Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
395,58 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THIỆN PHƢƠNG VĂN HĨA CƠNG GIÁO Ở SÀI GỊN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN NAY) Ngành: Văn Hóa Học Mã số: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung Phản biện độc lập 1: PGS.TS Phạm Đức Thành Phản biện độc lập 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương Phản biện 1: PGS.TS Phạm Đức Thành Phản biện 2: PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu Phản biện 3: TS Phan Văn Dốp Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Đại học quốc gia TP HCM - Thư viện Trường Đại học KHXH & NV, TP HCM - Thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng giáo Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh (SGTP.HCM) có nhiều thăng trầm từ năm 1954 Đề tài nghiên cứu mong muốn giúp cho cộng đồng khác gắn bó với Cơng giáo Đồng thời, đề tài nghiên cứu giúp quyền thành phố hiểu sâu sắc Cơng giáo, góp phần làm cho mối quan hệ quyền thành phố Công giáo thêm tốt đẹp Khi hiểu biết lẫn thêm sâu sắc, giáo hội Công giáo đề đường hướng hội nhập hiệu hơn, quyền thành phố ban hành sách tơn giáo sát thực hơn, phát triển nguồn nhân lực tôn giáo thành phố Mục tiêu nghiên cứu Phác họa diện mạo văn hóa Cơng giáo SGTP.HCM tổng kết đóng góp văn hóa Cơng giáo văn hóa SG-TP.HCM gần 70 năm qua Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu bổ sung cho lý thuyết tiếp xúc tiếp biến văn hóa tơn giáo văn hóa thị Giúp quyền thành phố hiểu văn hóa Cơng giáo Trở thành tài liệu tham khảo cho nghiên cứu thuộc chuyên ngành Văn hóa học ngành gần khác Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: văn hóa Cơng giáo Thời gian: từ 1954 đến Khơng gian: địa bàn hành SG - TP.HCM, trừ huyện Củ Chi Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: "Diện mạo văn hóa Cơng giáo SG-TP.HCM từ 1954 đến nào? Trong thời gian này, Công giáo đóng góp thành tựu cho văn hóa chung thành phố?" Giả thuyết nghiên cứu: Văn hóa Cơng giáo SG-TP.HCM có diện mạo kể từ di cư năm 1954 Văn hóa Cơng giáo có tác động mạnh mẽ đến văn hóa chung SG-TP.HCM Hệ giá trị Công giáo tiếp thu, chia sẻ, tạo nhiều thành tựu văn hóa vật thể phi vật thể Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án nghiên cứu theo hướng tiếp cận liên ngành Ba phương pháp gồm: phương pháp điền dã, phương pháp so sánh phương pháp hệ thống Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận án cấu trúc thành chương Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn Chương Diện mạo văn hóa Cơng giáo SGTP.HCM (giai đoạn từ 1954 đến nay) Chương Đóng góp văn hóa Cơng giáo với văn hóa SG-TP.HCM (giai đoạn từ 1954 đến nay) Vì khn khổ luận án có hạn, nên số nội dung quan trọng đưa vào phần Phụ lục để người đọc tham khảo mở rộng CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình lịch sử Cơng giáo Việt Nam Những nghiên cứu lich sử Công giáo Việt Nam triều Nguyễn Tuy nhiên, cơng trình thức mở đầu ghi nhận Việt Nam Giáo Sử Phan Phát Huồn (1955) Nối tiếp kể đến Lịch sử Giáo hội Công Giáo Bùi Đức Sinh (1978), Lịch Sử Giáo Hội Công Giáo Nguyễn Văn Trinh (1994), Giáo hội nhân loại Nguyễn Thế Thoại (2007), Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam Trương Bá Cần (2008), … 1.1.2 Nhóm cơng trình Cơng giáo thời Nguyễn miền Nam trước 1975 Một số cơng trình bật Cơng giáo Công giáo miền Nam thời Nguyễn như: La place du catholicisme dans le ralations entre la France et le Viet-Nam de 1851 1870 Võ Đức Hạnh, The Cross and the Bo tree: Catholics and Buddhists in Viet Nam Pierro Gheddo, Le Viêt-nam au XXe siècle Pierre – Richard Féray, Giáo Hội Việt Nam Năm 1659 Đào Quang Toản, Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 – 1883) Nguyễn Quang Hưng, Công giáo Việt Nam – từ Đế Chế đến Quốc Gia Charles Keith, … Các cơng trình tiêu biểu nghiên cứu Công giáo miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975 kể đến: “The Catholic Question in North Viet Nam from Polish sources (1945 – 1954)” Claire Trần Thị Liên, Vietnam: Between Two Truces Lacouture, “Bac di cu: Catholic Refugees from the North of Vietnam, and their role in the Southern Republic, 1954 – 1959” Peter Hansen, In search of the third force: The American lobby for Ngo Dinh Diem Larsen Dana, “The miracle of Vietnam”: The Establishment and Consolidation of Ngo Dinh Diem’s Regime, 1954 – 1959 Nguyễn Ngọc Tân, … 1.1.3 Nhóm cơng trình Cơng giáo miền Nam từ sau năm 1975 Các cơng trình dành nhiều quan tâm đến mối quan hệ Công giáo nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sau giai đoạn Đổi Mới 1986 Tiêu biểu “Les relations entre l’Église catholique et l’État au Vietnam depuis le Đổi Mới Perspectives” Claire Trần Thị Liên, “Thiên Chúa giáo TP.HCM” gồm nhiều viết nhiều tác giả, sách Văn hoá Sài Gòn – TP.HCM, “Giáo hội dòng đời” trung tâm nghiên cứu Câu lạc Phaolơ Nguyễn Văn Bình, … “Cấu hình Xã hội cộng đồng Cơng Giáo Bắc di cư Nam Bộ” Nguyễn Đức Lộc, “Cộng đồng giáo xứ người Công giáo Thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp cận Tiểu Văn Hóa” Nguyễn Xn Nghĩa, … 1.1.4 Nhận xét kế thừa luận án Qua số cơng trình nghiên cứu quan trọng vừa nêu, “Công giáo Việt Nam” mảng đề tài nhiều học giả quan tâm Luận án kế thừa tư liệu học giả trước hai mốc thời gian: di cư 1954 thống 1975, kiện Công đồng Vatican II 1962 - 1965 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Tôn giáo Tơn giáo nhiều học giả nhìn nhận theo ý nghĩa chung là: hệ thống niềm tin siêu nhiên nghi lễ nhằm biểu thị niềm tin Luật tín ngưỡng tơn giáo 2016: “niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức” Tôn giáo khác tín ngưỡng yếu tố gồm: giáo chủ, giáo lý, giáo luật giáo đồ 1.2.2 Công giáo Công giáo tôn giáo Chúa Giêsu lập vào đầu Công nguyên Công giáo tơn giáo có số giáo dân đơng giới với tịa thánh Vatican Roma, Ý Cơng giáo thuộc hệ thống tôn giáo thờ Chúa Ki-tô (Ki-tô giáo), nhiên có phân biệt với Chính thống giáo, Tin lành Anh giáo 1.2.3 Văn hố Văn hóa trước hết “hệ thống giá trị”, thứ đến, “con người tuân theo”, sau cùng, tạo “những hình thái biểu thị qua thời gian (di sản)” Thành tố văn hoá gồm: nhận thức, tổ chức ứng xử 1.2.3 Văn hố tơn giáo Tơn giáo có hệ thống giá trị riêng buộc tín đồ phải hành động theo, vậy, tơn giáo có văn hóa tơn giáo Tơn giáo tồn cầu cịn có hệ giá trị mang tính xuyên vượt giá trị địa 1.2.4 Di sản văn hố Di sản văn hóa theo UNESCO: “là di sản vật vật thể thuộc tính phi vật thể nhóm hay xã hội kế thừa từ hệ trước, trì đến dành cho hệ mai sau” Di sản vật thể điển hình như: kiến trúc, mỹ thuật ngược lại phi vật thể: lễ hội, văn chương, giáo dục, lối sống, nghệ thuật dân gian, bí nghề, 1.2.5 Văn hố Cơng giáo Luận án xây dựng định nghĩa văn hóa Cơng giáo khn khổ đề tài: “Văn hóa Cơng giáo hệ thống giá trị Cơng giáo người lựa chọn hành động theo q trình tương tác với mơi trường sống” 1.2.6 Giao lưu, tiếp biến văn hóa sắc văn hóa John W Berry định nghĩa “Tiếp biến văn hóa” “q trình thay đổi văn hóa tâm lý diễn tiếp xúc hai nhiều nhóm văn hóa thành viên riêng lẻ họ” Về sắc văn hoá, Trần Ngọc Thêm cho Bản sắc văn hóa (dân tộc) hệ thống giá trị tinh thần tồn tương đối lâu bền truyền thống văn hóa, chi phối đặc trưng khác, tạo nên tính khu biệt 1.2.8 Vùng văn hóa văn hóa vùng Khái niệm vùng văn hố theo Ngơ Đức Thịnh: “vùng lãnh thổ có tương đồng mặt hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu có quan hệ nguồn gốc lịch sử, tương đồng trình độ phát triển kinh tế xã hội” Cịn văn hố vùng nhấn mạnh: vùng văn hóa có văn hóa đặc trưng vùng 1.2.9 Văn hóa thị Văn hóa thị mang đường nét điển hình thị với đặc điểm chính: đa sắc diện, tính giản tiện tính thời đại Ba đặc điểm văn hóa đô thị hoạt động theo nguyên tắc chung “hội tụ lan tỏa” 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Khái quát SG-TP.HCM Đầu triều Nguyễn, SG-TP.HCM thuộc Gia Định Thành Năm 1874, tổng thống Pháp Grévy lập thành phố Sài Gòn Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 phân đơi đất nước theo vĩ tuyến 17 Phía bắc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa Ở phía nam Việt Nam Cộng Hòa Sài Gòn thuộc Việt Nam Cộng Hoà Sau Việt Nam thống 30/4/1975 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đổi tên Sài Gịn thành “Thành phố Hồ Chí Minh” SG-TP.HCM vùng đất thấp dần từ bắc xuống nam, phía nam nhiều kênh rạch Ngồi người Kinh đơng người Hoa Khmer Người Sài Gòn theo nhiều tín ngưỡng khác nhau, tính cách cởi mở Văn hố SG-TP.HCM loại hình văn hố thị, hào sảng, tôn trọng khác biệt, đưa đến ba đặc tính nhất: giản tiện, thời đại đa sắc thái 1.3.2 Khái quát Công giáo SG-TP.HCM Cơng giáo đến vùng đất Sài Gịn từ thời Nguyễn Hữu Cảnh mở đất, sau trốn chạy quan binh Công giáo Minh hương giáo dân từ miền Trung cấm đạo triều Nguyễn Năm 1954, nhiều giáo dân từ miền Bắc di cư vào Nam, bố trí định cư thành cụm cửa ngõ Sài Gịn: bắc, nam, đơng, trung tây tây nam Giáo dân xứ đạo cụm phía bắc hầu hết di cư năm 1954, xuất thân nơng thơn, gắn bó văn hóa làng xã bền chặt Giáo dân cụm trung tây lại đa số công nhân thương nhân thị thành, ưa kinh doanh, mạo hiểm Giáo dân cụm phía nam xuất thân từ trí thức Phát Diệm cũ, thân Pháp, chuộng kiểu cách sinh hoạt người Pháp, đời sống bị chi phối mơi trường sơng nước Giáo dân cụm phía đơng đa số có gốc nam bộ, định cư từ trước 1954, giữ đạo kín đáo, mang tâm thức trốn chạy từ triều Nguyễn Giáo dân cụm tây nam nhất, phần đông người Hoa, giữ nhiều phong tục riêng Hiện nay, giáo phận thành phố có 204 giáo xứ, 21 giáo điểm, 685.389 giáo dân chiếm 8% dân số thành phố (2018) Nhìn chung, tổng giáo phận TP.HCM có thành phần giáo dân đa dạng nhất, chịu ảnh hưởng đặc tính thị sâu sắc: tính giản tiện, tính thời đại đa sắc diện Tiểu kết chƣơng Cơng giáo Việt Nam, đó, Cơng giáo miền Nam đề tài nhiều tác giả Việt Nam lẫn nước quan tâm nghiên cứu, cơng trình đa dạng phong phú Cơng giáo xuất vùng đất SG-TP.HCM từ sớm, gắn bó chặt chẽ với văn hóa nơi đây, nhiên bối cảnh lịch sử, cịn số tách biệt, q trình hịa nhập cịn khó khăn, cần thêm thời gian hiểu biết 11 2.2.1.3 Quy hoạch xứ đạo Qua hồ sơ giáo xứ, kết hợp khơng ảnh, thấy, cụm phía bắc đất phẳng lại nặng tâm thức làng xã nên quy hoạch kiểu Đồng Tâm Cụm trung tây dọc trục đường lộ dài lại đa số giáo dân sống kinh doanh, nên quy hoạch kiểu Rẽ Quạt Cụm phía nam đơng mơi trường sơng nước chằng chịt, đa số có đồ hình kiểu Tuyến Chuỗi Cụm tây nam, giáo dân người Hoa sống nơi phố xá chật hẹp, nên kiểu phân bố chủ yếu Đa Nhân 2.2.1.4 Mục vụ di dân mục vụ người nước Di dân người ngoại quốc nét riêng Công giáo SG-TP.HCM Công nhân, sinh viên đổ thành phố đông đảo, nên năm 2004, Ủy Ban Mục Vụ Di Dân thành lập lo cho họ Tiểu ban Mục Vụ Người Nước Ngoài đời, phục vụ lễ Chúa nhật ngôn ngữ cho gần 5000 người 2.2.2 Tổ chức đời sống giáo dân 2.2.2.1 Tổ chức cưới hỏi hôn nhân Hôn nhân người giáo dân SG-TP.HCM chịu chi phối môi trường đô thị tổ chức đám cưới mối quan hệ thách thức tính bất khả phân ly theo Công giáo Về mặt tổ chức đám cưới, giáo dân ưa giản tiện, hầu hết gom vào ngày gồm thánh lễ hôn phối rước dâu Nhưng cụm Cơng giáo cịn giữ nét riêng tổ chức đám cưới Các quan hệ tình cảm thị, văn minh cơng nghệ tác động khơng nhỏ đến tính đồng nhất, bất khả phân ly quy phạm hôn nhân Công giáo, bật hôn nhân khác đạo, vấn đề tình dục điển hình nơi thị 2.2.2.2 Tổ chức tang lễ 12 Người Công giáo SG-TP.HCM trước năm 2000 dè dặt hỏa táng, dù Vatican II cho phép Nhưng q trình thị hóa, yêu cầu giản tiện thời gian, quỹ đất, nên hỏa táng phổ biến Tính đa sắc diện thể cách tổ chức tang lễ cụm Cơng giáo Ngồi ra, giáo dân SG-TP.HCM cịn ứng dụng thành tựu văn minh thời đại lo hậu cho người cố: thạch cốt, mộ online, 2.2.2.3 Tổ chức buôn bán, giao thương Người Công giáo bắc di cư mở chợ giao thương gắn kết cộng đồng Các chợ thường tổ chức hình thức uỷ nhiệm làng nghề Công giáo Sự cạnh tranh dựa vào hàng hóa chạy đua truyền thơng Các chợ mức độ nơi tụ họp đồng hương, cánh tay nối dài nhà thờ với khen chê theo chuẩn mực số đơng 2.3 Văn hố ứng xử 2.3.1 Ứng xử cộng đồng Công giáo 2.3.1.1 Ứng xử linh mục Các linh mục, tu sĩ SG-TP.HCM, chưa xảy ly giáo, phục giám mục đoàn kết Tuy nhiên, họ dễ bị ảnh hưởng tự do, điều kiện vật chất dư dả với khoảng cách ngắn giáo xứ, phát sinh lệch lạc ứng xử với Thứ tính phơ trương, kiểu hưởng thụ đền bù, …, thứ hai óc bè phái cục bộ, tạo liên minh lợi ích nhóm, thứ ba đùn đẩy trách nhiệm 2.3.1.2 Ứng xử nội giáo dân Mỗi cộng đồng trân trọng giá trị riêng cộng đồng khác Tuy bao dung với khác biệt cộng đồng, nội xứ đạo lại tồn bất đồng, kỳ thị ứng xử 13 Không gian hẹp, người Công giáo thành phố chung sống bên nhiều hệ, tạo thành vòng quan hệ xã hội khép kín Mặt tốt hạn chế tội phạm, mặt xấu ứng xử theo chuẩn mực rập khuôn, người ta không dám sống thật, nhiều phản kháng, gây tình trạng bỏ đạo, nhạt đạo 2.3.1.3 Ứng xử linh mục quản xứ giáo dân Giáo dân SG-TP.HCM nhìn chung kính trọng cha xứ Tuy nhiên, công dân đô thị văn minh, giáo dân thoát khỏi não trạng sợ uy quyền Từ đặc điểm riêng mà SGTP.HCM, lối ứng xử linh mục quản xứ với giáo dân lại phát sinh vấn đề khác, thói tật thích ve vãn người Việt kiều quan hệ tế nhị với đối tượng người yêu cũ, bạn thân quản xứ nơi họ sống 2.3.2 Ứng xử với cộng đồng xã hội ngồi Cơng giáo 2.3.2.1 Ứng xử với cộng đồng ngồi Cơng giáo Cơng giáo ln đề cao tình u thương, quảng đại quan hệ ứng xử với người ngồi Cơng giáo Người giáo dân SG-TP.HCM mạnh mẽ nói lên kiến, bảo vệ công bằng, lẽ phải Hồng y Phạm Minh Mẫn thành lập Ban Mục vụ Đối thoại Liên Tôn nhằm thúc đẩy cảm thông, giúp đỡ lẫn với tôn giáo khác 2.3.2.2 Ứng xử với quyền Người Cơng giáo ln đồng hành lãnh đạo thành phố sách, chủ trương nhân văn Bước chuyển lịch sử năm 1975 biến cố gây hoang mang lịng người Cơng giáo Bằng nhẫn nại, tổng giám mục Nguyễn Văn Bình trở thành cầu nối người Cơng giáo quyền mới, giúp hai phía hiểu Người Cơng giáo thành phố 14 ngày cộng tác nhiệt tình vào lĩnh vực kinh tế xã hội, đảm nhận vị trí chủ lực đơn vị hành chính, ban ngành chun mơn thành phố Tuy nhiên hạn chế quan hệ ứng xử hai phía Một căng thẳng lớn năm gần vấn đề sở hữu đất số giáo xứ, giáo dân Khi cần trưng dụng đất cho việc thiện ích, quy hoạch mở rộng, thành phố nên có mức đền bù thỏa đáng cần kiên nhẫn thông qua đối thoại, thảo luận Tiểu kết chƣơng Văn hóa Cơng giáo tích hợp đặc tính điển hình văn hóa SG-TP.HCM là: giản tiện, đa sắc diện thời đại vào tất bình diện: nhận thức, tổ chức ứng xử; tạo lập diện mạo riêng cho Văn hóa Cơng giáo SG-TP.HCM đậm chất thị phương Nam với tinh thần cởi mở, giản dị, thẳng thắn, tơn trọng tính đa văn hóa Người Cơng giáo thành phố ngồi đời sống thiêng liêng cịn người công dân động, hăng hái cộng tác quyền xây dựng thành phố phồn vinh phương diện 15 CHƢƠNG ĐÓNG GÓP CỦA VĂN HĨA CƠNG GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HĨA SÀI GÕN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN NAY) 3.1 Di sản văn hoá vật thể 3.1.1 Kiến trúc Khác với miền Bắc, kiến trúc Công giáo SGTP.HCM thường nhỏ bé phong cách tự Những nhà thờ như: Cha Tam, Hạnh Thông Tây, Thị Nghè, … di sản góp chung vào nguồn quỹ kiến trúc thành phố Kết cấu bên nhà thờ SG-TP.HCM thể giản tiện thời đại, phù hợp quỹ đất hạn hẹp, thường xếp tầng dạng ống Giao diện bên ngồi lại phản ánh tâm thức cộng đồng Khơng đóng góp trực tiếp di sản kiến trúc nhà thờ, tu sĩ, giáo sư Công giáo Pháp, Việt đào tạo lớp kiến trúc sư tiếng: Nguyễn Bá Lăng, Nguyễn Hữu Thiện, Ngô Viết Thụ, …, họ thổi đường nét phương Tây vào kiến trúc dân tộc, làm phong phú thêm hình ảnh đô thị vốn đa dạng sắc màu 3.1.2 Điêu khắc Cũng kiến trúc nhà thờ, tượng thờ di sản vật thể giúp người thuộc nhiều thời gian, không gian khác hiểu biến cố lịch sử cộng đồng Tượng Chuộc Tội nhà thờ SG-TP.HCM tạc khoáng đạt độc bản, nhấn mạnh vào nhục nhã đau đớn mà Chúa phải chịu đựng Đàng thánh giá có giản lược số nhân vật dần theo thời gian, tạo góc cạnh để phù hợp với địa tường nhà thờ xiêu lệch Những dấu ấn lịch sử thể phù 16 điêu Khởi từ giáo đường mang theo đặc tính thị, nghệ thuật điêu khắc Công giáo lan tỏa ảnh hưởng đến ngành điêu khắc khắp miền nam Bản thân điêu khắc gia người Công giáo đóng góp nhiều tác phẩm vào nguồn quỹ điêu khắc thành phố 3.1.3 Hội hoạ Tích kinh thánh trở thành đề tài cho nhiều hoạ sĩ Sài Gịn thể sáng tác Trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn - Gia Định Lê Văn Đệ lập, đào tạo nhiều danh hoạ cho thành phố trước 1975 Nhiều nhà thờ Công giáo trở thành bảo tàng hội hoạ thu nhỏ Các hoạ sĩ Cơng giáo góp nhiều tác phẩm, đặc biệt phát triển mỹ thuật ứng dụng sau năm 1975: biếm hoạ, mẫu vải, truyện tranh,… 3.2 Di sản văn hoá phi vật thể 3.2.1 Lễ hội Nhiều lễ hội Công giáo trở thành di sản văn hóa phi vật thể tồn thành phố Ngồi diễn tả đức tin với lớp nghĩa thiêng liêng tầng sâu, dịp lễ Cơng giáo cịn thể lớp nghĩa đại chúng bề nổi, dịp để người tham gia vui chơi Giáng sinh từ lâu trở thành mùa vui chung toàn thành phố Phục sinh, Valentine ngày lễ Công giáo bắt đầu gây nhiều ảnh hưởng Hai lễ hội lịch Phụng vụ Cơng giáo, Ngày Của Mẹ Halloween tiếp thu chào đón năm 3.2.2 Giáo dục Từ 1954 đến 1975, Công giáo mở Sài Gòn đại học, gần 300 trường phổ thông theo lối giáo dục Mỹ Năm 17 1964, trí thức Cơng giáo nam Sài Gịn kêu gọi mơ hình giáo dục Pháp, cộng đồng hóa, qua phong trào Xây Đời Mới Sau 1975, Công giáo mở nhiều lớp trung tâm bồi dưỡng Những năm 1996 đến nay, hệ thống gần 200 trường Mầm non nữ tu điều hành trở nên thân quen với người dân thành phố tận tâm, uy tín Các giáo xứ sáng tạo nhiều mơ hình hỗ trợ giáo dục, san sẻ gánh nặng cho thành phố: xứ Xây Dựng với mơ hình Tiếp sức mùa thi, Nam Hòa, Hòa Hưng lập lưu xá sinh viên, 3.2.3 Bác xã hội Trong mắt cộng đồng chung sống thành phố, Công giáo tập thể điển hình cho sáng kiến cộng đồng: mái ấm, nhà dưỡng lão, bữa cơm bệnh viện, Công giáo nhà nước chấp thuận tái lập tổ chức Caritas, tổ chức bác xã hội chuyên cứu giúp người cô thế, bệnh tật, neo đơn Người Cơng giáo gìn giữ lối sống bác ái, hy sinh tha nhân Các giáo xứ ln hỗ trợ xã hội phương tiện để cứu giúp, hỗ trợ tình hiểm nguy xảy chiến sự, thiên tai, đặc biệt dịch Covid 19 gần 3.2.4 Văn học nghệ thuật 3.2.4.1 Văn thơ Những giá trị nhân sinh quan Công giáo có vị sáng tác văn học SG-TP.HCM, đặc biệt giai đoạn trước 1975; hình ảnh giáo đường, Chúa đóng đinh, … lưu dấu sáng tác nhà thơ, nhà văn Nhiều nhà văn Công giáo đầu thể loại mới: võ hiệp hành động Phú Đức, ma quái kinh dị Nguyễn Thạch Kiên, … Trong lĩnh vực nghiên cứu ngôn ngữ, học giả 18 Công giáo để lại nhiều trước tác đồ sộ, so sánh ngôn ngữ, âm vị tiếng Việt, từ điển chữ Nôm,… Bên cạnh đó, nhiều nhà phê bình văn học người Cơng giáo đóng góp tác phẩm bình giảng truyện Kiều, thơ Nguyễn Trãi, Đồn Thị Điểm, … 3.2.4.2 Báo chí, truyền thơng Giai đoạn 1954 – 1975, báo chí Cơng giáo Sài Gịn nở rộ, mang tính phản biện xã hội cao, bên cạnh phương tiện giải trí, bồi dưỡng tinh thần, tăng cường kiến thức, bật Xây Dựng, Hịa Bình, Đối Diện, Sống Đạo, tập hợp nhiều bút Công giáo tiếng nhiều thể loại: đời sống, tâm lý, kỹ thuật, hướng nghiệp, Cơng giáo SG-TP.HCM trước sau có 35 đầu báo Trước 1975, báo chí Cơng giáo đa dạng, tâm nhiều vào kiện trị, đồng hành người dân Từ sau 1975 cịn Cơng giáo Dân tộc bền Tuy nhiên, hệ phóng viên, nhà báo Cơng giáo tiếp tục đóng góp, nhiều người giải thưởng nhà nước: Cù Mai Công, Võ Hồng Quỳnh, 3.2.4.3 Âm nhạc điện ảnh kịch nghệ Âm nhạc di sản phi vật thể mang đậm dấu ấn tiếp biến văn hóa Cơng giáo văn hóa SG-TP.HCM Một mặt, thánh ca Cơng giáo, thánh ca cộng đồng, tích hợp nhiều đặc điểm văn hóa SG-TP.HCM, mặt khác, thánh ca tác động lớn đến âm nhạc thành phố ca từ Hình ảnh lầu chng, xóm đạo, … xuất nhiều sáng tác âm nhạc Bên cạnh đó, nhiều nhạc sĩ, ca sĩ người Công giáo sáng tác, biểu diễn hoạt động nghệ thuật thành phố, góp phần đưa nghệ thuật SG-TP.HCM phát triển 19 Âm nhạc dân tộc góp phần ảnh hưởng đến thánh ca Nhiều điệu cải lương tích hợp Ngược lại, nhiều nhạc cụ phương tây vốn quen thuộc nhà thờ đưa vào biểu diễn sân khấu cải lương, tuồng bội Trong lĩnh vực điện ảnh kịch nghệ, nhiều đạo diễn, diễn viên Cơng giáo có cống hiến thể loại đa dạng Từ đời sống chan hịa với người Cơng giáo mà người ngồi Công giáo TP.HCM hiểu nhiều kiến thức đạo, phim phương tây gắn với chủ đề Cơng giáo: hiệp sĩ thánh chiến, truy tìm chén thánh, lễ trừ tà, … đón nhận rộng rãi Tiểu kết chƣơng Trong gần 70 năm qua, văn hóa Cơng giáo có đóng góp đáng kể cho văn hóa SG-TP.HCM bình diện Hệ giá trị Cơng giáo cịn trở thành nguồn cảm hứng với trí thức thành phố dù khơng theo đạo Sự đóng góp Cơng giáo cho văn hố SG-TP.HCM cấp lãnh đạo thành phố ghi nhận, tri ân Người Công giáo tiếp tục hăng hái cống hiến nhân lực, tài lực, chung tay xây dựng thành phố ngày giàu đẹp 20 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Văn hóa Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn từ 1954 đến nay)”, kết luận số điểm sau Vùng đất Sài Gòn “miền đất lành” phương nam hội tụ ưu đãi thiên nhiên, lại vị trí trung tâm vùng nam khu vực đơng nam Á Vì vậy, đô thị non trẻ trọng điểm kinh tế, văn hố qua thể chế trị nối tiếp Dân cư nơi thuộc nhiều tộc người, tín ngưỡng, chung sống hồ thuận, tinh thần trọng nghĩa, cởi mở, biết tôn trọng giá trị tự cá nhân khác biệt Người Cơng giáo Sài Gịn thừa hưởng bầu khí văn hố đó, dù cịn mang thân phận thứ yếu bị nghi kị “đi theo thực dân Pháp” Sau 250 năm sống đạo thầm lặng, Công giáo Sài Gịn chuyển mình, thay đổi diện mạo từ kiện di cư đồng bào Công giáo miền bắc vào nam sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Về mặt lịch sử, ly biệt kéo dài hai thập kỷ, tạo vết thương tâm lý sâu sắc cộng đồng người di cư, uẩn ức hoài niệm quê hương miền bắc nặng mang Tuy nhiên, mặt văn hóa, tình cờ khai sinh giáo phận miền nam đông đảo 21 Cuộc di cư 1954 làm cho yếu tố nội sinh ngoại diện văn hóa Cơng giáo SG-TP.HCM mang đặc điểm: đa dạng thành phần xuất thân, dân tộc giáo dân; văn hóa Cơng giáo bắc tái cấu trúc theo phương cách mẻ văn hóa Cơng giáo tích hợp đặc tính thị văn hóa SG-TP.HCM Giáo dân Công giáo SG-TP.HCM không đồng nguồn gốc xuất thân, nhiều người bắc di cư, đến người nam thiểu số người Hoa Các giáo dân Công giáo tề tựu theo cộng đồng riêng biệt năm cửa ngõ lớn thành phố Đa dạng thành phần, lịch sử xuất thân nên cộng đồng trì sắc riêng Người bắc di cư nỗ lực trì phong tục xứ đạo nông thôn miền bắc: ngắm đứng, tháo đanh táng xác, rước xác Chúa, người nam thể nét riêng hình ảnh nhà thờ kiểu chùa, đình, trang trí chữ Nơm, tứ linh, kinh đọc chậm, người Hoa gìn giữ lễ nghi Tế Tổ mùng Hai tết, mỹ thuật trang trí, điêu khắc nặng nét hồi niệm Minh triều Những đóng góp cộng đồng làm cho văn hóa Cơng giáo SG-TP.HCM vừa thống niềm tin, giáo lý lại đa dạng cung cách thể hiện, lễ nghi, hội đám, Cơng giáo SG-TP.HCM tích hợp đặc tính đô thị sôi động, nhộn nhịp nước SGTP.HCM nơi tụ hợp di dân nhiều vùng miền khắp Việt 22 Nam, với sở vật chất đại, công nghệ thông tin tiên tiến, mật độ dân số đông, đưa đến không gian sống chật hẹp, phần lớn thời gian dành cho học tập, lao động Vì vậy, văn hóa Cơng giáo phải linh động dung hợp ba đặc tính điển hình là: giản tiện, thời đại đa sắc diện Các nghi lễ Công giáo thường giản lược thời gian, không gian thiêng liêng tối giản hạng mục, nhu cầu sinh hoạt, hội đám chuộng đặt dịch vụ trọn gói Đời sống đức tin, điều hành cộng đồng tích hợp thành tựu khoa học cơng nghệ thời đại Mỗi cộng đồng Công giáo bao dung chấp nhận khác biệt cộng đồng lân cận Bao dung chấp nhận nên người Công giáo thành phố ưa tự sáng tạo Kết trình tự sáng tạo vơ số thành tựu nhiều lĩnh vực, nhiều đề tài Những di sản văn hóa đó, mặt tài sản riêng người Công giáo mặt khác, làm phong phú thêm kho tàng di sản tồn thành phố Văn hóa SG-TP.HCM đón nhận kế thừa di sản văn hóa Cơng giáo, di sản vật thể lẫn phi vật thể 23 Xét di sản vật thể, thành tựu kiến trúc, điêu khắc, hội họa từ nhà thờ trở thành nguồn cảm hứng cho tầng lớp kiến trúc sư, kỹ sư, họa sĩ, điêu khắc gia Xét di sản phi vật thể, cống hiến thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, báo chí, giáo dục, âm nhạc, kịch nghệ, người Công giáo đồng hành trở thành kiểu mẫu cho nhà thơ, nhà văn, nghệ sĩ, nhiều tư tưởng, giáo lý, điển tích kinh thánh nhạc sĩ, thi sĩ ngồi Cơng giáo sử dụng thơ, truyện, nhạc Gần 70 năm kể từ di cư 1954, người Công giáo phần giữ tâm thức “nghi ngại”, phản xạ co cụm tự vệ, nỗ lực hội nhập văn hóa dân tộc giáo hội suy gẫm trăn trở lâu Về phía quyền thành phố có thiện chí định để kêu gọi người Công giáo chung tay nghiệp chung Thực tế cho thấy, đông người Công giáo cộng tác, hy sinh cống hiến cải, công sức, tính mạng lĩnh vực, tâm thức “tách biệt” chưa thể cởi bỏ Với điều kiện đặc thù mình, Cơng giáo SGTP.HCM xứng đáng cho thử nghiệm hội nhập Hình mẫu cho hiểu biết lẫn hội nhập trọn vẹn, sâu sắc tiếp tục đến với giáo phận có đặc điểm tương tự khác, từ đó, xóa bỏ cảm thức nghi ngại người Cơng giáo, vốn nảy sinh hiểu lầm, bất đồng quan điểm kể xung đột khứ 24 Để tiến hành bước hội nhập, kiến nghị phía quyền cần có hành động thiết thực kịp thời việc đánh giá mức hy sinh đóng góp người Công giáo để phát huy nguồn nhân lực Công giáo, tăng cường khối đồn kết tồn dân Văn hóa Cơng giáo văn hóa SG-TP.HCM tồn song hành gắn kết chặt chẽ với theo dòng lịch sử Văn hóa Cơng giáo nét đẹp đô thị SG-TP.HCM Phát triển thành tựu văn hóa Cơng giáo góp phần làm gia tăng tính nhân bản, đặc sắc văn hóa SG-TP.HCM, làm cho thành phố ngày trở nên xứng đáng với danh hiệu “hịn ngọc viễn Đơng”, thị phương nam bao dung, nghĩa tình, tươi đẹp 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐINH THIỆN PHƢƠNG ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Thiện Phương (2019) The Catholic church in Sai Gon - sponsored by Huyen Sy family - in the trending of French colonial urban civilization AGU International Journal of Sciences, ISSN 0866-8086, (1) – 2019, tr.08 – tr.18 Đinh Thiện Phương (2020) Kiến trúc nhà thờ Công giáo Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh (1954 – nay) Tạp chí Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa Học Xã hội Vùng Nam Bộ, ISSN: 1859 – 0136, 3(259), tr.63 – tr.76 Đinh Thiện Phương (2021) Tâm thức văn hóa cộng đồng Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (từ 1954 đến nay) – nhìn từ tên xứ đạo Tạp chí Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa Học Xã hội Vùng Nam Bộ, 3(271), ISSN: 1859 – 0136, tr.53 – tr.62 Đinh Thiện Phương (2022) Tâm thức "bài Mãn thượng Minh" cộng đồng Công giáo người Hoa SGTP.HCM qua tư liệu lịch sử mỹ thuật giáo đường Tạp chí Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa Học Xã hội Vùng Nam Bộ, 5(285), ISSN: 1859 – 0136, tr.45 – tr.55 ... quyền xây dựng thành phố phồn vinh phương diện 15 CHƢƠNG ĐĨNG GĨP CỦA VĂN HĨA CƠNG GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HÓA SÀI GÕN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN NAY) 3.1 Di sản văn hoá vật... Thiện Phương (2021) Tâm thức văn hóa cộng đồng Cơng giáo Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh (từ 1954 đến nay) – nhìn từ tên xứ đạo Tạp chí Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa Học Xã hội... Cơng giáo đóng góp thành tựu cho văn hóa chung thành phố? " Giả thuyết nghiên cứu: Văn hóa Cơng giáo SG-TP.HCM có diện mạo kể từ di cư năm 1954 Văn hóa Cơng giáo có tác động mạnh mẽ đến văn hóa