Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
8,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI TÍN NGƢỠNG THIÊN HẬU CỦA NGƢỜI HOA Ở SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MAI TÍN NGƢỠNG THIÊN HẬU CỦA NGƢỜI HOA Ở SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN AN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết, xin chân thành cám ơn GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm, PGS.TS Phan Thu Hiền, TS Nguyễn Văn Hiệu quý thầy cô Khoa Văn hóa học ln động viên truyền đạt kiến thức vô quý báu cho suốt thời gian theo học Khoa Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan An, người thầy ln chia sẻ khó khăn với tơi hướng dẫn tận tình suốt q trình hồn thành luận văn Tiếp đến, tơi xin cám ơn phòng Sau Đại học trường Đại học KHXH & NV giúp đỡ tạo điều kiện để học tập Sau cùng, xin cám ơn Ban quản lý Hội quán, đền, miếu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ, tạo điều kiện để tham dự cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Nguyễn Thị Phương Mai MỤC LỤC Lời cám ơn MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 12 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Văn hóa 14 1.1.2 Tôn giáo tín ngưỡng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Tên gọi khái niệm người Hoa 20 – 20 1.2.3 Một số hình thức tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 28 Tiểu kết 35 CHƢƠNG 2: THỜ CÖNG THIÊN HẬU THÁNH MẪU CỦA NGƢỜI HOA Ở SÀI GÕN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Nguồn gốc tín ngƣỡng Thiên Hậu 37 2.1.1 Truyền thuyết tín ngưỡng Thiên Hậu 37 2.1.2 Quá trình hình thành tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.3 Đặc điểm tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh 43 2.2 Một số hình thức thờ cúng Thiên Hậu ngƣời Hoa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 47 2.2.1 Bà Thiên Hậu vị thần chủ thể sở thờ tự cộng đồng người Hoa 48 2.2.2 Bà Thiên Hậu vị thần phối tự sở thờ tự cộng đồng người Hoa 53 2.2.3 Thờ cúng Bà Thiên Hậu gia đình 57 2.3 Một số sở tín ngƣỡng thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu Thành Phố Hồ Chí Minh 58 Tiểu kết 74 CHƢƠNG 3: TÍN NGƢỠNG THIÊN HẬU TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA NGƢỜI HOA Ở SÀI GÕN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH76 3.1 Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 77 3.1.1 Tín ngưỡng Thiên Hậu – phản ánh sắc văn hóa người Hoa 78 3.1.2 Tín ngưỡng Thiên Hậu - phản ánh tinh thần cố kết cộng đồng người Hoa 81 3.1.3 Tín ngưỡng Thiên Hậu – góp phần giáo dục nhân cách, đạo đức ước vọng sống cao đẹp người Hoa 83 3.2 Tín ngƣỡng Thiên Hậu – góp phần giao lƣu hội nhập với văn hóa Việt Nam cộng đồng dân tộc Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh 86 3.2.1 Giao lưu văn hố lĩnh vực tín ngưỡng - tơn giáo 88 3.2.2 Giao lưu văn hóa lĩnh vực kiến trúc 93 3.2.3 Giao lưu văn hóa lĩnh vực đời sống xã hội 101 Tiểu kết 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC HÌNH ẢNH 122 PHỤ LỤC 131 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ BẢN ĐỒ 132 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CƠ SỞ TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 136 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ VỊ THẦN ĐƢỢC PHỐI TỰ Ở CÁC CƠ SỞ TÍN NGƢỠNG THỜ THIÊN HẬU THÁNH MẪU 139 PHỤ LỤC 4: KIẾN TRÚC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ TÍN NGƢỠNG CỦA NGƢỜI HOA 142 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGÀY VÍA THIÊN HẬU THÁNH MẪU Ở CÁC NƠI 145 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - văn hóa lớn nước, nơi hội tụ, giao lưu với nhiều văn hóa giới Ngày nay, q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, kinh tế - xã hội văn hóa nơi không ngừng biến đổi phát triển Hơn 300 năm qua Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh vốn vùng “đất lành chim đậu”, nơi hội tụ dân tộc anh em khắp miền tổ quốc Trong đó, người Hoa đóng vai trị quan trọng trình hình thành phát triển vùng đất phương Nam Người Hoa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh, phần lớn di dân từ vùng duyên hải phía Nam Trung Hoa, vượt biển đến định cư Công định cư người Hoa Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng khởi đầu từ ba kỉ trước Trong trình sinh sống vùng đất mới, cộng đồng người Hoa giữ yếu tố văn hóa truyền thống mình, đặc biệt tín ngưỡng Tín ngưỡng đóng vai trị đặc biệt quan trọng đời sống văn hóa người Hoa, cầu nối liên kết cộng đồng người Hoa vùng đất Bên cạnh đó, tín ngưỡng phần văn hóa người Hoa Tín ngưỡng Thiên Hậu, tín ngưỡng quen thuộc người Hoa vốn có từ Trung Quốc tái lập vùng đất miền Nam Việt Nam Trải qua hành trình dài biển, đến miền Nam Việt Nam bình yên, chọn vùng đất phù hợp, di dân người Hoa tin vào màu nhiệm Thiên Hậu Thánh Mẫu họ chọn Bà vị thần linh sùng bái nơi vùng đất Từ đó, tín ngưỡng Thiên Hậu trở nên phổ biến cộng đồng người Hoa Nam Bộ nói chung Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Trong hệ thống tín ngưỡng phong phú cộng đồng người Hoa chúng tơi chọn nghiên cứu tín ngưỡng Thiên Hậu vì: - Bà vị thần quan trọng, xem vị thần bảo trợ ngư phủ hoạt động biển người Hoa tơn kính sau định cư Nam Bộ, Bà vị thần bảo trợ cho sống người Hoa nơi vùng đất - Trong q trình di dân định cư, tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh có đặc trưng riêng biệt với tín ngưỡng quê nhà vùng khác - Từ việc hiểu biết tín ngưỡng Thiên Hậu, góp phần hiểu văn hóa cộng đồng người Hoa Nam Bộ người Hoa Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi nghiên cứu góc nhìn văn hóa, qua giúp chúng tơi hiểu biết sâu sắc sống động đời sống tinh thần phong phú nét văn hóa đặc sắc cộng đồng người Hoa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh Với đề tài này, người viết xin giới hạn phạm vi nghiên cứu hệ tọa độ sau: Về chủ thể: Cộng đồng người Hoa Sài Gịn - TP.HCM với nhóm ngơn ngữ là: Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Triều Châu người Hẹ (Hakka) Về khơng gian: Thành phố Hồ Chí Minh địa bàn rộng lớn với 24 quận, huyện Do đó, chúng tơi nghiên cứu tục thờ Thiên Hậu người Hoa khu vực có đơng người Hoa sinh sống Quận 5, Quận 6, Quận 1, Quận Gò Vấp nơi có miếu thờ Bà Thiên Hậu Về thời gian: Chủ yếu từ người Hoa đến vùng đất Nam Bộ, Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (từ cuối kỷ XVII) đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, cộng đồng người Hoa trở thành mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa người Hoa Nam Bộ nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng Một số cơng trình tiêu biểu văn hóa người Hoa Nam Bộ TP Hồ Chí Minh kể đến như: Các cơng trình nghiên cứu ngƣời Hoa văn hóa ngƣời Hoa: Châu Hải: Nhóm cộng đồng ngƣời Hoa Việt Nam, Lâm Tâm: Ngƣời Hoa An Giang, Mạc Đường (1994): Xã hội ngƣời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975 – tiềm phát triển, Phan An – Võ Thị Hiệp (1994): Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa ngƣời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Phan An (1999): Ngƣời Hoa Quận 6, Nguyễn Cẩm Thúy (2000): Định cƣ ngƣời Hoa đất Nam Bộ từ kỷ XVII đến năm 1945, Phan An (2005): Ngƣời Hoa Nam Bộ, Trần Hồng Liên (2007): Văn hóa ngƣời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Phan Thị Thu Thảo (2008): Văn hóa hội quán ngƣời Hoa Thành phố Hồ Chí Minh – Luận văn Thạc sĩ Các cơng trình nghiên cứu tín ngƣỡng ngƣời Hoa: Trần Quý Thiện (1987 – 1991): Bƣớc đầu khảo sát việc thờ cúng gia đình ngƣời Hoa gốc Quảng Đơng Tp Hồ Chí Minh, Lê Anh Dũng (1995): Quan Thánh xƣa nay, Võ Thanh Bằng (1997): Tín ngƣỡng dân gian ngƣời Hoa Q.6 – TP Hồ Chí Minh - luận văn Thạc sĩ, Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997): Tín ngƣỡng tôn giáo ngƣời Hoa Quảng Đông TP Hồ Chí Minh – Luận án Phó Tiến sĩ, Trần Hồng Liên (2005): Văn hóa ngƣời Hoa Nam Bộ: Tín ngƣỡng tơn giáo, Trần Đăng Kim Trang (2008): Tín ngƣỡng ngƣời Hoa Q.5 – TP Hồ Chí Minh – Luận văn Thạc sĩ Các cơng trình nghiên cứu sở tín ngƣỡng ngƣời Hoa: Phan An (1992): Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Trần Hồng Liên (1998): Góp phần tìm hiểu q trình thành lập miếu cổ ngƣời Hoa Chợ Lớn, Li Tana Nguyễn Cẩm Thúy (cb) (1999): Bia chữ Hán Hội quán ngƣời Hoa TP Hồ Chí Minh, Lê Văn Cảnh (2000): Miếu Thiên Hậu Tuệ Thành Huệ Qn… Phần lớn cơng trình nghiên cứu kể có nhắc đến văn hóa người Hoa, tín ngưỡng tôn giáo họ Các nhà nghiên cứu trước Vương Hồng Sển (Sài Gòn năm xƣa), Huỳnh Minh (Gia Định xƣa nay), Sơn Nam (Bến Nghé xƣa, Đất Gia Định xƣa ) có đề cập đến tín ngưỡng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh cách sơ lược Vấn đề tín ngƣỡng Thiên Hậu đề cập cơng trình nghiên cứu người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh, thành phố Nam Bộ phần văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo người Hoa: Ngƣời Hoa Nam Bộ, Ngƣời Hoa Q.6 – TPHCM, Chùa Hoa TP Hồ Chí Minh (Phan An), Văn hóa ngƣời Hoa Tp Hồ Chí Minh, Văn hóa ngƣời Hoa Nam Bộ: Tín ngƣỡng tôn giáo (Trần Hồng Liên), Ngƣời Hoa An Giang 10 Hình 4.4 Quần thể tiếu tƣợng miếu Tuệ Thành hội quán Ảnh: Internet/Phương Mai – 2012 Hình 4.5: Các đƣờng hồi văn bao lam với ao sen bầy vịt trời gần gũi với làng quê Việt Nam (Đình Minh Hƣơng Gia Thạnh) Ảnh: Phương Mai - 2012 Hình 4.6: Hình ảnh chim, cị, ao sen, hoa, đƣợc chạm khắc sinh động gần gũi Ảnh: Phương Mai - 2012 Hình 4.7: Phù điêu gỗ khắc hình rùa, ao sen Hội quán Tuệ Thành Ảnh: Phương Mai - 2012 Hình 4.8: Bức Mục đồng cƣỡi trâu Hội quán Tuệ Thành Ảnh: Phương Mai - 2012 Hình 4.9: Năm 1863 vua Tự Đức có lời khen ngợi nếp sống làng Minh Hƣơng ban tặng hoành phi với bốn chữ “Thiện phục khả phong Ảnh: Phương Mai - 2012 Hình 4.10: Bài thơ Trịnh Hồi Đức làm để tạ mẹ sứ nhà Thanh Đình Minh Hƣơng Gia Thạnh Ảnh: Phương Mai - 2012 PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NGÀY VÍA THIÊN HẬU THÁNH MẪU Ở CÁC NƠI Hình 5.1: Dâng lễ vật ngày vía Bà Miếu Thất Phủ Thiên Hậu (Gị Vấp) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.2: Nhang đèn, giấy vàng, bạc ngày Vía Bà Thiên Hậu (Quần Tân hội Quán – Gò Vấp) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.3: Lễ vật cúng ngày vía Bà Chùa Bà Hải Nam Ảnh: Internet Hình 5.4: Lễ vật cúng vía Bà Hội quán Hà Chƣơng (Q.5) Ảnh: Phương Mai - 2012 Hình 5.5: Lễ vật cúng vía Bà Hội quán Quần Tân (Q.Gò Vấp) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.6: Mâm cơm cúng ngày vía Bà Thiên Hậu (Chùa Thiên hậu) Q Bình Thạnh Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.7: Thắp nhang khẩn cầu ngày Vía Bà Thiên Hậu Tuệ Thành Hội quán Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.8: Tục xin xăm ngày vía Bà Thiên Hậu Ảnh Phương Mai - 2013 Hình 5.9: Cúng cầu an miếu Thất Phủ Thiên Hậu (Gị Vấp) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.10: Nhang vòng cúng cầu an đƣợc treo Tuệ Thành Hội Quán (Q.5) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.11: Giấy ghi tên cúng cầu an Quần Tân Hội quán (Gị Vấp) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.12: Hóa vàng mã ngày vía Bà Quần Tân Hội quán (Gị Vấp) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.13: Ban nhạc lễ tụng kinh ngày Vía Bà Thiên Hậu Miếu Thất Phủ Thiên Hậu (Gò Vấp) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.14: Tụng kinh ngày Vía Bà chùa Thiên Hậu (Q.Bình Thạnh) Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.15: Ngƣời Hoa Quần Tân Hội quán quay quần, họp mặt nhân ngày vía Bà Thiên Hậu Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.16: Gia đình ngƣời Hoa Chùa Thiên Hậu họp mặt nhân ngày vía Bà Thiên Hậu Ảnh: Phương Mai - 2013 Hình 5.17: Hơn 10.000 du khách đến viếng chùa Bà Thiên Hậu Thành phố Bình Dƣơng ngày kỷ niệm năm xây dựng Ảnh B.Minh, báo Bình Dương Hình 5.18: Lễ rƣớc kiệu Bà ngày Vía Bà Bình Dƣơng Ảnh: Minh Tâm Hình 5.19: Thờ Bà Thiên Hậu Chùa Bà Bình Dƣơng Ảnh: Internet Hình 5.20: Đấu thầu đèn lồng lễ vía Bà Thiên Hậu (Bình Dƣơng) Ảnh: Internet Hình 5.21: Ngày vía Bà chùa Bà Mã Châu (Phƣờng 2, TP.Cà Mau) Ảnh: theo http://www.baoanhdatmui.vn/vcms/html/news_detail.php?nid=13526 Hình 5.22: Tƣợng Thiên Hậu Thánh Mẫu đảo Mi Châu – tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) Ảnh: http://www.absolutechinatours.com/chinatravel/Mazu-culture.html Hình 5.23: Ngày 28/9/2012 công viên khu du lịch văn hóa Thiên Tân, Trung Quốc dựng tƣợng Mã Tổ cao giới Ảnh: http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/TrungQuoc-dung-tuong-Ma-To-cao-nhatthe-gioi/231250.gd?i=4 Hình 5.24: Mộ phần Bà Thiên Hậu đảo Mi Châu, Phúc Kiến Ảnh: http://upload.wikimedia.org/wikipedia/comm ons/8/8b/Mazu_Tomb.jpg Hình 5.25 Mâm lễ vật cúng vía Bà cƣ dân miền biển Nam Trung Hoa Ảnh: http://eng.fjfao.gov.cn/cms/html/englis h/2012-04-17/866014.html Hình 5.26: Ngày hội vía Bà Trung Quốc Ảnh: http://www.whatsonxiamen.com/travelmsg-1684.html Hình 5.27: Lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu ngơi miếu Đài Loan Ảnh: http://www.panoramio.com/photo/21577268 Hình 5.28: Rƣớc kiệu ngày vía Bà Đài Loan Ảnh: http://liefintaiwan.wordpress.com/tag /temple/ Hình 5.29: Tại Đài Loan tƣợng Bà đƣợc tạc với sắc hồng gọi Mã Tổ Khi tƣợng đƣợc tạc với sắc mặt đen đƣợc gọi Bà Mã Châu - thƣờng đƣợc tạc tƣ ngồi, hai tay ầm thẻ đƣa ngang, trƣớc ngực Ảnh: http://yeinjee.com/nan-tian- temple-suao-taiwan/ Hình 5.30: Lễ vía Bà Hồng Kông (diễu hành múa sƣ tử qua đƣờng phố) Ảnh: http://sotaydulich.com/40-5924-le-hoi-thien-hau Hình 5.31: Thuyền đƣợc trang trí ngày vía Bà Hồng Kơng Ảnh: http://sotaydulich.com/40-5924-le-hoi-thien-hau Hình 5.32: Miếu thờ Thiên Hậu Yokohama, Nhật Bản Ảnh Internet Hình 5.33: Miếu thờ Thiên Hậu Singapore Ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Thian_Hock_Keng