Thực trạng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

98 0 0
Thực trạng và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài KTNB nhân tố quan trọng hệ thống kiểm tra, kiểm sốt doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng KTNB qui định hệ thống đo lường nhằm đánh giá rủi ro khác hoạt động doanh nghiệp, ngân hàng Từ đó, KTNB giúp BGĐ, HĐQT ngân hàng kiểm sốt hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả đạt mục tiêu kinh doanh Nhận thức rõ vai trò KTNB NHTM, 10 năm qua, giúp đỡ tổ chức quốc tế, nhà chức trách Việt Nam thúc đẩy trình củng cố nội ngành ngân hàng tăng cường thực thi quy định KTNB kiểm tốn từ bên ngồi NHTM Trong q trình cải cách hồn thiện, vai trị KTNB, tổ chức KTNB NHTM có kết đáng khích lệ song để có hệ thống khái niệm qui trình KTNB thống tăng cường vai trò KTNB, phát huy chức KTNB công tác quản trị NHTM đặt nhiều vấn đề phương diện sách lẫn thực tiễn tổ chức hoạt động Hệ thống NHTM Việt Nam phát triển nhanh chóng với nhiều hội thách thức đặc biệt kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO Trong trình hội nhập mình, NHTM phải khơng ngừng tăng cường lực tài chính, điều hành, hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế Để làm điều này, vai trị cơng tác KTNB ngân hàng góp phần khơng nhỏ Tổ chức KTNB nội dung chủ yếu cơng tác KTNB Hồn thiện tổ chức KTNB yêu cầu nhân tố góp phần vào ổn định phát triển NHTM Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - NHTM lớn hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ dịch vụ ngân hàng, quản lý khối lượng lớn vốn tài sản ngân hàng khách hàng, công tác KTNB lãnh đạo ngân hàng trọng Thực mục tiêu chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam “Phát triển bền vững, hội nhập, an tồn, hiệu quả” thiết phải xây dựng chuẩn hóa cơng tác KTNB, có nội dung quan trọng cơng tác tổ chức KTNB nhằm giúp kiểm toán nội Ngân hàng vận hành cách có hiệu để quản lý kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Nhận thức vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài cho chuyên đề thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống cơng tác tổ chức KTNB NHTM, cụ thể hóa cơng tác tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ KTNB phục vụ cho công tác quản trị ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức KTNB Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thông qua trình nghiên cứu, tìm hiểu sách, qui trình, hồ sơ kiểm toán nội tiếp xúc với nhân viên KTNB Ngân hàng Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vào nội dung kiểm toán khoảng thời gian 2005 – 2006 Phòng KTNB Hội sở Ngân hàng tổ chức Phương pháp nghiên cứu Trên sở phép biện chứng vật phương pháp toán, chuyên đề sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, điều tra, so sánh, đối chiếu … để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài Đề tài đưa khái niệm tổng luận cách có hệ thống tổ chức KTNB NHTM, từ phân tích thực trạng tổ chức KTNB ngân hàng mối quan hệ với NHTM nói chung, nêu tồn nguyên nhân trình hoạt động KTNB Đề tài đề xuất giải pháp bình diện vĩ mơ vi mơ nhằm hồn thiện hoạt động KTNB NHTM nói chung ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung chuyên đề kết cấu theo hai chương sau: Chương 1: Thực trạng tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt NamChương 2: Chương 2: Phương hướng, giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 1: Thực trạng tổ chức kiểm toán nội Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1 Tổng quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam với tổ chức kiểm toán nội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (Bank for Investment and Development of Vietnam - BIDV) thành lập theo Quyết định số 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tướng Chính phủ Trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành, qua giai đoạn phát triển đất nước với nhiệm vụ khác nhau, tên gọi Ngân hàng có thay đổi qua thời kỳ: Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957; Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981; Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Từ thành lập nay, hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam gắn liền với phát triển kinh tế đất nước qua thời kỳ Với việc cung ứng vốn đầu tư xây dựng bản, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam góp phần đưa vào sử dụng nhiều cơng trình lớn, làm tăng lực sản xuất nhiều ngành kinh tế Chức Ngân hàng có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước: Trong thời kỳ chiến tranh, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (khi Ngân hàng kiến thiết Việt Nam) cung cấp vốn kiến thiết theo kế hoạch dự toán nhà nước duyệt; quản lý toàn vốn ngân sách nhà nước vốn tự có dùng vào kiến thiết bản; cho xí nghiệp nhận thầu quốc doanh vay ngắn hạn theo kế hoạch nhà nước Ngân hàng cung ứng vốn phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng Miền Bắc xã hội chủ nghĩa, góp phần giải phóng Miền Nam thống đất nước Sau nước ta hồn tồn giải phóng, nhiệm vụ khơi phục phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu Kinh tế đất nước đạt số thành tựu khơng nhỏ, có tham gia tích cực Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (lúc có tên Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam) với chức cho vay cấp vốn đầu tư xây dựng bản, vốn lưu động xây dựng bản, lĩnh vực đầu tư cơng trình trọng điểm đất nước như: khu gang thép Thái Nguyên, khu công nghiệp Việt Trì, đường sắt Bắc Nam, xi măng Bỉm Sơn… Đặc biệt từ năm 1986 đến nay, thực đường lối đổi kinh tế Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang vận hành kinh tế theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hoạt động Ngành Ngân hàng nước ta nói chung Ngân hàng Đầu tư Phát triển nói riêng có đổi hướng, có bước ngoặt quan trọng, đặc biệt từ có Pháp lệnh Ngân hàng vào năm 1990 sau Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Các tổ chức tín dụng năm 1998 Ngân hàng thực thành công thử nghiệm quan trọng Đảng Nhà nước đổi chế đầu tư: từ năm 1990 cơng trình, dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốn hình thức phải vay để đầu tư Thử nghiệm góp phần xố bỏ chế bao cấp cho vay đầu tư Cùng với việc chuyển đổi từ việc cấp phát vốn chủ yếu sang cho vay, Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hoạt động gần NHTM nghĩa với chức là: huy động vốn trung hạn, dài hạn nước; nhận vốn từ ngân sách Nhà nước; cho vay dự án phát triển kinh tế - kỹ thuật; kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng, chủ yếu lĩnh vực đầu tư phát triển Đến năm 1997, theo Điều lệ 349-QĐ/NH5 ngày 16/10/1997, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam hoàn thiện chức NHTM Chức Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn huy động vốn dài hạn, trung hạn ngắn hạn nước để đầu tư phát triển, kinh doanh đa tổng hợp tài chính, tiền tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng; làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ cho đầu tư phát triển từ nguồn vốn Chính phủ, tổ chức tài chính, tiền tệ, tổ chức, đoàn thể, cá nhân nước theo pháp luật Từ thực đường lối Đổi kinh tế Đảng Nhà nước đến nay, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam trưởng thành vượt bậc đạt kết quan trọng, là: Thứ nhất, Ngân hàng ln giữ vai trị, vị ngân hàng hàng đầu việc cung ứng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế, với ngân hàng quốc doanh Việt Nam lực lượng chủ lực thực thi sách tiền tệ quốc gia, góp phần cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Ngân hàng nỗ lực cao phục vụ cho đầu tư phát triển Vốn đầu tư tập trung cho vay chương trình lớn, dự án trọng điểm điện lực (4.000 tỷ đồng), bưu viễn thông (1.000 tỷ đồng), xi măng (2.000 tỷ đồng), khu công nghiệp (1.000 tỷ đồng)…; Thứ hai, Ngân hàng kinh doanh đa tổng hợp, hiệu cao, đảm bảo an toàn, tuân thủ pháp luật chủ động hội nhập quốc tế; Thứ ba, Quy mô tốc độ tăng trưởng tốt Những năm qua Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ln trì tốc độ tăng trưởng hợp lý Từ năm 2003 đến tổng tài sản tăng trưởng bình quân 18%/năm, huy động vốn xấp xỉ 21%/năm, dư nợ tín dụng khoảng 18%/năm Một số tiêu hoạt động tốc độ tăng trưởng BIDV thể biểu đồ 1.1; 1.2; 1.3; Thứ tư, Ngân hàng xây dựng tảng công nghệ thông tin ngân hàng ban đầu đáp ứng hoạt động ngân hàng làm sở tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh Ngoài ra, Ngân hàng xây dựng củng cố hệ thống kế toán minh bạch làm sở cho quản trị điều hành đồng thời tạo dựng dịch chuyển cấu tài sản theo hướng bền vững, hợp lý, củng cố xây dựng tài lành mạnh; Thứ năm, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam định hình dần mơ hình tổ chức theo hướng Tập đồn Tài Mạng lưới tổ chức hoạt động rộng khắp toàn quốc bước đầu mở rộng hoạt động đầu tư sang thị trường nước Những kết góp phần nâng cao uy tín, lực kinh nghiệm Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, đưa Ngân hàng trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam, tảng tiền đề quan trọng để Ngân hàng bước vào giai đoạn phát triển Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản qua thời kỳ Tổng tài sản- đơn vị: tỷ VND 158219 117976 85851 59949 năm 2001 99660 70802 2002 2003 2004 2005 2006 Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu qua thời kỳ Nguồn vốn chủ sở hữu - đơn vị: tỷ VND 4502 3084 3062 3150 1658 479 năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Biểu đồ 1.3: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế qua thời kỳ Lợi nhuận trước thuế - đơn vị: tỷ VND 743 296 274 186 năm 2001 222 151 2002 2003 2004 2005 2006 Nguồn: Báo cáo thường niên 2006 BIDV 1.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam có ảnh hưởng đến tổ chức kiểm toán nội Giống NHTM nói chung, hoạt động kinh doanh Ngân hàng đầu tư Phát triển Việt Nam phân chia thành hai hoạt động chính: huy động vốn sử dụng vốn BIDV có đầy đủ chức NHTM phép kinh doanh đa tổng hợp tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ dự án từ nguồn vốn, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ nước Đặc biệt, BIDV cung cấp dịch vụ lĩnh vực đầu tư dự án trọng điểm nhà nước BIDV cung ứng đầy đủ phong phú sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống đại bao gồm: (a) Dịch vụ nhận tiền gửi Các dịch vụ nhận tiền gửi BIDV đa dạng tiện lợi Các loại sản phẩm tiền gửi đa dạng phong phú với phương thức trả lãi linh hoạt thơng qua hình thức tài khoản tiền gửi tiền gửi tiết kiệm: - Tài khoản tốn; - Tiền gửi khơng kỳ hạn; - Tiền gửi có tiết kiệm có kỳ hạn; - Kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi (b) Dịch vụ tín dụng Cung ứng tín dụng đầu tư, tài trợ dự án coi trọng điểm hoạt động mạnh BIDV Nhu cầu vốn khách hàng Ngân hàng đáp ứng thông qua sản phẩm tín dụng phong phú như: - Cho vay cá nhân: cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay du học, cho vay cán công nhân viên, cho vay khác; - Cho vay bổ sung vốn lưu động theo món, cho vay vốn lưu động theo hạn mức tín dụng; - Cho vay tài trợ xuất khẩu, tài trợ dự án; - Cho vay thi cơng xây lắp theo món, theo hạn mức tín dụng; (c) Dịch vụ kinh doanh tiền tệ Đây lĩnh vực BIDV nói riêng hệ thống NHTM Việt Nam nói chung BIDV triển khai bắt đầu thực sản phẩm dịch vụ kinh doanh tiền tệ như: giao dịch giao ngay; giao dịch quyền chọn tiền tệ; giao dịch hoán đổi tiền tệ; giao dịch kỳ hạn tiền tệ (d) Dịch vụ tài trợ thương mại Đây sản phẩm dịch vụ đặc trưng NHTM đại BIDV bước phát triển dịch vụ để xóa độc canh tín dụng để đáp ứng tốt nhu cầu kinh tế đại Các sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại BIDV bao gồm: - Dịch vụ chuyển tiền; - Dịch vụ phát hành, nhờ thu hối phiếu trơn; - Phát hành, thông báo, xác nhận L/C; - Nhờ thu; - Thông báo, xác nhận bảo lãnh; - Chiết khấu; - Thanh toán séc du lịch; (e) Dịch vụ e-banking BIDV phát hành loại thẻ ATM với tính phong phú, đại lý chấp nhận toán loại thẻ tín dụng quốc tế Mastercard, Visacard…BIDV thực dịch vụ ngân hàng gia homebanking (f) Các dịch vụ khác Các dịch vụ BIDV phong phú, ngồi dịch vụ BIDV cung cấp dịch vụ khác như: - Dịch vụ ngân quỹ: giao nhận, kiểm đếm, dịch vụ tiền đồng, ngoại tệ, thu, phát tiền gia… - Dịch vụ tư vấn tài đầu tư; - Dịch vụ đầu tư chứng khoán; - Dịch vụ cho thuê tài chính; - Dịch vụ bảo hiểm;

Ngày đăng: 05/07/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan