1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

5. De Cuong 28-02-2015.Doc

83 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các hoạt động y tế, có tính nguy hại, phức tạp, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, đang là mối[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chất thải y tế chất thải phát sinh hoạt động y tế, có tính nguy hại, phức tạp, gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, mối quan tâm toàn giới Hiện nay, chất thải y tế trở thành vấn đề môi trường xã hội cấp bách nước ta, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm cho môi trường dân cư xung quanh, gây dư luận cộng đồng Theo đánh giá Tổ chức y tế giới, năm 2000 tồn giới có 23 triệu ca nhiễm viêm virus gan B (32% ca nhiễm mới), triệu ca nhiễm virus viêm gan C (40% ca nhiễm mới) 260.000 ca nhiễm virus HIV (5% ca nhiễm mới) liên quan đến rác thải y tế không kiểm soát Và theo nghiên cứu điều tra Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 2009-2010, tổng lượng chất thải rắn y tế toàn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, có 1630 tấn/ngày chất thải rắn y tế nguy hại Lượng chất thải rắn trung bình 0,86 kg/ giường/ngày, chất thải rắn y tế nguy hại tính trung bình 0,14-0,2 kg/giường/ngày Hầu hết chất thải rắn y tế chất thải sinh học độc hại mang tính đặc thù so với loại chất thải rắn khác Các loại chất thải không phân loại cẩn thận trước xả chung với loại chất thải sinh hoạt gây nguy hại đáng kể Thành phố Cần Thơ thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với mạng lưới y tế, chăm sóc sức khỏe trải từ tuyến thành phố đến tuyến quận/huyện, xã/phường Trong trình hoạt động khám chữa bệnh cho người dân, sở y tế thải môi trường với khối lượng lớn chất thải y tế Lượng chất thải y tế ngày tăng dần gia tăng dân số, mức sống, nâng cao khám chữa bệnh Đây nguy gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống, nguồn gây ô nhiễm trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng Theo kết điều tra Sở Y tế thành phố Cần Thơ sở y tế có giường bệnh tháng đầu năm 2014 khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh khoảng 9,3 tấn/ngày có khoảng 3,2 tấn/ngày chất thải rắn y tế nguy hại Bên cạnh nhận thức cộng đồng nói chung nhân viên y tế nói riêng nguy tiềm ẩn chất thải bệnh viện cịn kém, dịng chất thải bệnh viện hồ lẫn vào dịng chất thải khác, đặc biệt dòng chất thải sinh hoạt Đây điều nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng Trong năm 2014 có đồn kiểm tra công tác bảo vệ môi trường Bộ Tài Ngun Mơi trường sở đóng địa bàn thành phố Cần Thơ, có sở y tế Qua công tác kiểm tra cho thấy nhiều sở y tế chưa thực qui định công tác quản chất thải bảo vệ môi trường sở y tế Bộ Tài nguyên Môi trường đưa vào danh sách 07 đơn vị cần xử lý vi phạm, có 06 bệnh viện chuyên khoa thành phố 01 bệnh viện đa khoa quận Điều cho thấy địa phương cần tăng cường công tác quản lý chất thải y tế sở y tế địa bàn thành phố Trong công tác quản lý chất thải hầu hết bệnh viện chưa thực triệt để từ khâu thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý Sự phân công trách nhiệm chưa cụ thể, thiếu nhân viên đào tạo quản lý chất thải y tế, thiếu phương tiện vận chuyển, thu gom,… Vì chất thải y tế nguy hại phát sinh từ hoạt động bệnh viện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng xã hội Qua thấy kiến thức, thực hành nhân viên y tế có tác động khơng nhỏ đề cơng tác quản lý rác thải y tế nói chung cơng tác bảo vệ sức khỏe nhân dân nói riêng Việc quản lý chất thải rắn bệnh viện thành phố Cần Thơ nằm bối cảnh chung, việc cải thiện điều kiện quản lý chất thải bệnh viện thành phố Cần Thơ nhằm chủ động phịng bệnh bảo vệ mơi trường vấn đề cấp bách Đến thời điểm Cần Thơ có nghiên cứu khoa học thức mơ tả đầy đủ đặc điểm tình hình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tuyến thành phố, sở làm phát sinh lượng lớn chất thải y tế Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế kiến thức, thực hành nhân viên y tế bệnh viện chuyên khoa thành phố cần thiết nhằm cung cấp thêm số liệu thực trạng quản lý chất thải y tế, sở xây dựng giải pháp phù hợp góp phần tăng cường hiệu quản lý chất thải y tế bệnh viện địa bàn thành phố Cần Thơ Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài: “Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế kiến thức, thực hành nhân viên y tế bệnh viện chuyên khoa thành phố Cần Thơ năm 2015” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện chuyên khoa thành phố Cần Thơ năm 2015 Mô tả kiến thức, thực hành nhân viên y tế quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện chuyên khoa thành phố Cần Thơ năm 2015 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành quản lý chất thải rắn y tế nhân viên y tế bệnh viện chuyên khoa thành phố Cần Thơ năm 2015 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung chất thải y tế 1.1.1 Chất thải y tế quản lý chất thải y tế Chất thải y tế: chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Chất thải y tế dạng rắn, lỏng dạng khí Chất thải rắn y tế: phần chất thải y tế dạng rắn, khơng có tính chất thải dạng lỏng khí, đựơc thu gom xử lý riêng Chất thải y tế nguy hại: chất thải có thành phần: máu, dịch thể, chất tiết, phận quan người, động vật, bơm kim tiêm vật sắc nhọn, dược phẩm, hóa chất chất phóng xạ dùng y tế, mà chất thải không tiêu hủy gây nguy hại cho môi trường sức khỏe người Quản lý chất thải y tế: hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu tái sử dụng tái chế, xử lý tiêu hủy chất thải y tế kiểm tra, giám sát việc thực Quản lý chất thải y tế nguy hại: hoạt động liên quan đến việc phòng ngừa, giảm thiểu, phân định, phân loại, tái sử dụng trực tiếp, lưu giữ tạm thời, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại 1.1.2 Phân loại chất thải y tế 1.1.2.1 Phân lại chất thải y tế theo quy định Bộ Y tế: Ở Việt nam, chất thải y tế phân loại định số 43/2007/QĐBYT Bộ Y tế việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Căn vào đặc điểm lý học, hoá học, sinh học tính chất nguy hại, chất thải sở y tế phân thành nhóm gồm: chất thải lây nhiễm, chất thải hoá học nguy hại, chất thải phóng xạ, bình chứa áp suất chất thải sinh hoạt Chất thải lây nhiễm: Chất thải lâm sàng chia làm nhóm, nhóm xử lý theo quy định riêng: Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải gây vết cắt chọc thủng, nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ vật sắc nhọn khác sử dụng loại hoạt động y tế Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học thể chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm mô, quan, phận thể người; rau thai, bào thai xác động vật thí nghiệm.Nhóm E: Là mơ, quan người, động vật (dù có bị nhiễm khuẩn hay khơng) Chất thải hoá học nguy hại: Chất thải hoá học bao gồm chất thải rắn, lỏng khí Chất thải hoá học nguy hại bao gồm: Formaldehyt sử dụng khoa giải phẫu bệnh, lọc máu, ướp xác dùng để bảo quản mẫu xét nghiệm số khoa khác; Các hoá chất quang hoá học có dung dịch dùng để cố định tráng phim; Các dung môi gồm hợp chất halogen methylen chlorid, chloroform, freons, trichloro ethylen, thuốc mê bốc halothan, hợp chất khơng có khí halogen xylen, axeton, isopropanol, toluen, ethyl axetat axetonitril; Oxit ethylen: Là chất sử dụng để tiệt khuẩn thiết bị y tế, phòng phẫu thuật nên đóng thành bình gắn liền với thiết bị tiệt khuẩn Loại chất gây nhiều độc tính gây ung thư người; chất hoá học hỗn hợp bao gồm dung dịch làm khử khuẩn phenol, dầu mỡ dung mơi làm vệ sinh Chất thải phóng xạ: Chất thải phóng xạ chất có hoạt độ riêng giống chất phóng xạ Tại sở y tế, chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động chẩn đoán, điều trị nghiên cứu Chất thải phóng xạ bao gồm chất thải rắn, lỏng khí Chất thải phóng xạ rắn: gồm vật liệu sử dụng xét nghiệm, chẩn đoán, điều trị ống tiêm, bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc sát khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ… Chất thải lỏng phóng xạ gồm: Dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh q trình chẩn đốn, điều trị nước tiểu người bệnh, chất tiết, nước xúc rửa dụng cụ có chứa nhân phóng xạ Chất thải khí phóng xạ: Gồm chất khí lâm sàng 133 Xe, chất thoát từ kho chứa chất phóng xạ Bình chứa áp suất : Gồm loại bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung bình đựng khí dùng lần Các bình dễ gây nổ thiêu đốt, phải thu gom riêng Chất thải sinh hoạt : Chất thải thông thường chất thải khơng chứa yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: Chất thải sinh hoạt phát sinh từ buồng bệnh (trừ buồng bệnh cách ly); Chất thải phát sinh từ hoạt động chuyên môn y tế chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gẫy xương kín Những chất thải khơng dính máu, dịch sinh học chất hóa học nguy hại; Chất thải phát sinh từ cơng việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tơng, túi nilon, túi đựng phim; Chất thải ngoại cảnh: rác từ khu vực ngoại cảnh 1.1.2.2 Phân loại chất thải y tế theo Tổ chức Y tế giới: Theo WHO, chất thải y tế phân thành hai nhóm chất thải y tế nguy hại chất thải y tế không nguy hại Chất thải y tế nguy hại: phân thành loại chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm, chất thải giải phẩu, thuốc thải chất thải gây độc tế bào, chất thải hóa học, chất thải phóng xạ Chất thải sắc nhọn: Có thể làm rách da, tổn thương da, bao gồm kim tiêm, dao mổ, tiêm truyền, mảnh thuỷ tinh vỡ, Chất thải lây nhiễm: Có chứa mầm bệnh vi khuẩn, vi rút, kí sinh trùng nấm với nồng độ số lượng đủ để gây bệnh dẫn đến dễ lây nhiễm cho nhiều người Loại rác thường sinh từ nguồn như: Môi trường nuôi cấy mầm bệnh từ phịng thí nghiệm; rác từ phịng mổ, phịng mổ tử thi bệnh nhân bị bệnh nhiễm trùng; rác từ phòng cách ly bệnh nhân bị bệnh nhiễm trùng; súc vật tiêm truyền dùng phòng thí nghiệm; dụng cụ vật liệu tiếp xúc với bệnh nhân truyền nhiễm Chất thải giải phẫu: Các mô, phận thể, dịch, máu thể người Thuốc thải chất thải gây độc tế bào: Gồm thuốc hạn, thuốc không dùng đến loại vacxin, huyết thanh, kể dụng cụ chai lọ đựng chúng, loại thuốc chống ung thư kể phân, chất nôn, nước tiểu bệnh nhân điều trị thuốc Chất thải hóa học: Có thể dạng đặc, lỏng, khí Sinh q trình chẩn đốn, điều trị, thí nghiệm bệnh viện, q trình cọ rửa, tẩy uế Bao gồm Formaldehyt, hoá chất tráng rửa phim ảnh, dung môi loại, chất tẩy rửa nhà Chúng xếp vào loại độc hại khi: chất độc, có tính ăn mịn (pH < pH > 12), dễ gây nổ Chất thải phóng xạ: khơng thể phát giác quan, chúng thường gây ảnh hưởng lâu dài, bao gồm loại tia anpha, bêta, gama, tia X, chúng thường gây ion hoá chất tế bào gây độc gen Chất thải y tế không nguy hại: bao gồm chất thải khơng gây tác hại mặt sinh học, hóa học hay chứa chất phóng xạ, độc hại 1.1.3 Nguy chất thải y tế sức khỏe người Phơi nhiễm với chất thải y tế nguy hại gây bệnh tật thương tích Tất cá nhân phơi nhiễm với chất thải nguy hại, người hay bệnh viện có nguy tiềm ẩn Những nhóm có nguy bao gồm: Nhân viên y tế, bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên, bệnh nhân, n gười nhà khách thăm nuôi bệnh nhân, công nhân làm việc khối hỗ trợ thu gom, vận chuyển rác, giặt ủi, công nhân sở xử lý tiêu hủy chất thải (như bãi rác lò đốt), bao gồm người nhặt rác 1.1.3.1 Nguy chất thải lây nhiễm Chất thải lây nhiễm ln chứa loại vi sinh vật gây bệnh Vi sinh vật gây bệnh chất thải lây nhiễm xâm nhập vào thể thông qua nhiều đường: qua vết thương, vết cắt da; qua niêm mạc; qua đường hô hấp; qua đường tiêu hóa Sự xuất loại vi khuẩn kháng kháng sinh kháng hóa chất khử khuẩn liên quan đến thực trạng quản lý chất thải y tế khơng an tồn Vật sắc nhọn khơng gây vết thương da, mà cịn gây nhiễm trùng vết thương chúng bị nhiễm bẫn Thương tích vật sắc nhọn tai nạn thường gặp sở y tế Theo WHO, có mối liên hệ đặc biệt nhiễm HIV, viêm gan B C với tổn thương kim tiêm bị nhiễm bẩn máu, dịch thể, quản lý yếu chất thải sắc nhọn Một khảo sát Viện Y học lao động môi trường năm 2006 cho thấy 35% số nhân viên y tế bị thương tích vật sắc nhọn 70% số họ bị thương tích vật sắc nhọn nghiệp Tổn thương vật sắc nhọn có khả lây truyền bệnh nhiễm trùng nguy hiểm HIV, HBV, HCV Khoảng 80% nhiễm trùng HIV, HBV, HCV nghề nghiệp thương tích vật sắc nhọn kim tiêm Việc tái chế xử lý khơng an tồn chất thải lây nhiễm, bao gồm nhựa vật sắc nhọn có tác động lâu dài tới sức khỏe cộng đồng 1.1.3.2 Nguy chất thải hóa học nguy hại Nhiều hóa chất dược phẩm sử dụng sở y tế chất nguy hại (ví dụ chất gây độc, ăn mòn, dễ cháy, gây phản ứng, gây sốc, gây độc) thường khối lượng thấp Phơi nhiễm cấp tính mãn tính hóa chất qua đường da niêm mạc, qua đường hơ hấp, tiêu hóa Tổn thương da, mắt niêm mạc đường hơ hấp gặp tiếp xúc với hóa chất gây cháy, gây ăn mịn, gây phản ứng (ví dụ formaldehyde chất dễ bay khác) Tổn thương thường gặp bỏng Các hóa chất khử khuẩn sử dụng phổ biến bệnh viện thường có tính ăn mịn Trong q trình thu gom, vận chuyển lưu giữ, chất thải nguy hại bị rị thốt, đổ tràn Việc rơi vãi chất thải lây nhiễm, đặc biệt chất thải lây nhiễm có nguy cao lan truyền bệnh bệnh viện, gây đợt bùng phát nhiễm trùng bệnh viện nhân viên bệnh nhân, gây ô nhiễm đất nước 10 1.1.3.3 Nguy chất thải phóng xạ Cách thức thời gian tiếp xúc với chất thải phóng xạ định tác động sức khỏe, từ đau đầu, chóng mặt, buồn nôn vấn đề đột biến gen dài hạn Tiếp xúc với chất thải phóng xạ xảy q trình chuẩn bị, điều trị loại thuốc chức chất phóng xạ Nhiều thuốc điều trị ung thư thuốc gây độc tế bào Chúng gây kích thích hay gây tổn thương cục da mắt, gây chóng mặt, buồn nơn, đau đầu Nhân viên bệnh viện, đặc biệt người chịu trách nhiệm thu gom chất thải, phơi nhiễm với thuốc điều trị ung thư qua hít thở hạt lơ lửng khơng khí, hấp thu qua da, tiêu hóa qua thực phẩm vơ tình nhiễm bẩn với thuốc gây độc tế bào Bất kỳ chất thải phóng xạ thải mơi trường gây hậu tai hại mặt sinh thái 1.1.3.4 Nguy bình chứa áp suất Các bình áp suất sử dụng bị hư hỏng q trình xử dụng xử lý phương pháp trả lại nơi sản xuất, tái sử dụng, chôn lấp thông thường bình áp suất tích nhỏ Việc xử lý khơng chậm trễ dẫn dẫn đến vụ nổ áp lực (bình chứa khí bị nung nóng, đổ ngã, va đập, ăn mịn, … mức quy định), nguy nổ cháy môi chất, rị rỉ mơi chất độc bình chứa, … 1.1.4 Nguy chất thải y tế môi trường Chất thải từ sở y tế không xử lý cách dẫn đến ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người hệ sinh thái Theo báo cáo mơi trường Quốc gia năm 2011 khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại xử lý không đạt tiêu chuẩn 32,0%, số báo động 1.1.4.1 Nguy mơi trường nước Nguồn nước bị nhiễm bẩn chất độc hại có chất thải bệnh viện Chúng chứa vi sinh vật gây bệnh Chúng chứa kim loại nặng, phần lớn thủy ngân từ nhiệt kế bạc từ trình tráng rửa phim X quang Một

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w