Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
522,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HẢI QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An, 2022 Luận án hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học PGS TS BÙI MINH HIỀN TS PHAN QUỐC LÂM Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh Thời gian: Vào hồi giờ, ngày .tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài 1.1 Đánh giá (ĐG) đóng vai trị quan trọng q trình đào tạo, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nói chung Trong bối cảnh đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, ĐG cần đổi đồng nội dung, phương pháp công cụ nhằm thực thi nhiệm vụ quan trọng đo lường kết học tập hỗ trợ điều chỉnh hoạt động dạy học đào tạo nói chung đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh nói riêng Trong hình thức ĐG, đánh giá trình (ĐGQT) hình thức ĐG ưu việt nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhiều phương pháp kỹ thuật khác ĐGQT quản lý (QL) ĐGQT cần nghiên cứu sâu hơn, có hệ thống đầy đủ làm sở thực ĐGQT đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh 1.2 Thực tiễn ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam thực Tuy nhiên, ĐGQT ĐG điểm số theo quy định Bộ GD&ĐT, số đề tồn thực ĐGQT nhận thức chủ thể, điều kiện ĐGQT, nội dung, phương pháp, công cụ, v.v Những bất cập xuất phát từ hạn chế công tác QL ĐGQT Từ hạn chế nhận thức ĐGQT, chủ thể quản lý có đạo, hướng dẫn chưa thực hiệu dẫn đến việc thực ĐGQT trường đại học chưa có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục mong muốn Các văn đạo hướng dẫn quan chủ quản văn cụ thể hóa trường đại học chưa làm rõ tầm quan trọng ĐGQT mà xem ĐGQT hình thức đánh giá để ghi nhận kết học tập SV Ngoài ra, tính linh hoạt sáng tạo chủ thể đánh giá chưa cao nên ĐGQT trở nên hình thức hiệu Đối với ngành đặc thù tiếng Anh, yêu cầu tương tác, đánh giá phải thường xuyên thông tin phản hồi phải thực liên tục, kịp thời Tuy nhiên, với áp lực nội dung đào tạo mục đích ĐGQT theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo sở đào tạo, chủ thể ĐGQT gặp khơng khó khăn việc vận dụng ĐGQT với mục tiêu ý nghĩa Với mong muốn nghiên cứu sâu ĐGQT QL ĐGQT, đề xuất giải pháp, thử nghiệm giải pháp cụ thể QL ĐGQT nhằm thực ĐGQT có hiệu quả, tạo động lực học tập cho SV trình đánh giá SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam, chọn vấn đề “Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh, đề xuất giải pháp QL ĐGQT nhằm tạo động lực học tập nâng cao chất lượng đào tạo SV sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đánh giá trình đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đánh giá trình đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam Giả thuyết khoa học ĐGQT QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam bước đầu thực hiện, nhiên nhiều bất cập nhận thức thực tiễn thực Nếu đề xuất thực đồng giải pháp QL ĐGQT theo hướng nâng cao nhận thức, xây dựng vận hành quy trình ĐGQT, tổ chức cải tiến phương pháp, công cụ, đảm bảo hệ điều kiện cho ĐGQT tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ĐGQT cho GV nâng cao hiệu QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học 5.3 Đề xuất giải pháp QL ĐGQT, khảo nghiệm thực nghiệm giải pháp đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Luận án nghiên cứu QL ĐGQT đào tạo sinh viên ngành sư phạm tiếng Anh - Địa bàn khảo sát: Trường ĐHSP Hà Nội, Trường Đại học Vinh Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng khảo sát: Khảo sát đối tượng CBQL, GV SV sư phạm tiếng Anh trường: Đại học Vinh, ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian khảo sát: Trong năm học 2019-2020 2020-2021 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm tiếp cận: Tiếp cận trình, Tiếp cận PDCA (Plan-Do-Check-Act), Tiếp cận lực, Tiếp cận chuẩn hóa 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu; Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết, tài liệu khoa học; Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra; Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm Trên sở đề xuất giải pháp, chọn giải pháp đề xuất để tiến hành thực nghiệm sở đào tạo đại học, qua phân tích kết thử nghiệm nhằm đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 7.2.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn học thống kê để xử lý liệu thu điều tra, khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp thông qua phần mềm SPSS Các luận điểm cần bảo vệ luận án 8.1 ĐGQT đào tạo SV đại học ngành tiếng Anh không đo lường SV tiếng Anh đạt đến thời điểm định mà dựa kết đo lường để tiến hành điều chỉnh hoạt động dạy, học nâng cao chất lượng đào tạo Quản lý ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh trường đại học mảng QL đào tạo, đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch (P-plan), thực kế hoạch (D-do), kiểm tra hoạt động (C-check) điều chỉnh (A-Act) nhằm đạt mục tiêu ĐG tiến SV, nâng cao chất lượng đào tạo 8.2 Thực trạng QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh Việt Nam nhiều bất cập chưa thực phát huy vai trò ĐGQT việc nâng cao chất lượng đào tạo Mặc dù có nhận thức, phương pháp, công cụ định ĐGQT, chủ thể đánh giá phải tuân thủ hướng dẫn đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo, sở đào tạo khối lượng ĐGQT đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn Vì vậy, chủ thể ĐGQT khó sáng tạo phát huy tối đa ĐGQT việc nâng cao chất lượng đào tạo 8.3 Để nâng cao chất lượng đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh, QL ĐGQT phải đổi hướng vào hoàn thiện khâu: tổ chức nâng cao lực ĐGQT cho chủ thể, thiết lập quy trình QL ĐGQT, tổ chức cải tiến phương pháp, kỹ thuật, công cụ đánh giá, đảm bảo hệ điều kiện ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh Đóng góp luận án 9.1 Luận án bổ sung làm sáng rõ vấn đề lý luận QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh dựa đặc trưng, nội dung, chủ thể, đối tượng hoạt động đánh giá SV, từ xây dựng khung lực ĐGQT GV sử dụng khung lực để ĐG lực GV tổ chức chương trình tập huấn nâng cao lực ĐGQT cho GV Cùng với xây dựng khung lực ĐGQT GV, luận án xây dựng quy trình QL ĐGQT, cải tiến phương pháp công cụ ĐGQT, xây dựng hệ điều kiện ĐGQT QL ĐGQT theo PDCA 9.2 Luận án khảo sát toàn diện thực trạng ĐGQT QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh Việt Nam Việc khảo sát đem lại đánh giá khách quan hình thức ĐG QL hình thức ĐG này, theo làm rõ điểm mạnh, điểm hạn chế, nguyên nhân thực trạng ĐGQT QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh Việt Nam Trên sở thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý ĐGQT đào tạo SV tiếng Anh trường ĐHSP Việt Nam 9.3 Các giải pháp QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh đề xuất có tính cấp thiết khả thi, có khả chuyển giao vận dụng thực tiễn QL ĐGQT Việt Nam 10 Cấu trúc luận án: Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Chương Cơ sở thực tiễn Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Chương Giải pháp Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TIẾNG ANH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước cho thấy ĐGQT QL ĐGQT nhiều tác giả dày cơng nghiên cứu, cơng trình có đóng góp làm sáng tỏ mặt lý luận ĐGQT gồm đặc trưng, mục tiêu, nội dung, phương pháp, công cụ tác động ĐGQT đến động lực học tập SV; QL ĐGQT gồm mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc quản lý, chủ thể ĐGQT yếu tố ảnh hưởng đến ĐGQT Tác giả kế thừa áp dụng điểm ưu việt nghiên cứu Những kết nghiên cứu ngồi nước sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu giải vấn đề sau: 1) Luận án tiếp tục giải vấn đề lý luận ĐGQT QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh 2) Luận án nghiên cứu làm rõ thực trạng ĐGQT QL ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh 3) Luận án đề xuất giải pháp quản lý ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh 1.2 Một số khái niệm bản: Luận án làm rõ rút nội hàm khái niệm để sử dụng luận án: ĐG, ĐG đào tạo, ĐGQT đào tạo đại học, quản lý ĐGQT đào tạo đại học 1.3 Đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh 1.3.1 Đặc điểm trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Luận án làm rõ đặc điểm bật trình đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh gồm đặc điểm: tâm lý, môi trường học tập, sở vật chất, tiếp cận đa văn hóa, thực hành học tập 1.3.2 Đặc trưng đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Bản chất ĐGQT giáo dục đánh giá nhằm thu thập thông tin phản hồi điều chỉnh theo hướng cải thiện chất lượng dạy học Luận án dã phân tích đặc trưng ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh: phản hồi thông tin cho GV, SV, tác động qua lại GV SV, điều chỉnh hoạt động dạy học ĐG liên tục 1.3.3 Mục tiêu đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Mục tiêu ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh giúp SV điều chỉnh hoạt động học tập nhằm cải thiện kỹ ngơn ngữ nghe, nói, đọc, viết, kỹ đa văn hóa nghiệp vụ sư phạm Luận án làm rõ mục tiêu: trọng trình học tập giá trị nội SV, phát huy điểm mạnh SV, tạo động lực học tập trách nhiệm pát triển GD thân, cung cấp thông tin phản hồi, nâng cao thành tích học tập, giảm khoảng cách học tập thành tích SV 1.3.4 Nguyên tắc đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Luận án làm rõ nguyên tắc ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh: đảm bảo tính mục tiêu, đảm bảo tính khách quan, đảm bảo tính tồn diện, đảm bảo tính liên tục hệ thống, đảm bảo độ tin cậy, đảm bảo thơng tin phản hồi kịp thời tiến SV 1.3.5 Nội dung đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Nội dung ĐGQT tập trung làm rõ kết thu nhận SV kiến thức, kỹ thái độ vào thời điểm đánh giá Về kiến thức, ĐGQT bám sát lượng kiến thức dạy học để đo lường mức độ đạt chuẩn SV cách liên tục dựa tổ hợp phương pháp công cụ đa dạng hiệu tiếng Anh SV ĐH ngành SP tiếng Anh phải đạt mức 5/6 Khung ngoại ngữ quốc gia bậc Bộ GD&ĐT, kiến thức nghiệp vụ sư phạm kiến thức bổ trợ khác Về kỹ năng, ĐGQT đo lường mức độ đạt SV kỹ ngôn ngữ Anh, kỹ sư phạm, kỹ tư logic, kỹ tự giải vấn đề, kỹ trình bày, kỹ phản ứng nhanh, v.v suốt trình đào tạo Về thái độ, yếu tố tập trung ĐG gồm nhận thức, cảm xúc hành vi SV 1.3.6 Phương pháp, cơng cụ đánh giá q trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Luận án đưa phương pháp ĐG: vấn đáp, quan sát, tự luận, trắc nghiệm khách quan, nghiên cứu hồ sơ học tập, nghiên cứu sản phẩm học tập; tương ứng loại công cụ ĐG: hệ thống câu hỏi mở, ghi chép, hệ thống câu hỏi tự luận, bảng hỏi trắc nghiệm khách quan, bảng kiểm, thang đo, phiếu đánh giá thang đánh giá 1.3.7 Các điều kiện đánh giá trình: Điều kiện nhân lực, điều kiện sở vật chất, điều kiện thời gian, điều kiện tài 1.4 Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh 1.4.1 Mục đích, ý nghĩa Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Mục đích: Thống quy trình ĐGQT, cơng khai nhận định lực kết học tập SV, giúp GV SV thực đánh giá cải thiện chất lượng dạy học, tạo điều kiện cho GV SV thực điều chỉnh cần thiết Ý nghĩa: Luận án làm rõ ý nghĩa ĐGQT GV, SV, CB QLGD 1.4.2 Tiếp cận quy trình PDCA Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Luận án làm rõ quy trình PDCA Deming ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh “P” (Plan) việc lập kế hoạch, “D” (Do) thực kế hoạch đề ra, “C” (Check) có nghĩa kiểm tra việc thực kế hoạch “A” (Act) thực điều chỉnh, cải tiến thích hợp để sau bắt đầu lại việc lập kế hoạch điều chỉnh thực lại chu trình PDCA 1.4.3 Nội dung Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Lập kế hoạch (P): Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung biện pháp lập kế hoạch ĐGQT Thực kế hoạch (D): Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung biện pháp thực kế hoạch ĐGQT Kiểm tra, đánh giá giám sát (C): Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung biện pháp kiểm tra, đánh giá giám sát ĐGQT Điều chỉnh (A): Ý nghĩa, mục tiêu, nội dung biện pháp điều chỉnh ĐGQT 1.4.4 Các chủ thể quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên sư phạm trường đại học Việt Nam: Các chủ thể ĐGQT gồm: Hiệu trưởng, trưởng phòng đào tạo, trưởng phận đảm bảo chất lượng, trưởng khoa đào tạo, trưởng môn, GV 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh 1.5.1 Yếu tố khách quan: Định hướng đổi đào tạo/giảng dạy tiếng Anh, định hướng đổi ĐG, xu quốc tế ĐG 1.5.2 Yếu tố chủ quan: Nhận thức lực chủ thể QL ĐGQT, nhận thức lực GV, nhận thức lực SV 11 2.3.3 Mẫu khảo sát: Khảo sát thực trường: Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, Trường ĐHSP Hà Nội Trường Đại học Vinh; đối tượng khảo sát gồm 116 cán QL, GV 228 SV 2.3.4 Bộ công cụ khảo sát, phương pháp khảo sát: Điều tra giáo dục vấn sâu 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu cách cho điểm: Phương pháp xử lý số liệu: Xây dựng mô hình xử lý số liệu; Xử lý số liệu (Dùng phần mềm thống kê mô tả SPSS 22.0 excel: (1) Tạo mã hóa nhập số liệu; (2) Nhập phiếu; (3) Làm số liệu; (4) Tính điểm; (5) Xử lý tính; Đánh giá độ tin cậy; Tính điểm trung bình; Tính thứ bậc.); Cách cho điểm: thang điểm thang điểm, xếp từ đến 2.4 Thực trạng đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Việt Nam 2.4.1 Thực trạng nhận thức đặc trưng mục tiêu đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh a Thực trạng nhận thức SV, GV, CBQL đặc trưng ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh: Đa số đối tượng khảo sát nhận thức đặc trưng ĐGQT, nhận thức phản hồi thơng tin tốt đánh giá liên tục, không ưu tiên điểm số chưa ý thức mực b Thực trạng nhận thức SV, GV, CBQL mục tiêu ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh: Mục tiêu ĐGQT SV, GV CBQL nhận thức đúng, có tác động lớn đến ĐGQT GV bên liên quan 2.4.2 Thực trạng thực nội dung đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh Nội dung ĐGQT kiến thức, kỹ thái độ thực thường xuyên, mức điểm trung bình đánh giá cao, thể mức độ thực tầm quan trọng ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh Tuy vậy, số nội dung ĐG ba lĩnh vực kiến thức, kỹ thái độ chưa thực mực, đặc biệt nội dung thái độ 2.4.3 Thực trạng sử dụng phương pháp cơng cụ đánh giá q trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Phương pháp công cụ sử dụng thường xuyên, bật phương pháp vấn đáp; điểm trung bình khảo sát cao (từ 2,202,84/3) Tuy vậy, phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập SV hạn chế với kết 12 khảo sát thấp phương pháp công cụ 2.4.4 Thực trạng tác động đánh giá trình tới động lực học tập sinh viên: Khảo sát cho thấy ĐGQT có tác động lớn đến động lực học tập SV, đặc biệt phát huy điểm mạnh, khắc phục thiếu sót có trách nhiệm với phát triển giáo dục thân SV Một số nội dung tác động chưa SV, GV CBQL đánh giá cao, tác động ĐGQT đến nội dung khơng nhỏ 2.5 Thực trạng Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Hoạt động lập kế hoạch thực tốt, nội dung bên liên quan thực theo phân cơng nhiệm vụ, trách nhiệm Dù vậy, kế hoạch nhân tài nội dung có nhiều tồn cần khắc phục 2.5.2 Thực trạng tổ chức thực đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: ĐGQT tổ chức thực đầy đủ, tỷ lệ đánh giá mức độ tốt tốt cao Tuy nhiên, số nội dung đánh giá mức trung bình cần cải thiện để ĐGQT thực tốt tổ chức hướng dẫn xây dựng tài liệu hướng dẫn ĐGQT, tổ chưc xây dựng tiêu chí miêu tả nhiệm vụ thực ĐGQT cho chủ thể ĐG tổ chức tập huấn nâng cao lực cho chủ thể ĐGQT 2.5.3 Thực trạng tổ chức kiểm tra hoạt động đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Công tác kiểm tra, rà soát đánh giá hoạt động ĐGQT thực tốt, trường thực hoạt động liên tục có kết Trong hoạt động khảo sát, hoạt động kiểm tra, rà soát hoạt động tập huấn nâng cao lực cho chủ thể ĐGQT; rà soát, kiểm tra tiêu chí mơ tả nhiệm vụ thực ĐGQT; rà sốt, kiểm tra mục tiêu, quy trình, nội dung, phương pháp, cơng cụ ĐGQT cịn hạn chế định 2.5.4 Thực trạng tổ chức điều chỉnh đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh: Sau kiểm tra, đánh giá thực ĐGQT, hoạt động điều chỉnh thực triệt để nhằm cải thiện nội dung kế hoạch thực ĐGQT Nhiều nội dung tổ chức điều chỉnh đánh giá mức tốt tốt, nội dung đánh giá thấp với tỷ lệ đánh giá mức yếu 1,72% mức đánh giá tốt tốt đạt 48,28% (0 gần 1, thể mối tương quan thuận chặt chẽ tính cấp thiết tính khả thi giải pháp, giải pháp hồn tồn có tính cấp thiết khả thi 3.5 Thực nghiệm giải pháp 3.5.1 Tổ chức thực nghiệm 3.5.1.1 Mục đích thực nghiệm: Kiểm tra tính cấp thiết, hiệu khả thi giải pháp đề xuất quản lý ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh 3.5.1.2 Giả thuyết thực nghiệm: Áp dụng giải pháp Tổ chức nâng cao lực cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh nâng cao lực ĐGQT cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 20 ngành sư phạm tiếng Anh nói riêng trường ĐHSP nói chung 3.5.1.3 Nội dung cách thức thực a Nội dung thực hiện: Để đảm bảo thực nghiệm hiệu khoảng thời gian cho phép, lựa chọn thực nghiệm giải pháp Tổ chức nâng cao lực cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh b Cách thức thực hiện: Thực nghiệm thực thông qua giai đoạn: Khảo sát trước thực nghiệm giải pháp Chủ thể thực nghiệm GV giảng dạy chương trình sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Vinh 3.5.1.4 Tiêu chí thang đánh giá: Kết đánh giá dựa 10 lực ĐGQT GV, thang đánh giá gồm mức: tốt, khá, trung bình, yếu, tương đương mức điểm 5,4,3,2,1 3.5.1.5 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm: Đối tượng thực nghiệm gồm 51 người; đánh giá trước thực nghiệm vào tháng 10/2020, thực nghiệm thực vào tháng 12/2020 học kỳ năm học 2020-2021, đánh giá sau thực nghiệm vào tháng 6/2021; địa điểm thực nghiệm: Trường Đại học Vinh 3.5.1.6 Xử lý kết thực nghiệm: Chúng sử dụng tham số sau để xử lý số liệu: Phương sai, độ lệch chuẩn, điểm trung bình cộng, hệ biến thiên 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm 3.5.2.1 Phân tích kết đánh giá trước thực nghiệm: Để đánh giá lực ĐGQT GV trước thực nghiệm, khảo sát 10 lực GV Kết khảo sát cho thấy GV có lực ĐGQT, tỷ lệ yếu lực đa số GV đạt mức trung bình lực đề xuất Biểu đồ cho thấy lực (NL) gồm NL7, NL8 NL9 khơng có đánh giá mức tốt Kết chứng tỏ GV cần phải bồi dưỡng để nâng cao lực đáp ứng yêu cầu ĐG Mức đánh giá lực ĐGQT GV 80 60 40 20 NL1 NL2 NL3 Kém NL4 Yếu NL5 NL6 Trung bình NL7 Khá NL8 Tốt NL9 NL10 21 3.5.2.2 Phân tích đối chiếu kết sau thực nghiệm Sau thời thực nghiệm, tiến hành khảo sát, phân tích đối chiếu kết thu với kết khảo sát trước thực nghiệm Kết cho thấy mức độ yếu khơng cịn (0%), mức tốt tăng lên đáng kể, đặc biệt lực nhận thức đặc trưng, lực nhận thức mục tiêu lực sử dụng phương pháp ĐGQT với tỷ lệ 70,59%, 72,55% 74,51% so với 5,88%, 15,69% 9,8% trước thực nghiệm Tỷ lệ đánh giá mức trung bình giảm, giao động phổ biến từ 3,92% đến 25,49%, lực mức trung bình trung bình lực tổ chức ĐGQT, tạo động lực cho SV cập nhật xu ĐG quốc tế Mức đánh giá lực ĐGQT GV sau thực nghiệm 80 Kém Tỷ lệ % 60 Yếu 40 Trung bình 20 Khá Tốt NL1 NL2 NL3 NL4 NL5 NL6 NL7 NL8 NL9 NL10 Dựa kết khảo sát trước sau thực nghiệm, thống kê mức cải thiện lực theo cơng thức tính: Mức cải thiện = A − A i =1 i1 i =1 i2 Kết thu bảng 3.7 Bảng 3.7 Mức cải thiện lực ĐGQT GV sau thực nghiệm Mức ĐG Năng lực NL1 NL2 NL3 NL4 NL5 NL6 NL7 NL8 Kém T 0 0 0 0 S 0 0 0 0 Yếu T 1,96 5,88 0,00 3,92 1,96 0,00 1,96 7,84 S 0 0 0 0 Trung bình T S 58,82 15,69 41,18 3,92 25,49 25,49 47,06 7,84 43,14 19,61 41,18 41,18 49,02 13,73 41,18 41,18 Khá T 33,33 37,25 58,82 39,22 27,45 47,06 49,02 50,98 Tốt S T 13,73 5,88 23,53 15,69 54,90 15,69 17,65 9,80 35,29 27,45 33,33 11,76 68,63 0,00 58,82 0,00 S 70,59 72,55 19,61 74,51 45,10 25,49 17,65 0,00 Mức cải thiện 45,11 43,14 0,00 43,14 25,49 0,00 37,26 7,84 22 NL9 NL10 0 3,92 60,78 64,71 35,29 35,29 0,00 0,00 0,00 1,96 56,86 11,76 35,29 58,82 5,88 29,41 47,06 T= trước, S= sau Bảng thống kê cho thấy mức lực cải thiện rõ rệt, NL1, NL2, NL4, NL7 NL10 cải thiện nhiều so với trước thực nghiệm Có lực khơng cải thiện nói chung lại cải thiện từ mức độ yếu, trung bình lên mức tốt Kết cho thấy chương trình tập huấn đạt hiệu quả, giúp GV nâng cao lực ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh 3.5.3 Đánh giá thực nghiệm Thực nghiệm giải pháp bồi dưỡng nâng cao lực ĐGQT cho GV đem lại kết khả quan Thực nghiệm cho thấy mức độ cải thiện lực rõ rệt, cụ thể mức yếu khơng cịn, mức khá, trung bình giảm xuống, mức tốt tăng vượt bậc Qua thực nghiệm, thấy mức độ cần thiết hiệu công tác bồi dưỡng lực ĐGQT cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh, đồng thời thực nghiệm cho thấy tính cấp thiết khả thi giải pháp dề xuất Với mơ hình cách thực tương tự, giải pháp khác đạt kết mong đợi đưa vào thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng, chương đề xuất 05 giải pháp quản lý ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh thực nghiệm 01 giải pháp Các giải pháp hướng đến tính cấp thiết khả thi, hiệu đồng nhằm cải thiện ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh Các giải pháp đề xuất cách toàn diện có khảo sát, thử nghiệm thực nghiệm nhằm kiểm tra tính cấp thiết, khả thi, hiệu thực tiễn QL ĐGQT Các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng ĐGQT chất lượng đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về sở lý luận: ĐGQT đào tạo SV nói chung ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh nói riêng hình thức đánh giá kết học tập SV, lấy SV làm trung tâm hướng vào tiến tạo động lực học tập cho SV Đây hình thức đánh giá SV cách toàn diện kiến thức, kỹ thái độ suốt trình đào tạo giúp GV SV điều chỉnh trình dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo Quản lý ĐGQT định việc tổ chức ĐGQT đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh, hoạt động thực theo quy trình PDCA đảm bảo chất lượng ĐGQT giúp SV phát triển lực, cải thiện kết học tập, đáp ứng chuẩn đầu nâng cao tạo động lực học tập suốt trình đào tạo 1.2 Khảo sát thực trạng: Kết khảo sát thực trạng cho thấy GV, CBQL, SV bên liên quan nhận thức tầm quan trọng ĐGQT, áp dụng ĐGQT mức độ khác nhằm thu thông tin phản hồi điều chỉnh hoạt động dạy học Tuy nhiên, nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu ĐGQT nhằm điều chỉnh hiệu quả, đồng hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo Nguyên nhân thực trạng GV, CBQL, SV bên lên quan chưa nắm vững sở lý luận ĐGQT, chưa bồi dưỡng nâng cao lực ĐGQT QL ĐGQT cách đồng bộ, thống quy củ ĐGQT QL ĐGQT khảo sát theo quy trình PDCA giúp làm rõ thực trạng thực bước quy trình 1.3 Đề xuất giải pháp: Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất 05 giải pháp QL ĐGQT đào tạo SV đại học ngành sư phạm tiếng Anh, bao gồm: Tổ chức nâng cao nhận thức đánh giá trình quản lý đánh giá trình cho chủ thể đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh; Xây dựng vận hành quy trình Quản lý đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh; Tổ chức cải tiến phương pháp, công cụ đảm bảo hệ điều kiện cho đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh; Kiểm tra thực điều chỉnh đánh giá trình đào tạo sinh viên đại học ngành sư phạm tiếng Anh; Tổ chức nâng cao lực ĐGQT cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh Khảo sát thực nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất có tính cấp thiết khả thi cao, triển khai thực thực tiễn ĐGQT, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh 24 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Hoàn thiện ban hành hệ thống văn quy định ĐGQT, đạo xây dựng chương trình tập huấn ĐGQT cho GV, kiểm định chất lượng ĐG nói chung ĐGQT nói riêng trường ĐHSP có đào tạo ngành SP tiếng Anh 2.2 Đối với trường đại học sư phạm: Tổ chức nâng cao nhận thức ĐGQT cho GV, SV bên liên quan; tổ chức chương trình tập huấn, seminar, sinh hoạt chuyên môn cho GV; huy động nguồn lực phục vụ ĐGQT có hiệu quả; tăng cường phối hợp đơn vị trường khuyến khích GV khoa SP tiếng Anh nâng cao nhận thức, lực ĐGQT thơng qua chương trình hội nghị, hội thảo chuyên ngành 2.3 Đối với khoa sư phạm tiếng Anh:Tổ chức triển khai thực nâng cao nhận thức, tập huấn ĐGQT cho GV SV theo đạo trường; tăng cường buổi sinh hoạt chuyên môn bàn ĐGQT, thu thập thông tin phản hồi điều chỉnh hoạt động dạy học; khuyến khích GV sáng tạo tổ chức ĐGQT nhằm thu thơng tin phản hồi xác suốt q trình đào tạo từ nâng cao chất lượng đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh 2.4 Đối với giảng viên tiếng Anh: Nghiên cứu, học hỏi, cập nhật kiến thức kỹ ĐGQT; liên tục cải tiến nội dung phương pháp ĐGQT; tích cực kịp thời phản hồi thông tin ĐG cho SV giúp hoạt động điều chỉnh có hiệu quả, tạo động lực học tập cho SV; tích cực thực đề tài nghiên cứu ĐGQT QL ĐGQT lĩnh vực đào tạo SV ĐH ngành SP tiếng Anh để hiểu sâu thực hiệu ĐGQT QL ĐGQT, nâng cao chất lượng đào tạo 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyen Van Hai, Phan Quoc Lam, Duong Thi Thanh Thanh, Giap Binh Nga, (2021), Formative assessment management through Vietnamese English majored students’ lenses and ways to improve student motivation, Psychology and Education Journal, Vol 58, No 5, ISSN 1553-6939, pp 1360-1372 (Quản lý đánh giá trình qua cách nhìn sinh viên tiếng Anh Việt Nam giải pháp cải thiện động lực học tập sinh viên, Tạp chí Tâm lý Giáo dục, Tập 58, số 5, ISSN 1553-6939, trang 1360-1372 ) Nguyen Van Hai, Nguyen Thi Mai Hoa, (2021), Impacts of formative assessment on pedagogical English major’s learning motivation at teacher education universities in Vietnam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, Vol 50, No 2B/2021 (Ảnh hưởng đánh giá trình đến động lực học tập sinh viên sư phạm tiếng Anh trường đại học sư phạm Việt Nam) Hai, N V (2022) Vietnamese English teachers’ views on formative assessment management and suggestions to improve student motivation Linguistics and Culture Review, 6(S1), ISSN 2690-103X, 363-379 https://doi.org/10.21744/lingcure.v6nS1.2054, (Quan điểm giảng viên tiếng Anh Việt Nam quản lý đánh giá trình đề xuất giải pháp cải thiện động lực học tập sinh viên, Tạp chí Ngơn ngữ Văn hóa, Tập (S1), ISSN 2690-103X, trang 363-379, https://doi.org/10.21744/lingcure.v6nS1.2054) Nguyen Van Hai, Duong Thi Thanh Thanh, Vu Thi Viet Huong, (2022), Framework of Competences for Formative Assessment of English Majors according to the Outcomebased Education at higher education institutions, Journal of Positive School Psychology, Vol 6, No 6, ISSN 2717-7564, 8021-8030 (Khung lực đánh giá trình sinh viên tiếng Anh theo giáo dục định hướng kết đầu trường đại học, Hội thảo quốc tế “Phát triển chương trình, tổ chức đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán quản lý theo tiếp cận lực”, Tạp chí Tâm lý học Trường học Tích cực, tập 6, số 6, ISSN 2717-7564, trang 8021-8030)