Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến chỉ định mổ lấy thai nhóm 1 theo phân loại của Robson tại bệnh viện Sản Nhi Tỉnh Bắc Ninh năm 2019
SỞ Y TẾ TỈNH BẮC NINH BỆNH VIỆN SẢN NHI NGUYỄN VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI NHÓM THEO PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH BẮC NINH NĂM 2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Bắc Ninh, năm 2019 SỞ Y TẾ TỈNH BẮC NINH BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI NHÓM THEO PHÂN LOẠI CỦA ROBSON TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH BẮC NINH NĂM 2019 Người thực : Nguyễn Văn Cường Cộng :Cán khoa Sản 2- Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, năm 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVBMTSS : Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh BVPSTƯ : Bệnh viện phụ sản Trung Ương BVPSTB : Bệnh viện phụ sản Thái Bình BMI : Body Mass Index CCCT : Cơn co cường tính CTC : Cổ tử cung MLT : Mổ lấy thai OVN : Ối vỡ non OVS : Ối vỡ sớm RTĐ : Rau tiền đạo TSG : Tiền sản giật TSM : Tầng sinh môn TSSKNN : Tiền sử sản khoa nặng nề WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử mổ lấy thai 1.2 Các định mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson .4 1.3 Các phương pháp mổ lấy thai .6 1.4 Các phẫu thuật phối hợp mổ lấy thai 1.5 Các phương pháp vô cảm mổ lấy thai .10 1.6 Các biến chứng thường gặp mổ lấy thai 11 1.7 Tình hình mổ lấy thai Thế giới Việt Nam 12 1.8 Thực tế tỷ lệ mổ lấy thai Bệnh viện Sản Nhi 15 1.9 Phân loại 10 nhóm cua Robson 16 1.10 Chiến lược giảm tỷ lệ mổ lấy thai lần đầu .19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu .21 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2.3 Cỡ mẫu 21 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.2 Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn .22 2.4 Phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu .25 2.5 Đạo đức nghiên cứu .25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 Chương BÀN LUẬN .35 KẾT LUẬN 37 KHUYẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình mổ lấy thai số nước 13 Bảng 1.2 Tỷ lệ mổ lấy thai so Việt Nam 15 Bảng 1.3 phân loại 10 nhóm MLT theo Robson 17 Bảng 1.4 bảng phân loại MLT theo Robson 18 Bảng 2.1 biến số dùng nghiên cứu .22 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .26 Bảng 3.2 Đặc điểm tình trạng nhập viện kết chuyển 27 Bảng 3.3 Phân bố MLT nhóm I 28 Bảng 3.4 Tỷ lệ MLT nhóm I đường sinh dục mẹ .29 Bảng 3.5 Tỷ lệ MLT nhóm I nguyên nhân thai .29 Bảng 3.6 Nhóm nguyên nhân phần phụ thai .29 Bảng 3.7 Tỷ lệ MLT nhóm I bệnh lý mẹ 29 Bảng 3.8 Nhóm nguyên nhân yếu tố xã hội 30 Bảng 3.9 Tỷ lệ đừng rạnh thành bụng 30 Bảng 3.10 Tỷ lệ đường rạch tử cung 30 Bảng 3.11 Tỷ lệ phẫu thuật phối hợp 30 Bảng 3.12 Tỷ lệ phương pháp vô cảm 30 Bảng 3.13 Phân bố trọng lượng thai .31 Bảng 3.14 Tỷ lệ biến chứng sau mổ .31 Bảng 3.15 Lượng máu truyền MLT 31 Bảng 3.16 Phối hợp kháng sinh sau mổ .31 Bảng 3.17 Mối liên quan số thơng tin chung MLT nhóm .32 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng nhập viện, kết chuyển MLT nhóm 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phương pháp mổ lấy thai ngang đoạn tử cung ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai (MLT) phẫu thuật nhằm lấy thai nhi, rau màng ối khỏi tử cung qua vết mổ thành tử cung nguyên vẹn Mổ lấy thai định đẻ đường âm đạo tỏ khơng an tồn cho mẹ con.[1] Nhiều định MLT rõ ràng, nhiên có nhiều định mang tính tương đối Ngồi lợi ích nêu MLT có nguy cơ, tai biến định cho mẹ như: chảy máu, nhiễm khuẩn, tai biến gây mê, chạm thương vào quan khác hệ tiêu hóa, tiết niệu, chạm thương cho Xa hệ MLT như: rau tiền đạo, rau cài lược, chửa vết MLT cũ, chửa tử cung [5], [7] Tỷ lệ MLT ngày tăng toàn giới Việt Nam [7] Đây vấn đề mà toàn cầu quan tâm Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo tỉ lệ MLT không vượt 15% quốc gia, vùng lãnh thổ [5], [7] Tuy nhiên thực tế tỉ lệ MLT ngày tăng dần [7], theo thông kê gần tỉ lệ MLT Mỹ khoảng 21% năm 1996, năm 2011 tỷ lệ 32,8% [5] Trung Mỹ 30%, châu Âu 30%, lên đến 40% châu Mỹ Latinh Tại Việt Nam năm 2007 – 2008 bệnh viện lớn bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 45,3% năm 2008, bệnh viện Từ Dũ 46,92% năm 2015, bệnh viện tỉnh 20 - 35% Tại bệnh viện Sản Nhi Tỉnh Bắc Ninh tỉ lệ mổ lấy thai năm 2016, 2017 năm 2018 tương ứng 38,3%, 46,7% 45,4% tỉ lệ ngày tăng theo thời gian Việc giảm tỉ lệ MLT gần với tỷ lệ mà WHO khuyến cáo vấn đề cần thiết trung tâm sản khoa [1] Muốn thực điều trung tâm sản khoa cần có nghiên cứu sâu chọn lọc để đánh giá việc tác động vào khâu có hiệu quả, khả thi, thiết thực để làm giảm tỷ lệ MLT [1], [ 2] Với mục đích có nhiều cách phân loại nhóm sản phụ, nhóm định MLT phân loại theo ICD 10, phân loại nhóm theo nguyên nhân Mỹ Tuy nhiên thiếu vắng tiêu chuẩn chung định điều trị gây nhiều khó khăn, cản trở việc so sánh kết nghiên cứu Phân loại Michael Robson, xuất năm 2001, không trú trọng vào định mổ lấy thai mà dựa vào đặc điểm sản phụ phân sản phụ vào nhóm, qua cho phép đánh giá tỷ lệ MLT nhóm, đóng góp vào tỷ MLT chung nhóm Hiện Tổ chức Y tế Thế Giới khuyến khích quốc gia sử dụng phân loại Robson vào việc phân tích tỉ lệ mổ lấy thai trung tâm sản khoa, quốc gia, vùng lãnh thổ[1], [ 4].Các nghiên cứu tỉ lệ MLT theo phân loại Robson rằng: nhóm 1,2 chiếm 2/3 tỉ lệ MLT giá trị dao động cao Nhóm 6,7,8,9,10 nhóm nhỏ, tỉ lệ MLT cao tỉ lệ phân bố thấp, giá trị dao động thấp Từ nghiên cứu cho thấy: muốn giảm thiểu tỉ lệ mổ lấy thai nên có chiến lược can thiệp vào nhóm Từ thực tế với mong muốn hạn chế tỷ lệ MLT góp phần giảm tai biến, biến chứng cho người bệnh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến định mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson bệnh viện Sản Nhi Tỉnh Bắc Ninh năm 2019” Với mục tiêu nghiên cứu đề tài là: Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới định mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson bệnh viện Sản Nhi Tỉnh Bắc Ninh năm 2019 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử mổ lấy thai Mổ lấy thai phẫu thuật nhằm lấy thai, rau, màng ối khỏi buồng tử cung qua đường rạch thành bụng thành tử cung nguyên vẹn Phẫu thuật lấy thai biết đến từ hàng trăm năm trước Công Ngun Khoảng năm 715 trước Cơng Ngun vị hồng đế La Mã NumaPopilius ban hành đạo luật: tất bà mẹ mang thai bị chết chôn sau thai nhi phẫu thuật lấy khỏi bụng mẹ Điều chứng tỏ MLT thời kỳ đầu áp dụng cho người chết Suốt khoảng thời gian dài MLT tiến Đến tận năm 1610 đầu kỷ thứ XVI JeremihTrantann (Ý) ca mổ lấy thai lần thực người sống người mẹ sống 25 ngày sau phẫu thuật Cho đến năm 1794 có ca phẫu thuật thành công cứu sống mẹ bang Virgina Mỹ Đầu tiên người ta thực mổ lấy thai rạch thân tử cung mà khơng khâu phục hồi tử cung hầu hết bà mẹ tử vong chảy máu nhiễm trùng thời kỳ chưa có kháng sinh Như Anh năm 1865 tử vong mẹ 85%, Áo 100%, Pháp 95% Năm 1876 EdueardoPorro thực thành cơng MLT cắt tử cung bán phần khâu mỏm cắt tử cung vào thành bụng Trong vòng năm kể từ Porro cơng bố có 50 trường hợp thành công gọi “phẫu thuật Cesar tận gốc” Đến năm 1882 Mark Sanger người Đức đưa cách phẫu thuật rạch dọc thân tử cung để lấy thai sau khâu phục hồi thân tử cung, đem lại kết khả quan mà ngày gọi MLT theo phương pháp cổ điển, phải làm vài nơi có khó khăn tay nghề trường hợp khơng có khả rạch ngang đoạn để lấy thai Năm 1805 Ossiander lần mô tả phẫu thuật rạch dọc đoạn tử cung để lấy thai Nhưng đến năm 1906 Frank cải tiến phương pháp Ossiander Sau áp dụng rộng rãi nhờ cơng William Delee ơng người so sánh đối chiếu với mổ dọc thân tử cung với mổ dọc đoạn tử cung để lấy thai Đến năm 1926 Keer đề xuất thay đổi kỹ thuật từ rạch dọc đoạn tử cung sang rạch ngang đoạn tử cung để lấy thai, bước thay đổi quan trọng đem lại kết cao áp dụng phổ biến rộng rãi thịnh hành ngày Ở Việt Nam, vào đầu thập kỷ 60 kỷ XX mổ lấy thai lần áp dụng khoa sản bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) theo phương pháp cổ điển Sau giáo sư Đinh Văn Thắng thực mổ ngang đoạn lấy thai phương pháp áp dụng rộng rãi nước 1.2 Các định mổ lấy thai nhóm theo phân loại Robson 1.2.1 Các định mổ lấy thai chuyển 1.2.1.1 Nguyên nhân phía mẹ: * Khung chậu giới hạn * Do tử cung: - Cơn co cường tính, co thưa yếu điều chỉnh không kết * Do cổ tử cung: - Cổ tử cung không tiến triển, sẹo rách cổ tử cung * Do bệnh mẹ: - Cao huyết áp, tiền sản giật, sản giật - Bệnh tim bệnh nội khoa khác - Thiếu máu nặng - Ung thư cổ tử cung chỗ xâm lấn 1.2.1.2 Nguyên nhân phía thai - Thai suy cấp chuyển