Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
3,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC NGUYỄN PHÚC BÌNH VĂN HĨA QUA ĐỊA DANH Ở SÀI GỊN – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ Ngành: Văn hóa học Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRUNG HOA Tp Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Quý Thầy Cô Bộ mơn Văn hóa học – Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức sâu sắc - Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt , xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Trung Hoa tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn -2- Bảng ký hiệu quy ước viết tắt Ký hiệu Tài liệu trích dẫn ghi ngoặc vng, gồm tên tác giả (tác giả tập thể ghi người chủ biên tên người đầu tiên), ký hiệu tên sách, sau năm xuất cuối số trang Giữa năm xuất số trang ngăn cách dấu hai chấm, ví dụ: [ Nguyễn Hữu Hiếu 2004: 18] Trong trường hợp dẫn nhiều tài liệu tác giả ghi tên tác giả lần, năm xuất phân biệt dấu chấm phẩy, ví dụ: [ Lê Trung Hoa 1999; 2000] Thông tin tài liệu sử dụng luận văn tìm thấy danh mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn Một số từ viết tắt BC Huyện Bình Chánh HM Huyện Hóc Mơn BT Quận Bình Tân NB Huyện Nhà Bè BTH Quận Bình Thạnh PN Quận Phú Nhuận CC Huyện Củ Chi TB Quận Tân Bình CG Huyện Cần Giờ TĐ Quận Thủ Đức GV Quận Gò Vấp TP Quận Tân Phú -3- MỤC LỤC DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 3.1 Nghiên cứu địa danh nước 10 3.2 Nghiên cứu địa danh Việt Nam 10 3.3 Nghiên cứu địa danh Tp Hồ Chí Minh 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 16 PHƯƠNG PHÁP, NGUYÊN TẮC VÀ NGUỒN TÀI LIỆU 16 6.1 Phương pháp nghiên cứu 16 6.2 Nguyên tắc nghiên cứu 18 6.3 Nguồn tài liệu nghiên cứu 18 BỐ CỤC LUẬN VĂN 18 CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN 21 1.1.1 Địa danh 21 1.1.1.1 Khái niệm địa danh 21 1.1.1.2 Phân loại địa danh 23 1.1.1.3 Các phương thức đặt địa danh 26 1.1.2 Văn hóa 31 1.1.2.1 Khái niệm văn hóa 31 1.1.2.2 Khái niệm địa văn hóa 33 1.1.2.3 Giao lưu văn hóa 34 -4- 1.1.2.4 Tính đa tầng hội nhập văn hóa 35 1.1.2.5 Quan hệ địa danh văn hóa 35 1.1.2.6 Mối quan hệ địa văn hóa địa danh 36 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SÀI GỊN – TP.HỒ CHÍ MINH …39 1.2.1 Giai đoạn buổi đầu khai hoang 39 1.2.2 Giai đoạn vua chúa nhà Nguyễn (1698 – 1862) 40 1.2.3 Giai đoạn thuộc Pháp (1862 – 1945) 40 1.2.4 Giai đoạn chế độ Việt Nam Cộng hòa (1945 – 1975) 41 1.2.5 Giai đoạn thống (sau 1975) 43 1.3 ĐỊA LÝ 43 1.3.1 Vị trí 43 1.3.2 Địa hình 44 1.3.3 Giao thông 45 1.3.4 Khí hậu 46 1.3.5 Tài nguyên thiên nhiên 47 1.4 XÃ HỘI 48 1.4.1 Dân tộc 48 1.4.2 Văn hóa cư dân thành phố Hồ Chí Minh 50 1.5 KẾT QUẢ THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI ĐỊA DANH SG – TP.HCM……55 1.5.1 Kết thu thập địa danh 55 1.5.2 Kết phân loại địa danh 55 Chương 2: VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA ĐỊA DANH SÀI GỊN – TP HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN KHƠNG GIAN, THỜI GIAN VÀ CHỦ THỂ VĂN HĨA 2.1 ĐỊA DANH SÀI GỊN – TP.HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN KHƠNG GIAN VĂN HĨA 58 -5- 2.1.1 Địa hình 58 2.1.2 Thủy văn 59 2.1.3 Động vật 61 2.1.4 Thực vật 62 2.1.5 Nguyên vật liệu 64 2.1.6 Màu sắc, ánh sáng 65 2.1.7 Vị Trí 65 2.2 ĐỊA DANH SÀI GÒN – TP.HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN THỜI GIAN VĂN HÓA 67 2.2.1 Địa danh phản ánh giai đoạn lịch sử 67 2.2.2 Địa danh phản ánh thay đổi hành 69 2.3 ĐỊA DANH SÀI GÒN – TP.HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN CHỦ THỂ VĂN HĨA 70 2.3.1 Địa danh phản ánh tên người 70 2.3.1.1 Địa danh phản ánh dân tộc cư trú địa bàn 70 2.3.1.2 Địa danh phản ánh tên danh nhân 74 2.3.2 Địa danh phản ánh tâm lý 75 2.3.2.1 Ước vọng giàu có 76 2.3.2.2 Ước vọng an bình, thịnh vượng 76 2.3.2.3 Ước vọng đổi đời 78 2.3.2.4 Ước vọng sống tươi đẹp 80 2.3.2.5 Tâm lý kiêng kỵ 81 2.3.2.6 Sở thích dùng số thứ tự 81 Chương 3: VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA ĐỊA DANH Ở SÀI GÒN – TP HỒ CHÍ MINH DƯỚI GĨC NHÌN CÁC HOẠT ĐỘNG 3.1 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 84 -6- 3.1.1 Tên chợ 84 3.1.2 Nghề nghiệp sản phẩm 85 3.1.3 Chức 87 3.2 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG 87 3.2.1 Tên cơng trình giao thơng 88 3.2.2 Tên đường phố 89 3.2.2.1 Tên đường đặt trước 1954 90 3.2.2.2 Tên đường từ 1954 đến 1975 90 3.2.2.3 Tên đường từ sau tháng 4/1975 90 3.2.3 Tên Cầu 92 3.3 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỌC 92 3.3.1 Ngơn ngữ 92 3.3.1.1 Tiếng dân tộc 92 3.3.1.2 Từ biến âm 93 3.3.2 Văn học 94 3.3.2.1 Cổ tích, truyền thuyết địa danh 94 3.3.2.2 Ca dao dân ca có địa danh 95 3.3.3 Aâm nhạc 100 3.4 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ VUI CHƠI GIẢI TRÍ 101 3.4.1 Địa danh phản ánh hoạt động giáo dục 101 3.4.2 Địa danh phản ánh hoạt động vui chơi giải trí 101 3.5 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG 102 3.5.1 Địa danh gắn với hoạt động tôn giáo 103 3.5.2 Địa danh gắn với hoạt động tín ngưỡng 103 -7- 3.6 ĐỊA DANH PHẢN ÁNH CÁC HOAT ĐỘNG QUÂN SỰ 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 119 -8- DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Địa danh chứng quan trọng để tìm hiểu trình hình thành phát triển vùng đất, liên quan đến trình phát triển dân tộc mặt địa lý, xã hội qua thời kỳ … Thông qua địa danh, người ta tìm hiểu biết giao lưu ngôn ngữ, giao lưu văn hóa Nghiên cứu địa danh góp phần làm sáng tỏ bảo lưu ngơn ngữ, q trình lịch sử, văn hóa địa bàn, dân tộc, lãnh thổ, lãnh hải, vấn đề chủ quyền, biên giới, quốc gia …, góp phần làm sáng tỏ địa danh với mối quan hệ khác, đặc biệt văn hóa Lịch sử hình thành phát triển Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh mở đầu kiện năm 1698 Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh thừa lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu vào thức thiết lập hành đất Gia Định xuyên suốt ba kỷ XVIII, XIX, XX bước vào kỷ XXI … Có thể nói vùng đất có 300 năm để lại cho dấu ấn kiện lịch sử dân tộc dấu ấn văn hóa Thế nhưng, nay, có nhiều cơng trình có giá trị công bố lĩnh vực khác đất này, có số cơng trình khoa học địa danh khía cạnh ngôn ngữ liên quan đến địa danh sách báo viết vùng đất Song, chuyên luận địa danh Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh trình bày nhìn văn hóa học đến chưa nghiên cứu nhiều Người viết luận văn mong muốn kiến thức văn hóa học với phong phú địa danh vùng đất góp phần làm rõ địa danh vùng đất khía cạnh văn hóa Chính bỏ ngỏ “Khía cạnh văn hóa địa danh Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh ” thúc nhiều người quan tâm, học viên ngành Văn hóa học, có tơi, người thức chọn đề tài để làm luận văn Cao học Hy vọng việc nghiên cứu đề tài giúp cho quan tâm hiểu biết thêm khía cạnh văn hóa vùng đất -9- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu địa danh khía cạnh văn hóa giúp hiểu rõ thêm số nội dung quan hệ địa danh yếu tố khác thuộc địa hình, lịch sử, dân cư, tiếng địa phương,… Dựa vào kết khảo sát, thu thập số liệu, tư liệu qua điều tra điền dã, tham khảo tài liệu liên quan, luận văn tác giả tìm hiểu địa danh góc nhìn văn hóa học Cụ thể tìm hiểu đặc điểm phương thức đặt địa danh, nguồn gốc, ý nghĩa, trình hình thành biến đổi địa danh địa bàn, bước đầu đưa nhận xét phát triển văn hóa, giao lưu tiếp xúc văn hóa, ngơn ngữ vùng đất đông dân nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Nghiên cứu địa danh nước Ở nước ngoài, địa danh trọng nghiên cứu từ lâu Giữa kỷ XX, hàng loạt cơng trình nghiên cứu địa danh cơng bố góp thêm hiểu biết văn hóa địa danh Ngồi số cơng trình khoa học liên quan tới địa danh, lĩnh vực lý luận kể đến tác giả tiếng như: Kopenco (1964), E.M Murzaev (1964), A.I Popov (1964)… Tác giả A.V Superanskaja (1985) với cơng trình “Địa danh học gì?” đặt vấn đề địa danh vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái qt, có tính tổng hợp cao 3.2 Nghiên cứu địa danh Việt Nam Ngay từ thập niên đầu kỷ XIII, XIV Việt Nam có sách sử địa chí Dư địa chí Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên (thế kỷ XV), Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1782 - 1840), Đại Nam thống chí (cuối kỷ XIX), … có ghi chép giải thích số địa danh, phần phụ cơng trình, chưa đề cập nhiều địa danh Thật vậy, năm 60 kỷ XIX việc nghiên cứu địa danh ý qua số cơng trình nghiên cứu Trong đó, kể đến ghi chép Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời (1964) làm rõ trình xác lập, phân định lãnh thổ khu vực, địa danh xem chứng quan trọng Tác giả - 10 - - 198 - PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU TÊN ĐƯỜNG TRƯỚC NĂM 1975 VÀ HIỆN NAY TRƯỚC NĂM 1975 Bạch Đằng Bắc Việt Biên Hòa Bùi Chu Bùi Duy Thanh Cách mạng 1-11 Cần Giuộc Chấn Hưng Châu Văn Tiếp Chi Lăng Cơng Lý Cộng Hịa Cường Đế Dân Tiến Duy Tân Dương Công Trừng Đại hàn (xa lộ) Đặng Đức Siêu Đoàn Thị Điểm Đỗ Thành Nhân Đốc Phủ Thạnh Đốc Phủ Thoại Đồn Đất Đồng Khánh Đồng Tâm Fatima Gia Long Hiền Vương Hịa Bình Hồng Đạo Hồng Kế Viêm Hoàng Tử Cảnh Hồ Tấn Đức Hồ Văn Ngà Hồng Thập Tự HIỆN NAY Tôn Đức Thắng Lê Thị Bạch Cát Hà Nội Tôn Thất Tùng Nguyễn Văn Đừng Nguyễn Văn Trỗi Cao Xuân Dục Nguyễn Văn Hoan Trần Xuân Hòa, Vũ Tùng Phan Đăng Lưu Nam Kỳ Khởi Nghĩa Nguyễn Văn Cừ Tơn Đức Thắng, Đinh Tiên Hồng, Bùi Đình Túy Hồng Việt Phạm Ngọc Thạch Nguyễn Thị Nhỏ, Ngô Tất Tố Trường Sơn Nam Quốc Cang Trương Định Đoàn Văn Bơ, Trần Văn Kỷ Nguyễn Sơn Hà Vũ Chí Hiếu Thái Văn Lung Trần Hưng Đạo B Bến Cát Đông Sơn Lý Tự Trọng, Nguyễn Văn Nghi Võ Thị Sáu Trương Vân Lĩnh Trần Văn Đang Lê Quang Kim Bùi Minh Trực Võ Thành Trang Lê Thị Hồng Gấm Nguyễn Thị Minh Khai Hùng Vương (BT) Huỳnh Hữu Bạc Huỳnh Quang Tiên Huỳnh Thoại Yến Khai Hưng Khải định Khổng Tử Kiều Cơng Hai Lãn Ơng Lê Hữu Từ Lê Văn Hiền Lê Quang Liêm Lê Tự Tài Lê Văn Duyệt Lê Văn Thạnh Liên Minh Lục Tỉnh Lý Thành Nguyên Lý Trần Quán Mai Khôi Mai Ngọc Khuê Mạnh Tử Mậu Thân Minh Mạng Ngô Tùng Châu Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Hải Thần Nguyễn Hậu Nguyễn Huệ Nguyễn Huỳnh Đức Nguyễn Hữu Cảnh Nguyễn Hữu Xô Viết Nghệ Tĩnh Phan Thúc Duyện Hồ Hảo Hớn , Đặng Văn Ngữ Nguyễn Hữu Thận Trần Văn Đang Nguyễn Thị Tần Hải Thưỡng Lãng Ông Trần Minh Quyền Phạm Bân Chiến Thắng Cao Văn Lầu Trần Văn Kiểu Mai Văn Ngọc CMT8 , Đinh Tiên Hoàng Sư Thiện Chiếu, Huỳnh Khương An Ba Gia Hùng Vương Đỗ Ngọc Thạnh Thạch Thị Thanh Lê Minh Xuân Nguyễn Thanh Tuyền Dương Tử Giang Cao Xn Huy Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đình Chính, Nguyễn Văn Lượng Lê Thị Riêng, Nguyễn Văn Đậu Trần Quốc Toản Ba Tơ Nguyễn Văn Bình Thích Quảng Đức Trần Tấn Khải, Huỳnh Văn Bánh Nguyễn Văn Nguyễn Phan Huy Ôn - 198 Thoại Nguyễn Minh Chiếu Nguyễn Phi Nguyễn Văn Đượm Nguyễn Văn Giờ Nguyễn Văn Học Nguyễn Văn Nhân Nguyễn Văn Sâm Nguyễn Văn Thạch Nguyễn Quang Thành Nguyễn Văn Thinh Nguyễn Văn Thoại Nguyễn Văn Vĩnh Nhân Vị Pétrus Ký Phạm Đăng Hưng Phạm Hồng Thái Phạm Quỳnh Phan Đình Phùng Phan Thanh Giản Phan Văn Hùm Phát Diệm Phủ Kiết Tạ Thu Thâu Tân Thành Thái Lập Thành Nguyễn Trọng Tuyển Lê Anh Xuân Nguyễn Văn Nghĩa Nguyễn Ngọc Cung Nơ Trang Long Nguyễn Ngọc Phương Nguyễn Thái Bình Nguyễn Thi Lê Quang Sung, Phan Văn Khỏe, Huỳnh Đình Hai Mạc Thị Bưởi Lý Thường Kiệt Huỳnh Thị Phụng Nguyễn Chí Thanh Lê Hồng Phong Mai Thị Lựu CMT8 Nguyễn Đình Chi Nguyễn Đình Chiểu , Vũ Tùng Điện Biên Phủ, Nguyễn Thái Sơn Nguyễn Thị Nghĩa Trần Đình Xu Hải Triều Lưu Văn Lang Nhất Chi Mai Đơng Du, Phan Xích Long Thành Thái Thánh Mẫu Thiệu Trị Thoại Ngọc Hầu Thống Nhất Thủy Qn Tơn Thọ Tường Trần Hồng Qn Trần Quốc Toản Trần Qúy Cáp Trần Tấn Phát Trần Văn Thạch Trần Văn Văn Trình Minh Thế Trung Dũng Trương Minh Giảng Trương Minh Ký Trương Tấn Bửu Tự Do Tự Đức Văn Điển Quang Võ Di Nguy Võ Tánh Vũ Phạm Hàm Yên Đổ An Dương Vương Bành Văn Trân Trần Hữu Trang,Nguyễn Văn Luông Phạm Văn Hai Lê Duẩn Ngô Văn Năm Tạ Uyên, Phan Văn Hân Nguyễn Chí Thanh 3/2 Võ Văn Tần Trương Quyền Nguyễn Hữu Cầu Trần Minh Quyền Nguyễn Tất Thành, Cầm Bá Thước Nguyên Hồng Trần Quốc Thảo , Lê Văn Sĩ Nguyễn Văn Bảo Trần Huy Liệu Đồng Khởi Nguyễn Thị Huỳnh, Nguyễn Văn Thủ Hàn Hải Nguyên Phan Đình Phùng, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Kiệm, Nguyễn Oanh Nguyễn Trãi, Hoàng Văn Thụ, Trần Phú Cương Bình Đức Lý Chính Thắng - 198 - CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN - 198 - CHƯƠNG VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA ĐỊA DANH Ở SÀI GỊN – TP.HCM DƯỚI GĨC NHÌN KHƠNG GIAN, THỜI GIAN VÀ CHỦ THỂ VĂN HĨA - 198 - CHƯƠNG VĂN HÓA THỂ HIỆN QUA ĐỊA DANH Ở SÀI GỊN – TP.HCM DƯỚI GĨC NHÌN CÁC HOẠT ĐỘNG - 198 - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SÀI GỊN XƯA VÀ NAY PL4.1: Bảo tàng Lịch sử Aûnh: Sài Gòn – Gia Định xưa (1996) PL4.2: Ngơi chùa nhỏ nh: Sài Gịn – Gia Định xưa (1996) - 198 - PL4.3: Đài kỷ niệm Aûnh: Sài Gòn – Gia Định xưa (1996) PL4.4: Chuồn voi Thảo cầm viên Aûnh: Sài Gòn – Gia Định xưa (1996) - 198 - PL4.5: Quan cảnh trước Nhà hát lớn Aûnh: Sài Gòn – Gia Định xưa (1996) PL4.6: Cầu Bình Lợi nh: Sài Gịn – Gia Định xưa (1996) - 198 - PL 4.7 & 4.8: Đền Bến Dược – Củ Chi Aûnh: Tác giả - 198 - PL 4.9 & 4.10: Đền Bến Dược (Củ Chi) Aûnh: Tác giả - 198 - PL 4.11: Bản đồ Địa đạo Củ Chi Aûnh: Tác giả - 198 - PL 4.12: Mơ hình địa đạo Củ Chi Aûnh: Tác giả PL 4.13: Ngày hội Văn hóa người Hoa TP.HCM năm 2007 Aûnh: Tác giả - 198 - PL 4.14: Khung cảnh công viên 30/4 Aûnh: Tác giả PL 4.15: Chợ Bình Tây – Chợ Lớn Aûnh: Tác giả - 198 - PL 16: Lễ khai mạc Hội chợ triễn lãm Chợ Lớn Aûnh: Sưu tầm PL 4.17: Hoạt động kinh doanh người Hoa Aûnh: Tác giả - 198 - PL 4.18: Bưu điện Tp.HCM Aûnh: Tác giả PL 4.19: Đô thị Phú Mỹ Hưng Aûnh: Tác giả ... dân, văn hóa địa bàn Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh số kết thu thập, phân loại địa danh địa bàn làm sở thực tiễn cho nội dung luận văn Chương 2: Văn hóa thể qua địa danh Sài Gòn – thành phố Hồ Chí. .. Chương 3: Văn hóa thể qua địa danh Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh góc nhìn hoạt động Trình bày dạng tồn văn hóa qua địa danh nhìn từ góc độc hoạt động Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh - 18 - CHƯƠNG... văn chúng tơi dùng phương pháp xem xét văn hóa qua địa danh Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh góc độ khơng gian văn hóa, thời gian văn hóa, chủ thể văn hóa hoạt động 1.1.2.2 Khái niệm địa văn hóa