1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2.Dc Dinh Duong_Ngat.docx

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ Y TẾ BẮC NINH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BẮC NINH THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA, TRUNG TÂM KIỂM SOÁ[.]

SỞ Y TẾ BẮC NINH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BẮC NINH THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA, TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BẮC NINH NĂM 2020 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Bắc Ninh, 2020 SỞ Y TẾ BẮC NINH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BẮC NINH THỰC TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI PHỊNG KHÁM ĐA KHOA, TRUNG TÂM KIỂM SỐT BỆNH TẬT BẮC NINH NĂM 2020 Người thực hiện: Vũ Thị Ngát Bắc Ninh, 2020 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA : Hội Đái tháo đường Mỹ (American Diabetes Assocition) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTĐ : Đái tháo đường IDF : Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế HĐTL : Hoạt động thể lực HDL - C : Cholesterol có tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - cholesterol) LDL - C : Cholesterol có tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein - cholesterol) RLCH : Rối loạn chuyển hóa RLLM : Rối loạn lipid máu TC - BP : Thừa cân - Béo phì THA : Tăng huyết áp TNLTD : Thiếu lượng trường diễn TTDD : Tình trạng dinh dưỡng VB : Vịng bụng VM : Vịng mơng WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) KCB : Khám chữa bệnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Khái niệm 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2.Tiêu chuẩn chẩn đoán .3 1.1.3.Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ type II 1.1.4.Hậu biến chứng 1.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh .4 1.2.1.Định nghĩa tình trạng dinh dưỡng 1.2.2.Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 1.2.3.Các nội dung đánh giá TTDD cho bệnh nhân .5 1.2.4.Dinh dưỡng điều trị đái tháo đường type II .5 1.3 Một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường type II 1.3.1 Một số yếu tố liên quan thay đổi .9 1.3.2 Một số yếu tố liên quan thay đổi 1.4 Dịch tễ học đái tháo đường giới Việt Nam 12 1.4.1.Dịch tễ học giới 12 1.4.2.Dịch tễ học Việt Nam 13 1.5 Một số thơng tin Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh Bắc Ninh 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .17 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu .18 2.3.4 Các biến số nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp, công cụ thu thập tiêu đánh giá .20 2.4.1 Phương pháp, kĩ thuật, công cụ thu thập số liệu 20 2.4.2 Các tiêu đánh giá 22 2.5 Xử lý, phân tích số liệu .24 2.6 Các hạn chế, sai số biện pháp khắc phục 24 2.6.1 Các loại sai số 24 2.6.2 Biện pháp khắc phục 24 2.7 Đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .26 3.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu 32 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 4.2 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 36 4.3 Một số yếu tố liên quan đến TTDD đối tượng nghiên cứu 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ DỰ TỐN KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1 Tần suất kiểm tra đường máu ĐTNC 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mạn tính có đặc trưng tình trạng tăng nồng độ glucose máu mạn tính với RLCH carbonhydrat, protein, lipid giảm tiết insulin, giảm khả hoạt động insulin hai [17] Hiện nay, ĐTĐ type II bệnh mạn tính khơng lây nhiễm (ĐTĐ, tim mạch, ung thư, tâm thần) có tỷ lệ gia tăng phát triển nhanh giới, đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Sự gia tăng không ngừng bệnh ĐTĐ biến chứng khiến cơng tác phịng ngừa điều trị trở thành ưu tiên hàng đầu ngành y tế Việt Nam quốc gia có số người mắc ĐTĐ nhiều số quốc gia Đông Nam Á với kết điều tra STEPwise yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế thực năm 2015, nhóm tuổi từ 18 - 69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6% [1] Dinh dưỡng phương pháp điều trị bản, quan trọng cần thiết cho người bệnh ĐTĐ type II loại hình điều trị Sự thống ba yếu tố dinh dưỡng, lối sống thuốc trở thành phương pháp điều trị ĐTĐ thay đổi Ngày nay, xã hội ngày phát triển, thay đổi xã hội, văn hóa, kinh tế, cơng nghệ thông tin ảnh hưởng không nhỏ tới chế độ dinh dưỡng đặc biệt nước phát triển Việt Nam Chế độ ăn truyền thống nhiều tinh bột, chất béo nhiều chất xơ bị thay đổi chế độ ăn nhiều chất béo, nhiều calo, chất xơ, thêm vào q trình thị hóa lối sống hạn chế vận động điều góp phần thừa lượng yếu tố lớn ảnh hưởng đến tỷ lệ gia tăng mắc ĐTĐ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bắc Ninh trung tâm đầu mối tuyến tỉnh thực công tác đạo, hướng dẫn, giám sát, hỗ trợ điều trị đái tháo đường cộng đồng Ngồi ra, Phịng khám đa khoa khoa khám chữa bệnh cấp thuốc cho đối tượng bệnh nhân ngoại trú cho mặt bệnh có bệnh ĐTĐ từ ngày đầu thành lập Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá TTDD bệnh nhân ĐTĐ type II Với mong muốn tìm hiểu yếu tố liên quan gây bệnh ĐTĐ type II nhằm cải thiện TTDD bệnh nhân ĐTĐ type II góp phần nâng cao kết điều trị, nghiên cứu đề tài: “Thực trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type II điều trị ngoại trú Phịng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật Bắc Ninh năm 2020” với hai mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ĐTĐ type II Phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bắc Ninh năm 2020 Mô tả số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ type II Phòng khám đa khoa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Bắc Ninh năm 2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Khái niệm 1.1.1 Định nghĩa ĐTĐ type II thể ĐTĐ đặc trưng kháng insulin, giảm tiết insulin, tăng sản xuất glucose từ gan bất thường chuyển hóa mỡ Bệnh tiến triển theo thời gian, glucose tăng cao máu Ít vận động, béo phì đặc biệt béo phì trung tâm nguy cao phát triển ĐTĐ type II [29] 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán - Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ (ADA) dựa vào tiêu chuẩn sau [25]: a) Glucose huyết tương lúc đói (FPG) ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Bệnh nhân phải nhịn ăn (thường phải nhịn đói qua đêm từ - 14 giờ), hoặc: b) Glucose huyết tương thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải thực theo hướng dẫn WHO c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) Xét nghiệm phải thực phịng thí nghiệm chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế d) Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) - Nếu khơng có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân), xét nghiệm chẩn đoán a, b, d cần thực lặp lại lần để xác định chẩn đoán Thời gian thực xét nghiệm lần sau lần thứ từ đến ngày - Trong điều kiện thực tế Việt Nam, nên dùng phương pháp đơn giản hiệu để chẩn đoán ĐTĐ định lượng glucose huyết tương lúc đói lần ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) Nếu HbA1c đo phòng xét nghiệm chuẩn hóa quốc tế, đo HbA1c lần để chẩn đoán ĐTĐ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ type II

Ngày đăng: 23/05/2023, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w