1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dc.can Thiep Rua Tay.cduong.doc

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiệu Quả Can Thiệp Rửa Tay Thường Quy Của Điều Dưỡng Tại Các Khoa Lâm Sang, Bệnh Viện Sản Nhi Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương
Người hướng dẫn PGS. TS. Phạm Trí Dũng, TS. Nguyễn Thanh Bình
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Quản Lý Bệnh Viện
Thể loại Đề Cương Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 867,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 1.1. Nhiễm khuẩn bệnh viện (10)
    • 1.2. Định nghĩa một số thuật ngữ về dung dịch vệ sinh tay (12)
    • 1.3. Vai trò vệ sinh tay trong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện (13)
    • 1.4. Các nghiên cứu hiệu quả can thiệp về tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế8 1.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế (14)
    • 1.6. Vài nét về bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh (19)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (23)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (23)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (24)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (24)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (25)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (25)
    • 2.6. Biến số nghiên cứu (26)
    • 2.7. Tiêu chuẩn đánh giá (30)
    • 2.8. Phương pháp phân tích số liệu (31)
    • 2.9. Đạo đức nghiên cứu (31)
    • 2.10. Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục (31)
  • CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (32)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (32)
    • 3.2. Thực trạng cơ sở vật chất và tuân thủ vệ sinh tay của điều dưỡng trước can thiệp (33)
    • 3.3. Đánh giá kết quả chương trình can thiệp (35)
  • CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN (41)
  • KẾT LUẬN (42)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (44)
  • PHỤ LỤC (47)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP RỬA TAY THƯỜNG QUY CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG, BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH NĂM[.]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng đang công tác tại các khoa lâm sàng bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh bao gồm khoa Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu, khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa Sản, khoa Phụ, khoa Nội Nhi và khoa Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

- Tiêu chí lựa chọn đối tượng: Điều dưỡng là nhân viên chính thức của bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh và đang làm việc tại các khoa lâm sàng Trong thời gian nghiên cứu, điều dưỡng có làm công tác chuyên môn, tiếp xúc với bệnh nhân theo 5 thời điểm của WHO:

(1) Trước khi tiếp xúc với bệnh nhân

(2) Trước khi làm thủ thuật vô trùng

(3) Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân

(4) Sau khi tiếp xúc với máu và dịch thể cơ thể

(5) Sau khi tiếp xúc vùng xung quanh bệnh nhân.

Tất cả các đối tượng phải đồng ý tham gia nghiên cứu.

- Tiêu chí loại trừ đối tượng: Điều dưỡng không phải là nhân viên của bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh (thực tập, ) Điều dưỡng làm công tác hành chính, không tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân Điều dưỡng từ chối tham gia nghiên cứu

- Phỏng vấn sâu: Chủ tịch Hội đồng KSNK, trưởng khoa KSNK bệnh viện.

- Thảo luận nhóm: Điều dưỡng trực tiếp điều trị chăm sóc người bệnh tại khoa Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu, khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa Sản, khoa Phụ, khoa Nội Nhi và khoa Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

Phương tiện VST: bồn rửa tay, dung dịch khử khuẩn, khăn lau tay tại khoaKhám bệnh – Cấp cứu ban đầu, khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa Sản, khoaPhụ, khoa Nội Nhi và khoa Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 01/2018 đến tháng 6/2018.

- Địa điểm nghiên cứu: Các khoa lâm sàng của bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh bao gồm khoa Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu, khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức,khoa Sản, khoa Phụ, khoa Nội nhi và khoa Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu can thiệp, có đánh giá trước và sau kết hợp phương pháp định lượng và định tính.

- Giai đoạn 1 : Đánh giá trước can thiệp Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp định lượng và định tính.

+ Nghiên cứu định lượng: Đánh giá thực trạng phương tiện, trang thiết bị VST, việc tuân thủ VST của điều dưỡng

+ Nghiên cứu định tính: Thực hiện trước can thiệp để thu thập thông tin giúp cho việc lập kế hoạch can thiệp và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ VST Tiến hành phỏng vấn sâu Chủ tịch Hội đồng KSNK, Trưởng khoa KSNK về công tác KSNK bệnh viện, tìm hiểu thêm về chủ trương của bệnh viện, sự ủng hộ của lãnh đạo để có biện pháp can thiệp khả thi và đạt hiệu quả cao Tiến hành thảo luận nhóm với điều dưỡng của 6 khoa nghiên cứu để đánh giá về kiến thức, thái độ và thảo luận những đề xuất giải pháp can thiệp VST phù hợp và hiệu quả đối với điều dưỡng Bên cạnh đó tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuân thủ VST của điều dưỡng nói riêng và NVYT nói chung.

- Giai đoạn 2: Giai đoạn can thiệp

Sau khi có kết quả giai đoạn 1, lập kế hoạch can thiệp, dự kiến thực hiện: + Tập huấn cho điều dưỡng về NKBV, tầm quan trọng, quy trình và kỹ thuật VST;

+ Tăng cường trang thiết bị VST, số lượng sẽ được lên danh sách sau khi thực hiện xong giai đoạn 1.

+ Ban hành quy định, quy trình về tuân thủ VST trong đơn vị.

+ Phát tờ rơi về quy trinh rửa tay cho các điều dưỡng, in và dán các poster khổ lớn khuyến khích điều dưỡng rửa tay tại các vị trí nổi bật, dễ quan sát Ở mỗi bồn rửa tay có dán hình ảnh hướng dẫn quy trình rửa tay đúng cách.

+ Tăng cường giám sát định kỳ và đột xuất vào các thời điểm khác nhau (trong giờ hành chính, ngoài giờ hành chính).

- Giai đoạn 3 : đánh giá sau can thiệp

Sử dụng phương pháp định lượng để khảo sát kiến thức, thái độ và tình trạng tuân thủ VST sau can thiệp.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

- Cỡ mẫu định lượng: Chọn mẫu chủ đích toàn bộ điều dưỡng đang công tác tại khoa Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu, khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa Sản, khoa Phụ, khoa Nội Nhi và khoa Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

Cỡ mẫu dự kiến: 150 người.

- Cỡ mẫu định tính: Chọn mẫu chủ đích:

+ 02 cuộc phỏng vấn sâu: Chủ tịch Hội đồng KSNK và Trưởng khoa KSNK.+ 02 cuộc thảo luận nhóm với 12 đại diện điều dưỡng tại 6 khoa lâm sàng,mỗi khoa 02 người (mỗi nhóm 06 người)

Phương pháp thu thập số liệu

* Phát vấn đánh giá kiến thức và thái độ về vệ sinh bàn tay của điều dưỡng trước và sau can thiệp

Nghiên cứu viên sử dụng bộ công cụ đánh giá là bảng câu hỏi phát vấn để điều dưỡng tự trả lời Thời gian phát vấn và thu lại là khoảng 15 phút.

* Quan sát thực hành rửa tay

- Quan sát viên là nghiên cứu viên tiến hành quan sát điều dưỡng rửa tay trong lúc chăm sóc bệnh nhân và điền vào bảng kiểm được xây dựng sẵn (quan sát không tham gia).

- Quan sát viên sử dụng bộ công cụ và cách đánh giá sự tuân thủ rửa tay(được xây dựng dựa trên bộ công cụ và cách tiến hành đánh giá tuân thủ rửa tay đã được chuẩn hóa của Tổ chức Y tế thế giới thực hiện trên khắp các bệnh viện trên toàn thế giới), chọn vị trí quan sát không gây sự chú ý của điều dưỡng và quan sát đối tượng thực hiện những thao tác chăm sóc, điều trị bệnh nhân tại phòng bệnh hoặc giường bệnh, thời gian của mỗi lần quan sát là 20 ±10 phút (tùy thuộc và thao tác chăm sóc điều dưỡng thực hiện trên bệnh nhân); nếu hết thời gian quan sát điều dưỡng chưa kết thúc thao tác chăm sóc bệnh nhân thì quan sát viên tiếp tục quan sát cho tới khi điều dưỡng hoàn thành thao tác chăm sóc đó Điều dưỡng chỉ được ghi nhận có vệ sinh tay khi thực hiện quy trình này tại các vị trí vệ sinh tay trong buồng bệnh Tại mỗi khoa tiến hành giám sát vào hai thời điểm 8h đến 10h sáng và 14h đến 16h chiều.

* Thu thập số liệu thứ cấp:

- Quan sát phương tiện vệ sinh tay: bồn rửa tay, nước, xà phòng, bảng quy trình VST

- Sử dụng số liệu thứ cấp năm 2016, 2017 để thu thập thông tin về trang thiết bị, vật tư, khăn lau có liên quan đến quy trình VST.

Phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được thực hiện trước can thiệp để thu thập thông tin giúp cho việc lập kế hoạch can thiệp và tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ VST Tìm hiểu về chủ trương của bệnh viện, sự ủng hộ của lãnh đạo để có biện pháp can thiệp khả thi và đạt hiệu quả cao Tiến hành thảo luận nhóm với điều dưỡng của 6 khoa lâm sàng để đánh giá về kiến thức, thái độ và thảo luận những đề xuất giải pháp can thiệp VST phù hợp và hiệu quả đối với NVYT Bên cạnh đó tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuân thủ VST của NVYT.

Biến số nghiên cứu

Bảng 2.1 Các bi n s s d ng trong nghiên c u ến số sử dụng trong nghiên cứu ố sử dụng trong nghiên cứu ử dụng trong nghiên cứu ụng trong nghiên cứu ứu

STT Tên biến Định nghĩa Loại biến Đo lường

A Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

1 Tuổi Tuổi dương lịch Rời rạc Bộ câu hỏi tự điền

2 Giới Giới tính Nhị phân Bộ câu hỏi tự điền

3 Khoa Khoa hiện đang làm việc Định danh Bộ câu hỏi tự điền

Là bậc học cao nhất của đối tượng

Thứ bậc Bộ câu hỏi tự điền

5 Thời gian công tác ở bệnh viện

Số năm làm việc tại bệnh viện Rời rạc Bộ câu hỏi tự điền

B Kiến thức của điều dưỡng về VST

6 Hiểu biết về thực trạng

NKBV xảy ra ở khắp các bệnh viện trên thế giới Tổ chức Y tế thế giới ước tính ở bất cứ thời điểm nào cũng có hơn 1 triệu người bệnh trên thế giới mắc NKBV Định danh Bộ câu hỏi tự điền

7 Hiểu biết về tác nhân gây

NKBV Điều dưỡng biết được tác nhân lây truyền NKBV Định danh Bộ câu hỏi tự điền

8 Hiểu biết về tác dụng của

VST trong giảm nguy cơ mắc NKBV Điều dưỡng biết được tác dụng của VST trong giảm nguy cơ mắc nhiễm khuẩn ở người bệnh và chính bản thân mình Định danh Bộ câu hỏi tự điền

9 Tác dụng của vệ sinh bàn tay về kinh tế

Rửa tay đúng quy trình là phương pháp đơn giản, hiệu quả nhưng tốn kém để phòng ngừa NKBV Định danh Bộ câu hỏi tự điền

10 Tác dụng của vệ sinh bàn tay

Rửa tay thường quy loại bỏ hầu hết các vi sinh vật thường trú trên da tay Định danh Bộ câu hỏi tự điền

11 Kiến thức về sử dụng găng sạch

Mang găng là biện pháp thay thế cho rửa tay Định danh Bộ câu hỏi tự điền

12 Mức độ ô nhiễm của bàn

Mức độ ô nhiễm bàn tay của nhân viên y tế phụ thuộc vào Định danh Bộ câu hỏi tự điền tay nhân viên y tế thời gian thực hiện thao tác trên người bệnh

13 Hóa chất rửa tay sau khi tiếp xúc với dịch cơ thể

Sử dụng loại hóa chất để rửa tay sau khi tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ dính máu, dịch và các chất bài tiết Định danh Bộ câu hỏi tự điền

14 Hóa chất rửa tay trước khi đi găng

Sử dụng loại hóa chất để rửa tay trước khi đi găng sạch Định danh Bộ câu hỏi tự điền

15 Hóa chất rửa tay khi thăm khám bệnh nhân

Sử dụng loại hóa chất để rửa tay sau khi di chuyển từ vung bẩn sang vùng sạch trên cùng người bệnh Định danh Bộ câu hỏi tự điền

16 Hóa chất dùng rửa tay khi bẩn

Sử dụng loại hóa chất dùng rửa tay bất cứ thời điểm nào bàn tay nhân viên y tế xuất hiện vết bẩn Định danh Bộ câu hỏi tự điền

17 Hóa chất rửa tay giảm nguy cơ rủi ro do vật sắc nhọn đâm

Sử dụng loại hóa chất để rửa tay nhằm giảm nguy cơ sau khi bàn tay bị tai nạn rủi ro do vật sắc nhọn đâm phải Định danh Bộ câu hỏi tự điền

Hóa chất sử dụng để rửa tay trước khi tiêm bắp cho người bệnh Định danh Bộ câu hỏi tự điền

19 Đánh giá mức độ kiến thức Đạt hay không đạt Định danh Bộ câu hỏi tự điền

C Thực hành VST của điều dưỡng

Sắp xếp các bước của quy trình rửa tay thường quy Định danh Bộ câu hỏi tự điền

Thời gian thích hợp cho 1 lần rửa tay thường quy với dung dịch sát khuẩn tay Định danh Bộ câu hỏi tự điền

Hình thức rửa tay có tác dụng diệt vi khuẩn tốt nhất Định danh Bộ câu hỏi tự điền

23 Tỷ lệ tuân thủ rửa tay

Tỷ lệ tuân thủ rửa tay theo các thời điểm rửa tay trong phạm vi nghiên cứu

Rời rạc Quan sát theo bảng kiểm

24 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rửa tay của điều dưỡng

Liệt kê 03 yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ vệ sinh bàn tay của điều dưỡng Định danh Bộ câu hỏi tự điền

25 Bồn rửa tay Nơi để điều dưỡng thực hiện công tác VST

Rời rạc Quan sát theo bảng kiểm

Hóa chất sử dụng trong việc VST, dung dịch sát khuẩn tay nhanh

Rời rạc Quan sát theo bảng kiểm

27 Khăn lau tay Khăn dùng để điều dưỡng lau khô bàn tay sau khi thực hiện VST

Rời rạc Quan sát theo bảng kiểm

E Biến thông tin về định tính

28 Ủng hộ của lãnh đạo bệnh viện

Mức độ, hình thức quan tâm của lãnh đạo bệnh viện về công tác VST

Thuận lợi Những thuận lợi trong công tác VST

Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm 30

Khó khăn Những khó khăn trong công tác VST

Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm

31 Hiểu biết về qui trình VST

Mức độ hiểu biết của NVYT về qui trình VST

32 Hiểu biết về lợi ích của

Mức độ hiểu biết của NVYT về lợi ích của VST

Tiêu chuẩn đánh giá

Công thức dưới đây được tham khảo từ Tài liệu đánh giá tuân thủ rửa tay của đối tượng nghiên cứu theo WHO

Tỷ lệ tuân thủ rửa tay Số lần rửa tay của điều dưỡng trong thời gian quan sát x 100

Tổng số cơ hội phải rửa tay của điều dưỡng trong thời gian quan sát

Tỷ lệ rửa tay đúng = Số lần rửa tay đúng của điều dưỡng trong thời gian quan sát

Số lần rửa tay của điều dưỡng trong thời gian quan sát x100

Rửa tay: Rửa tay dưới bất kỳ hình thức nào đúng hoặc không đúng theo quy trình vệ sinh bàn tay gồm 6 bước của Bộ Y tế tại Công văn số 7517/BYT-ĐTr ngày 12/10/2007 về việc Hướng dẫn thực hiện quy trình rửa tay thường quy và sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch chứa cồn.

Rửa tay đúng: Rửa tay với nước và xà phòng hoặc với dung dịch sát khuẩn tay nhanh theo đúng quy trình vệ sinh bàn tay gồm 6 bước của Bộ Y tế tại Công văn số 7517/BYT-ĐTr ngày 12/10/2007 về việc Hướng dẫn thực hiện quy trình rửa tay thường quy và sát khuẩn tay nhanh bằng dung dịch chứa cồn.

Thời gian thực hiện vệ sinh tay với nước và xà phòng là khoảng 45-60 giây, với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn là từ 20 – 30 giây (theo quy định của Bộ Y tế) ,

Các cơ hội rửa tay trong phạm vi nghiên cứu:

(1) Trước khi chuẩn bị dụng cụ

(2) Trước khi chuẩn bị thuốc

(3) Trước khi chăm sóc người bệnh

(4) Trước khi làm thủ thuật xâm lấn

(6) Khi di chuyển từ vùng bẩn sang vùng sạch trên cùng bệnh nhân

(7) Sau khi làm thủ thuật xâm lấn

(9) Sau khi tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ, máu, dịch và các chất bài tiết

(10) Sau khi chăm sóc bệnh nhân

Phương pháp phân tích số liệu

- Nghiên cứu định lượng: Các số liệu được kiểm tra, làm sạch các lỗi, mã hóa và nhập thông tin vào máy tính bằng phần mềm Epi Data 3.1, xử lý bằng phần mềm SPSS 18.0, sử dụng phương pháp thống kê thông thường để phân tích Sử dụng test thống kê: kiểm định chi – square, t-test nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa tuân thủ với các yếu tố nhân khẩu học, t – test nhằm đánh giá sự khác biệt trước và sau can thiệp với p < 0,05 là có ý nghĩa thống kê (khoảng tin cậy 95%).

- Nghiên cứu định tính: Gỡ băng, mã hóa theo chủ đề và trích dẫn theo mục tiêu nghiên cứu.

Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý của Ban Giám đốc bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh và được thông qua hội đồng đạo đức của trường Đại học Y tế công cộng.

- Các thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu, số liệu được bảo mật và chỉ được sử dụng cho nghiên cứu

- Kết quả nghiên cứu sẽ được thông báo lại tới Ban Giám đốc bệnh viện SảnNhi Bắc Ninh nhằm phản ánh hiệu quả của can thiệp và cải thiện tình hình vệ sinh bàn tay của điều dưỡng tại bệnh viện.

Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục

- Nghiên cứu chỉ tiến hành trên đối tượng là điều dưỡng, chưa tiến hành trên đối tượng là bác sỹ.

- Nghiên cứu chỉ được thực hiện trong giờ hành chính, quan sát ngẫu nhiên, không thực hiện hết tại các thời điểm do vậy có thể phản ánh chưa đầy đủ về thực hành vệ sinh tay của điều dưỡng.

* Các sai số có thể gặp và cách khắc phục:

+ Sai số có thể gặp:

 Sai số do kỹ năng người thu thập số liệu

 Đối tượng nghiên cứu có thể phát hiện ra mình đang bị quan sát, do đó sẽ có ý thức tuân thủ rửa tay tốt hơn tại thời điểm bị quan sát Đây chính là sai số quan trọng nhất trong việc đánh giá tỷ lệ tuân thủ rửa tay bằng quan sát trực tiếp Tuy nhiên, hiện nay chưa có phương pháp nào đánh giá tỷ lệ tuân thủ rửa tay tốt hơn

 Sai số do kỹ năng người thu thập số liệu: Tập huấn người thu thập số liệu để họ nắm rõ được phương pháp đánh giá Thiết kế phiếu đánh giá dễ sử dụng với người thu thập số liệu.

 Sai số do đối tượng nghiên cứu phát hiện ra mình đnag bị quan sát: Người thu thập số liệu chọn vị trí quan sát phù hợp và thực hiện những hành động để không gây chú ý và cũng để đối tượng nghiên cứu không nghĩ là họ đang bị quan sát xem có tuân thủ vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh hay không.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 : Thông tin chung v đ i t ề đối tượng nghiên cứu ố sử dụng trong nghiên cứu ượng nghiên cứu ng nghiên c u ứu

(n= ) Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Nữ Trình độ học vấn Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Thâm niên công tác tại bệnh viện

Bảng 3.2 Thông tin về cập nhật kiến thức VST của điều dưỡng trước can thiệp

Nội dung Tần số Tỷ lệ %

(n= 150) Được học về quy trình rửa tay thường quy trong thời gian học tại trường Y Được cập nhật kiến thức về vệ sinh bàn tay từ khi tốt nghiệp đến năm 2017

Trong năm 2017 được bệnh viện/khoa, phòng phổ biến về quy định/hướng dẫn rửa tay thường quy của Bộ Y tế

- Ý kiến của lãnh đạo bệnh viện và trưởng khoa KSNK về việc cập nhật kiến thức quy trình VST cho nhân viên; về các chương trình đã triển khai tại bệnh viện

Thực trạng cơ sở vật chất và tuân thủ vệ sinh tay của điều dưỡng trước can thiệp

B ng 3.3 T l tuân th VST theo khoa tr ảng 3.3 Tỷ lệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp ỷ lệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp ủ VST theo khoa trước can thiệp ước can thiệp c can thi p ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp

Khoa quan sát Tổng số tình huống cần VST

Số tình huống có VST Tần số Tỷ lệ %

Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu

Phẫu thuật gây mê hồi sức

Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

Bảng 3.4 Tỷ lệ tuân thủ VST theo cơ hội cần VST tr ước can thiệp c can thi p ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Trước khi chuẩn bị dụng cụ

Trước khi chuẩn bị thuốc

Trước khi khám hoặc chăm sóc người bệnh

Trước khi làm thủ thuật

Khi di chuyển từ vùng bẩn sang vùng sạch trên cùng người bệnh

Sau khi làm thủ thuật

Sau khi tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ, máu, dịch và các chất bài tiết

Sau khi khám hoặc chăm sóc bệnh nhân

Bảng 3.5 Tỷ lệ tuân thủ đúng quy trình VST theo cơ hội cần VST trước can thiệp

Tuân thủ VST theo quy trình

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Trước khi chuẩn bị dụng cụ

Trước khi chuẩn bị thuốc

Trước khi khám hoặc chăm sóc người bệnh

Trước khi làm thủ thuật

Khi di chuyển từ vùng bẩn sang vùng sạch trên cùng người bệnh

Sau khi làm thủ thuật

Sau khi tiếp xúc với đồ vật, dụng cụ, máu, dịch và các chất bài tiết

Sau khi khám hoặc chăm sóc bệnh nhân

- Y kiến của lãnh đạo bệnh viện, trưởng khoa KSNK và điều dưỡng thông qua thảo luận nhóm về các yếu tố dẫn đến không tuân thủ đúng quy trình VST

- Ý kiến của lãnh đạo bệnh viện, trưởng khoa KSNK về công tác giám sát thực hiện VST của điều dưỡng, biện pháp xử lý điều dưỡng không tuân thủ đúng quy trình VST

Bảng 3.6 Th c tr ng trang thi t b VST tr ực trạng trang thiết bị VST trước can thiệp ạng trang thiết bị VST trước can thiệp ến số sử dụng trong nghiên cứu ị VST trước can thiệp ước can thiệp c can thi p ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp

Hộp đựng khăn lau tay vô khuẩn (hộp)

Dung dịch sát khuẩn tay nhanh Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu

Phẫu thuật gây mê hồi sức

Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

Bảng 3.7 Thực trạng phương tiện truyền thông về VST trước can thiệp

Phương tiện truyền thông về VST Bảng quy trình VST

Tờ rơi hướng dẫn VST

(tờ) Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu

Phẫu thuật gây mê hồi sức

Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

- Ý kiến của lãnh đạo bệnh viện, trưởng khoa KSNK và điều dưỡng về thực trạng trang thiết bị phục vụ VST và phương tiện truyền thông về VST tại bệnh viện (số lượng, chất lượng, vị trí đặt )

- Ý kiến của lãnh đạo bệnh viện về giải pháp bổ sung trang thiết bị phục vụ VST cho NVYT toàn bệnh viện

- Một số giải pháp để tăng cường kiến thức, thái độ và tỷ lệ tuân thủ VST của điều dưỡng tại bệnh viện.

Đánh giá kết quả chương trình can thiệp

3.3.1 Kiến thức về vệ sinh tay

3.3.1.1 Thay đổi kiến thức về vệ sinh tay trước và sau can thiệp

Bảng 3.8 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về VST tr ước can thiệp c và sau can thi p ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp Đánh giá mức độ kiến thức

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đạt

Không đạt Điểm trung bình

Bảng 3.9 Kết quả trả lời câu hỏi về trình tự các bước của quy trình rửa tay thường quy

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Đúng

3.3.1.2 Sự khác biệt về kiến thức VST theo một số yếu tố

Bảng 3.10 Sự khác biệt về kiến thức VST theo giới tính

(n= ) Không đạt Đạt Điểm trung bình

Bảng 3.11 Sự khác biệt về kiến thức VST đạt theo trình đ h c v n ộ học vấn ọc vấn ấn

Tỷ lệ có kiến thức đạt theo trình độ học vấn

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %Sau đại học Đại học

Bảng 3.12 Sự khác biệt về kiến thức VST đạt theo các khoa lâm sàng

Tỷ lệ có kiến thức đạt theo khoa lâm sàng

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu

Phẫu thuật gây mê hồi sức

Ngoại nhi – Liên chuyên khoa

3.3.2 Thái độ của điều dưỡng với tuân thủ vệ sinh bàn tay

3.3.2.1 Thay đổi về thái độ của điều dưỡng với tuân thủ vệ sinh tay trước và sau can thiệp

Bảng 3.13 Thái độ chung của điều dưỡng với tuân thủ VST tr ước can thiệp c và sau can thi p ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tích cực

Bảng 3.14 Thái độ của điều dưỡng về mối liên quan giữa VST và NKBV

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Nếu tỷ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của nhân viên y tế tăng lên thì tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện sẽ giảm xuống

Rửa tay là lựa chọn tốt nhất để giảm sự lây truyền của các nhân tố gây nhiễm khuẩn có liên quan đến chăm sóc y tế

Bảng 3.15 Thái đ c a đi u d ộ học vấn ủ VST theo khoa trước can thiệp ề đối tượng nghiên cứu ưỡng với việc phải rửa tay ng v i vi c ph i r a tay ớc can thiệp ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp ảng 3.3 Tỷ lệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp ử dụng trong nghiên cứu nhi u l n trong ngày ề đối tượng nghiên cứu ần trong ngày

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Rửa tay nhiều lần trong ngày sẽ làm tổn thương da tay

Bảng 3.16 Thái độ của điều dưỡng với sự tuân thủ vệ sinh tay trong công việc

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tôi sẽ không nói gì nếu đồng nghiệp của tôi không tuân thủ rửa tay trước khi thực hiện các thăm khám thông thường, kiểm tra vết mổ sạch,

Tôi sẽ không nói gì nếu đồng nghiệp của tôi không tuân thủ rửa tay khi thực hiện các thủ thuật xâm lấn trên người bệnh như đặt kim luồn, tiêm, truyền

Bảng 3.17 Thái đ c a đi u d ộ học vấn ủ VST theo khoa trước can thiệp ề đối tượng nghiên cứu ưỡng với việc phải rửa tay ng v i các y u t làm tăng t ớc can thiệp ến số sử dụng trong nghiên cứu ố sử dụng trong nghiên cứu ỷ lệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp l tuân th r a tay ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp ủ VST theo khoa trước can thiệp ử dụng trong nghiên cứu

Tỷ lệ đồng ý Trước can thiệp

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ %

Tổ chức các buổi tập huấn/sinh hoạt khoa học cung cấp kiến thức về vệ sinh bàn tay sẽ làm tôi cảm thấy phải tuân thủ rửa tay tốt hơn nữa

Dán các poster khuyến khích nhân viên y tế rửa tay tại các vị trí dễ nhìn sẽ làm tăng tỷ lệ tuân thủ rửa tay trong bệnh viện

Nếu bệnh viện trang bị thêm các phương tiện rửa tay (cung cấp thêm dung dịch sát khuẩn tay, có khăn sử dụng 1 lần tại các điểm rửa tay ) thì tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế sẽ tăng lên

3.3.2.2 Sự khác biệt về thái độ với tuân thủ vệ sinh tay theo một số yếu tố

Bảng 3.18 S khác bi t v thái đ v i tuân th v sinh tay ực trạng trang thiết bị VST trước can thiệp ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp ề đối tượng nghiên cứu ộ học vấn ớc can thiệp ủ VST theo khoa trước can thiệp ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp theo gi i tính ớc can thiệp

3.3.3 Thực hành của điều dưỡng về vệ sinh tay

3.3.3.1 Thay đổi về thực hành của điều dưỡng về vệ sinh tay

Bảng 3.19 Tỷ lệ điều dưỡng tuân thủ rửa tay thường quy trước và sau can thiệp

Tỷ lệ Trước can thiệp Sau can thiệp p

(n = 150) (n = ) Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tuân thủ rửa tay

3.3.3.2 Sự khác biệt về tỷ lệ tuân thủ rửa tay thường quy của điều dưỡng theo một số yếu tố

Bảng 3.20 Sự khác biệt về tuân thủ rửa tay thưởng quy của điều dưỡng theo các khoa lâm sàng

Tỷ lệ tuân thủ theo khoa lâm sàng

Khám bệnh – Cấp cứu ban đầu

Phẫu thuật gây mê hồi sức

Ngoại nhi – Liên chuyên khoa.

Bảng 3.21 S khác bi t v tuân th r a tay th ực trạng trang thiết bị VST trước can thiệp ệ tuân thủ VST theo khoa trước can thiệp ề đối tượng nghiên cứu ủ VST theo khoa trước can thiệp ử dụng trong nghiên cứu ưởng quy của ng quy c a ủ VST theo khoa trước can thiệp đi u d ề đối tượng nghiên cứu ưỡng với việc phải rửa tay ng theo th i đi m quan sát ời điểm quan sát ểm quan sát

Tỷ lệ tuân thủ theo thời điểm

- Tỷ lệ tuân thủ rửa tay thường quy theo các cơ hội của nghiên cứu (10 cơ hội)

Bảng 3.22 Ph ương thức rửa tay của điều dưỡng ng th c r a tay c a đi u d ứu ử dụng trong nghiên cứu ủ VST theo khoa trước can thiệp ề đối tượng nghiên cứu ưỡng với việc phải rửa tay ng

Phương thức rửa tay theo thời điểm

Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Nước và xà phòng/hóa chất rửa tay

Dung dịch sát khuẩn tay nhanh/cồn

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

- Bàn luận theo 3 mục tiêu của nghiên cứu

- Đưa ra những hạn chế của nghiên cứu

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w