việc tiêm chủng

Giúp bé khỏe Giúp bé mau lớn Ngừa bệnh truyền nhiễm Ý kiến khác

Những nơi có tiêm chủng

Trung tâm y tế huyện/tỉnh Phòng khám khu vực Trạm y tế xã Điểm chích ngừa tại ấp/khóm Không biết

KhácThời gian Mỗi tháng 1 lần định kì tiêm chủng

2 tháng 1 lần Trên 2 tháng 1 lần Không biết

Bảng 3.7 Kiến thức về xử trí sau khi trẻ tiêm chủng

(n=) Giá trị Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Hiểu biết về các phản ứng sau tiêm ngừa

Không bao giờ có phản ứng

Có thể bị sốt hoặc sưng Phản ứng nhẹ hoặc không Chắc chắn có phản ứng Không biết

Xử trí sau khi trẻ đã được tiêm ngừa

Theo dõi tại điểm tiêm 30 phút

Theo dõi 24h tại nhà Không cần theo dõi Không biết Ý kiến khác

Bảng 3.8 Kiến thức về thời gian tiêm chủng cho trẻ

Nội dung (n=) Giá trị Tần số (n) Tỷ lệ

Thời điểm cần Trong 24 h sau sinh tiêm chủng cho trẻ

Trong 1 tuần sau sinh Lúc 1 tháng tuổi Lúc 2 tháng tuổi Lúc 3 tháng tuổi Lúc 4 tháng tuổi Lúc 5-10 tháng tuổi Theo lịch/hướng dẫn của CBYT Không biết

Bảng 3.9 Kiến thức về tiêm chủng các loại vắc xin cho trẻ dưới 1 tuổi

Nội dung (n=) Giá trị Tần số (n) Tỷ lệ

Các loại vaccin cần tiêm cho trẻ dưới 1 tuổi

Lao (BCG) Bạch hầu/Ho gà/Uốn ván Bại liệt

Viêm gan B Viêm não Nhật Bản Viêm phổi

3.4.2 Thái độ tuân thủ tiêm chủng

Bảng 3.10 Thái độ về việc tuân thủ tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch

Nội dung (n=) Giá trị Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Cần thiết tiêm chủng cho trẻ

Ngày đăng: 05/07/2023, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w