Mục đích nghiên cứu của Luận văn này nhằm đề xuất những biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên ở Trường Sĩ quan Đặc công góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của Nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ VŨ XN THỌ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI 2013 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ VŨ XN THỌ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CƠNG HIỆN NAY Chun ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI HỒNG THÁI HÀ NỘI 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 Trang CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CÔNG 1.1. Cơ sở lý luận của quản lý đánh giá chất lượng học 14 tập của học viên 1.2. Cơ sở thực tiễn quản lý đánh giá chất lượng học 14 tập của học viên Trường Sĩ quan Đặc công YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ 33 Chương 2 CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CƠNG HIỆN NAY 2.1 u cầu quản lý đánh giá chất lượng học tập của học 48 viên Trường Sĩ quan Đặc cơng hiện nay 2.2 Những biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học 48 tập của học viên Trường Sĩ quan Đặc cơng hiện nay 2.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các 53 biện pháp đã đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 73 77 79 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ là Chỉ huy tham mưu Đảng ủy Quân sự Trung ương Trường Sĩ quan Đặc công Viết tắt CHTM ĐUQSTƯ TSQĐC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đánh giá chất lượng giáo dục và đào tạo là vấn đề rất quan trọng, mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam đã có nhiều chính sách của Đảng và Nhà nước ta về đổi mới, phát triển giáo dục và đào tạo đã và đang mang lại những kết quả rất khả quan. Chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020 chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”[ 11, tr.12] Nghị quyết 86 của ĐUQSTƯ (nay là Qn ủy Trung ương) về giáo dục và đào tạo trong tình hình mới chỉ rõ: “Đổi mới tồn diện cơng tác giáo dục và đào tạo tạo chuyển biến cơ bản và vững chắc về chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo”[ 29, tr.12]. Trong đó đổi mới quản lý giáo dục được xác định là khâu “đột phá”, mà trọng tâm là quản lý đánh giá chất lượng giáo dục, nhằm làm chuyển biến chất lượng giáo dục và đào tạo trong các nhà trường qn đội hiện nay Nằm trong hệ thống các nhà trường qn đội, TSQĐC có nhiệm vụ đào tạo sĩ quan CHTM Đặc cơng cấp phân đội bậc đại học và nhiều loại hình đào tạo khác đáp ứng u cầu xây dựng, chiến đấu của Binh chủng Đặc cơng và qn đội. Trong những năm qua phát huy những kinh nghiệm đã có trong cơng tác quản lý giáo dục và đào tạo, Nhà trường đã tổ chức và thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo. Qua đó, Nhà trường đã đào tạo được hàng nghìn sĩ quan, hạ sĩ quan, nhân viên chun mơn kỹ thuật có chất lượng cao đáp ứng u cầu về đội ngũ cán bộ cho binh chủng và tồn qn Tuy nhiên, trước u cầu nhiệm vụ xây dựng, chiến đấu của qn đội và Binh chủng Đặc cơng trong tình hình mới, địi hỏi nhà trường phải nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục đào tạo, nhằm bảo đảm cho học viên sau khi tốt nghiệp ra trường vừa phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ kiến thức sâu rộng trên nhiều lĩnh vực theo quy định của nhà nước và qn đội, vừa phải có năng lực lãnh đạo, chỉ huy, quản lý theo u cầu của người sĩ quan Đặc cơng. Muốn vậy, học viên phải được đào tạo theo phương châm “Cơ bản, hệ thống, thống nhất, chun sâu” và phải được đánh giá chất lượng học tập một cách chặt chẽ, khách quan, nghiêm túc Đánh giá chất lượng học tập của người học là một nhân tố của q trình dạy học, là hoạt động quan trọng của hoạt động quản lý nhà trường, có ý nghĩa quan trọng trong nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nói chung và ở TSQĐC nói riêng. Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay ở TSQĐC q trình đánh giá chất lượng học tập của học viên vẫn chưa thực sự khoa học, cùng một đối tượng; nội dung, chương trình, mục tiêu u cầu đào tạo như nhau; Song ở mỗi khoa, đơn vị quản lý học viên (lớp, hệ) lại có cách đánh giá chất lượng học tập của học viên khác nhau; hay trong cùng một hệ thì việc nhận xét đánh giá chất lượng học tập cũng rất khác nhau và có lúc, có nơi chưa tn thủ đúng theo quy trình và tiêu chí đánh giá chất lượng học tập Do đó quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên TSQĐC trong những năm qua là vấn đề ln thu hút được sự quan tâm, nghiên cứu của các cán bộ quản lý giáo dục, các lực lượng sư phạm trong nhà trường xét cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Nghiên cứu quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên TSQĐC sẽ góp phần quan trọng giúp cho các chủ thể quản lý nhà trường có những nội dung biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo sát đúng góp phần thực hiện tốt mục tiêu u cầu giáo dục, đào tạo của nhà trường. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi chọn đề tài: “Biện pháp quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan Đặc cơng hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp của mình 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong lịch sử giáo dục của nhân loại vấn đề quản lý đánh giá chất lượng giáo dục xuất hiện khi khoa học giáo dục phát triển mạnh mẽ. Ở các nước Châu Âu tiêu biểu là nền giáo dục Xơ Viết, dấu mốc đầu tiên trong lịch sử là vào những năm 20 của thế kỷ XX, nhằm đáp ứng nhiệm vụ xố bỏ, cải tạo những tàn dư của nhà trường chế độ cũ, xây dựng nhà trường của chế độ mới với quan điểm đánh giá người học là cơ sở và điều kiện cho việc giáo dục ý thức học tập, phát triển những khả năng và phẩm chất cần thiết của người học, việc đánh giá người học đã được quan tâm và đã đạt được những kết quả rất quan trọng. Những năm 70 80 của thế kỷ XX, nhiều nhà khoa học giáo dục Xô Viết tiêu biểu như: Palôxki, Bônđarenkô, Papakhtrian Đã sâu nghiên cứu vấn đề lý luận, ngun tắc, quan điểm đánh giá kết quả học tập của người học với nhiều cơng trình có giá trị cả về lý luận và thực tiễn Đặc biệt tác giả Travinxki trong cơng trình nghiên cứu của mình đã chỉ rõ để q trình đánh giá kết học tập bảo đảm tính chân thực, khách quan trước hết cần xác định các mức độ đánh giá, tác giả đã nêu lên 4 tham số chung để đánh giá đó là: Trình độ tri thức thực tế: u cầu người học phải ghi nhớ đơn thuần các sự kiện, các khái niệm, qui luật, lý thuyết nằm trong các mơn học tự nhiên, khoa học xã hội được quy định trong chương trình Trình độ vận dụng: u cầu người học phải biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức cũng như trong hoạt động thực tế có ích cho xã hội Trình độ phân tích, tổng hợp: u cầu người học phải có khả năng phát triển, chứng minh làm sáng tỏ những tư tưởng, những luận điểm cơ bản của những tài liệu đã học và biết vận dụng chúng để trả lời câu hỏi hay bài tập với nhiều mối liên hệ đa dạng giữa một số đại lượng Trình độ sáng tạo: u cầu người học phải có kỹ năng tri thức vào những tình huống mới, biết giải quyết các nhiệm vụ nhận thức khơng theo mẫu có sẵn. Đồng thời địi hỏi người học phải có thái độ tích cực đối với các hiện tượng tự nhiên và đời sống xã hội, phải nắm vững các kỹ năng tự học, tự nghiên cứu Những vấn đề nghiên cứu trên của tác giả tuy chưa thật hồn chỉnh, song nó có giá trị cao về lý luận và thực tiễn, góp phần quan trọng làm nền tảng cho các cơng trình nghiên cứu về quản lý đánh giá chất lượng học tập của người học Trong cơng trình nghiên cứu của Bourke (1986) đã sử dụng các chỉ số để nhằm đánh giá chất lượng đào tạo đại học như: Tỷ lệ sinh viên hồn thành khố học, chất lượng giảng dạy, tỷ lệ sinh viên trên giáo viên, diện tích lớp học, mức độ thu hút các nguồn ngân sách cho nghiên cứu, thu hút sinh viên nhập học, khả năng tìm việc làm của sinh viên tốt nghiệp, chất lượng dịch vụ của thư viện vv… 98 Trường Sĩ quan Đặc cơng Kết hợp với tố chức, lực 04 lượng sư phạm hoạt động quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan Đặc cơng Phát huy vai trị của học viên trong 05 tự quản lý đánh giá chất lượng học tập Trường Sĩ quan Đặc công Thường xuyên kiểm tra, sơ tổng 06 kết đánh giá việc thực hiện quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan Đặc cơng Câu 5. Theo đồng chí năng lực tiến hành hoạt động đánh giá học chất lượng học tập của các chủ thể quản lý hiện nay là: Tốt Khá Trung bình Cịn nhiều bất cập Câu 6. Đồng chí đánh giá việc phát huy vai trị, trách nhiệm quản lý của các tổ chức trong Nhà trường đối với việc đánh giá của học viên như thế nào? Phát huy tốt Chưa phát huy đầy đủ Khơng phát huy được Khó trả lời 99 Câu 7. Việc đánh giá chất lượng học tập của học viên đã sát, đúng với đặc điểm, nhiệm vụ, mục tiêu u cầu đào tạo của Nhà trường ở mức độ nào? Sát đúng, phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời Câu 8. Theo đồng chí việc đánh giá giữa kết quả học tập có phù hợp với sự trưởng thành về mặt nhân cách học viên chưa? Tương xứng, phù hợp Chưa tương xứng, chưa phù hợp Khó trả lời Câu 9. Theo đồng chí việc phối hợp giữa các lực lượng (đơn vị, cơ quan, khoa giáo viên) trong việc đánh giá học viên được phát huy ở mức độ nào? Rất tốt Tốt Chưa nhịp nhàng, ăn khớp Khó trả lời Xin chân thành cảm ơn đồng chí; Phụ lục 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học viên) Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên Trường Sĩ quan Đặc công hiện nay”. Đề nghị đồng chí cho biết ý kiến của mình về những vấn đề dới đây. Ở mỗi câu hỏi, nhất trí với ý kiến nào, đồng chí đánh dấu (x) vào ơ (), mỗi câu hỏi chỉ chọn một phương án trả lời. Rất mong sự giúp đỡ, cộng tác của đồng chí! 100 Câu 1: Theo đồng chí, việc quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên cần thiết ở mức độ nào? Rất cần Cần Khơng cần Câu 2: Đồng chí được phổ biến, qn triệt những tiêu chí đánh giá chất lượng học tập như thế nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Câu 3: Theo đồng chí, hoạt động đánh giá chất lượng học viên hiện nay được thực hiện như thế nào? Khách quan Chưa khách quan Khó nói Câu 4: Việc tự đánh giá chất lượng học tập của đồng chí (trong từng học kỳ, năm học) được tiến hành như thế nào? Nghiêm túc Chưa nghiêm túc Khó nói Câu 5: Chất lượng đánh giá hoạt động học tập của đội ngũ cán bộ quản lý học viên ở nhà trường hiện nay thế nào? Tốt Khá Yếu Trung bình Câu 6: Việc đánh giá kết quả học tập của các cấp quản lý với đồng chí có bảo đảm chính xác, cơng bằng, khoa học khơng? Bảo đảm tốt Bảo đảm Chưa bảo đảm Câu 7. Việc đánh giá chất lượng học tập có thúc đẩy đồng chí nâng cao kết quả, xác định tốt mục tiêu phấn đấu? Có Khơng Khó nói Câu 8. Ý kiến của đồng chí về phương pháp, quy trình đánh giá chất lượng học tập của học viên ở Nhà trường hiện nay ? Hợp lý Tương đối hợp lý Chưa hợp lý Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Phụ lục 3 TỔNG HỢP 101 KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO VIÊN, VỀ QUẢN LÝ GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CƠNG HIỆN NAY Câu 1. Ý kiến đánh giá về tầm quan trọng của các căn cứ để quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên ở Nhà trường hiện nay? TT Nội dung 01 Các quan điểm, đường lối, chính sách Tầm quan trọng Rất Quan ít quan quan trọng trọng trọng của Đảng, Nhà nước về giáo dục đào tạo (Luật giáo dục; các quy định, quy chế, hướng dẫn thực hiện; quy định về kiểm định chất lượng giáo dục đào 02 1/80 71/80 8/80 87,5% 10% 73/80 5/80 89,06% 4,0% 69/80 7/80 4/80 8,75% 5,0% 1,25% tạo) Các nghị quyết của Đảng uỷ Qn sự Trung ương, các quy định của Bộ Quốc phịng; hướng dẫn thực hiện cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ; cơng tác kiểm định chất lượng giáo 2/80 2,5% dục đào tạo trong nhà trường qn 03 đội. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Binh chủng Đặc công; các nghị quyết của 72,45% Đảng uỷ Nhà trường; Quy chế Giáo dục đào tạo, các chỉ thị, quy định 102 của Hiệu trưởng về giáo dục đào tạo 103 Câu 2. Mức độ quan trọng của các yêu cầu xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng học tập của học viên ở Nhà trường ? Tầm quan trọng Rất quan ít quan Quan trọng trọng trọng TT Nội dung 01 Việc xây dựng tiêu chí đánh giá học 02 03 viên phải đảm bảo tính trung thực, 67/80 11/80 khách quan, chính xác, cơng bằng, cơng 65,75% 13,75% lượng học tập của học viên phải thực 72/80 6/80 2/80 hiện tốt quy chế dân chủ Xem xét tồn diện q trình học tập, 87,84% 7,5% 2,50% cơng tác của học viên thơng qua việc 71/80 7/80 2/80 nắm và xử lý các thông tin, thông qua 86,62% 8,54% 2,50% đẩy, nâng cao chất lượng học tập, rèn 70/80 7/80 luyện và các mặt công tác khác, phát 85,4% 8,75% 2/80 2,50% khai Việc xây dựng tiêu chí đánh chất tổ chức, đoàn thể, cơ 04 quan chức năng, đội ngũ giáo viên Đánh giá học viên có tác dụng thúc 3/80 3,75% huy được tinh thần tự quản, tự học, tự rèn của mỗi học viên và tập thể đơn vị Câu 3. Năng lực tiến hành hoạt động quản lý đánh giá học viên của các lực lượng giáo dục hiện nay? Tốt: Khá: Trung bình: Cịn nhiều bất cập: 104 Câu 4. Việc phát huy vai trị, trách nhiệm quản lý của các tổ chức trong Nhà trường đối với việc đánh giá chất lượng học tập của học viên ? Phát huy tốt: Chưa phát huy đầy đủ: Khơng phát huy được: Khó trả lời: Câu 5. Mức độ đánh giá chất lượng học tập của học viên với đặc điểm, nhiệm vụ, mục tiêu u cầu đào tạo của Nhà trường? Sát đúng, phù hợp: Chưa phù hợp: Khó trả lời: Câu 6. Việc đánh giá giữa kết quả học tập với sự tr ưởng thành về mặt nhân cách học viên? Tương xứng, phù hợp: Chưa tương xứng, chưa phù hợp: Khó trả lời: Câu 7. Việc phối hợp giữa các lực lượng (đơn vị, cơ quan, khoa giáo viên) trong việc đánh giá học viên? Rất tốt: Tốt: Chưa nhịp nhàng, ăn khớp: Khó trả lời: 105 Phụ lục 4 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC VIÊN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP Ở TRƯỜNG SĨ QUAN ĐẶC CƠNG HIỆN NAY Câu 1: Mức độ cần thiết của việc quản lý đánh giá chất lượng học tập của học viên? Rất cần: Cần : Khơng cần : Câu 2: Việc phổ biến, quán triệt đánh giá chất l ượng học tập cho học viên ? Rất tốt : Tốt : Chưa tốt: Câu 3: Hoạt động đánh giá chất lượng học tập của viên hiện nay ? Khách quan: Chưa khách quan: Khó nói: Câu 4: Việc tiến hành tự đánh giá chất lượng học tập của học viên (trong từng học kỳ, năm học) ? Nghiêm túc: Chưa nghiêm túc: Khó nói : Câu 5: Chất lượng đánh giá hoạt động học tập của đội ngũ cán bộ quản lý học viên ở Nhà trường hiện nay ? Tốt: 106 Khá: Trung bình: Yếu: Câu 6: Việc bảo đảm tính chính xác, cơng bằng, khoa học trong đánh giá kết quả học tập của các cấp quản lý đối với học viên? Bảo đảm tốt: Bảo đảm: Chưa bảo đảm: Câu 7: Tác dụng của việc đánh giá chất lượng học tập trong việc thúc đẩy, nâng cao kết quả, xác định tốt mục tiêu phấn đấu đối với học viên? Có: Khơng: Khó nói: Câu 8: Ý kiến của học viên về phương pháp, quy trình đánh giá chất lượng học tập ở Nhà trường hiện nay? Hợp lý: Tương đối hợp lý: Chưa hợp lý: 107 Phụ lục 5 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TSQĐC Rất phù Phù Chưa 1. Hệ thống văn bản, quy chế, quy định hợp 59/80 hợp 10/80 phù hợp 11/80 liên quan đến đánh giá chất lượng giáo 73,75 12,50% 13,75 dục, đào tạo của nhà trường 2.Quản lý mục tiêu, nội dung, chương 61/80 9/80 10/80 trình, kế hoạch giáo dục, đào tạo 3. Quản lý chất lượng giảng dạy của đội 76.25% 55/80 11,25% 13/80 12,50% 12/80 ngũ giáo viên 4. Quản lý các hình thức kiểm tra, đánh 68,75% 56/80 16,25% 15/80 15,00% 9/80 giá kết quả học tập của học viên 5. Quản lý cơ sở vật chất ký thuật dạy học 70,00% 53/80 18,75% 17/80 11,25% 10/80 ở TSQĐC 6. Quản lý hoạt động tự đánh giá, kiểm định 66,25% 56/80 21,25% 13/80 12,50% 11/80 chất lượng học tập của học viên 7. Quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng 70,00% 57/80 16,25 14/80 13,75 9/80 (cơ quan, khoa giáo viên) trong việc quản lý 71,25% 17,50% 11,25% đánh giá chất lượng người học 8. Quản lý hoạt động tự học, tự nghiên 61/80 13/80 7/80 cứu, rèn luyện của giáo viên 9. Quản lý hoạt động tự học, tự nghiên 76,25% 58/80 16,25% 14/80 8,75% 8/80 cứu, rèn luyện của sinh viên 72,50% 17,50% 10,00% Nội dung 108 Phụ lục 6 TỔNG HỢP KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN HỆ ĐẠI HỌC Năm học 20072008 Lớp K27 Bộ K27 BĐ K27 Nước Quâ n số HV 30 30 16 K28 87 K29 81 K30 88 K31 78 G (%) 3,33% Kết quả học tập K TBK (%) (%) 27 90,01% 6,66% 23 76,67% 23,33% 13 81,25% 18,75% 82 94,25% 5,75% 65 16 80,25% 19,75% 74 14 84,09% 15,91% 72 92,31% 7,69% TB (%) Kết quả thi TNQG G K TBK (%) (%) (%) 26 10% 86,67% 3,33% 27 6,67% 90% 3,33% 14 12,50% 87,50% TB (%) Phân loại tốt nghiệp G K TBK TB (%) (%) (%) (%) 27 3,33% 90,01% 6,66% 23 76,67% 23,33% 13 81,25% 18,75% 109 Năm học 20082009 Lớp Quân số HV Kết quả học tập G K TBK (%) (%) (%) K28 Bộ 40 34 85% K28 BĐ 27 21 3,70% 77,78% 18,52% K28 Nướ c 20 14 70% 30% K29 81 79 97,53% 2,47% K30 88 87 98,86% 1,14% K31 78 75 96,15% 3,85% K32 53 53 100% 15% TB (%) Kết quả thi TNQG G K TBK TB (%) (%) (%) (%) 10% 36 90% 20 25,92% 74,08% 10% 18 90% Phân loại tốt nghiệp G K TBK TB (%) (%) (%) (%) 34 85% 15% 21 3,70% 77,78% 18,52% 14 70% 30% 110 Năm học 20092010 Kết quả học tập G K TBK TB (%) (%) (%) (%) 34 2,50% 85% 12,50% Lớp Quân số HV K29 Bộ 40 K29 BĐ 26 24 92,32% K29 Nước 15 15 100% K30 88 81 92,05% K31 78 57 21 73,08% 26,92% K32 53 52 98,11% 1,89% K33 38 37 97,37% 2,63% 7,68% Kết quả thi TNQG G K TBK (%) (%) (%) 34 2,50% 85% 12,50% 21 11,54% 80,77% 6,67% 7,95% 14 93,33% 7,69% TB (%) Phân loại tốt nghiệp G K TBK TB (%) (%) (%) (%) 34 2,50% 85% 12,50% 24 92,32% 15 100% 7,68% 111 Năm học 20102011 Lớp Quân số HV Kết quả học tập G K TBK (%) (%) (%) Bộ 87 71 14 2,30% 81,61% 19,09% BĐ 44 38 4,55% 86,36% 9,09% Nước 34 31 2,94% 91,18% 5,88% K32 53 52 98,11% 1,89% K33 37 33 89,19% 10,81% K34 28 16 11 3,57% 57,14% 39,29% TB (%) Kết quả thi TNQG G K TBK TB (%) (%) (%) (%) 17 69 19,54% 79,31% 1,15% 11 25% 33 75% 28 17,65% 82,35% Phân loại tốt nghiệp G K TBK TB (%) (%) (%) (%) 71 14 2,30% 81,61% 19,09% 38 4,55% 86,36% 9,09% 31 2,94% 91,18% 5,88% 112 Năm học 20112012 Kết quả học tập K TBK (%) (%) Lớp Quân số HV K32 Bộ 25 16% 21 84% K32 BĐ 13 7,69% 11 84,62% K32 Nước 12 8,33% 11 91,67% K33 37 37 100% K34 28 20 71,43% G (%) 7,69% 28,57% TB (%) Kết quả thi TNQG G K TBK (%) (%) (%) TB (%) Phân loại tốt nghiệp G K TBK (%) (%) (%) 36% 16 64% 16% 21 84% 30,77% 69,23% 7,69% 11 84,62% 50% 50% 8,33% 11 91,67% 7,69% TB (%) ... Cơ sở? ?lý? ?luận? ?của? ?quản? ?lý? ?đánh? ?giá? ?chất? ?lượng? ?học 14 tập? ?của? ?học? ?viên 1.2. Cơ sở thực tiễn? ?quản? ?lý? ?đánh? ?giá? ?chất? ?lượng? ?học 14 tập? ?của? ?học? ?viên? ?Trường? ?Sĩ? ?quan? ?Đặc? ?công YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ ... Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ? ?QUAN? ?ĐẶC CÔNG 1.1. Cơ sở ? ?lý? ?luận? ?của? ?quản? ?lý? ?đánh? ?giá? ?chất? ?lượng? ?học? ?tập? ? của? ?học? ?viên 1.1.1. Các khái niệm cơng cụ... YÊU CẦU, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ 33 Chương 2 CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN TRƯỜNG SĨ? ?QUAN? ?ĐẶC CƠNG HIỆN? ?NAY 2.1 u cầu? ?quản? ?lý? ?đánh? ?giá? ?chất? ?lượng? ?học? ?tập? ?của? ?học 48 viên? ?Trường? ?Sĩ? ?quan? ?Đặc? ?cơng? ?hiện? ?nay