1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phần iii phần iii sinh học vi sinh vật 23 chuyển hóa vật chất và năng lượng vi sinh vật 1109 theo quan niệm hiện đại thì vi sinh vật là a một đơn vị phân loại b sinh vật hiển v

48 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 308 KB

Nội dung

Thể không bị vi sinh vật gây bệnh phân hủy... Protein, saccarit, axit nucleic lạ DC[r]

(1)

PHẦN III SINH HỌC VI SINH VẬT

23 CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG VI SINH VẬT 1109) Theo quan niệm hiện đại, thì vi sinh vật là:

A Một đơn vị phân loại B Sinh vật hiển vi và virut. C Mọi sinh vật đơn bào D Vi khuẩn các loại

1110) Vi sinh vật có đặc điểm chung là: A Kích thước thể rất nhỏ

B Chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh C Phân bố ở hầu hết mọi nơi trái đất D A+B+C

1111) Vi sinh vật có thể bao gồm sinh vật ở các giới: A Khởi sinh + Nguyên sinh

B Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm

C Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Thực vật D Khởi sinh + Nguyên sinh + Nấm + Động vật 1112) *Kích thước vi sinh vật dao động khoảng:

A 0,2

A - 100A0 B 0,2 nm – 100 nm C 0,2 m - 100 m

D 0,2 mm – mm

1113) Loại nào dưới dây không thuộc nhóm Vi sinh vật? A Vi khuẩn

B Trùng cỏ C Tảo đơn bào D Nấm men E Nấm mũ. F Virut

1114) Sinh vật quang tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là:

A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng B Chất vô và oxi hóa chất vô hay hữu C Chất hữu bên ngoài và oxi hóa chất hữu D Chất vô (thường là CO2) và quang năng

1115) Sinh vật hóa tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là:

(2)

1116) Sinh vật quang dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là:

A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng. B Chất vô và oxi hóa chất vô hay hữu C Chất hữu bên ngoài và oxi hóa chất hữu D Chất vô (thường là CO2) và quang

1117) Sinh vật hóa dị dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu của nó từ nguyên liệu và bằng lượng là:

A Chất hữu ở ngoài và lượng ánh sáng. B Chất vô và oxi hóa chất vô hay hữu C Chất hữu bên ngoài và oxi hóa chất hữu D Chất vô (thường là CO2) và quang

1118) Vi khuẩn nitơrat hóa và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh có kiểu dinh dưỡng là:

A.Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C.Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng

1119) Vi khuẩn lam và tảo đơn bào có kiểu dinh dưỡng là: A.Quang tự dưỡng

B.Quang dị dưỡng C.Hóa tự dưỡng D.Hóa dị dưỡng

1120) Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía có kiểu dinh dưỡng là: A.Quang tự dưỡng

B.Quang dị dưỡng C.Hóa tự dưỡng D.Hóa dị dưỡng

1121) Nấm đơn bào, động vật nguyên sinh và phần lớn vi khuẩn có kiểu dinh dưỡng là:

A.Quang tự dưỡng B.Quang dị dưỡng C.Hóa tự dưỡng D.Hóa dị dưỡng

1122) Quang tự dưỡng khác với quang dị dưỡng ở điểm bản là: A.Năng lượng và quang hay hóa

B.Nguồn cacbon là vô hay hữu cơ C Quang tự dưỡng là đồng hóa

D.Quang dị dưỡng là dị hóa E C+D

1123) Hóa tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm bản là: A.Năng lượng và quang hay hóa

B.Nguồn cacbon là vô hay hữu cơ C Hóa tự dưỡng là đồng hóa

(3)

1124) Quang tự dưỡng khác với hóa tự dưỡng ở điểm bản là: A Nguồn lượng để đồng hóa

B Nguồn cung cấp cacbon C Quang tự dưỡng là đồng hóa D Hóa tự dưỡng là dị hóa

1125) Quang tự dưỡng khác với hóa dị dưỡng ở điểm bản là: A Nguồn lượng để đồng hóa

B Nguồn cung cấp cacbon C Quang tự dưỡng là đồng hóa D Hóa dị dưỡng là dị hóa E A+B

F C+D

1126) Quang tự dưỡng có thể gọi bằng tên khác là: A.Hóa tổng hợp

B.Quang hợp

C.Quang hóa tổng hợp D.Quang đồng hóa E.C+D

1127) Sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào sau sẽ khó tồn tại và phát triển ở môi trường toàn chất hữu cơ?

A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng E A+B

F A+C G C+D H B+D

1128) Sinh vật có kiểu dinh dưỡng nào sau sẽ khó tồn tại và phát triển ở môi trường toàn chất vô cơ?

A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng E A+B

F A+C G C+D H B+D

1129) Để nuôi cấy vi sinh vật, người ta thường dùng các loại môi trường dinh dưỡng là:

A Môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo B Môi trường tổng hợp hoặc bán tổng hợp

(4)

1130) Đặc điểm của môi trường tự nhiên để nuôi cấy vi sinh vật là: A Chỉ gồm các chất vô có sẵn ở tự nhiên

B Chứa thành phần là chất hữu có sẵn C Thành phần và tỉ lệ từng chất người pha chế D A+B

E B+C

1131) Đặc điểm chính của môi trường tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là: A Chỉ gồm các chất vô có sẵn ở tự nhiên

B Chứa thành phần là chất hữu có sẵn

C Thành phần và tỉ lệ từng chất người pha chê D A+B

E B+C

1132) Đặc điểm chính của môi trường bán tổng hợp để nuôi cấy vi sinh vật là: A Chỉ gồm các chất vô có sẵn ở tự nhiên

B Chứa thành phần là chất hữu có sẵn

C Thành phần và tỉ lệ từng chất người pha chế D A+B

E B+C

1133) Môi trường tự nhiên không dùng để nuôi cấy vi sinh vật phục vụ đời sống là:

A Sữa

B Nước dứa (trái thơm) C Nước canh thịt. D Xôi hay cơm E Nước nho

1134) Chất nền thường dùng nhất nuôi cấy vi khuẩn là: A Nước cất

B Nước biển

C Thạch (aga-aga) D A hay B

1135) Một loại vi sinh vật phát triển tốt môi trường pha (NH4)3PO4 ,

KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng Kiểu dinh dưỡng

của vi sinh vật đó là: A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Hóa tự dưỡng

1136) Một loại vi sinh vật phát triển tốt môi trường pha (NH4)3PO4 ,

KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng Môi trường của

(5)

1137) Trực khuẩn lị ở người ( Escherichia coli) có môi trường nuôi cấy pha glucozo, Na2HPO4 , KH2PO4 , (NH4)2SO4, MgSO4, CaCl2, FeSO4 Kiểu dinh

dưỡng của trực khuẩn này là: A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Hóa tự dưỡng

1138) Để phân lập nấm men, người ta dùng môi trường nuôi cấy = 20g thạch + 4g KH2PO4 + 0,5g MgSO4.7H2O + 15g peptôn + 100ml hồng bengan 1/3.10-4 +

nước cất vừa đủ lít Môi trường này loại gì và nấm men thuộc kiểu dinh dưỡng nào?

A MT tổng hợp và hóa dị dưỡng

B MT bán tổng hợp và quang tự dưỡng C MT bán tổng hợp và hóa dị dưỡng D MT tự nhiên và hóa tự dưỡng

1139) *Ưu điểm lớn của thạch (agar) nuôi cấy vi sinh vật là: A Môi trường tự nhiên dễ kiếm

B Dễ định vị quần thể vi sinh vật C Rẻ tiền, chế biến nhanh

D Thường bị vi sinh vật phân giải

1140) *Cao thịt bò, pepton, cao nấm men thuộc loại môi trường nào để nuôi cấy vi khuẩn?

A Môi trường tự nhiên B Môi trường tổng hợp C Môi trường bán tổng hợp D.Môi trường nhân tạo

1141) *Cao thịt bò để nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là: A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v

B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng C Chất hữu có C và N, vitamin nhóm B

D A+B

1142) *Pepton để nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là: A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v.

B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng C Chất hữu có C và N, vitamin nhóm B D A+B

1143) *Cao nấm men nuôi cấy vi khuẩn gồm thành phần chính là: A.Thịt bò, cazein, đậu tương v.v

B.Axit amin, peptit, nucleoit, axit hữu cơ, khoáng C Chất hữu có C và N, vitamin nhóm B D A+B

1144) Có môi trường nuôi cấy vi khuẩn: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + vitamin B1; (3) = nước + khoáng + glucoza Môi trường

bán tổng hợp là:

(6)

1145) Có môi trường nuôi cấy vi khuẩn: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + vitamin B1; (3) = nước + khoáng + glucoza Môi trường

bán tổng hợp là:

A (1) B (2) C.(3) D Tất cả đều sai 1146) Hô hấp khác lên men ở điểm chính là:

A Hô hấp cần O2, còn lên men thì không

B Lên men cần O2, còn hô hấp không cần

C Hô hấp là dị dưỡng, còn lên men là tự dưỡng D Lên men là hóa dị dưỡng, hô hấp là quang dị dưỡng E Hô hấp là di hóa, lên men là đồng hóa

F Chất nhận e- cuối cùng ở hô hấp là vô cơ, ở lên men là hữu cơ G Chất nhận e- cuối cùng ở lên men là vô cơ, ở hô hấp là hữu cơ H Hô hấp có chu trình Crep, còn lên men thì không.

I Chất nhận e- không lấy ở bên ngoài

1147) Trong chuỗi chuyền electrong ở hóa dị dưỡng, chất nhận e- cuối cùng

là O2 thì đó là:

A Hô hấp kị khí B Hô hấp hiêu khi C Hô hấp nitorat D Hô hấp sunphat E Lên men

1148) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, chất nhận e- (electron)

cuối cùng là NO3- thì đó là:

A Hô hấp kị khí B Hô hấp hiếu khí C Hô hấp nitorat D Hô hấp sunphat E Lên men

1149) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, chất nhận e- (electron)

cuối cùng là SO4- thì đó là:

A Hô hấp kị khí B Hô hấp hiếu khí C Hô hấp nitorat D Hô hấp sunphat E Lên men

1150) Trong chuỗi truyền electron ở hóa dị dưỡng, chất nhận e- (electron)

cuối cùng là chất hữu thì đó là: A Hô hấp kị khí

(7)

1151) *Ở nhóm vi sinh vật nào dưới thì quá trình đường phân diễn tại tế bào chất (bào tương)?

A Tảo lam B Nấm men C Vi khuẩn tía

D Vi khuẩn lactic đồng hình

E A+B F C+D G A+B+C+D

1152) *Ở nhóm vi sinh vật nào dưới thì quá trình chuyển electron hô hấp diễn tại mào ti thể (crista)?

A Tảo lam B Nấm men C Vi khuẩn tía

D Vi khuẩn lactic đồng hình

E A+B F C+D G A+B+C+D

1153) * Ở nhóm vi sinh vật nào dưới thì quá trình đường phân diễn tại màng sinh chất?

A Tảo lam B Nấm men C Vi khuẩn tía

D Vi khuẩn lactic đồng hình

E A+B F C+D G A+B+C+D

1154) Nấm men Candida albicans có kiểu dinh dưỡng là: A Quang dị dưỡng

B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Hóa tự dưỡng

1155) *Nấm men Candia albicans sống theo phương thức: A Quang hợp

B Kí sinh C Cộng sinh D Hoại sinh

1156) Chất nhận electron cuối cùng chuỗi chuyền điện tử ở dị hóa của vi khuẩn lam là:

A O2

B Axetaldehit (CH3CHO)

C Axit piruvic (CH3COCOOH)

D H2S

1157) *Chất nhận electron cuối cùng chuỗi chuyển điện tử ở dị hóa của nấm men etilic là:

A O2

B Axetaldehit (CH3CHO) C Axit piruvic (CH3COCOOH)

(8)

1158) *Chất nhận electron cuối cùng chuỗi chuyển điện tử ở dị hóa của vi khuẩn lactic lên men đường là:

A O2

B Axetaldehit (CH3CHO)

C Axit piruvic (CH3COCOOH) D H2S

1159) * Vi khuẩn lactic có thể chết không, môi trường chứa nhiều O2?

A.Có B.Không

1160) Vi khuẩn etilic có thể phát triển ở môi trường: A.Có O2 B.Không có O2

C A hoặc B D Nhiều CO2

24 TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT 1161) Quá trình sinh tổng hợp ở vi sinh vật diễn ra:

A Trong thể chúng B Ngoài thể chúng

C Cả A và B D Tùy loại và tùy môi trường 1162) Cơ chế sinh tổng hợp protein ở vi sinh vật thì:

A Tương tự sinh vật bậc cao B Khác hẳn ở sinh vật bậc cao C Chỉ giống ở giai đoạn ma D Khác ở pha ma

1163) Vi sinh vật tổng hợp protein từ nguyên liệu trực tiếp là:

A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Glucoza (C6H12O6) D Nucleotit

E Axit amin F Axit béo và glyxeron

1165) Sự phiên ma ngược (ARN  ADN  Protein) có thể gặp ở sinh vật là:

A Vi khuẩn B Phagơ

C HIV D Người

1166) Nguyên liệu không thể thiếu để vi khuẩn và tảo đơn bào tổng hợp polisaccarit là:

A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Tinh bột (C6H12O6)n D Nucleotit

E Axit amin F Axit béo và glyxeron 1167) Lipit ở vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là:

A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Tinh bột (C6H12O6)n D Nucleotit

E Axit amin F Axit béo và glyxeron

1168) *Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vật, thì axit béo được tạo thành trực tiếp từ:

A C6H12O6 B ACoA

C G3P (AlPG) D DHAP (đihyđroaxeton photphat) 1169) *Trong tổng hợp lipit của nhiều vi sinh vât, glyxeron là dẫn xuất trực tiếp từ:

A C6H12O6 B ACoA

(9)

1170) Axit nucleic ở vi sinh vật được tổng hợp từ nguyên liệu trực tiếp là: A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Tinh bột (C6H12O6)n D Nucleotit

E Axit amin F Axit béo và glyxeron

1171) Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tộng hợp nguyên liệu tạo mì chính (bột ngọt) là:

A Candida albicans

B Corynebacterium glutamicum

C Nhóm Brevibacterium

D Nhóm Penicillium

1172) Loài vi sinh vật có thể được sử dụng để tổng hợp lizin ( một loại axit amin không thay thế ở người và động vật) là:

A Candida albicans

B Corynebacterium glutamicum

C Nhóm Brevibacterium

D Nấm nhóm Penicillium

1173) Protein đơn bào là: A Protein đơn giản

B Protein gốc từ thể đơn bào C Protein gốc từ vi sinh vật D Protein có ở tế bào

1174) Người ta thường sản xuất protein đơn bào từ công nghệ nuôi cấy ở môi trường là:

A Trên thịt tươi vật nuôi B Nông sản giàu đạm C Nguồn đạm rẻ tiền D Glucoza và amoniac 1175) Vi khuẩn lam tổng hợp tinh bột từ:

A CO2 và H2O nó phân giải ngoại bào

B C6H12O6 ngoại bào C Quang hợp của nó

D Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza

1176) Vi khuẩn lam tổng hợp protein nhờ nguồn nguyên liệu là: A Quang hợp của nó

B Sự cố định N2 nhờ nitrogenaza C A+B

D Axit amin phân giải ngoại bào

1177) *Vi khuẩn lam Spirulina có hàm lượng protein tới: A 30% khối lượng sinh khối khô

B 40% khối lượng sinh khối khô C 50% khối lượng sinh khối khô D 60% khối lượng sinh khối khô

1178) *Nấm men rượu cớ hàm lượng protein tới: A 30% khối lượng sinh khối khô

(10)

1179) *Trung bình ngày, bò 500 kg tạo lượng protein là: A 0,5 kg B 4kg C 500 kg D 5000kg

1180) *Trung bình ngày, 50 kg đậu tương tạo lượng protein là: A 0,5 kg B 4kg C 500 kg D 5000kg

1181) *Trung bình ngày, 50 kg nấm men tạo lượng protein là: A 0,5 kg B 4kg C 500 kg D 5000kg

1182) Hiện nay, protein đơn bào thường dùng nhiều nhất trong: A Du hành vũ trụ B Thám hiểm vùng xa C Chăn nuôi D Nhà hàng sang trọng 1183) *Thịt nhân tạo thực chất là:

A Thịt động vật nuôi cấy mô B Protein tổng hợp nhân tạo từ vô C Protein đơn bào + sợi hữu cơ D Protein đơn bào tinh khiết

1184) *Loại vi sinh vật nào đa được sản xuất rộng rai làm thực phẩm cho người?

A Nấm rơm, nấm hương, mộc nhĩ B Tảo Chlorella, vi khuẩn Spirulina

C Rau câu (làm thạch), E.Coli sản xuất insulin D C.Glutamicum để làm mì chính (bột ngọt)

1185) *Các động vật ăn thịt (hổ, báo) không thể ăn thực vật mà sống được động vật ăn cỏ (trâu, bò) vì:

A Ruột chúng ngắn nhiều

B Không có enzim phân hủy xenlulo và pectin C Thiêu vi sinh vật có xenlulaza, pectinaza D Chúng không có kiểu nghiền

1186) *Trâu, bò chỉ ăn cỏ vẫn có rất nhiều thịt (protein) vì: A Chúng có thể tông hợp protein từ cỏ

B Chúng đồng hóa trực tiếp đạm ở cỏ

C Chúng tổng hợp từ vi sinh vật cộng sinh D A+B

1187) Môi trường nuôi cấy vi sinh vật sản xuất protein thì cần có: A Axit amin thực vật

B Axit amin động vật

C Hợp chất nito vô hay hữu cơ D Phế phẩm lò sát sinh, nhà máy đường

1188) Ở Việt Nam, ta thường nuôi cấy nấm hương, nấm sò, nấm rơm, v.v từ nguồn nguyên liệu là:

A Phế phẩm từ lò sát sinh

B Rơm, giẻ rách, bã mia, lõi ngô C Cành lá rụng

D Ba rượu, lạc (đậu phộng) hay đậu khô dầu

1189) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy phân tinh bột?

(11)

1190) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy phân protein?

A Lipaza B Amilaza C.Proteaza D Xenlulaza

1191) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng thủy phân dầu, mỡ?

A Lipaza B Amilaza C.Proteaza D Xenlulaza

1192) *Con người dùng enzim nào lấy từ vi sinh vật tổng hợp để ứng dụng phân hủy rác hữu thực vật?

A Lipaza B Amilaza C.Proteaza D Xenlulaza 1193) * Bột giặt sinh học thực chất là:

A NaOH sản xuất theo công nghệ sinh học B Bột giặt thường có thêm vi khuẩn phân hủy C Hệ enzim phân hủy hữu lấy từ vi sinh vật D Mầm vi khuẩn phân hủy lipit, protein

25 PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT 1194) Ở vi sinh vật, sự phân giải chất hữu gồm:

A Sự phân giải nội bào B Sự phân giải ngoại bào C Cả A và B

1195) Sự phân giải ngoại bào ở vi sinh vật diễn ở: A Trong thể chúng

B Ngoài thể chúng C Cả A và B

1196) Sự phân giải nội bào ở vi sinh vật thực chất là: A Quá trình đồng hóa của nó

B Quá trình dị hóa của nó C Chuẩn bị cho đồng hóa D Chuẩn bị cho dị hóa

1197) Sự phân giải ngoại bào ở vi sinh vật dị dưỡng có ý nghĩa là: A Quá trình đồng hóa của nó

B Quá trình dị hóa của nó C Chuẩn bị cho đồng hóa D Chuẩn bị cho dị hóa

1198) Ở vi sinh vật, sự phân giải ngoại bào khác với dị hóa của chúng ở điểm: A Xảy ở ngoài tế bào

B Không sản sinh lượng C Thiếu chuỗi chuyền e- nội bào

D Không cần enzim E A+B

(12)

1199) Quá trình phân giải chất hữu ngoại bào ở vi sinh vật đặc biệt cần cho vi sinh vật dị dưỡng vì:

A Chúng không hấp thụ được chất cao phân tử B Quá trình này cấp ATP cho chúng

C Quá trình này cấp nguồn C và N cho chúng D A+B

E A+C

1200) Nhóm vi sinh vật phân giải có thể có kiểu dinh dưỡng là: A Quang dị dưỡng B Quang tự dưỡng

C Hóa dị dưỡng D Hóa tự dưỡng

E A+B F C+D

G A+C

1201) Sự phân giải protein ở vi sinh vật cuối cùng thường tạo ra: A Đường gluco B ADP – G (ADP glucoza) C Glucoza (C6H12O6) D Nucleotit

E Axit amin F Axit béo và glyxeron

1202) *Có người nói : « Thực phẩm đa bị vi sinh vật gây mốc, ôi, thiu vẫn có thể ăn uống sau nấu sôi kĩ » Ý kiến này đúng hay sai ?

A Đúng, vì đun sôi đa diệt hết vi sinh vật rồi B Đúng, để tiết kiệm nếu thứ đó không hỏng quá C Sai, vì có thể nhiễm độc tố nguy hiểm

D Sai, vì mất ngon

1203) Khi vi sinh vật phân giải hoạt động ở môi trường thiếu nguồn cacbon và thừa nguồn nitơ, sản phẩm sẽ nhiều :

A Axit amin B Axit hữu

C Amoniac D Axit béo

1204) Khi vi sinh vật phân giải hoạt động ở môi trường thừa nguồn cacbon và thiếu nguồn nitơ, sản phẩm sẽ nhiều :

A Axit amin B Axit hữu cơ C Amoniac D Axit béo

1205) Một bình cổ cong (bình Pasto) đựng nước thịt để ngỏ vài ngày sẽ : A Có mùi thối B Có vị chua

C Không thay đổi D Biến màu

1206) Một bình cổ cong (bình cổ Thiên nga) đựng nước đường để ngỏ vài ngày sẽ :

A Có mùi thối B Có vị chua C Không thay đổi D Biến màu 1207) Một bát nước canh thịt để ngỏ vài ngày sẽ :

A Có mùi thối B Có vị chua C Không thay đổi D Biến màu 1208) Một bát nước đường để ngỏ vài ngày sẽ :

A Có mùi thối B Có vị chua C Không thay đổi D Biến màu

(13)

1210) Trong làm tương, người ta đa lợi dụng vi sinh vật là : A Nấm vàng xanh (Aspergillus flavus)

B Nấm vàng hoa cau (Aspergillus oryzae) C Vi khuẩn lên men

D A+B E B+C

1211) Để làm nước mắm, người ta sử dụng nguyên liệu chủ yếu là : A Tôm B.Cá C Tép D Đậu tượng 1212) Trong làm nước mắm, người ta đa sử dụng vi sinh vật là :

A Nấm sợi và nấm men B Vi khuẩn lên men

C Vi khuẩn kị khí vốn ở ruột cá D B+C

1213) Người ta cho nấm men vào bột ủ để làm bánh mì, gatô hay bánh quy để :

A Tăng lượng vitamin nhóm B B Khiến bánh trở nên xốp C Tăng lượng protein D A+B+C

1214) Tiến hành quá trình lên men rượu để sản xuất rượu, bia có cần sự tham gia của khí oxi không?

A Rất cần

B Tuyệt đối không C Cần ít (để hé)

D Lúc đầu không, về cuối cần

1215) Tiến hành sản xuất sinh khối từ nấm lên men rượu có cần sự tham gia của khí oxi không?

A Rất cần

B Tuyệt đối không C Cần ít (để hé)

D Lúc đầu không, về cuối cần

1216) Thành phần chủ yếu của giấm làm nó có vị chua là: A Etanol (CH3CH2OH)

B Axit axetic (CH3COOH) C Axit xitoric

D Axit lactic (CH3CHOHCOOH)

1217) Dưa, kiệu hay hành muối có vị chua là vì chứa: A Etanol (CH3CH2OH)

B Axit axetic (CH3COOH)

C Axit xitoric

D Axit lactic (CH3CHOHCOOH)

1218) Thành phần chủ yếu của rượu làm nó có vị cồn là: A Etanol (CH3CH2OH)

B Axit axetic (CH3COOH)

C Axit xitoric

(14)

1219) Chanh,cam có vị chua chứa hợp chất là: A Etanol (CH3CH2OH)

B Axit axetic (CH3COOH) C Axit xitoric

D Axit lactic (CH3CHOHCOOH)

1220) Khi làm sữa chua, người ta đa ứng dụng hoạt động của: A Vi khuẩn lactic B Vi khuẩn axetic

C Vi khuẩn etilic D Vi khuẩn xitoric

1221) Muối rau, dưa, cà… người ta đa ứng dụng hoạt động của: A Vi khuẩn lactic B Vi khuẩn axetic

C Vi khuẩn etilic D Vi khuẩn xitoric

1222) Hiện nay, để sản xuất mì chính (bột ngọt) người ta thường sử dụng nguyên liệu chủ yếu là:

A Đậu xanh, đậu tượng B Lông gia cầm (gà, vịt…) C Gạo, lúa mì, khoai tây D Bã mia, rỉ đường, sắn 1223) * Phương pháp dân gian làm giấm ứng dụng hoạt động của:

A Vi khuẩn lactic B Vi khuẩn axetic C Vi khuẩn etilic D Vi khuẩn xitoric

1224) *Phản ứng tổng quát quá trình oxi hóa rượu thành giấm là: A CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O

B (C6H12O6)n n C6H12O6

C C6H12O6 C2H5OH + CO2 + ATP

D C6H12O6 C3H4O3 AcoA  CH3COOH

1225) * Nhân dân ta thường làm giấm từ nguyên liệu là : A Rượu B Bột hoặc đường

C Chuối D A hay B hoặc C đều được 1226) *Khi làm rượu nếp, người ta đa ứng dụng hoạt động của:

A Vi khuẩn lactic B Vi khuẩn etilic C Nấm mốc D B+C

1227) *Khi làm rượu nếp, không có sự tham gia của: A Nấm men Sacharomyces cerevisiae

B Nấm sợi Aspergillus sp C Nấm mốc Rhisopus

D Vi sinh vật cố định đạm Annabaena azollae

1228) *Quá trình lên men rượu có thế tóm tắt bằng phương trình tổng quát là: A CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O

B (C6H12O6)n n C6H12O6

C C6H12O6 C2H5OH + CO2 + ATP D B C

1229) * Giai đoạn đầu của quá trình làm rượu nếp nhờ nấm được tóm tắt bằng phản ứng:

A CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O B (C6H12O6)n n C6H12O6

C C6H12O6 C2H5OH + CO2 + ATP

(15)

1230) * Giai đoạn sau của quá trình làm rượu nếp nhờ vi khuẩn được tóm tắt bằng phản ứng:

A CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O

B (C6H12O6)n n C6H12O6

C C6H12O6 C2H5OH + CO2 + ATP D B  C

1231) *Nhân dân ta thường làm rượu từ nguyên liệu là: A Gạo hay khoai B Ngô(bắp)

C Sắn (củ mì) D A hay B hoặc C 1232) *Phản ứng tổng quát của quá trình lên men lactic là:

A CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O B C6H12O6 CH3CHOHCOOH

C C6H12O6 C2H5OH + CO2 + ATP

D C6H12O6 C3H4O3 AcoA  CH3COOH

1233) Trong trái vải chín nẫu có vị chua đa xảy phản ứng: A Đường Rượu Axit hữu cơ

B Rượu  Đường  Axit hữu

C Axit hữu  Đường  Axit vô

D Axit hữu  Rượu  Đường

1234) Hay ăn kẹo mà không vệ sinh miệng đúng thì rất dễ bị sâu vì có sự chuyển hóa là:

A Đường Rượu Axit hữu hủy chân răng

B Rượu  Đường  Axit hữu hủy chân

C Axit hữu  Đường  Rượu hủy chân

D Đường  Axit hữu  Rượu hủy chân

1235) Ba ống nghiệm nhau: (1) có nước đường, (2) có nước đường và nấm men, (3) có nước la và nấm men Bọt khí sẽ ở:

A Ống (1) B Ống (2) C Ống (3) D.Ống (4) 1236) Muối dưa, cà bị khú có thể nguyên nhân là:

A Không cho đủ lượng muối B Dưa đa chua quá lâu C Dưa không ngập nước D Không có “tay” muối dưa E A hay B hoặc C

1237) *Khi muối dưa, cà thường thấy váng trắng Váng này là: A Nấm men và nấm sợi quá chua

B Nấm men và nấm sợi chưa chua C Vi khuẩn lên men thối chưa chua D B+C

1238) Lon hay hợp chứa xi-ro và nước ép quả sau mở, để lâu thường phình to và chua vì:

A Nấm mốc phát triển mạnh

(16)

1239) Quá trình nào không có tham gia của vi sinh vật? A Làm tương

B Sản xuất nước mắm

C Làm xì dầu (Chin-su chẳng hạn) D Sản xuất rượu,bia

E Muối dưa ,cà ,hành F Ủ bột làm bánh

G Làm giấm, tạo axit chanh H Sản xuất sữa chua

I Xử lí nước thải J Hủy rác hữu

K Tạo khí sinh học (biogaz) L Làm phân bón

M Thuốc trừ sâu N.Tăng độ phì nhiêu O Kĩ thuật cấy gen P Làm thịt nhân tạo Q Chế thuốc chữa bệnh

R Hình thành dầu mỏ và khí đốt S Tạo khoáng sản

T Tất cả đều có ứng dụng vi sinh vật 1240) Tác hai nào vi sinh vật gây ?

A Gây chết người B Ôi thiu thực phẩm C Hư hỏng sách vở D Phá hủy đồ dùng E Giảm chất lượng sản phẩm F Dịch ở động vật

G Làm hỏng trồng và nông sản H Giảm sức khỏe và suất I Tất cả đều đúng

1241) *Nguyên nhân chính gây bệnh tưa lưỡi ở trẻ nhỏ là : A Nấm men lactic

B Nấm men Candida albicans C Trực khuẩn Escherichia coli

D Trùng roi Trichonympha

1242) Quan điểm của bạn về ý nghĩa của vi sinh vật với đời sống người ? A Chúng cực kì nguy hiểm

B Chúng rất có ích, nói chung có lợi C Lúc có lợi, lúc có hại

D Lợi hoặc hại tùy loài

E Hại hay lợi là tùy ý thức và trường hợp

26 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 1243) Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là :

(17)

1244) *Trong nghiên cứu về sinh vật, người ta dùng thuật ngữ « kích thước quần thể » để chỉ :

A Số đo (chiều dài, rộng v.v ) của quần thể B Số đo của một cá thể thuộc quần thể đó C Số lượng cá thể quần thể đó D Thể tích của quần thể đó

1245) Thời gian thế hệ (kí hiệu là g) của vi sinh vật là : A Thời gian từ cá thể sinh đên nó phân chia B Khoảng thời gian quần thể tăng thế hệ tế bào C Thời gian để khối lượng cá thể tăng gấp

D Khoảng thời gian cá thể lớn tối đa

1246) 20 phút thì trực khuẩn E.Coli phân bào lần, nên g của nó là :

A 120 giây B 02 phút C.10 phút D.40 phút 1247)* Trị số g của vi khuẩn tả (Vibrio cholerea) là :

A 20 phút B.100 phút C 1000 phút D 24 giờ

1248) * Trị số g của vi khuẩn lactic (Lactobacillus acidophilus) là : A 20 phút B.100 phút

C 1000 phút D 24 giờ 1249) *Vi khuẩn lao (M.tuberculosis C) có g là :

A 20 phút B.100 phút C 1000 phút D 24 giờ

1250) *Trùng cỏ (còn gọi trùng giày- P.caudatum) có g là : A 20 phút B.100 phút

C 1000 phút D 24 giờ

1251) Nếu thuận lợi, sau 2g số tế bào ở quần thể vi sinh vật sẽ : A Tăng gấp B Tăng gấp

C Tăng gấp 4 D Tăng gấp

1252) Một trực khuẩn E.coli sau lần phân bào liên tiếp thì sinh sớ « con, cháu » là :

A B C 8 D 12

1253) Nếu gọi N là số lượng tế bào vi sinh vật ban đầu, thì sau k lần phân bào liên tiếp quần thể đó có số tế bào là :

A N2k B Nk C 2k+n D N2k

1254) Nếu: N = số tế bào vi sinh vật ban đầu, g = thời gian thế hệ, thì sau nuôi cấy thời gian là t (với t > g) quần thế có:

A N/gt tế bào B Ngt tế bào C N2t/g tê bào D N2k tế bào

1255) Khi nuôi vi sinh vật , môi trường nuôi cấy không liên tục là: A Môi trường được bổ sung định kì chất dinh dưỡng

(18)

1256) Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật trải qua các pha là:

A Tiềm phát  Cân bằng  Lũy thừa  Suy vong B Tiềm phát Lũy thừa Cân Suy vong

C Tiềm phát  Suy vong  Cân bằng  Lũy thừa

D Tiềm phát  Suy vong  Lũy thừa  Cân bằng

1257) Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và hệ enzim tương thích ở pha:

A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log) C Cân bằng D Suy vong

1258) Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha: A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log) C Cân bằng D Suy vong

1259) Vi khuẩn tăng số lượng đều đặn và rất nhanh chóng ở pha: A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log)

C Cân bằng D Suy vong

1260) Ở giai đoạn nào thì kích thước quần thể cực đại và tương đối ổn định? A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log)

C Cân bằng D Suy vong

1261) Trong nuôi cấy vi sinh vật để thu sinh khối, ta nên dừng nuôi để thu hoặc ở:

A Cuối pha tiềm phát B Cuối pha lũy thừa C Đầu pha lũy thừa D Cuối pha cân bằng E Đầu pha suy vong

1262) Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật bị suy vong vì: A Cạn kiệt nguồn sống B Môi trường ô nhiễm

C Số cá thể quá lớn D A+B

1263) Quần thể vi sinh vật không sinh trưởng ở pha: A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa(log) C Cân bằng D.Suy vong

1264) Trong nuôi cấy vi sinh vật , tốc độ sinh trưởng cực đại ở pha: A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log)

C Cân bằng D Suy vong

1265) *Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật trao đổi chất mạnh nhất ở pha:

A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log) C Cân bằng D Suy vong

1266) *Trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật giảm dần tốc sinh trưởng ở pha:

A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log)

(19)

1267) Khi nuôi vi sinh vật , môi trường nuôi cấy liên lục là loại môi trường có đặc điểm:

A Được bổ sung định kì chất dinh dưỡng B Không bổ sung (nguyên ban đầu) C Định kìa lấy dịch nuôi cấy cũ D A+C

E Thường xuyên cho thêm vi sinh vật cùng loại

1268) Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật thường không có pha:

A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log) C Cân bằng D Suy vong

E A+D F B+C

1269) * Trong môi trường tự nhiên, quá trình sinh trưởng của quần thể vi sinh vật thường thiếu pha:

A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log) C Cân bằng D Suy vong

1270) Tốc độ sinh trưởng của quần thể vi sinh vật không đổi ở pha: A Tiềm phát (lag) B Lũy thừa (log)

C Cân bằng D Suy vong E A+C

1271) Khi nói về thời gian thế hệ (g) của vi sinh vật, thì câu sai là: A Ở các pha sinh trưởng khác g đều nhau B Ở các pha sinh trưởng khác thì g khác C Trong các pha log, thì g là cực đại

D Sinh khối quần thể càng lớn g càng nhỏ

1272) Phương pháp nuôi cấy vi sinh vật liên tục thường dùng khi: A Sản xuất sinh khối B Nghiên cứu

C Chuyển cấy gen D A+B+C

27 SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 1273) Sinh sản của vi sinh vật không thể xem là:

A Sự tăng kích thước quần thể B Sự phân chia tế bào của nó C Sự tăng số lượng tế bào của nó D Sự tăng độ lớn tê bào của nó

1274) Cơ chế sinh sản chủ yếu của vi khuẩn là:

A Phân đôi (trực phân) B Nguyên phân C Giảm phân D A+B+C

1275) Một nguyên nhân dẫn đến sinh sản của cá thể vi sinh vật là: A Sự giảm kích thước màng của nó

(20)

1276) Cho: S = diện tích màng tế bào, V = thể tích tế bào Vi khuẩn thường bắt đầu sinh sản khi:

A S tăng B V giảm C V tăng D S giảm 1277) Ở vi sinh vật , mêzôxôm là:

A Một loại riboxom

B Thành phần của nucleoxom C Một dạng lizoxom

D Phần màng sinh chất gấp nêp

1278) Chỗ dựa để NST vòng của vi khuẩn bám vào tự là: A Lizoxom B Nucleoxom C Mezoxom

D Peroxixom E Riboxom

1279) Sự tự của NST vi khuẩn diễn từ:

A Đầu 5’  3’ B Đầu 3’  5’

C Từ đầu này đến đầu kìa D Từ điểm ADN đó 1280) Các giai đoạn chính của trực phân của vi khuẩn là:

A Tạo vách ngăn  ADN nhân đôi  tạo mezoxom

B ADN nhân đôi  tổng hợp NST  tạo lizoxom

C Tổng hợp riboxom  nhân đôi ADN  tạo vách D Tạo mezoxom NST tự tạo vách

1281) * Nhiễm sắc thể (NST) của vi khuẩn thực chất là: A ADN vòng ở vùng nhân B Plasmit

C Mọi ADN của nó D ADN thẳng ở vùng nhân 1282) *Ở phân bào của vi khuẩn, cái gì được phân và đôi ?

A ADN vòng B.Plasmit C NST D Mọi ADN của nó

1283) Một vi khuẩn “mẹ” sau lần phân bào liên tiếp thì sinh số “con,cháu” là:

A B C 12 D 16 1284) *Trong tự nhiên, vi khuẩn thường tồn tại ở dạng:

A Lưỡng bội (2n) B Đơn bội (n)

C Không NST (n=0) D A hay B tùy điều kiện thuận lợi

1285) * Một vi khuẩn “mẹ” có n NST, thì sau k lần phân bào liên tiếp thì sinh số “con,cháu” với tổng số NST là:

A k2n B kn C n2k D nk

1286) Ngoại bào tử của vi khuẩn có đặc điểm chính là: A Hình thành bên ngoài tê bào của nó

B Hình thành ở tế bào của nó C Hình thành ở tế bào sát cạnh nó D Hình thành ngoài tế bảo chủ của nó

1287) Nội bào tử của vi khuẩn được hình thành ở:

A Ngoài tế bào của nó B Trong tê bào của nó C Trong tế bào sát cạnh nó D Trong tế bào chủ của nó 1288) Cơ chế hình thành nội bào tử của vi khuẩn là:

A Màng tế bào lồi ra, thu lấy plasmit, tạo lớp vỏ B Màng lõm vào, bao quanh NST , tạo lớp vỏ C NST co lại tối đa, thành tế bào dày

(21)

1289) Ở vi khuẩn, ngoại bào tử khác nội bào tử ở điểm bản là: A Ngoại bào tử ở ngoài, còn nội bào tử ở

B Ngoại bào tử có bất lợi, nội bào tử - ngược lại C Ngoại bào tử sinh sản, nội bào tử tiềm sinh D Ngoại bào tử có thuận lợi, nội bào tử bất lợi 1290) Tính chất bản của nội bào tử vi khuẩn là:

A Chịu nhiệt và chịu hạn

B Hình thành tế bào của nó C Vỏ dày, tỉ lệ nước rất thấp

D Tiềm sinh ( chuyển hóa rất chậm)

1291) Đặc điểm của chuyển hóa chất ở nội bào tử vi khuẩn là: A Chịu nhiệt và chịu hạn

B Hình thành tế bào của nó C Vỏ dày, tỉ lệ nước rất thấp

D Tiềm sinh ( chuyển hóa rất chậm)

1292) Điểm nào dưới có ở nội bào tử mà không có ở ngoại bào tử của vi khuẩn?

A Vỏ dày B Có canxi đipicolinat C Màng sinh chất D Trao đổi lượng E Chịu nhiệt độ cực thấp F Chịu khô và nóng G Sinh sản được

1293) Điểm nào dưới ở ngoại bào tử mà không có ở nội bào tử của vi khuẩn?

A Nước nhiều B Có canxi đipicolinat C Tê bào to hơn D Dị hóa mạnh E Sinh sản được

1294) Trong không khí thường có rất nhiều vi khuẩn dạng: A Bào tử nảy chồi B Phân nhánh

C Nội bào tử (endospore) D Trực phân

1295) Ý nghĩa sinh học chính của nội bào tử đối với vi khuẩn là: A Sinh sản B Tồn tại

C Chịu nhiệt D Phát tán

1296) Ý nghĩa sinh học chính của ngoại bào tử đối với vi khuẩn là: A Sinh sản B Tồn tại

C Chịu nhiệt D Phát tán

1297) Lon thịt hộp, lon quả hộp không mở để quá hạn có thể bị phồng lên vì:

A Khí bên ngoài lâu cũng lọt vào

B Nội bào tử sinh trưởng, thải cacbonic C Vi khuẩn lên men tạo nhiệt làm nở D A+C

1298) Khi vi khuẩn “mẹ” sinh các bào tử dính chuỗi hạt, thì có thể là:

A Chuỗi nội bào tử B Bào tử đốt

(22)

1299) Cơ chế sinh sản nào sau không có ở vi khuẩn? A Phân đôi B Nguyên phân C Tiếp hợp D Ngoại bào tử E Bào tử đốt F Nảy chồi G Tạo nội bào tử

1300) Sinh sản bằng ngoại bào tử có thể gặp ở: A Vi khuẩn tía Rhodomicrobium vannielli

B Vi khuẩn metan Methylosinus C Xạ khuẩn Actinomycetes

D Vi khuẩn than Bacillus anthrracis

1301) Sinh sản kiểu nảy chồi có thể gặp ở:

A Vi khuẩn tia Rhodomicrobium vannielli B Vi khuẩn metan Methylosinus

C Xạ khuẩn Actinomycetes

D Vi khuẩn than Bacillus anthrracis

1302) Sinh sản bằng bào tử đốt có thể gặp ở: A Vi khuẩn tía Rhodomicrobium vannielli

B Vi khuẩn metan Methylosinus

C Xạ khuẩn Actinomycetes

D Vi khuẩn than Bacillus anthrracis

1303) *Nảy chồi của vi khuẩn có đặc điểm là:

A Vi khuẩn “mẹ” chia nhánh thành nhiều “con” B Tế bào ban đầu “mọc” tế bào

C điểm ở tế bào mẹ “mọc” chuỗi bào tử D B hay C

1304) Trong sinh sản của vi khuẩn, hình thức nảy chồi (NC) khác phân nhánh (PN) ở điểm:

A NC sinh “con” dính B PN sinh “con” tách C NC sinh “con” tách D PN sinh “con” dính E C+D

1305) Đặc điểm bản chung của sinh sản ở vi khuẩn là: A Không có sự tự của NST

B Không được chia thành pha

C Không có hình thành thoi vô sắc D Không có sự tạo vách tế bào

1306) Đặc điểm bản chung của sinh sản ở vi sinh vật nhân thực là: A Có sự tự nhân đôi của NST

B Được chia thành pha

C Có hình thành thoi vô sắc D Có sự tạo vách tế bào

1307) Ở vi sinh vật , bào tử kín được hình thành: A Ở tế bào của nó

(23)

1308) Ở vi sinh vật , bào tử trần có đặc điểm là: A Hình thành ở ngoài tế bào của nó

B Được tạo ở ngoài thể của nó C Không có vỏ bao bọc

D Không được bao kín lại 1309) Nấm có thể có loại bào tử là:

A Đơn bội (1n NST) B Lưỡng bội (2n NST) C Không có NST (n=0) D A hoặc B

1310) Loại bào tử nào dưới có thể gặp ở nấm? A Bào tử kin B Bào tử hở C Nội bào tử D Bào tử trần E Ngoại bào tử F Bào tử đốt G Bào tử hữu tinh H Bào tử túi I Bào tử đinh K Bào tử tiêp hợp L Bào tử động M Bào tử đảm 1311) Bào tử nấm thường có chứa:

A Nước nhiều B Canxi đipicolinat C Pectin D Hemixenlulo 1312) Bào tử nấm không chứa:

A Kitin B Canxi đipicolinat C Pectin D Hemixenlulo

1313) Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng hình thức: A Nảy chồi B Ngoại bào tử

C Phân nhánh D Phân đôi E Hữu tinh F Nội bào tử G Bào tử

1314) * Hình thức sinh sản của nấm men chủ yếu là: A Kiểu ngoại bào tử B Nảy chồi C Phân đôi D Bào tử

1315) *Hình thức sinh sản của nấm mốc thường bằng: A Ngoại bào tử B Nảy chồi

C Phân đôi D Bào tử 1316) *Ở nấm, bào tử hữu tính có thể là:

(24)

28 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ HÓA HỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

1317) Nói chung, chất dinh dưỡng của phần lớn vi sinh vật là: A Các chất hữu (protein, lipit, saccarit )

B Các chất vô ( nước, khí, khoáng ) C Các chất chứa nguyên tố vi lượng D A+B+C

1318) *Ở một vi sinh vật tự dưỡng, nguồn chất dinh dưỡng là : A Chất hữu B CO2, H2O, N2

C Vitamin D Muối khoáng các loại 1319) Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật gồm:

A Một số axit amin, vitamin không thay thê B Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của nó C Các yếu tố tác động đến sinh sản của quần thể D B+C

1320) Nhóm chất nào không phải là nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật ? A Axit amin B Bazo nito

C Vitamin D Protein

1321) Đặc điểm của vi sinh vật khuyết dưỡng là: A Tổng hợp được nhân tố sinh trưởng B Thiếu một vài chất dinh dưỡng

C Không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng D Phát triển kém vì thiếu vitamin

1322) Vi sinh vật nguyên dưỡng là loại vi sinh vật: A Tổng hợp được nhân tố sinh trưởng B Thiếu một vài chất dinh dưỡng

C Không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng D Phát triển kém vì thiếu vitamin

1323) *Vi khuẩn tự nhiên (chủng hoang dại) thường là: A Khuyết dưỡng

B Nguyên dưỡng C A hay B tùy loại

D Lúc A, lúc B tùy môi trường

1324) * Các chủng vi sinh vật hoang dại thường có khả tạo nhân tố sinh trưởng chúng cần bởi vì:

A Chúng là khuyết dưỡng B Chúng thường nguyên dưỡng C Chúng kết hợp với D B+C

1325) Khi thả E.Coli khuyết dưỡng triptophan vào môi trường không có triptophan, thì:

A Chúng phát triển mạnh

(25)

1326) Trong hóa phân tích, có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để thay cho: A Phương pháp phân tích vi lượng

B Xét nghiệm chất hữu xác định C Tổng hợp nhân tố sinh trưởng D Tổng hợp các vitamin

1327) *Gọi tắt: MT = mốc trắng (Mucor ramannianus), NĐ = nấm men đỏ (Rhodotorul rubra), VL = vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus), VR = vi khuẩn ruột (Enterococcus faecalis)

Khả “cộng sinh” để tìm được nhân tố sinh trưởng chung chỉ gặp giữa:

A MT + NĐ B VL + VR C MT + VL D NĐ + VR E VL + NĐ F VR + MT

1328) Nhóm chất nào có thể gây rối loạn vận chuyển lipit qua màng sinh chất vi sinh vật ?

A Hợp chất phenol B Cồn izopropanon, etanol C Dung dịch iot D Cloramin, khí clo

E Phoocmon hay nhóm aldehit

1329) Chất phá hủy màng sinh chất vi sinh vật làm biến tính protein màng của nó là:

A Hợp chất phenol B Cồn izopropanon, etanol C Dung dịch iot D Cloramin, khí clo

E Phoocmon hay nhóm aldehit

1330) Nhóm chất nào có thể oxi hóa bộ phận tế bào vi sinh vật ? A Hợp chất phenol B Cồn izopropanon, etanol C Dung dịch iot D Cloramin, khí clo

E Phoocmon hay nhóm aldehit

1331) Chất sinh oxi nguyên tử làm oxi hóa vi sinh vật là: A Hợp chất phenol B Cồn izopropanon, etanol C Dung dịch iot D Cloramin, clo E Phoocmon hay nhóm aldehit

1332) Nhóm nào có thể gây bất hoạt cho protein ở vi sinh vật ? A Hợp chất phenol B Cồn izopropanon, etanol C Dung dịch iot D Cloramin, khí clo

E Phoocmon hay nhóm aldehit

1333) Lúc khẩn cấp, bạn có thể sát trùng vết thương bằng: A Nước đường đặc B Cồn hay rượu mạnh C Nước Javen D Nước muối đặc 1334) Để sát trùng rau sống người ta thường dùng:

A Thuốc tim B Cồn etilic C Cloramin D Nước muối đặc

1335) Khi cần ta có thể trùng nước ao, nước sông để dùng cho sinh hoạt bằng:

A Thuốc tím B Cồn etilic

C Phèn chua D Nước Javen (Natori hipclorit) 1336) * Thuốc đỏ (mercuarocom) có khả sát khuẩn vì :

(26)

C Có thủy ngân D Có bạc E Có H2O2

1337) Loại vi sinh vật chắc chắn sẽ chết gặp khí oxi là: A Tảo lam B Trùng cỏ ( trùng giày) C Vi khuẩn uốn vánD Nấm men rượu

E Vi khuẩn giang mai

1338) Loại vi sinh vật chắc chắn sẽ chết không có khí oxi là: A Tảo lam B Trùng cỏ ( trùng giày)

C Vi khuẩn uốn ván D Nấm men rượu E Vi khuẩn giang mai

1339) Loại vi sinh vật có thể sinh trưởng bình thường dù có hay thiếu hẳn khí oxi là:

A Tảo lam B Trùng cỏ ( trùng giày) C Vi khuẩn uốn ván D Nấm men rượu E Vi khuẩn giang mai

1340) *Loại vi sinh vật chỉ sinh trường bình thường ở nồng độ oxi thấp là: A Tảo lam B Trùng cỏ ( trùng giày)

C Vi khuẩn uốn ván D Nấm men rượu E Vi khuẩn giang mai

1341) * Các thuốc kháng sinh sản xuất từ nấm là:

A Penixin B Biomixin C Xephalosporin D Streptomixin E A+C F B+D 1342) * Các thuốc kháng sinh sản xuất từ vi khuẩn là:

A Penixin B Biomixin C Xephalosporin D Streptomixin E A+C F B+D 1343) Muối dưa bắt buộc phải để rau hay của ngập nước để:

A Tạo điều kiện kị cho vi khuẩn lactic B Tiêu diệt vi khuẩn lên men thối

C Hạn chế nấm mốc và nấm sợi D A+B+C

1344) Váng trắng xuất hiện ở nước muối dưa, làm giấm chứng tỏ: A Sự lên men thối đa phát sinh, nên bỏ

B Độ chua đã tối đa, cần thu hoạch ngay C Sản phẩm bị mốc, chưa kịp chua

D Chưa được, nên để lâu

1345) Cho thêm nước chanh muối dưa để làm gì?

A Giảm pH B Tăng pH C Cấp vi khuẩn “mồi” D A+C 1346) *Khi muối dưa, nếu cho thêm từ đầu ít nước dưa chua cũ, thì dưa rất chóng chua vì:

A Giảm pH thuận lợi cho vi khuẩn lactic B Cấp vi khuẩn “mồi”

(27)

29 ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT

1347) Nhiệt độ ảnh hưởng đến vi sinh vật vì tác động của nó đến: A Sức căng bề mặt của tế bào vi sinh vật

B Hoạt động enzim và tốc độ chuyển hóa C Dung môi và nguyên liệu chuyển hóa

D Tính thấm của màng hoạt tính enzim và tạo ATP 1348) Phần lớn vi sinh vật thuộc nhóm:

A Ưa lạnh B Ưa ẩm C Ưa nhiệt D Ưa siêu nhiệt 1349) *Giới hạn nhiệt của vi sinh vật ưa lạnh là khoảng:

A 0oC

20oC B 20 oC  40 oC

C 40 oC

 70 oC D 70 oC  110 oC

1350) *Giới hạn nhiệt của vi sinh vật ưa ẩm là khoảng: A 0oC

 20oC B 20 oC 40 oC

C 40 oC

 70 oC D 70 oC  110 oC

1351) * Giới hạn nhiệt của vi sinh vật ưa nhiệt là khoảng: A 0oC

 20oC B 20 oC  40 oC C 40 oC

70 oC D 70 oC  110 oC

1352) * Giới hạn nhiệt của vi sinh vật ưa siêu nhiệt là khoảng: A 0oC

 20oC B 20 oC  40 oC

C 40 oC

 70 oC D 70 oC 110 oC

1353) * Khi cùng môi trường nhau, chỉ khác về nhiệt độ thì vi sinh vật sẽ sinh trưởng mạnh nhất ở:

A Nhiệt độ cực đại B Nhiệt độ cực tiểu C Nhiệt độ tối ưu D Nhiệt độ giới hạn 1354) * Phần lớn vi sinh vật biển thuộc nhóm:

A Ưa lạnh B Ưa ẩm

C Ưa nhiệt D Ưa siêu nhiệt

1355) * Màng của vi sinh vật ưa lạnh có nhiều thành phần nào? A photpholipit B steroit và axit béo no C Axit béo không no D Glyxeron

1356) * Các vi sinh vật đống phân ủ, ở khối chất hữu thối rữa thuộc nhóm :

A Ưa lạnh B Ưa ẩm

C Ưa nhiệt D Ưa siêu nhiệt

1357) Nước và độ ẩm ảnh hưởng đến vi sinh vật vì tác động của nó đến: A Sức căng bề mặt của tế bào vi sinh vật

B Hoạt động enzim và tốc độ chuyển hóa C Dung môi và nguyên liệu chuyển hóa

D Tính thấm của màng hoạt tính enzim và tạo ATP 1358) Phần lớn vi sinh vật thuộc nhóm:

(28)

1359) *Để chống môi trường nghèo dinh dưỡng, các chủng vi sinh vật hoang dại thường:

A Không có thành tế bào B Có thành tế bào mỏng C Có thành tế bào trung bình D Có thành tê bào dày

1360) * Một số vi sinh vật vẫn sinh trưởng tốt ở nước mặn hay nước đường đặc là nhờ:

A Thành tế bào rất dày

B Màng sinh chất không thấm C Tự điều chỉnh thấm áp D Có enzim phân hủy

1361) Thực phẩm đặt ở môi trường nào dưới thường ôi thiu nhanh nhất? A Khô B Nóng C Ẩm D Lạnh E B+C 1362) Độ pH ảnh hưởng đến vi sinh vật vì tác động của nó đến:

A Sức căng bề mặt của tế bào vi sinh vật B Hoạt động enzim và tốc độ chuyển hóa C Dung môi và nguyên liệu chuyển hóa

D Tinh thấm của màng hoạt tinh enzim và tạo ATP

1363) Rau cải ngâm nước sẽ nhanh thối nát, đem muối dưa thì không bởi vì:

A Nước muối dưa có NaCl sát khuẩn B Nước muối dưa không có oxi hòa tan C Nước muối dưa có pH thấp

D Nước muối dưa có pH cao

1364) Ở người, khoảng 80% vi khuẩn thông thường lẫn thức ăn uống bị tiêu diệt ở dạ dày do:

A Dạ dày rất bền B Độ pH cao quá

C Nồng độ HCl cao D Enzim pepsin phá hủy 1365) Phần lớn vi sinh vật gây bệnh thích nghi với môi trường:

A Kiềm B Trung tính C Axit D Có pH bất kì 1366) *Đa số vi nấm thích nghi với độ pH là khoảng:

A  B 

C  10 D 10  14

1367) * Vi khuẩn ưa axit thường gặp hàng ngày là: A Vi khuẩn lactic B Vi khuẩn axetic

C Vi khuẩn etilic D Vi khuẩn lên men thối E A+B

1368) * Một số vi sinh vật ưa pH = lại thải nhiều axit mà chúng vẫn sinh trưởng tốt bởi vì:

(29)

1369) * Enzim vi sinh vật dùng xà phòng sinh học ưa: A pH < (axit) B pH = (trung tính) C pH > (kiềm) D pH bất kì

1370) Sữa thường rất nhanh thiu, sữa đa lên men lactic ( sữa chua) thì lại để được lâu vì các vi khuẩn gây thiu đa bị:

A pH thấp ức chê B pH cao ức chế C Vi khuẩn lactic cạnh tranh D Tiêu diệt hết 1371) Ánh sáng ảnh hưởng mạnh nhất tới nhóm vsv :

A Quang tự dưỡng B Quang dị dưỡng C Hóa tự dưỡng D Hóa dị dưỡng

E A+B F A+C

G C+D H B+D

1372) * Loại tia ánh sát mặt trời có thể tiêu diệt vi khuẩn là: A Tia đỏ B Tia lục

C Cực tim D Hồng ngoại 1373) Trực khuẩn lao dễ bị tiêu diệt nhất ở môi trường:

A Khô ráo B Lạnh C Ấm áp D Nắng to

1374) Các tia bức xạ cực ngắn ( tia X, gamma ) tiêu diệt được vi sinh vật nhờ khả năng:

A Phát nhiệt độ cao B Ion hóa chất sống C Làm mất nước D Cây đột biến

1375) Khi xét về ảnh hưởng đến sinh trưởng của vsv , các nhà khoa học xếp muối ăn (NaCl) vào:

A Nhóm yếu tố hóa học, vì là một hóa chất B Nhóm yêu tố li học, vì đổi áp suất thẩm thấu C Nhóm yếu tố sinh học, vì gây co nguyên sinh D Trung gian giữa A và B

1376) Nước muối đặc trưng ( thường 1%) có khả diệt nhiều vi sinh vật vì:

A Phá hủy tế bào oxi hóa B Làm vỡ màng sinh chất C Gây co nguyên sinh D Biến tính protein tế bào

1377) Protein nhanh bị vi sinh vật phân hủy, nước mắm ( có chưa 50% protein) vẫn để được rất lâu vì:

A Người sản xuất sát trùng tốt B Lượng NaCl cao

C Vi khuẩn không hủy protein cá D Nồng độ đạm cao quá

1378) Có bạn cho rằng :” Trong nước đá, vi khuẩn đa chết hết” Ý kiến này đúng hay không?

A Đúng B Sai

1379) Có bạn cho rằng: “Trong nước vừa sôi thì khôn thể còn bất kìa một sinh vật nào” Ý kiến này đúng không?

(30)

1380) Nhiều người hay lấy quả mơ tươi, rửa sạch rồi bỏ lẫn với đường để làm nước mơ Nước mơ có thể giữ nhiều năm vì:

A Mơ đa được rửa hết vi sinh vật B Đường là chất diệt khuẩn tốt

C Nồng độ đường và axit hữu cao D Nó nhược trương gây thẩm thấu

1381) Nhiều người hay lấy quả mơ tươi, rửa rồi bỏ lẫn với đường để làm nước mơ Lọ nước mơ không đậy kín có thể:

A Vẫn ngon trước B Lên men rượu trước C Lên men chua trước D Ngày càng ngọt

1382) Nếu không có tủ lạnh, mà lại có thịt hoặc cá cần bảo quản ngắn, thì bạn nên:

A Luộc qua B Ngâm thuốc tím C Rửa bằng rượu D Xát muối

1383) Tụ cầu khuẩn vàng (Staphylococcus aureus) cấy ở môi trường: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + B1; (3) = nước + khoáng

+ glucoza Môi trường sẽ xuất hiện vần đục (do quần thể phát triển) là: A (1) B (2) C (3)

D (1) + (2) E (1) + (3) F (2) + (3)

1384) Tụ cầu khuẩn vàng (Staphylococcus aureus) cấy ở môi trường: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + B1; (3) = nước + khoáng

+ glucoza Môi trường (3) không thích hợp với chúng, vì: A Thiếu nước thịt B Có glucoza

C Thiêu vitamin B1 D Nhiều nước quá

1385) Tụ cầu khuẩn vàng (Staphylococcus aureus) cấy ở môi trường: (1) = nước thịt + khoáng; (2) = nước + khoáng + glucoza + B1; (3) = nước + khoáng

+ glucoza Chúng chỉ sinh trưởng được ở môi trường (1) và (2), chứng tỏ: A Nhân tố sinh trưởng là protein ở thịt

B Nhân tố sinh trưởng là glucoza C Nhân tố sinh trưởng là vitamin B1 D Nhân tố sinh trưởng là khoáng vi lượng

1386) Vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus) có chủng: chủng nguyên dưỡng axit folic khuyết dưỡng phenilalanin; chủng thì ngược lại Câu nói đúng là:

A (1) và (2) nuôi chung được ở nơi khuyết dưỡng B (1) và (2) không cùng nuôi được nơi khuyêt dưỡng C (1) cấy trước, (2) cấy sau thì nuôi chung được

D (2) cấy trước, (1) cấy sau thì cùng nuôi được

1387) Vi khuẩn lactic (Lactobacillus arabinosus) có chủng: chủng nguyên dưỡng axit folic khuyết dưỡng phenilalanin; chủng thì ngược lại Muốn nuôi chung chủng này thì:

A (1) và (2) đều thả vào môi trường nguyên dưỡng B (1) và (2) nuôi cùng nơi khuyết dưỡng

(31)

1388) *Các loại quả (trái) thường bị mốc trước rồi mới bị thối vì: A Nấm mốc ưa axit và chịu thấm áp

B Vi khuẩn thối ưa axit và chịu thấm áp C Nấm ưa đường và ưa kiềm

D Vi khuẩn ưa đường và ưa kiềm

1389) Nhà bạn có thóc giống, hạt (bắp, đậu) cần bảo quản thì hay mang phơi là nhằm mục đích:

A Giảm lượng nước ở hạt B Tiêu diệt bào tử nấm C Ức chế vi khuẩn D A+B

1390) * Phương pháp đun nóng chất lỏng cần bảo quản ở 63oC 30 phút

hay ở 72oC 15 giây được gọi là:

A Phương pháp khử trùng bằng nhiệt B Phương pháp khử trùng siêu nhiệt C Phương pháp Pasto hóa (Pasteuriser) D Phương pháp vật lí

1391) * Pasteuriser thường dùng nhiều nhất trong: A Sản xuất rượu vang

B Chế tạo xiro

C Khử khuẩn thực phẩm đồ hộp D Khử trùng dụng cụ y tế

1392) HIV dính ở các dụng cụ hay đồ vật sẽ không bị tiêu diệt khi: A Sát trùng bằng cồn 70oC

B Nhúng nước nóng 80oC C Phơi mưa hay nắng

D Dùng cloramin, nước Javen

30 CẤU TRÚC CỦA VIRUT 1393) Nhà khoa học đầu tiên chính thức phát hiện virut là:

A Pasto (L.Pasteur)

B Ivanopxki (D I Ivanopsky) C Jinno (E Jenner)

D Yecxanh (A Yersin)

1394) Bệnh nào không phải virut gây ra?

A Cúm gia cầm (do H5N1) B Viêm gan B C SARS (viêm phổi cấp) D Hủi (phong) 1395) Kích thước của virut dao động khoảng:

A 10

A - 100 A0 B 10 nm – 100 nm C 10 m - 100m D A+B+C

1396) Phát biểu nào sau là không đúng về virut? A Virut không có cấu tạo tế bào

(32)

1397) Loại sinh vật nào được gọi là phagơ (phague) ?

A Vi khuẩn kí sinh virut B Virut ki sinh vi khuẩn C Siêu virut D Siêu vi trùng

E Virut kí sinh ở người

1398) Một virut gồm các bộ phận là: A Vỏ là axit nucleic, lõi là protein B Vỏ là protein, lõi là nhiễm sắc thể C Lõi là axit nucleic, vỏ là protein D Màng, tế bào chất và nhân

1399) Khi tồn tại ngoài vật chủ, người ta gọi virut là: A Hạt virut B Virion

C ADN tiềm sinh D Capsit hay capsom E A hoặc B F C hay D

1400) Có nhà khoa học đa cô lập được virut ở dạng tinh thể “Virut tinh thể” chính là:

A Virion B Caspit C Bào tử D ADN 1401) Về hình thái, người ta phân biệt các nhóm virut là: A Cấu trúc xoắn, cấu trúc khối, cấu trúc hỗn hợp B Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn C Hình chữ V, hình hạt, hình que

D Khối cầu, khối lăng trụ, khối đa diện

1402) Khi phân loại virut, người ta thường cứ vào:

A Hình thái của chúng B Axit nucleic của chúng C Protein của chúng D Loại vật chủ chúng kí sinh E Phương thức lây nhiễm F A+B+C+D+E

1403) Về hình thái, virut khảm thuốc lá (TMV) thuộc loại có: A Cấu trúc xoắn B Cấu trúc khối

C Cấu trúc hỗn hợp D Hình dấu phẩy E Cấu trúc có vỏ F Hình chữ V 1404) Về hình thái, virut Ađênô thuộc loại có:

A Cấu trúc xoắn B Cấu trúc khối C Cấu trúc hỗn hợp D Hình dấu phẩy E Cấu trúc có vỏ F Hình chữ V

1405) Về hình thái, virut HIV (virut SIDA) thuộc loại có: A Cấu trúc xoắn B Cấu trúc khối C Cấu trúc hỗn hợp D Hình dấu phẩy E Cấu trúc có vỏ F Hình chữ V 1406) Về hình thái, thể thực khuẩn T2 thuộc loại có:

A Cấu trúc xoắn B Cấu trúc khối C Cấu trúc hỗn hợp D Hình dấu phẩy E Cấu trúc có vỏ F Hình chữ V

(33)

1408) Capsom là:

A Đơn phân của một virut B Đơn vị cấu tạo nên vỏ virut C Đơn vị của một NST

D Đơn vị cấu tạo nên lõi virut 1409) Bản chất hóa học của capsom là:

A phân tử glicoprotein B chuỗi polypeptit C phân tử ARN D phân tử xoắn kép ADN 1410) Capsit là:

A Lớp vỏ của virut và thụ thể B Đơn vị cấu tạo lõi virut C Đơn vị của một NST D Tập hợp các capsom

1411) Thành phần nào của virut mang vật chất di truyền của nó? A Protein B Polisaccarit

C ADN D Axit nucleic

1412) Vật chất di truyền của HIV ( gây bệnh AIDS hay SIDA) là: A ADN B Protein C ARN D Capsom 1413) Lõi của virut khảm thuốc lá là:

A ADN B Protein C Capsom D ARN 1414) Vật chất di truyền của phần lớn virut thực vật là:

A ADN B Protein C ARN D A+C 1415) *Loại virut nào dưới có lõi là ADN?

A Virut Ađênô B HIV

C Virut khảm dưa chuột D Virut vàng lụi lúa mạch 1416) Bộ gen của các virut ở người và động vật nằm ở:

A ADN của chúng B Protein của chúng C ARN của chúng D Capsit của chúng E Axit nucleic của chúng

1417) Nguyên nhân chính làm virut bắt buộc phải kí sinh ở sinh vật khác là: A Chúng không phải là thực thể sống

B Chúng không có cấu tạo tê bào C Chúng không có vỏ bảo vệ

D Chúng không có khả sinh tổng hợp 1418) * Phương thức sống của virut là:

A Kí sinh ngoại bào B Ki sinh nội bào C A hoặc B đều được D A hay B tùy loại

1419) * Virut được nghiên cứu nhiều nhất để ứng dụng kĩ thuật di truyền là:

A Virut Ađênô B HIV

(34)

1420) Virut có điểm khác với vi khuẩn là: A Kích thước hết sức nhỏ

B Không có cấu tạo tê bào C Kí sinh bắt buộc

D Sinh sản phân đôi rất nhanh

1421) Không thể nuôi cấy virut môi trường nuôi cấy vi khuẩn được bởi vì:

A Nó quá bé nhỏ và rất đơn giản B Virut thường dễ lây lan nguy hiểm C Chúng ki sinh bắt buộc

D Chúng rất hay đột biến

1422) Để nuôi virut dại, người ta thường cấy chúng vào: A Môi trường nhân tạo thích hợp

B Cơ thể vật thí nghiệm sống (chuột, thỏ, sóc ) C Mô não của thỏ còn tươi

D Máu tươi tách khỏi thể vật thí nghiệm

31 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ 1423) Sự nhân lên của virut thực chất là:

A Sự sinh sản của nó

B Sự sinh trưởng của quần thể virut C Sự tăng số lượng của nó

D Sự nhân đôi AND của nó

1424) Sự nhân lên của virut diễn ở đâu? A Ở bất kì nơi nào vật chủ B Tại tê bào chủ nó ki sinh C Bên ngoài tế bào chủ

D Lúc đầu ở sau ở ngoài TB chủ

1425) Quá trình xâm nhiễm và nhân lên của phagơ gồm giai đoạn:

A Hấp thụ Xâm nhập Tổng hợp Lắp ráp Giải phóng

B Xâm nhập  Hấp thụ  Tổng hợp  Lắp ráp  Giải phóng

C Lắp ráp  Xâm nhập  Hấp thụ  Tổng hợp  Giải phóng

D Xâm nhập  Tổng hợp  Lắp ráp  Giải phóng  Hấp phụ

1426) Sự kiện nào xảy giai đoạn giải phóng của phagơ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ B Đuôi nó co lại “bơm” lõi ADN vào TB chủ C Bộ gen phagơ tổng hợp ADN và vỏ cho nó D Capsit bao kín ADN tương ứng

E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần đã “rỗng” 1427) Sự kiện nào xảy giai đoạn hấp phụ của phagơ ?

A Phagơ bám vào thụ thể thich hợp ở mặt tê bào chủ B Đuôi nó co lại “bơm” lõi ADN vào TB chủ C Bộ gen phagơ tổng hợp ADN và vỏ cho nó D Capsit bao kín ADN tương ứng

(35)

1428) Sự kiện nào xảy giai đoạn lắp ráp của phagơ ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ B Đuôi nó co lại “bơm” lõi ADN vào TB chủ C Bộ gen phagơ tổng hợp ADN và vỏ cho nó D Capsit bao kin ADN tương ứng

E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần đa “rỗng”

1429) Sự kiện nào xảy giai đoạn tổng hợp của phagơ ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ B Đuôi nó co lại “bơm” lõi ADN vào TB chủ C Bộ gen phagơ tự tạo nên ADN và vỏ cho nó D Capsit bao kín ADN tương ứng

E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần đa “rỗng”

1430) Sự kiện nào xảy giai đoạn xâm nhập của phagơ ? A Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ B Đuôi nó co lại “bơm” lõi AND vào TB chủ C Bộ gen phagơ tổng hợp AND và vỏ cho nó

D Capsit bao kín AND tương ứng

E Phagơ “con” khỏi TB chủ gần đa “rỗng”

1431) *Khi nghiên cứu thể thực khuẩn T4 kí sinh trực khuẩn E.Coli, ta thấy AND của chúng tự Đó là giai đoạn:

A Hấp phụ B Xâm nhập

C Tổng hợp D Lắp ráp E Giải phóng

1432) Trong giai đoạn hoạt động nào của virut thì vật chất của tế bào chủ bị chúng tiêu hao ít nhất?

A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp E Giai đoạn giải phóng

1433) Trong giai đoạn hoạt động nào của virut thì vật chất của tế bào chủ bị chúng tiêu hao nhiều nhất?

A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp E Giai đoạn giải phóng

1434) Trong chu kì nhân lên của phagơ, sự gỡ bỏ capsit xảy ở: A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập

C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp E Giai đoạn giải phóng

1435) *Trong chu kì nhân lên của virut, pha tổng hợp gồm giai đoạn?

A = sinh tổng hợp (STH) ADN

B = sinh tổng hợp AND  STH protein

C = ma  STH protein  tái tạo ma

(36)

1436) Điều kiện ban đầu để virut bám được lên tế bào chủ là: A Màng tế bào chủ (TBC) phải bị thương tổn

B Virut phải có enzim làm “thủng” màng TBC

C Gai glicoprotein tương thich với thụ thể màng TBC D Virut tổng hợp axit nucleic

1437) Virut làm thế nào để thoát ngoài tế bào chủ (TBC)? A Nó chọc thủng màng TBC bằng gai

B Nó tổng hợp lizozim làm tan màng C TBC cạn kiệt chất thì tự vỡ

D Nó chui qua các lỗ màng TBC 1438) Virut độc là loại virut:

A Làm thủng tế bào chủ chui ngoài B Không tự nhân sẽ làm tan vỡ TB chủ C Tự nhân nhanh chóng rời làm tan vỡ TB chủ D ADN « cài » vào NST chủ, nhờ nhân đôi

1439) Virut ôn hòa là loại virut :

A Làm thủng tế bào chủ chui ngoài B Không tự nhân sẽ làm tan vỡ TB chủ C Tự nhân nhanh chóng rồi làm tan vỡ TB chủ D ADN « cài » xen vào NST chủ , nhờ nhân đôi 1440) Tế bào tiềm tan là loại tế bào :

A Bị nhiễm virut độc B Nhiễm virut ôn hòa

C Có virut ôn hòa giai đoạn cuối D Bị kí sinh tan vỡ

1441) HIV (virut gây bệnh AIDS) rất nguy hiểm với người vì : A Tạo điều kiện cho vi khuẩn lao gây bệnh

B Làm tan vỡ hàng loạt hồng cầu

C Phá hủy limpho T và đại thực bào ở máu D ADN của nó « cài » vào mọi tế bào máu E Đầu độc và tiêu hủy tế bào nao gây điên dại

1442) Mỗi loại virut chỉ kí sinh ở một loại tế bào chủ (TBC) vì : A Nó bị tiêu diệt ở loại TBC khác

B Bộ gen nó chỉ tương thích với mỗi loại TBC C Nó chỉ có một loại thụ thể tương thích D B+C

1443) Đặc điểm của virut chỉ kí sinh được ở một loại tế bào vật chủ xác định được gọi là :

A Tính ôn hòa B Tính độc C Tinh đặc hiệu D Tính tiềm tan

1444) Đặc điểm của virut phá hủy hàng loạt tế bào vật chủ giải phóng gọi là :

(37)

1445) Bệnh HIV gây có thể gọi là :

A AIDS (tiếng Anh) B SIDA (tiếng Pháp) C Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

D Tất cả đều đúng

1446) *Tên của virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là: A Human Imunode Virus

B Acquire Immnudodeficiency Syndrome C Severe Acute Resperatory Syndrome D SIDA

1447) Về mặt phân loại học, thì HIV thuộc nhóm: A Vi khuẩn B Vi nấm

C Virut D Siêu vi trùng

1448) *Nhà khoa học đầu tiên chính thức phát hiện HIV là : A Phơrăngxit (D.Francis, 1981)

B Galâu (R.Gallo , 1984)

C Ivanôpxki (D I Ivanopsky, 1895) D Môtanhiê (L Montagnier, 1983)

1449) HIV lan truyền theo những đường nào? A = qua đường tuần hoàn

B = tuần hoàn và sinh hoạt tình dục

C = tuần hoàn, sinh hoạt tình dục và mẹ qua con D = tuần hoàn,SHTD, mẹ qua con, trực tiếp qua da 1450) HIV làm giảm khả miễn dịch của người là bởi vì:

A Làm tan dần hồng cầu ở máu người bệnh

B Bạch cầu bị hủy chậm chạp không hồi phục C Nó ki sinh tê bào sản xuất kháng thể

D Hủy hoại da và niêm mạc người bệnh 1451) Tế bào chủ của HIV:

A Hồng cầu B Limpho B C.Limpho T D Bạch cầu 1452) Bệnh hội là gì?

A Bệnh thứ phát sau nhiễm HIV B Bệnh tiền phát trước nhiễm HIV C Bệnh bất kì người có hội mắc D Tính hay lợi dụng để kiếm lợi

1453) Phần lớn bệnh nhân nhiễm HIV bị chết không tránh khỏi vì : A Bệnh lây hội B Bị tiểu đường

C Bị mất trí hay liệt D Bị ung thử 1454) Bệnh AIDS HIV gồm các giai đoạn :

A Không triệu chứng  Sơ nhiễm  Biểu hiện B Cửa sổ Không triệu chứng Biểu hiện

C Không triệu chứng  Biểu hiện  Cửa sổ

D Biểu hiện  Không triệu chứng  Cửa sổ

(38)

1456) Giai đoạn ngắn nhất của bệnh AIDS nhiễm HIV là : A Giai đoạn biểu hiện B Giai đoạn cửa sổ C Giai đoạn không triệu chứng D Giai đoạn sơ nhiễm 1457) Giai đoạn nào của bệnh AIDS thì mật độ limpho T ít nhất ?

A Giai đoạn biểu hiện B Giai đoạn cửa sổ C Giai đoạn không triệu chứng D Giai đoạn sơ nhiễm 1458) Chu kì nhân lên của HIV có điểm khác hẳn phagơ là :

A Có tự B Có ma C Có ngược D Có phiên ma

1459) Sự xâm nhập vào tế bào chủ của HIV có điểm khác hẳn với phagơ (thể thực khuẩn) là:

A Chỉ có axit nucleic chui vào B Cả virion chui vào C Chỉ capsit chui vào D Không cần phụ thể 1460) Trong chu kì nhân lên của HIV, sự gỡ bỏ capsit xảy ở:

A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn lắp ráp E Giai đoạn giải phóng

1461) Đối tượng dễ bị lây nhiễm bệnh AIDS (SIDA) nhất là: A Người già yếu hoặc bệnh nặng

B Phụ nữ có thai

C Tiêm chich ma túy hay mua bán dâm D Trẻ sơ sinh hoặc trẻ ốm nặng

1462) HIV có thể tồn tại ở bộ phận nào của thể người? A Tuyến nước bọt và nước bọt B Trong dạ dày

C Ở máu D Tại phổi

E Tinh dịch F Các tuyến tiết và dịch tiết của chúng G Niêm mạc tử cung và âm đạo H Trong nước tiểu

I Bề mặt da, tóc , móng

1463) Muỗi đốt người bị bệnh SIDA (AIDS) rồi đốt người lành thì có truyền HIV không?

A Không, vì muỗi chỉ bơm hút máu chứ không đẩy B Có, vì đốt nó đùn nước bọt trước

C Không, vì HIV không tồn tại được ở muỗi D Có, vì nó truyền muỗi sốt rét

1464) Hành động nào có thể dẫn đến lây nhiễm HIV tiếp xúc với người bị bệnh AIDS (SIDA)?

A Bế ẵm hoặc bắt tay B Ôm hôn

(39)

32 VIRUT GÂY BỆNH, ỨNG DỤNG CỦA VIRUT 1465) Virut gây hại được cho người và sinh vật khác vì:

A Nó “ăn” tê bào chủ rồi phá hủy B Nó hủy diệt từng quan ở thể C Nó phá hủy bộ gen của vật chủ D Nó “ăn” ruỗng mọi mô của vật chủ 1466) Bệnh ở người virut gây là:

A Đậu mùa, quai bị, bại liệt

B Xuất huyết, sởi, cúm, hecpet sinh dục C Dại, AIDS, viêm nao Nhật Bản D A+B+C

1467) Phagơ (thể ăn khuẩn) có khả gây hại cho: A Sản xuất kháng sinh

B Sản xuất thuốc trừ sâu C Sản xuất mì chính D A+B+C

1468) Bình thủy tinh nuôi cấy vi khuẩn đục trở nên vì: A Nhiễm vi khuẩn khác

B Có thể phagơ đã hủy hêt vi khuẩn C Quần thể ở pha suy vong

D Quần thể phát triển cực mạnh

1469) Trong một bị nhiễm virut, sự lây lan virut từ tế bào này sang tế bào khác thông qua đường chủ yếu là:

A Khoảng gian bào B Lưới nội chất C Cầu sinh chất D Màng xenlulozo

1470) Bệnh nào số dưới virut gây cho trồng? A Bệnh đạo ôn ở lúa B Bệnh thối củ khoai tây C Bệnh xoăn lá cà chua D Bệnh lúa khô vằn 1471) Virut thường rất khó xâm nhập vào thể thực vật vì:

A Nó bị tiêu diệt ở lớp biểu bì B Lỗ màng tế bào thực vật quá nhỏ C Thành tê bào xenlulozo dày và bền D Chúng không có gai glicoprotein

1472) Biện pháp tốt nhất để phòng chống bệnh virut ở trồng là: A Tiêu diệt bệnh

B Vệ sinh đồng ruộng

C Phòng chống vật trung gian D A+B+C

1473) Sốt xuất huyết là bệnh bị lây nhiễm do: A Trực khuẩn Hanxen gây qua đỉa cắn B Virut Đăngơ muỗi Aeides truyền

(40)

1474) Sốt rét là bệnh bị lây nhiễm do:

A Trực khuẩn Hanxen gây qua đỉa cắn B Virut Đăngơ muỗi Aeides truyền

C Trùng Plasmodium sp Do muỗi Anophen truyền D Virut polio muỗi Culex truyền

1475) Viêm nao Nhật Bản là bệnh bị lây nhiễm do: A Trực khuẩn Hanxen gây qua đỉa cắn B Virut Đăngơ muỗi Aeides truyền

C Trùng Plasmodium sp Do muỗi Anophen truyền D Virut polio muỗi Culex truyền

1476) Muỗi đốt người bị viêm nao Nhật Bản, xong đốt người lành thì bệnh có lây lan không?

A Chắc chắn bị, vì muỗi bơm virut vào B Có thể, nếu đó là muỗi trung gian

C Không, vì người không là ổ virut polio D Không, vì virut chết ở người chưa mắc

1477) Nhóm côn trùng bị nhiễm virut rồi lây truyền cho người là: A Ghẻ B Bọ chét C Rận D Chấy 1478) Loại virut thường kí sinh ở sâu bọ ăn lá trồng là:

A Adeno B Baculo C TMV D Phague T4 1479) Chọn cách điền câu sau:

“Khi côn trùng ăn lá nhiễm (1) ở dạng (2), thì nhờ (3) ở ruột mà trở thành virut hoạt động, qua máu khắp thể”

A = thể trần, = tinh thể, = enzim B = virut, = bào tử, = pepsinaza C = virion Baculo, = thể trần, = HCl D = Baculo, = thể bọc, = dịch kiềm

1480) Người ta chưa lợi dụng được hoạt động của virut trong: A Sản xuất thuốc chữa bệnh

B Tiêu diệt sâu hại trồng C Xử lí nước thải

D Chê biên thực phẩm

1481) Ưu điểm của chế phẩm virut để trừ sâu hại là: A Không độc hại cho người và gia súc

B Giữ được cân bằng sinh thái C Không làm ô nhiễm môi trường D A+B+C

1482) Nhược điểm hiện của chế phẩm virut trừ sâu hại là: A Chỉ diệt một số loài hạn chế

(41)

1483) * Ngày nay, để tiêu diệt đàn châu chấu di cư gồm hàng chục tỉ con, người ta thường dùng biện pháp:

A Phun thuốc hóa học từ máy bay B Khoanh vùng bị hại rồi thiêu trụi C Rải virut Baculo hay loại tương tự D Diệt hêt cỏ để chúng chêt đói

1484) Cây trồng thường bị lây nhiễm virut bằng đường: A Trực tiếp qua lớp biểu bì

B Trao đổi khí qua khí khổng C Hút nước nhờ hệ rể

D Vêt xước hay chinh sâu bọ

1485) Để sản xuất insulin chữa bệnh tiểu đường, thường hiện dùng: A Insulin lấy từ thú bậc cao (chó, khỉ…)

B Insulin lấy từ người khỏe mạnh tình nguyện C Insulin từ trực khuẩn E.coli đã cấy gen D A+B+C

1486) Quy trình sản xuất IFN bằng công nghệ sinh học gồm: A Cắt gen IFN  Nối vào Phagơ  Đưa vào người B Cắt gen IFN Nối vào Phagơ Đưa vào E.coli

C Cắt NST Phagơ  Nối gen IFN  Cấy vào nấm

D nối IFN vào E.coli  Nuôi cấy  Chế thuốc

1487) Trong kĩ thuật di truyền, người ta cắt và nối gen bằng: A Dao, kéo cực nhỏ và keo đặc biệt

B Dụng cụ vi phẫu thuật làm dưới kính hiển vi C Enzim thich hợp

D Virut thích hợp

1488) * Công cụ để cắt AND kĩ thuật di truyền là: A Endonucleaza B Ligaza

C Proteaza D Revertaza

1489) * Công cụ để nối AND kĩ thuật di truyền là: A Endonucleaza B Ligaza

C Proteaza D Revertaza

1490) Trong kĩ thuật di truyền, để chuyển AND sang tế bào khác người ta thường dùng:

A Trùng lị amip (Entamocba histolytic) B Trực khuẩn lị trực tràng (Escherichia coli) C Thể ăn khuẩn (Bacteriophague)

D A+B+C

1491) Trong kĩ thuật di truyền, vi sinh vật thường được dùng để sản xuất sinh khối là:

A Trùng lị amip (Entamocba histolytic)

B Trực khuẩn lị trực tràng (Escherichia coli) C Thể ăn khuẩn (Bacteriophague)

(42)

1492) Trong kĩ thuật di truyền, virut dùng để làm gì? A Cắt gen cần lấy

B Tiêm gen cần vào tê bào chủ C Phá hủy tế bào cần lấy gen D Nối gen cần với ADN tế bào chủ

33 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH 1493) Một bệnh được xem là bệnh truyền nhiễm khi:

A Nó sinh vật kí sinh gây

B Bệnh lây từ cá thể này sang cá thể khác C Nó vi sinh vật , lan thành dịch D Bệnh đó truyền từ mẹ sang

1494) Tính chất nổi bật của bệnh truyền nhiễm là: A Lây lan thành dịch

B Lan từ cá thể này sang cá thể khác C Do vi sinh vật gây

D Nhiễm theo đường tiêu hóa, hô hấp hay tiếp xúc

1495) Trong y học, bệnh nào số dưới không được xem là bệnh truyền nhiễm?

A Nhiễm BK (lao) B Nhiễm cúm

C Nhiễm giun D Nhiễm HIV

1496) Vi sinh vật có thể gây bệnh truyền nhiễm khi:

A Có độc lực đủ mạnh B Vật chủ nhiễm đủ nhiều C Xâm nhập đúng lương D A+B+C

1497) Ăn phải trực khuẩn lao ở thức ăn có thể bị bệnh lao không? A Có B Không C Có thể, nếu sức yếu 1498) Trực khuẩn lao lây lan theo đường:

A Tiêu hóa B Tuần hoàn C Hô hấp D Sinh dục

1499) Nếu bạn bị đau mắt đỏ virut truyền qua nước hay khăn rửa mặt, thì virut đó đa lây lan qua đường:

A Tuần hoàn B Tiếp xúc

C Niêm mạc D Qua da

1500) Xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) có thể lây lan theo đường:

A Tiêu hóa B Tuần hoàn C Hô hấp D Mẹ sang thai

1501) Người bị bệnh truyền nhiễm theo đường thở (cúm, viêm phổi, lao…) có nên đến nơi tụ tập đông người?

A Không B Có C Có thể, nếu bệnh nhẹ 1502) Trùng sốt rét có thể lây nhiễm sang người qua đường:

A Hô hấp B Tiêu hóa

(43)

1503) Phụ nữ mang thai một vài tháng mà bị cúm thường có thể: A Truyền bệnh cúm cho cả đời

B Sinh quái thai, dị dạng C Làm miễn dịch cúm suốt đời D Bị chết thai

1504) Khi có thai mà nhiễm vi sinh vật nào thì có thể bị mù? A Virut viêm gan B B Trùng Chlamydia

C Vi khuẩn lậu D HIV

1505) Các vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm AIDS, lậu, giang mai chủ yếu lây lan qua đường:

A Tiếp xúc qua da B Ăn uống

C Sinh hoạt tình dục D Hít thở qua hô hấp 1506) Khả của thể chống lại tác nhân gây bệnh gọi là:

A Sức đề kháng B Miễn dịch C Kháng thể D Sức chống bệnh

1507) Tác nhân gây bệnh cho người, động vật và thực vật có thể là: A Vi sinh vật B Chất hữu lạ

C Độc tố D A+B+C

1508) Đặc điểm bản của miễn dịch không đặc hiệu là: A Bẩm sinh (sinh đã có)

B Tập nhiễm (bị bệnh mới có)

C Chống được nhiều bệnh khác D Chỉ chống loại vi sinh vật gây bệnh 1509) Cơ sở của miễn dịch không đặc hiệu là:

A Sự ngăn cản của biểu bì (da, niêm mạc) B Cơ chế đào thải vi sinh vật và độc tố C Khả thực bào của một số loại tế bào D A+B+C

1510) Đặc điểm bản của miễn dịch đặc hiệu là: A Bẩm sinh (sinh đa có)

B Tập nhiễm (bị bệnh mới có) C Chống được nhiều bệnh khác D Chỉ chống loại vi sinh vật gây bệnh 1511) Kháng nguyên là:

A Chất thể tạo để chống vi sinh vật

B Chất nguyên có để kháng khuẩn trước nhiễm bệnh C Chất hữu lạ kich thich tạo kháng thể

D Thể không bị vi sinh vật gây bệnh phân hủy 1512) Kháng thể là:

(44)

1513) * Kháng nguyên có thể là:

A Hệ đại phân tử lạ xâm nhập thể B Chất độc (nọc, độc tố thực vật) C Protein, saccarit, axit nucleic lạ D A+B+C

1514) Bản chất hóa học của kháng thể là: A Polisaccarit B Protein C Lipit D Axit nucleic

1515) * Kháng thể nói chung thuộc nhóm hữu tên là: A Globulin B Inteferon

C Ancaloit D Glutamin

1516) * Kháng thể của người và thú được sản sinh thể từ: A Hồng cầu và tiểu cầu B Tê bào limpho

C Bạch cầu D Đại thực bào 1517) * Kháng thể tiêu diệt được vi sinh vật nhờ:

A Khả thực bào (ăn vi sinh vật) B Hủy vi sinh vật và hấp thụ độc tố C Bọc, ngưng kêt vi sinh vật và độc tố D Làm tan vỡ vi sinh vật và giải độc

1518) * Để xâm nhập vào thể người, vi sinh vật gây bệnh phải vượt qua loại “hàng rào” miễn dịch?

A B C 3 D

1519) *”Hàng rào” miễn dịch ở thể người gồm các loại chính là: A Miễn dịch không đặc hiệu  Miễn dịch đặc hiệu

B Da  Niêm mạc  Hệ thực bào  Kháng thể

C Biểu bì Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch đặc hiệu

D Da  Niêm mạc  Hệ bị xâm nhập  Miễn dịch đặc hiệu

1520) Nếu có mụn hoặc rách da bị nhiễm khuẩn, thường có mủ Mủ đó có thể là:

A Độc tố vi khuẩn tiết B Xác vi khuẩn và bạch cầu C Kháng thể tụ thành giọt D Máu đông thành cục nhỏ

1521) * Hiện tượng xuất hiện mủ ở vết thương biểu hiện sự ngăn cản của “hàng rào miễn dịch” là:

A Sự phản vệ của da

B Miễn dịch không đặc hiệu C Miễn dịch thể dịch

D Miễn dịch tế bào

(45)

1523) Câu sai là:

A Bản chất kháng thể là protein, sinh bị nhiễm bệnh lây B Mỗi loại kháng nguyên chỉ tương ứng với loại kháng thể C loại kháng nguyên kich thich tạo nhiều loại kháng thể D Kháng thể thường chỉ tồn tại dịch mô, không có ở nội bào

1524) Khi vừa bị bệnh truyền nhiễm, thì máu (người hoặc vật) xuất hiện kháng nguyên hay kháng thể trước?

A Kháng thể B Kháng nguyên C Cùng lúc D Không có loại nào

1525) Nếu vi khuẩn gây mủ xanh dính da người, người không nhiễm thì đó có thể là:

A Miễn dịch thể dịch B Miễn dịch bẩm sinh C Miễn dịch tế bào D Miển dịch đặc hiệu

1526) Nếu người bị bệnh sởi rồi khỏi, sau không mắc lại bệnh này nữa thì có thể là:

A Miễn dịch thể dịch B Miễn dịch bẩm sinh C Miễn dịch tế bào D Miển dịch đặc hiệu

1527) Nếu người nhiễm virut, tế bào T độc làm tan tế bào nhiễm, virut không tự nhân nên bệnh khỏi thì đó là:

A Miễn dịch thể dịch B Miễn dịch bẩm sinh C Miễn dịch tê bào D Miển dịch đặc hiệu

1528) Nhà thú y học Jinnơ lấy mủ ở nốt đậu mùa của bò này, làm yếu rồi pha loang đem tiêm một ít cho bò khác Con bị tiêm sẽ không bị bệnh đậu mùa vì:

A Nó đa “quen” với vi sinh vật gây bệnh B Nó được thừa hưởng kháng thể của C Nó nhận kháng nguyên tạo miễn dịch đặc hiệu D Các virut đậu mùa ở mủ đa chết hết

1529) Miễn dịch tế bào dựa sở hoạt động của:

A Hồng cầu và tiểu cầu B Tế bào limpho B C Tê bào limpho T D Tế bào thực bào

1530) * Điểm khác chính giữa miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB) là:

A MDTD nhờ limpho B, MDTB nhờ tế bào T độc B MDTD có kháng thể, MDTB không có

C Kháng thể TD ở dịch mô, kháng thể TB ở nội bào D A+C

1531) * Khi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, máu người sẽ thường tăng tỉ lệ loại chất nào?

A Globulin B Inteferon C Glucoza D Amoniac

1532)* Khi bị nhiễm bệnh virut, máu người sẽ thường tăng tỉ lệ loại chất nhiều nhất?

(46)

1533) * Loại tế bào máu nào sẽ tăng lên nhiều nhất người bị nhiễm bệnh lây virut?

A Hồng cầu và tiểu cầu B Tế bào limpho C Bạch cầu D Đại thực bào

1534) * Vì tế bào limpho B là sở cho miễn dịch thể dịch? A Vì chỉ nó tạo được globulin

B Vì kháng thể của nó ở dịch mô

C Vì globulin tạo dính bề mặt nó D Vì nó tổng hợp chất dịch chống vi khuẩn

1535) * Vì tế bào limpho T là sở cho miễn dịch tế bào? A Vì chỉ nó tạo được globulin

B Vì kháng thể của nó ở dịch mô

C Vì globulin tạo dính bề mặt nó D Vì nó tổng hợp chất dịch chống virut

1536) Bệnh lây qua đường tiêu hóa ở người (tả, lị, viêm gan A…) có thể phòng bằng:

A Đeo khẩu trang B “Ăn chín, uống sôi” C Tình dục an toàn D Nằm màn và diệt muỗi E Tay và cốc chén sạch ăn F Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G Tiêm, truyền máu an toàn H Giữ gìn và vệ sinh da

I Vệ sinh miệng và họng J Cách li bệnh nhân

1537) Bệnh lây qua đường hô hấp ở người (lao, cúm, thương hàn, nhiễm H5N1…) có thể phòng bằng:

A Đeo khẩu trang B “Ăn chín, uống sôi” C Tình dục an toàn D Nằm màn và diệt muỗi E Tay và cốc chén sạch ăn F Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G Tiêm, truyền máu an toàn H Giữ gìn và vệ sinh da

I Vệ sinh miệng và họng J Cách li bệnh nhân

1538) Bệnh lây côn trùng đốt (muỗi, rận, bọ chét, rệp…) có thể phòng bằng: A Đeo khẩu trang B “Ăn chín, uống sôi”

C Tình dục an toàn D Nằm màn và diệt muỗi E Tay và cốc chén sạch ăn F Hạn chế tụ họp lúc phát dịch G Tiêm, truyền máu an toàn H Giữ gìn và vệ sinh da

I Vệ sinh miệng và họng J Cách li bệnh nhân

1539) Bệnh lây qua niêm mạc (lậu, AIDS, giang mai…) có thể phòng bằng: A Đeo khẩu trang B “Ăn chín, uống sôi”

(47)

1540) Tay dính bụi, đất bẩn mà cầm thức ăn để ăn thì có nguy nhiều nhất là bị:

A Tả (đi ngoài nhiều nước, gây ốm, có thể chết) B Lị (muốn ngoài liên tục, mỗi lần rất ít)

C Nhiễm giun đũa (giun có thể chui vào mật phải mổ) D Nhiễm sán dây (dài tới 3m ở ruột người)

E Viêm gan (da vàng, gan ruỗng sơ mướp) F Tất cả đều đúng

1541) Thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt hay ức chế vi sinh vật gây bệnh thuộc nhóm:

A Vi khuẩn B Nấm C Nguyên sinh vật D Virut 1542) Khó khăn chính việc chế tạo thuốc diệt virut là:

A Chưa tìm kháng sinh thích hợp B Virut có enzim phân giải thuốc C Chúng ki sinh nội bào

D Virut thường có đột biến chống thuốc 1543) * Vắcxin là:

A Dịch nuôi cấy vi sinh vật đa chết B Kháng nguyên đã chiêt xuất C Virut đa giảm độc lực

D Kháng thể lấy ở sinh vật khác

1544) * Nhà khoa học đầu tiên chính thức phát minh vắcxin là: A Pasto (L.Pasteur)

B Ivanopxki (D I Ivanopsky) C Jinno (E Jenner)

D Yecxanh (A Yersin)

1545) Khi bạn được “chủng đậu” để phòng chống virut đậu mùa, thì bạn tiếp nhận cái gì, bạn biết không?

A Virut đậu mùa đã giảm độc lực B Kháng thể limpho B hoặc T tương ưng C Inteferon đậu mùa

D Kháng nguyên đậu mùa

1546) Khi mới đẻ, mẹ cho bạn được tiêm (chích) vắcxin phòng chống virut đậu mùa, thì bạn tiếp nhận cái gì dưới đây?

A Virut đậu mùa đa giảm độc lực

B Kháng thể limpho B hoặc T tương ưng C Inteferon đậu mùa

D Kháng nguyên đậu mùa

1547) Bệnh nào dưới ở người chưa có vắcxin phòng chống? A Viêm nao Nhật Bản B Viêm gan B

C Bại liệt D AIDS 1548) * Bệnh dại hiện này thường được điều trị bằng:

A Vắcxin B Inteferon

(48)

1549) *Huyết được lấy từ máu động vật chứa chủ yếu là: A Kháng nguyên B Virut giảm độc lực

C Kháng thể D Bạch cầu 1550) Vắcxin phát huy tốt hiệu quả khi:

A Dùng liên tục suốt đời B Tiêm lúc mới bị nhiễm C Bơm chích bệnh đa phát D Tiêm trước có dịch

1551) *Kháng thể (KT) và inteferon (IFN) đều giống ở điểm: A Là protein kháng thể - sở miễn dịch đặc hiệu

B Đều tế bào limpho B tiết C Do limpho T độc sản xuất và mang D Đều là globulin, không khác

1552) * Kháng thể (KT) khác gì với inteferon (IFN)?

A IFN nhiều loại tê bào tạo bị virut , ung thư B KT limpho B, còn IFN limpho T độc tiết C KT limpho T độc, còn Ifn limpho B sinh D Đều là globulin, không khác

1553) * Loại tế bào có khả sản xuất inteferon (IFN) là: A Tế bào thực bào B Limpho B

C Limpho T D Nguyên bào sơ E A+B+C+D

1554) * Tác động chữa bệnh của inteferon (IFN) là: A Kich thich tổng hợp globulin

B Trực tiếp cản trở virut phiên ma C Trực tiếp tiêu diệt virut

D Tạo vắcxin tương ứng

1555) * Loài người có khả phòng chống tích cực bệnh virut và ung thư nhờ nghiên cứu và sản xuất:

Ngày đăng: 21/04/2021, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w