ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Nội là Thành phố thuộc khu vực đồng bằng Sông Hồng, là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế, khoa học của cả nước bao gồm 29 quận/huyện, 1 thị xã với 577 xã, phường, thị trấn[.]
ĐẶT VẤN ĐỀ Hà Nội Thành phố thuộc khu vực đồng Sơng Hồng, trung tâm văn hố, trị, kinh tế, khoa học nước bao gồm 29 quận/huyện, thị xã với 577 xã, phường, thị trấn Đây thành phố đông dân, dân số xấp xỉ triệu người, mật độ dân số lớn, không đồng Cư dân đô thị chiếm tỷ lệ 41,1%; tỷ lệ nữ chiếm 50,7%., cư dân sản xuất nông nghiệp khoảng 2,5 triệu người Về kinh tế, Hà Nội có tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt bình quân 10,7%, cao 4% tốc độ tăng trung bình nước, mức thu nhập người dân cao Tốc độ thị hố tăng nhanh di dân mạnh Trong năm qua, công tác Dân số - kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) Hà Nội đạt thành tựu đáng ghi nhận, tỷ suất sinh thô liên tục giảm hàng năm, nhiên công tác dân số-KHHGĐ Hà Nội tình hình chung nước lại đứng trước thách thức có vấn đề cân tỷ số giới tính sinh Tỷ số giới tính sinh (TSGTKS) số thống kê tính số trẻ em trai sinh 100 trẻ em gái Chỉ số thông thường từ 104-106 trẻ em trai/100 trẻ em gái giá trị số thường ổn định qua thời gian[11] Số liệu Điều tra biến động dân số năm 2006 cung cấp chứng gia tăng bất thường tỷ số giới tính sinh Việt Nam lên 110 trẻ em trai/100 trẻ em gái Tổng điều tra dân số 2009, tỷ số vượt mức sinh học bình thường ngưỡng báo động 110,5 trẻ em trai/100 trẻ em gái[11] Trong năm gần TSGTKS tiếp tục tăng cao, năm 2010 111,2; năm 2011 111,9; năm 2012 112,3; năm 2013 113,8[1] Vấn đề tỷ số giới tính sinh thu hút quan tâm nhà nhân học, nhà lập sách quan truyền thơng đại chúng Tại Hà Nội, tình trạng cân giới tính sinh diễn với tốc độ nhanh, ngày lan rộng , diễn biến phức tạp đến mức báo động TSGTKS năm gần mức 110 cao mức bình quân chung nước, năm 2009 116,8, đến năm 2013 115 trẻ trai/100 trẻ gái So với tỉnh thành phố khác nước, TSGTKS Hà Nội mức cao xếp thứ 15/63 tỉnh, thành phố[1] Năm 2013, tỷ số giới tính sinh tồn thành phố 115 Trong quận/huyện có TSGTKS cao gồm: Ứng Hịa, Đơng Anh, Ba Đình, Mỹ Đức, Hà Đơng, Mê Linh, Gia Lâm[6] Nếu tiếp tục trì mức tăng này, Hà Nội phải gánh chịu hậu nghiêm trọng nhiều mặt Mất cân GTKS dẫn đến tình trạng thừa nam thiếu nữ tương lai Tình trạng thừa nam thiếu nữ phá vỡ cấu trúc gia đình, làm rối loạn thị trường hôn nhân, gia tăng tệ nạn xã hội, gây bất ổn an sinh không ảnh hưởng tiêu cực đến sống cá nhân, gia đình, dịng tộc mà cịn trở thành tai họa dân tộc phát triển bền vững đất nước[2] Năm 2010, Tổng cục Dân số - KHHGĐ đưa tiêu giảm thiểu cân TSGTKS vào chương trình mục tiêu Quốc gia Cũng năm này, Hà Nội bổ sung kinh phí Thành phố xây dựng triển khai thực Đề án “Kiểm sốt cân giới tính sinh thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015” với nhiều hoạt động can thiệp nhằm bước khống chế tốc độ gia tăng TSGTKS thủ đô Để phân tích đánh giá q trình thực Đề án đưa số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giảm thiểu cân TSGTKS thành phố, thực đề tài “Kết triển khai Đề án kiểm soát cân bẳng tỉ số giới tính sinh Hà Nội từ năm 2010 – 2013 số yếu tố ảnh hưởng” với mục tiêu: Mục tiêu: Mô tả kết triển khai Đề án kiểm soát cân tỷ số giới tính sinh Hà Nội từ năm 2010-2013 Phân tích số thuận lợi, khó khăn trình triển khai Đề án Chương I GIỚI THIỆU TĨM TẮT ĐỀ ÁN KIỂM SỐT MẤT CÂN BẰNG TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 I Giới thiệu Đề án Đứng trước thực trạng cân TSGTKS Việt Nam mức cao tiếp tục gia tăng Năm 2009, Tổng cục Dân số - KHHHGĐ bắt đầu đạo triển khai hoạt động truyền thông cân TSGTKS Năm 2010, tiêu giảm thiểu tỷ số giới tính sinh tiêu quan trọng Dự án nâng cao chât lượng dân số thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia dân số KHHGĐ đạo triển khai thực 18 tỉnh/thành phố mở rộng theo năm Tại Hà Nội, tỷ số giới tính sinh diễn biến nhanh ngày trầm trọng, Chi cục Dân số - KHHGĐ thành phố Hà Nội xây dựng triển khai Đề án “Kiểm soát cân tỷ số giới tính sinh thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015” Các hoạt động can thiệp giảm thiểu cân GTKS địa bàn thành phố triển khai nguồn kinh phí, nguồn kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia kinh phí Thành phố với nội dung sau: Mục tiêu Đề án 1.1.Mục tiêu chung Khống chế có hiệu tốc độ gia tăng cân giới tính sinh, tiến tới đưa tỷ số giới tính sinh trở lại mức cân tự nhiên, góp phần thực thành cơng mục tiêu DS-KHHGĐ, thúc đẩy bình đẳng giới, ổn định xã hội, đảm bảo phát triển bền vững Thủ đô 1.2 Muc tiêu cụ thể Mục tiêu Khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính sinh, phấn đấu đến năm 2015 tỷ số GTKS thành phố 116 trẻ trai/100 trẻ gái, tạo sở đưa tỷ số GTKS trở lại mức tự nhiên vào năm 2025 Mục tiêu Tăng cường quan tâm cấp ủy đảng, quyền cấp, tham gia thực ngành đồn thể; chức sắc tơn giáo; người có uy tín cộng đồng nhằm tạo ủng hộ, cam kết, dư luận xã hội hỗ trợ nguồn lực ngày nhiều nỗ lực can thiệp giảm thiểu cân GTKS, xóa dần phân biệt đối xử nam nữ, thực bình đẳng giới Mục tiêu Tạo chuyển biến nhanh, rõ rệt nhận thức hành vi cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ đối tượng liên quan trực tiếp việc lựa chọn giới tính thai nhi 2.Phạm vi thực hiện: Triển khai Toàn thành phố Thời gian thực hiện: Từ năm 2009 đến 2015 4.Cơ quan quản lý Đề án: Sở Y tế Hà Nội Đơn vị thực hiện: Chi cục Dân số - KHHGĐ Hà Nội Các đơn vị tham gia thực hiện: Ủy ban Nhân dân quận/huyện/ thị xã; Trung tâm Dân số-KHHGĐ Trung tâm Y tế quận/huyện/thị xã, Trạm Y tế xã/phường/thị trấn Các giải pháp Đề án Đề án thực giai đoạn từ năm 2010 đến hết năm 2015, chia làm giai đoạn, triển khai hoạt động toàn thành phố Hà Nội Giai đoạn I (2010 – 2012): Xây dựng hoàn thiện mơ hình can thiệp tổng hợp, đồng lãnh đạo đạo, truyền thông vận động thay đổi hành vi, tra xử lý vi phạm thực sách hỗ trợ triển khai quận/huyện/thị xã có tình trạng cân giới tính sinh trầm trọng từ 115/100 trở lên, Đối với quận/huyện cịn lại, tiếp tục trì can thiệp theo nội dung kế hoạch Trọng tâm giai đoạn I huy động lực lượng trị xã hội vào cuộc, kết hợp chặt chẽ vận động, truyền thơng thay đổi hành vi với chăm sóc tồn diện sức khỏe sinh sản, kiểm sốt xử lý nghiêm vi phạm lựa chọn giới tính thai nhi; tăng cường hiệu lực pháp lý lực quản lý bộ, ngành liên quan, cấp ủy quyền địa phương đồn thể đồng thời hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật thử nghiệm sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm giảm đáng kể tốc độ gia tăng tỷ số giới tính sinh, tạo sở để triển khai đồng mạnh mẽ giải pháp can thiệp cho giai đoạn Giai đoạn II (2013-2015): Triển khai mạnh mẽ, toàn diện đồng hoạt động truyền thông, vận động, Tăng cường kiểm tra, tra sở cung cấp dịch vụ chẩn đốn lựa chọn giới tính sinh Đánh giá nhân rộng mơ hình thí điểm sở nhằm giảm mạnh tốc độ gia tăng tỷ số giới tính sinh, tiến tới chặn đứng tình trạng Các nhiệm vụ cụ thể dề án: Nhiệm vụ 1: Tăng cường nâng cao hiệu hoạt động truyền thông vận động giới MCBGTKS cho cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể; lãnh đạo tổ chức trị xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ trưởng dân phố, trưởng thơn; người có uy tính cộng đồng Phương thức thực Cung cấp đầy đủ, thường xun thơng tin nhiều hình thức, có sức thuyết phục lãnh đạo Đảng, quyền, nhà hoạch định sách, tổ chức trị xã hội, đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhà chức sắc tơn giáo, người có uy tín cộng đồng tình trạng cân giới tính sinh tồn thành phố địa bàn Nhiệm vụ Can thiệp truyền thông cân giới tính sinh cho đối tượng liên quan trực tiếp đến lựa chọn giới tính thai nhi; người dân đặc biệt cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, người cung cấp dịch vụ siêu âm dịch vụ nạo phá thai, bác sĩ sản khoa, nam nữ niên chuẩn bị kết hôn, Vị thành niên, nhằm hạn chế hành vi không phù hợp với sinh đẻ theo quy luật tự nhiên Phương thức thực - Triển khai mạnh đồng hoạt động truyền thông đại chúng truyền thông trực tiếp cân giới tính sinh bình đẳng giới với cách tiếp cận thơng điệp phù hợp với nhóm đối tượng nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi cặp vợ chồng, người đứng đầu dòng họ gia đình, nam nữ niên chuẩn bị kết hôn, vị thành niên, niên người cung cấp dịch vụ có liên quan, lồng ghép nội dung bình đẳng giới cân GTKS vào chương trình học khóa mơn học, đặc biệt môn sinh học giáo dục công dân, cho học sinh Trung học sở, Trung học phổ thông, hệ thống trường y Đồng thời tổ chức hoạt động ngoại khóa phù hợp nhằm tăng cường thời lượng giáo dục giới bình đẳng giới đời sống gia đình - Nội dung thông điệp truyền thông chủ chốt bao gồm: quy định pháp luật nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi; hệ lụy cân GTKS gia đình xã hội; khơng phân biệt đối xử nam nữ, trai gái; tích cực tham gia vào việc phát hiện, tố giác hành vi vi phạm lựa chọn giới tính thai nhi II KÊT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ ÁN Kết đạt 1.1 Kết triển khai hoạt động theo kế hoạch - Tổ chức 100 truyền thơng sách DS-KHHGĐ, hệ luỵ cân TSGTKS 100 xã/phường /thị trấn thuộc 15 quận/huyện thị xã có TSGTKS cao thu hút 5.000 người tham gia - Tổ chức 30 truyền thơng sách Dân số-KHHGĐ, cân GTKS cho lãnh đạo Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể quận/huyện - Tổ chức 58 lớp tập huấn cho Báo cáo viên DS-KHHGĐ nòng cốt kỹ truyền thông, cung cấp thông tin, kiến thức MCBGTKS, quy định pháp luật nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi hình thức - Tổ chức 138 Truyền thông cho người có uy tín cộng đồng, nhà chức sắc tơn giáo, người đứng đầu dịng họ - Tổ chức 02 Hội thảo với phóng viên báo chí, truyền hình bình đẳng giới cân giới tính sinh - Phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Mặt trận tổ quốc, Hội KHHGĐ, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khoẻ tổ chức 12 hội thảo, truyền thông giảm thiểu cân GTKS theo ngành dọc đơn vị - Thành lập đoàn tra liên ngành tiến hành đợt kiểm tra 12 nhà sách, nhà xuất ấn phẩm có nội dung tuyên truyền lựa chọn giới tính thai nhi - Phối hợp với quan thông tin đại chúng: Phối hợp với Đài phát Truyền hình Hà Nội xây dựng phóng chuyên đề 30 phút thực trạng cân GTKS Hà Nội Phối hợp với báo Hà Nội Mới, Kinh tế đô Thị, Phụ nữ Thủ đô, An ninh Thủ đô, Tuổi trẻ Thủ đơ, Tạp chí Thanh tra tun truyền theo chuyên đề cân GTKS nhân kỷ niệm ngày Dân số Thế giới 11/7, Tháng hành động quốc gia Dân số Kỷ niệm ngày Dân số Việt Nam 26/12 - Truyền thơng nhóm bình đẳng giới, vị phụ nữ hệ luỵ cân GTKS tương lai cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, bậc ơng bà, người có uy tín cộng đồng 200 xã/phường/thị trấn thuộc 15 quận/huyện/thị xã có tỷ số giới tính sinh cao, tương đương với 34% số xã, thu hút 205.000 người tham gia - Nhân 250.000 tờ rơi, sách mỏng tuyên truyền cân MCBGTKS cung cấp cho đơn vị có tỉ lệ cân GTKS cao, làm tài liệu cấp phát buổi truyền thông 1.2 Kết tỷ số giới tính sinh địa bàn thành phố Hà Nội từ 2009-2013 [3],[4],[5],[6]: 1.2.1 Chung toàn thành phố 122 120.8 120 118 116.8 116 120.2 117.5 120.6 118.0 116.8 114.6 114 115.5 115.0 Ngoại thành 113.0 112 Nội thành 111.8 Toàn thành phố 110.3 110.2 110 109.1 108 106 104 102 2009 2010 2011 2012 2013 Biểu đồ 1: Tỷ số giới tính sinh TP Hà Nội chia theo năm từ 2009-2013 Nguồn: Số liệu báo cáo hàng năm Chi cục DS-KHHGĐ Hà Nội Theo báo cáo hàng năm Chi cục DS-KHHGĐ Hà Nội, tỷ số giới tính sinh Hà Nội giảm dần từ 116,8 trẻ trai/100 trẻ gái năm 2009 xuống 115 trẻ trai/100 trẻ gái vào năm 2013 Năm 2011, tỷ số giới tính sinh cao 118 trẻ trai/100 trẻ gái Tuy nhiên mức tăng giảm hàng năm không đồng mức cao mức bình thường, đặc biệt khu vực ngoại thành, TSGTKS mức cao 115 1.2.2 Khu vực nội thành Hiện tại, khu vực nội thành Hà Nội bao gồm 10 quận (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Thanh Xuân, Tây Hồ, Cầu Giấy, Hồng Mai, Long Biên, Hà Đơng).TSGTKS mức tăng/giảm TSGTKS khu vực nội thành nhìn chung thấp so với quận thuộc khu vực ngoại thành mức cao, dao động từ 109 - 113 từ năm 2009 - 2013 (Biểu đồ 1) Bảng 1: Tỷ số GTKS mức tăng/giảm SRB khu vực nội thành Hà Nội 20092013 Stt thành Chung 10 Tỷ số giới tính sinh * KV Nội 2009 (Trẻ trai/100 trẻ gái) 2010 2011 2012 Mức tăng/giảm SRB hàng 2013 109 2010 năm 2011 2012 110,2 113,0 111,8 110,3 2,8 -1,2 -1,4 Ba Đình 114,7 116,6 111,7 108,9 118 1,9 -4,9 -2,8 Hoàn Kiếm 109,8 146,4 101,8 101,8 108 36,6 -44,6 0,0 Hai B Trưng 110,7 114,6 101,1 108,1 105 3,9 -13,5 7,0 Đống Đa 103,8 109,8 106,5 105,7 107 6,0 -3,3 -0,8 Thanh Xuân 114,3 104,0 114,3 114,8 109 -10,3 10,3 0,5 Tây Hồ 106,1 104,3 110,0 111,2 98 -1,8 5,7 1,1 Cầu Giấy 108,3 109,2 116,9 110,8 110 0,9 7,7 -6,1 Hoàng Mai 109,8 104,1 126,3 110,2 105 -5,7 22,3 -16,1 Long Biên 110,5 108,1 114,1 114,0 112 -2,3 6,0 -0,1 Hà Đông 119,0 124,5 118,0 121,2 119 5,6 -6,5 3,2 Nguồn: Thống kê báo cáo Chi cục DS-KHHGĐ thành phố Hà Nội 2013 -1.2 9.1 6.2 -3.1 1.3 -5.8 -13.2 -0.8 -5.2 -2 -2.2 Từ năm 2009, tỷ số giới tính sinh khu vực nội thành tăng từ 110,2 lên 113,0 trẻ trai/100 trẻ gái năm 2010 Sau tỷ số giới tính sinh lại giảm 3,9 điểm phần trăm để cịn 109,1 trẻ trai/100 trẻ gái vào năm 2013 Tính chung giai đoạn từ 2009 đến năm 2013, khu vực nội thành có tỷ số GTKS 111,3 trẻ trai/100 trẻ gái, thấp khu vực ngoại thành (118.8) thấp mức chung toàn thành phố (116,7 trẻ trai/100 trẻ gái) Trong quận nội thành có khác biệt quận Xếp thứ tự khu vực nội thành, Hà Đơng quận có tỷ số giới tính sinh cao (119) quận Ba Đình (114); Quận Hồn Kiếm (113,6) Quận long Biên (111,7) Đây quận có tỷ số giới tính sinh cao mức chung năm khu vực nội thành Hai quận có TSGTKS thấp khu vực nội thành quận Đống Đa (106,6) quận Tây Hồ (105,9 trẻ trai/100 trẻ gái) 1.2.3 Khu vực ngoại thành Khu vực ngoại thành Hà Nội bao gồm 18 huyện 01 thị xã, mức tăng/giảm TSGTKS hàng năm có thay đổi đáng kể từ năm 2009 đến 2013 Bảng 2: Tỷ số GTKS mức tăng/giảm SRB khu vực ngoại thành Hà Nội 2009 số GTKS mức tăng/giảm SRB khu vực ngoại thành Hà Nội 2009 GTKS mức tăng/giảm SRB khu vực ngoại thành Hà Nội 2009c tăng/giảm SRB khu vực ngoại thành Hà Nội 2009m SRB khu vực ngoại thành Hà Nội 2009c ngoại thành Hà Nội 2009i thành Hà Nội 2009i 2009 - 2013 STT 10 11 12 13 KV Ngoại thành Chung Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh trì Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đ Phượng Thạch Thất Hoài Đức Quốc Oai C Mỹ 2009 120,8 116,4 125,6 114,2 118,7 125,4 102,8 109,3 143,2 125,8 117,5 128,7 120,7 116,9 Tỷ số giới tính sinh Mức tăng/giảm SRB hàng (trẻ trai/100trẻ gái) 2010 2011 2012 120,2 120,6 116,8 115,4 116,6 116,1 132,0 126,5 117,5 109,5 116,3 116,7 112,4 106,6 116,9 116,7 113,9 113,4 115,0 109,4 120,3 122,4 111,0 120,2 129,3 126,1 115,5 114,0 118,4 108,5 130,5 120,8 117,5 114,9 119,6 116,0 107,5 132,7 115,0 117,0 148,4 115,7 năm 2011 2012 0,5 -3,8 1,2 -0,5 -5,5 -9,0 6,8 0,4 -5,8 10,3 -2,7 -0,5 -5,6 10,9 -11,4 9,2 -3,2 -10,6 4,4 -9,9 -9,7 -3,3 4,6 -3,6 25,1 -17,7 31,5 -32,8 2013 115.5 115 117 118 114 112 116 115 112 115 116 114 112 115 2010 -0,7 -1,0 6,4 -4,8 -6,4 -8,7 12,2 13,1 -13,9 -11,8 12,9 -13,8 -13,2 0,1 2013 -1.3 -1.1 -0.5 1.3 -2.9 -1.4 -4.3 -5.2 -3.5 6.5 -1.5 -2 -3 -0.7 14 15 16 17 18 19 Thanh Oai 116,2 123,8 106,2 116,8 114 7,6 Thường Tín 115,5 128,0 125,0 124,0 115 12,5 Ứng Hoà 124,1 128,8 126,6 113,7 124 4,6 Phú Xuyên 124,1 121,2 131,6 120,9 115 -3,0 Mỹ Đức 115,0 122,9 122,1 112,9 117 7,9 Mê Linh 143,8 126,2 126,5 120,8 119 -17,6 Nguồn: Số liệu báo cáo Chi cục DS-KHHGĐ Hà Nội -17,6 -3,0 -2,2 10,4 -0,8 0,2 10,6 -1,0 -12,9 -10,7 -9,2 -5,7 -2.8 -9 10.3 -5.9 4.1 -1.8 Khu vực ngoại thành ngược lại với khu vực nội thành, TSGTKS giảm mạnh 5,7 điểm phần trăm, liên tục từ 120,8 năm 2009 xuống 115,5 trẻ trai/100 trẻ gái vào năm 2013, bình quân năm giảm 1,14 điểm phần trăm Tuy nhiên TSGTKS khu vực ngoại thành mức cao 120 trẻ trai/100 trẻ gái liên tục từ năm 2009 đến 2011 Đến năm 2012 giảm mạnh xuống cịn 116,8 trẻ trai/100 trẻ gái 115,5 trẻ trai/100 trẻ gái năm 2013 cao mức chung toàn quốc (113,8): Tính chung giai đoạn từ 2009 đến năm 2013, khu vực ngoại thành có tỷ số giới tính sinh 118.8 trẻ trai/100 trẻ gái, cao thời kỳ khu vực nội thành (113,3 trẻ trai/100 trẻ gái); cao mức chung toàn quốc (113,8) Xếp thứ tự khu vực ngoại thành năm từ 2009 đến 2013 Mê Linh huyện có tỷ số giới tính sinh cao (127,3), Thị xã Sơn Tây có tỷ số giới tính sinh năm thấp khu vực ngoại thành, mức cao (112,7 trẻ trai/100 trẻ gái) Như vậy, Hà Nội tích cực triển khai thực hoạt động theo kế hoạch đặt có kết bước đầu việc triển khai hoạt động kiểm soát cân TSGTKS địa bàn Thành phố Tỷ số GTKS đến năm 2013 nhìn chung giảm đạt mục tiêu đặt nhìn bảng tổng hợp số liệu cho thấý mức tăng giảm TSGTKS hàng năm không ổn định thiếu bền vững thất thường, năm trước tăng, năm sau lại giảm nhiều ngược lại năm trước giảm năm sau lại tăng cao Thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu Đề án 2.1.Thuận lợi: - Có đạo triển khai đồng từ Trung ương (Tổng cục Dân số KHHGĐ-Bộ Y tế), ban hành văn đạo đầu tư kinh phí thực hoạt động tuyên truyền giảm thiểu tình trạng cân TSGTKS - Được đồng thuận ủng hộ quan tâm lãnh đạo Thành phố Hà Nội, năm 2010-2013, Thành Ủy, HĐND, UBND Thành phố tập chung đạo nội dung giảm thiểu cân TSGTKS, đưa TSGTKS tiêu quan trọng đánh giá công tác Dân số-KHHGĐ Thành Ủy ban hành Chỉ thị số 08- CT/TU ngày 03/01/2012 việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số KHHGĐ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015; UBND Thành phố có Chương trình hành động số 72/CTr-UBND ngày 10/5/2012 việc Thực Chỉ thị số 08-CT/TU Thành ủy việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số KHHGĐ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 29/29 quận/huyện/ thị xã ban hành văn đạo thực nội dung trọng tâm công tác DSKHHGĐ, giảm thiểu cân GTKS - Có đầu tư kinh phí từ nguồn Thành phố thực hoạt động theo kế hoạch xây dựng đề án; - Có đội ngũ cộng tác viên Dân số y tế thôn đào tạo tập huấn kiến thức làm công tác tuyên truyền đến cụm dân cư - Tình trạng niên đến tuổi trưởng thành phải nhập cô dâu nước nước Hàn Quốc, Trung Quốc yếu tố thuận lợi công tác tuyên truyền, làm cho người dân thấy bất cập tình trạng cân TSGTKS Việt Nam tương lai, điều làm giảm ham mốn có trai số đối tượng 2.2 Một số khó khăn, nguyên nhân vấn đề tồn cần giải Tuy bước đầu đạt số kết sau thực Đề án, tỷ số GTKS Hà Nội giảm đạt mục tiêu đặt 116 trẻ trai/100 trẻ gái vào năm 2015 song kết chưa bền vững Việc tuyên truyền giảm thiểu cân TSGTKS chưa thể đạt kết thời gian ngắn mà cần phải có lộ trình khoảng thời gian đinh Quá trình triển khai thực Đề án cịn tồn số vấn đề việc tổ chức số hoạt động chậm thường dồn vào tháng cuối năm nguồn kinh phí hàng năm thường duyệt muộn Các hoạt động truyền thông đến cụm dân cư hạn chế địa bàn rộng, kinh phí dàn trải nên hiệu chưa cao - Việc truyền thông cho cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, bậc ông bà, người có uy tín cộng đồng tổ chức triển khai không đạt kết mong muốn, chưa làm thay đổi Phong tục tập quán, quan niệm truyền thống sinh trai để nối dõi tông đường truyền thống ăn sâu vào tâm lý người Việt Nam Quan niệm không xảy người già – bố mẹ chồng, gia đình nhà chồng mà cịn người chồng thân người phụ nữ “Phải” có trai trách nhiệm người phụ nữ, mong muốn nhiều thành viên khác gia đình Nghiên cứu Chi cục Dân số - KHHGĐ năm 2013 cho thấy: “Với người vợ, nguyện vọng thiết phải có trai chiếm 32,9% tổng số người trả lời, số cao đáng để nguyện vọng chồng gia đình nhà chồng (với tỷ lệ tương ứng là: 49,5% 44,0%)” Với nguyện vọng sinh gái, vợ, chồng gia đình nhà chồng khơng muốn sinh gái Tỷ lệ mong muốn sinh gái thấp 1% cho ba nhóm đối tượng [7] “Có trai để nối dõi tơng đường, có người hương hỏa cho tổ tiên, nhà Đặc biệt với gia đình tơi việc có trai lại cần thiết nữa, ơng bà sinh ông trai mà chưa ông có trai cho cụ Cũng biết sinh thêm đứa vất vả ni dưỡng tốn nhiều chưa có cháu trai cho cụ mà dâu trưởng nên phải cố gắng thơi” (PVS, Đại diện HGĐ, Phường Trung Sơn Trầm, Sơn Tây)[7] Một nghiên cứu “Sự ưa thích trai Việt Nam; ước muốn thâm căn, công nghệ tiên tiến” UNFPA tiến hành vào năm 2011 cho kết tương tự Trong nghiên cứu này, nam giới phụ nữ cho biết họ cảm thấy áp lực từ phía thành viên gia đình việc phải có trai Tuy nhiên, áp lực thể nhiều hình thức mức độ khác nhau, thường đặt nặng lên vai người phụ nữ Sau lấy chồng, người phụ nữ thường chuyển sang sống gia đình nhà chồng Điều đặt người phụ nữ vào vị trí dễ bị tổn thương gia đình nhà chồng: Là thành viên mới, họ phải chứng tỏ giá trị thân cách cư xử đắn làm việc chăm sinh người thừa kế để trì nịi giống cho gia đình nhà chồng Do đó, sinh đứa trai đảm bảo vị trí người phụ nữ gia đình mới[8] Những người tham gia nghiên cứu tất địa bàn cho giá trị người phụ nữ phụ thuộc vào đứa sinh giới tính đứa báo thành công Mọi người cho có trai trì dịng họ, nối dõi tơng đường Quan điểm khơng có Hà Nội mà phát nhiều địa bàn khác phạm vi nước, nhiên quan niệm nặng nề số vùng Hưng Yên, Hà Nội … “Nhà giàu hay nghèo muốn có trai, thứ hai để thờ phụng, rể không thờ cụt đời, người Việt Nam cho khơng có trai tuyệt tự, kể giàu muốn có người trai” Việc gia đình có nhiều trai coi biểu gia đình phúc đức, cịn khơng có trai coi trừng phạt hành vi thất đức, khơng có trai ln nỗi đau nỗi trăn trở gia đình dịng họ [6] Vì để làm thay đổi hệ tư tưởng cần phải có thời gian đồng thời cần phải có sách xã hội khác hy vọng có hiệu Trước mắt công tác truyền thông cần phải phù hợp với đối tượng - Tình trạng áp dụng biện pháp lựa chọn giới tính thai nhi ngày phổ biến, người có nhu cầu lựa chọn giới tính thai nhi có hội tiếp cận biện pháp, dịch vụ lựa chọn giới tính dễ dàng siêu âm tìm ngày rụng trứng, siêu âm giới tính, sử dụng máy đo rụng trứng, que thử giới tính Kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng tỷ số giới tính sinh địa bàn Thành phố Hà Nội phù hợp với kết từ Tổng điều tra biến động DS-KHHGĐ 1/4/2010 cho thấy tỷ lệ phụ nữ mang thai biết giới tính thai nhi trước sinh cao ngày tăng: Năm 2003-2004 61%; năm 2005-2006 tăng lên đến 66%, năm 2006-2010 lên tới 75,2%, khu vực nơng thôn 71,5% khu vực thành thị 84,5%[12] Tương tự với kết trên, năm 2009 UNFPA tiến hành nghiên cứu cho thấy sẵn có tiếp cận với công nghệ siêu âm đại tất nơi kể khu vực nông thôn ảnh hưởng đến TSGTKS Tại Hà Nội tỷ lệ người dân biết giới tính thai nhi qua siêu âm sở y tế cao Hiện tượng bác sĩ siêu âm cho biết giới tính thai nhi phổ biến phịng mạch tư nhân Thậm chí khả chẩn đốn sớm xác "trai hay gái" trở thành điểm mạnh "hút khách" số sở [7] - Hà Nội nơi tập trung Bệnh viện lớn, có nhiều sở dịch vụ y tế người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ Y tế với công nghệ đại với đội ngũ bác sĩ có trình độ cao Vì việc tuyên truyền giáo dục y đức tuyên truyền vận động cho đội ngũ Y bác sĩ cần quan tâm nhiều hơn, đồng thời biện pháp kiểm tra phát xử lý vi phạm dịch vụ, hành vi lựa chọn giới tính thai nhi cần nghiên cứu áp dụng hiệu - Hiện nay, sách pháp luật quy định xử phạt trường hợp vi phạm quy định tiết lộ, tuyên truyền tình trạng cân giới tính thai nhi ban hành hiệu đạt chưa cao Việc kiểm tra sở Y tế thực siêu âm theo dõi thai sản chẩn đốn giới tính thai nhi chưa đạt hiệu thực tế bác sĩ khơng ghi kết xác định giới tính thai nhi vào hồ sơ sổ khám bệnh tiết lộ thông tin cách khác mà đồn kiểm tra khơng có sở để xử lý Các sách khuyến khích hỗ trợ phụ nữ trẻ em gái, nhằm thúc đẩy bình đẳng giới chưa trọng, phúc lợi xã hội cho người cao tuổi hạn chế Bên cạnh sách quy định việc thực quy mơ gia đình nhỏ, cặp vợ chồng nên sinh từ 1-2 ảnh hưởng đến chênh lệch TSGTKS việc tham mưu đề xuất với Thành phố sách phù hợp mục tiêu lâu dài để giải thực trạng - Điều kiện kinh tế, mức sống tỷ lệ thuận với tình trạng lựa chọn giới tính thai nhi.Những gia đình có kinh tế giả, phụ nữ có trình độ học vấn cao có mức sinh thấp cách rõ rệt so với đối tượng khác Những phụ nữ có trình độ học vấn cao biết chủ động sử dụng biện pháp tránh thai chủ động điều chỉnh số mong muốn, phụ nữ thường lại có điều kiện kinh tế tốt để chi trả dịch vụ lựa chọn giới tính trước sinh họ thỏa mãn mục đích: quy mơ gia đình nhỏ có trai [7] Khi tình trạng kinh tế-xã hội nâng lên tỷ số giới tính tăng theo Sự khác biệt rõ rệt TSGTKS nhóm nghèo nhóm giàu cho thấy cân GTKS có liên quan chặt chẽ với tình trạng kinh tế-xã hội [2] Như điều kiện kinh tế người dân Hà Nội cao yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn giới tính sỉnh Hà Nội cao so với nhiều tỉnh/thành khác nước 2.3 Ảnh hưởng hệ lụy cân TSGTKS: Theo dự báo TSGTKS Việt Nam tiếp tục tăng sau năm 2010 đến 2035 mức dư thừa nam giới tuổi trưởng thành chiếm khoảng 10% tổng số nam giới chí cịn cao SRB khơng trở lại mức sinh học bình thường hai thập kỷ tiếp theo[10] Tình trạng gia tăng tỷ số GTKS dẫn tới hệ lụy khó lường mặt xã hội, chí an ninh trị,… nam, nữ niên bước vào độ tuổi kết Tình trạng dư thừa nam giới độ tuổi kết dẫn tới tan vỡ cấu trúc gia đình, phận nam giới phải kết hôn muộn nhiều người số họ khơng có khả kết Một giải pháp tình số nước áp dụng, kết với người nước ngồi (cịn gọi nhập dâu) xem khó bền vững Việc gia tăng tỷ số GTKS không cải thiện vị người phụ nữ mà chí cịn làm gia tăng thêm bất bình đẳng giới như: Nhiều phụ nữ phải kết sớm hơn, tỷ lệ ly hôn tái hôn phụ nữ tăng cao, tình trạng bạo hành giới, mua dâm, bn bán phụ nữ gia tăng,… Vì tỷ số GTKS coi báo quan trọng để đánh giá mức độ bình đẳng giới Bài học kinh nghiệm từ nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan… hệ lụy vấn đề cân giới tính sinh đặt cho nước nói chung Thủ Hà Nội nói riêng cấp thiết phải hành động để đưa tỷ số giới tính sinh mức cân tự nhiên từ Do vậy, để kiểm sốt tình trạng cân giới tính sinh cần thiết phải có đầu tư cho cơng tác tuyên truyền, kiểm tra giám sát, thực sách hỗ trợ nhằm khống chế tình trạng gia tăng tỷ số giới tính sinh, tiến tới đưa tỷ số trở lại mức cân tự nhiên sớm tốt đòi hỏi cấp thiết, cần thực hệ thống giải pháp đồng bộ, liệt, sở có lãnh đạo, đạo cấp ủy quyền, phối hợp tham gia ngành, đoàn thể, tổ chức, tồn xã hội, cộng đồng, dịng họ, gia đình người dân góp phần ổn định cấu dân số, nâng cao chất lượng dân số phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thủ Chương II VAI TRỊ CỦA HỌC VIÊN Nhiệm vụ học viên: Tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt động truyền thơng nhóm cộng đồng, tư vấn trực tiếp cân GTKS tham gia hoạt động cụ thể sau: - Tham gia Tổ chức tọa đàm, Hội thảo cho lãnh đạo Đảng quyền, đồn thể, tổ chức xã hội tìm giải pháp giảm thiểu cân GTKS sở; - Tổ chức truyền thông cho người có uy tín cộng đồng, nhà chức sắc tơn giáo, người đứng đầu dịng họ hệ lụy cân GTKS; - Tư vấn trực tiếp cho nam/nữ niên chuẩn bị kết hôn thực sách dân số-KHHGĐ, khơng lựa chọn giới tính thai nhi Những đóng góp học viên Với vai trò thành viên Ban quản lý Đề án, phân cơng phụ trách hoạt động truyền thơng nhóm cộng đồng, tư vấn trực tiếp cho khách hàng tham gia tổ chức hoạt động Đề án năm qua thực tốt vai trị hồn thành nhiệm vụ phân công Những hoạt động truyền thông năm qua góp phần làm nâng cao nhận thức người dân địa bàn giúp họ hiểu thực trạng việc cân TSGTKS hệ lụy tương lai, đồng thời tuyên truyền sách Đảng, Nhà nước tuyên truyền bình đẳng giới cho người dân cộng đồng Những việc làm tơi góp phần thực hoàn thành mục tiêu đặt Đề án góp phần làm giảm dần tỷ số giới tính sinh Thành Phố Hà Nội năm qua Những thuận lợi khó khăn tham gia triển khai Đề án: 3.1.Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sát lãnh đạo cấp tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hồn thành nhiệm vụ; Được tham gia lớp đào tạo tập huấn trung ương tổ chức kiến thức thực trạng tỷ số GTKS; Có điều kiện tiếp cận tài liệu cập nhật thơng tin tình trạng cân TSGTKS trường Đại học Y tế Công Cộng giúp cho cơng tác truyền thơng thuận lợi; Có kinh phí hỗ trợ từ nguồn thành phố để triển khai thực hoạt động 3.2 Khó khăn: - Một số cán lãnh đạo, quyền địa phương chưa nhận thức tính cấp bách, hậu tác động cân GTKS tới phát triển KTXH địa phương nên chưa thực quan tâm đến lĩnh vực - Công tác kiểm tra, tra xử lý hành vi vi phạm sở siêu âm chẩn đoán giới tính, cung cấp dịch vụ KHHGĐ cịn gặp nhiều khó khăn - Chưa làm thay đổi phận khơng nhỏ tư tưởng cần phải có trai thờ cúng tổ tiên nối dõi tông đường nương tựa lúc tuổi già vốn ăn sâu vào tư tưởng hệ người dân Việt Nam - Giải pháp áp dụng tiếp tục tuyên truyền nhiều hình thức để tác động đến tầng lớp xã hội để họ hiểu hệ lụy khó khăn tương lai nhằm thu hút ý đồng thuận toàn thể cộng đồng nhằm triển khai hoạt động cách hiệu quả, đồng thời cần có nghiên cứu đề xuất với nhà quản lý, nhà hoạch định sách làm tốt cơng tác an sinh xã hội, xây dựng Trung tâm chăm sóc người cao tuổi Cần tuyên truyền nâng cao vai trò người phụ nữ xã hội Chương III BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1.Bài học kinh nghiệm Trong trình tham gia triển khai hoạt động Để án “Kiểm soát cân tỷ số giới tính sinh Hà Nội” tơi áp dụng kiến thức học tập chương trình Chuyên khoa I Trường Đại học Y tế Công Cộng sử dụng nhiều kỹ để áp dụng vào hoạt động đơn vị năm qua kỹ xác định, phân tích lựa chọn vấn đề ưu tiên; kỹ xây dựng kế hoạch; kỹ quản lý triển khai đề án, dự án; Kiểm tra, theo dõi, giám sát, đánh giá hoạt động Đề án sở … rút học kinh nghiệm kiểm sốt tình trạng cân TSGTKS địa bàn Thành phố Hà Nội sau: - Cần hoàn thiện thực thi có hiệu luật hành cải thiện sách xã hội từ Trung ương để có thống việc giải vấn đề cân GTKS - Tích cực vận động nhà hoạch định sách, lãnh đạo quyền cấp vào ban, ngành, đoàn thể nhằm thu hút lãnh đạo đạo ủng hộ mặt việc triển khai thực Đề án; - Chú trọng đẩy manh công tác tuyền thông nhiều hình thức nhằm cung cấp thơng tin, kiến thức, sách quy định đến toàn thể cộng đồng; xác định rõ đối tượng đích truyền thơng phù hợp cho nhóm đối tượng khác cộng đồng; - Quản lý, kiểm tra giám sát chặt chẽ các sở y tế thực siêu âm xác định giới tính thai nhi - Có đủ nguồn lực để thực thi hoạt động Giải pháp 2.1 Giải pháp điều chỉnh, bổ sung, chế, sách thành phố - Hà Nội cần thực sách giảm sinh cách linh hoạt hơn, nên tập trung thực sách giảm sinh vùng, địa phương có mức sinh cao huyện ngoại thành Hà Nội Những vùng, địa phương đạt mức sinh thay từ năm liên tục trở lên quận nội thành, cần tập trung triển khai sách nâng cao chất lượng dân số - Ngành Y tế thành phố cần tham mưu, báo cáo Thành ủy, HĐND, UBND ban hành Chỉ thị Thành ủy việc giao nhiệm vụ cho cấp ủy đảng, quyền địa phương việc thực giảm tình trạng cân GTKS 2.2 Giải pháp quản lý dịch vụ y tế - Thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật tiết lộ giới tính thai nhi, cán bộ, nhân viên y tế người cố tình vi phạm pháp luật dân số bình đẳng giới - Quản lý chặt chẽ sở dịch vụ y tế thực siêu âm, phá thai có chế tài xử lý nghiêm sở y tế cung cấp thơng tin giới tính thai nhi, phá thai mục đích lựa chọn giới tính - Nâng cao tinh thần trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán y tế hệ thống y tế công lập ngồi cơng lập, người có liên quan đến hoạt động tư vấn, khám, chẩn đoán xử lý thủ thuật thai sản 2.3 Giải pháp truyền thông - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông, giáo dục nhằm giúp người dân thay đổi nhận thức, hành vi quan niệm giới tính, thúc đẩy bình đẳng giới nâng cao vị thể người phụ nữ xã hội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật dân số, SKSS, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới để giảm thiểu tình trạng cân GTKS với nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với đối tượng Khuyến nghị - Tuyên truyền nâng cao n nâng cao vai trò, vị phụ nữ gia đình xã hội, từ quan niệm trọng nam khinh nữ dần đẩy lùi, đồng thời tuyên truyền nâng cao n vền nâng cao sực ngoại thành Hà Nội 2009 bình đẳng việc thờ cúng tổ tiên, gái tổ chức giỗng việc thờ cúng tổ tiên, gái tổ chức giỗc thờ cúng tổ tiên, gái tổ chức giỗ cúng tổ tiên, gái tổ chức giỗ tiên, gái có th ể tổ chức giỗ t ổ tiên, gái tổ chức giỗ ch ức tăng/giảm SRB khu vực ngoại thành Hà Nội 2009c gi ỗ cha mẹ đẻ nhà Đ đẻ nhà Đ thành Hà Nội 2009i nhà Đặc biệt ưu tiên hướng đến đối tượng có gái có dự định sinh thêm thứ 3; - Thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất sở y tế có dịch vụ siêu âm; nạo phá thai việc thực quy định pháp luật thực nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi Đình sở y tế cung cấp dịch vụ lựa chọn giới tính, bao gồm xác định giới tính trước sinh siêu âm phá thai mục đích lựa chọn giới tính - Thanh tra, kiểm tra - giám sát định kỳ đột xuất sở sản xuất, kinh doanh loại sách, báo, văn hoá phẩm thực quy định pháp luật nghiêm cấm tuyên truyền phổ biến phương pháp tạo giới tính thai nhi, sinh theo ý muốn; Cấm phổ biến thơng tin lựa chọn giới tính, huỷ tài liệu/thơng tin phương pháp lựa chọn giới tính - Phát triển hệ thống an sinh xã hội vững giải pháp lâu dài nhằm xóa bỏ triệt để bất bình đẳng nói chung cân giới tính sinh nói riêng