Văn hoá công giáo ở sài gòn – thành phố hồ chí minh (giai đoạn từ 1954 đến nay)

249 2 0
Văn hoá công giáo ở sài gòn – thành phố hồ chí minh (giai đoạn từ 1954 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÀN ĐINH THIỆN PHƯƠNG VAN HOA CONG GIAO Ỏ SÀI GÒN - THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN TÙ 1954 ĐÉN NAY) LUẬN ÁN TIÉN SĨ VĂN HÓA HỌC THÀNH PHÓ HỊ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QC GIA THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THIỆN PHƯƠNG VĂN HĨA CƠNG GIÁO Ở SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN TÙ 1954 ĐÉN NAY) Ngành: Văn Hóa Học Mà số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS PHẠM ĐƯC THÀNH Phản biện độc lập 2: PGS.TS NGUYỄN HÒNG DUONG Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS PHẠM DƯC THÀNH Phản biện 2: PGS.TS HUỲNH NGỌC THU Phán biện 3: TS PHAN VĂN DĨP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CẢM ƠN Đê hoàn thành luận án này, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thê cá nhân Trước hết, tơi xin bày to lịng tri ân đen PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung bó nhiều cơng sức hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cám on tập thê quý thầy cô Khoa Vãn Hóa Học, Phịng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đờ tơi qúa trinh học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin biết ơn sâu sắc gia đình, nhừng người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động vicn to lớn mặt đê tơi hồn thành luận án so so 03 03 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án “ Văn hóa Cơng giảo Sải Gịn — Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn từ 1954 đến nay) ” tác giả nghiên cứu thực Các đánh giá, nhận định sổ liệu luận án trình bày dựa tư liệu rõ ràng, xác thực luận án chưa công bố cơng trình rp ĩ * n Tác giả ĐINH THIỆN PHƯƠNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TÙ VIÉT TẤT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC BẢNG BIẺU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐÀU I Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Câu hói nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Huong tiếp cận phương pháp nghiên cúu Bố cục luận án CHUOTNG TỐNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN củu VÀ co SỎ LÝ LUẬN, THỤC TIỀN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 ỉ Nhóm cơng trình lịch sử Cơng giáo Việt Nam 1.1.2 Nhóm cơng trình Cơng giáo thời nhà Nguyễn Cơng giáo miền nam trước 1975 11 1.1.3 Nhóm cơng trình Cơng giáomiền nam từ sau năm 1975 17 1.1.4 Nhộn xét tình hình nghiên cứuvà kế thừa luận án 22 1.2 Co’ sỏ’ lý luận 24 1.2.1 Tôn giáo 24 1.2.2 Công giáo 27 1.2.3 Văn hóa 30 1.2.4 Văn hóa tơn giáo 32 1.2.5 Di sản văn hóa 35 1.2.6 Văn hóa Cơng giáo 37 1.2.7 Giao lưu, tiếp biến văn hóa bán sac vãn hóa 40 ỉ.2.8 Vùng văn hóa vãn hóa vùng 42 1.2.9 Vãn hóa thị 44 1.3 Cơ sở thực tiễn 46 1.3.1 Khải quát Sài Gòn - Thành phố Hồ Chi Minh 46 1.3.2 Khái quát Câng giáo ỞSG-TP.HCM 52 Tiểu kết Chương 67 CHUÔNG DIỆN MẠO VẢN HĨA CỒNG GIÁO Ỏ SÀI GỊN THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN TÙ 1954 ĐÉN NAY) 68 2.1 Văn hóa nhận thức 68 2.1.1 Thánh lễ 68 2.1.2 Đức tin thực hành đạo đức bình (lân 71 2.1.3 Luân lý Công giáo 75 2.2 Văn hóa tổ chức 78 2.2.1 TỔ chức xứ đạo 78 2.2 ỉ Tố chức việc điều hành giáo xứ .78 2.2 Ị.2 Đặt tên giảo xứ 83 2.2 1.2 Quy hoạch giáo xử 88 2.2 ỉ.3 Tồ chức mục vụ Di dân mục vụ người ngoại quốc 92 2.2.2 Tỏ chức đời Sống giảo (lân 94 2.2.2.1 Tổ chức hôn lễ đời sống hôn nhân 94 2.2.2.2 Tổ chức tang lề 98 2.2.2.3 Tồ chức buôn bán, giao thương .104 2.3 Văn hóa ứng xử 106 2.3 ĩ Ủng xử cộng đồng Công giáo 106 2.3.1.1 ứng xử linh mục 106 2.3.1.2 Úng xử nội giáo dân 109 2.3.1.3 ứng xứ linh mục xứ giáo dân 113 2.3.2 ứng xử vói cộng đồng xã hội ngồi Cơng giảo 118 2.3.2.1 Ưng xử với người ngồi Cơng giáo 118 2.3.2.2 ửng xử với quyền 120 Tiểu kết Chuông .125 CHƯƠNG ĐĨNG GĨP CỦA VĂN HĨA CƠNG GIÁO ĐỐI VỚI VÁN HĨA SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (GIAI ĐOẠN TƯ 1954 ĐÉN NAY) 127 3.1 Di sản văn hóa vật thể 127 ỉ ỉ Kiến trúc 127 3.1.2 Điêu khắc 131 3.1.3 Hội họa 138 3.2 Di sản văn hóa Phi vật thể 143 3.2.1 Lễ hội 143 3.2.2 Giảo dục 148 3.2.3 Bác xã hội 153 3.2.4 Văn học nghệ thuật 157 3.2.4.1 Văn thơ 157 3.2.4.2 Bảo chỉ, truyền thông 161 3.2.4.3 Âm nhạc điện ảnh kịch nghệ 166 Tiểu kết Chương .175 KÉT LUẬN 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 PHỤ LỤC 199 DANH MỤC CÁC TỪ VIÉT TẤT TRONG LUẬN ÁN Từ nguyên Viết tắt Cộng hòa Xã hội Chú nghĩa Việt Nam CHXHCNVN Sài Gòn SG Sài Gòn thành phổ Hồ Chí Minh SG-TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM Việt Nam Cộng Hòa VNCH Cách dùng thuật ngữ “Sài Gòn” “Thành phố Hồ Chí Minh” luận án Những kiện, vấn đề xáy giai đoạn 1954 - 1975, luận án dùng thuật ngữ “Sài Gòn” (viết tắt SG) Những kiện, vấn đề xảy giai đoạn 1975 - nay, luận án dùng thuật ngữ “thành phố Hồ Chí Minh” (viết tắt TP.HCM) Luận án sử dụng cổt mổc 1975 đất nước thống nhất, dù thực tế, đến năm 1976 Sài Gịn đổi tên Thành phố Hồ Chí Minh Nhừng kiện, vấn đề xảy xuyên suốt từ năm 1954 đến nay, luận án dùng thuật ngữ “Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh” (viết tắt SGTP.HCM) 03 DANH MỤC BẢNG BĨÉU Bảng 1.1 Tương quan thành tố văn hóa bình diện cụ the Công giáo 40 Bàng 1.2 Chi tiết phân bố xứ đạo theo cụm SG - TPHCM .56 Bang 1.3 Tham chiếu địa bàn cụm Công giáo SG-TP.HCM theo giáo hạt khu vực hành SG-TP.HCM từ 1954 - 64 Báng 2.1 Tỷ lệ tham dự thánh lề Chu Nhật cua giáo dân SG-TP.HCM 69 Bang 2.2 Đặc diêm quan lý giáo xú Triều giáo xứ Dòng đám nhiệm 81 Báng 2.3 Tên 204 xứ đạo SG - TP.HCM theo phân loại (1954 - nay) 84 Báng 2.4 Tồng kết tương quan số nghĩa trang nhà lưu hài cốt Công giáo Sài Gòn - TP.HCM theo thời gian 100 Bảng 3.1 Thống kê số nhà thở xếp tầng SG-TPHCM theo giai đoạn 129 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Lược • đồ Khái niệm • Văn hóa mà luận • án đề xuất 32 Hình 1.2 Ban mơ rộng khơng gian địa lý hành Sài Gịn - TP.HCM 47 Hình 1.3 Lược đồ trình mơ rộng thành phố theo ba thời kỳ 49 Hình 1.4 Ban đo vị trí họ đạo Cơng giáo trước 1954 53 Hình 1.5 Ban đồ di cư cua giáo dân từ miền Bắc 1954 54 Hình 1.6 Ban đồ phân bố giáo xứ năm khu vực Sài Gịn - TPHCM 56 Hình 1.7 Sơ đồ khơng ảnh cụm định cư Công giáo SG-TP.HCM 61 Hình 2.1 Khơng ảnh số giáo xứ cụm phía Bấc kiểu Đồng Tâm 79 Hình 2.2 Khơng ảnh giáo xứ Nghĩa Hịa 1963 90 Hình 2.3 Khơng ãnh Binh Thái, Binh An, Bình An Thượng, Binh Thuận, Bình Xuyên 91 Hình 3.1 Tượng Chuộc Tội cung thánh nhóm bièu đạt si nhục, chegiễu 133 Hình 3.2 Tượng Chuộc Tội cung thánh nhóm biêu đạt đầm máu 133 Hình 3.3 Tượng Chuộc Tội cung thánh nhóm gợi tá giáo xứgốc Hoa 134 Hình 3.4 Phù điêu đàng thánh giá với nhiều nét riêng cua cộng đồng 135 I lình 3.5 Sự giản lược nhân vật đàng thánh giá theo thời gian (1954 - 2018) 136 MỎ ĐÀU Lý chọn đề tài Công giáo sổ tôn giáo lớn giới, diện Việt Nam gần năm ký Tại TP.HCM nay, số giáo dân Cơng giáo chiếm khống 8,5% dân sổ thành phố Quá trinh truyền giáo phát triển cùa Cơng giáo miền nam nói chung SG-TP.HCM nói riêng, có thăng trầm định tùng thời kỳ khác nhau, dặc biệt từ giai đoạn từ 1954 dến Trải qua thời gian gần 500 năm với số lượng giáo dân đáng kể, có thê nói, Cơng giáo hình thành tiêu văn hóa Khơng thể, q trình giao lưu, hội nhập cua Cơng giáo làm nên nét văn hóa riêng biệt, môi trường đô thị lớn đa dạng văn hóa SG-TP.HCM, ngồi nhừng nét văn hóa chung thi Cơng giáo có đường hướng hội nhập riêng đê phù hợp với văn hóa cua thành phố, ngược lại, có nhừng tác động khiến cho nhiều yếu tố văn hóa Cơng giáo trờ nên dại chúng với người dân thành phố Vì vậy, văn hóa Cơng giáo vãn hóa SG-TP.HCM có mối quan hệ gắn bó, mật thiết, điều có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu bổ sung lý thuyết tiếp xúc, tiếp biến văn hóa tơn giáo văn hóa thị Tác giả luận án chọn nghiên cứu đề tài: "Văn hóa Cơng giáo Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn từ 1954 đến nay)" với mong muốn trước hết để khăng định vai trò tôn giáo lớn đô thị lớn nhốt Việt Nam; góp phần làm sáng to đặc diem, diện mạo đóng góp cua văn hóa Cơng giáo vào tranh tơng thê văn hóa chung cùa thành phố Bên cạnh đó, đề tài nghiên cửu cung cấp nhiều thơng tin mang tính khám phá, lý giái nhiều van đề liên quan đen nhân vật, kiện Công giáo, văn hóa Cơng giáo, giúp cho cộng đồng khác gắn bó hon với Cơng giáo Đồng thời, đề tài nghiên cứu giúp quyền thành phố hiểu sâu sắc Cơng giáo, góp phần làm cho mối quan hệ quyền thành phố Cơng giáo thêm tổt đẹp sau bổi cánh lịch sứ vốn tùng có nhiều hiếu lầm, bất dồng quan điếm, chí xung đột Khi hiểu biết lẫn thêm sâu sắc, giáo hội Công giáo đề nhùng đường hướng hội nhập hiệu quả, toàn diện hơn, chinh 226 Võ thuật Khoa học ♦ Từ thiện, bác ái, báo vệ an ninh Vovinam Trần Huy Phong Hoàng Kiếm Nguyễn Văn Chiếu Vỏ cố truyền Phi Nhạn Nguyễn Vãn Đạo Huỳnh Bá Hùng Hồng Mai Khơng gian Nguyễn Xn Vinh Y học Hoàng Tiến Bảo, Hoàng Quốc Trương, Nguyễn V Đức Từ thiện, bác Bảo vệ• an ninh xà hội, biên giới Lê Thị Hợi Đinh Thảo, Lê Quang Uy, Nguyễn Quốc Phong, Vũ Thái, Đoàn Văn Thái, Lê Hoàng, Nguyễn Hoàng Tú, Phương Đinh Toại, Nguyễn Văn Lý SVD, Nguyễn Hiếu Vỏ Quang Hà; (TNXP) Đồ ỉhị Vân, Nguyễn Thị Dung ỈO * Ctf PHỤ LỤC 3.2 MỘT SỐ TRANH TƯỢNG TRONG NHÀ THỊ CƠNG GIAO Ở SG-TP.HCM Tượng Chuộc Tội 2TÌ Hình ánh tượng Chuộc Tội đặc biệt thuộc nhóm Biếu đạt sỉ nhục, chế giễu Nguồn: Tác giả chụp nhà thờ từ 2006 - 2016 228 229 Hình ảnh tượng Chuộc Tội nhóm Biêu đạt bạo lực, đầm máu Ngn: Tác giá chụp nhà thờ từ 2006 - 2016 Các tượng Chuộc Tội thuộc nhóm gợi tá giáo xứ người Việt 230 Tranh, tượng thị’ tích họp văn hóa Hoa Cơng giáo SG-TP.HCM (b) (a) (d) (a) Bích họa “Vạn Thế Từ Mầu” - cung thánh nhà thờ Dức Bà Hịa Bình, mẹ Maria mặc sối phục nhà Minh, (b) Chặng thứ chín đàng thánh giá - nhà thờ Ngã Sáu, hai lính Dại Thuận áp giai Chúa, (c) Chặng thứ chín đàng thánh giá - nhà thờ Cha Tam, nhiều binh lính lực lượng ủng hộ nhà Thanh áp giải Chúa, (d) Tranh kinh “Phương Tế Danh Tẩy Trạc Vụ” cung thánh Cha Tam Nguồn: (a), (b) trích từ Facebook Giáo xứ Đức Bà Hòa Binh Jeanne d'Arc, (c), (d) tác gia luận án chụp 231 PHỤ LỤC 3.3 TÊN CÁC TÒ BÁO CỒNG GIÁO TẠI SG-TP.HCM TÙ 1954-2018 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chủ bủt/Tổng biên tập Tên STT CỔNG TUẦN CHỌN GIÁO HÀNG Lm Nguyễn Duy Vi Lm Trương Bá cần CƠNG LÝ HỊA BÌNH Mai Như Mạnh, Trần Ngọc CÔNG GIÁO VÀ DÂN Lm Trương Bá cẩn, Vương Đình TỘC Bích, Huỳnh Cơng Minh DUN NGHÈO Lm Jean Marie Phán ĐẠI DÂN TỘC Võ Long Triều ĐIỆN TÍN Lý Q Chung ĐỐI DIỆN Lm Chân Tín, Nguyền Ngọc Lan đủng dậy Lm Chân Tín, Nguyền Ngọc Lan HIỆN Lm.Phạm Long Tiên é éDIỆN HIỆN ĐẠI Trần Bích Lan HIẸP SĨNG Hiệp hội Thánh mầu Chí Hịa HIỆP THƠNG Gm Dinh Dức Dạo HIỆP THƠNG Hội đồng Giám mục Việt Nam Lm Trần Du HỊA BÌNH MINH ĐỨC PHUONG ĐƠNG SĨNG 19 SĨNG ĐẠO 20 21 TIÊN HÀNH 22 TIN SÁNG 23 24 25 TIN VUI 26 27 THÔNG CẢM 28 TRÁI TIM ĐỨC MẸ 29 TRỜI MỚI DÁT MỎI TIẾNG GỌI TINH THAN THANG TIẾN TƠNG ĐỊ Lm Bùi Quang Diềm Lm Hồng Sĩ Q Chu Tứ Lm Trần Viết Thọ, Nguyễn Dức Phong Lm Nguyễn Vãn Vi Nhóm “Người Mới” Ngơ Cơng Đức, Dương Văn Ba, Hồ Ngọc Nhuận Lm Hoàng Trọng Tiến Lm Ngơ Dỗn Khơi Lm Phan Văn Thăm Trần Ngọc Báu Lm Lê Văn Nhơn Lm Bưu Dường Cơ quan nghiên cứu phổ biến tư tưởng xã hội, tồ chức lao động, nghiệp đoàn Lưu hành 1965 - 1967 1972- 1974 1970- 1973 1975 - 1957 - 1963 1967- 1974 1969-1973 1969- 1975 1978 - 1981 1970- 1973 1960 - 1966 1972 - 1975 1999 - 2001 - 1963 - 1975 1973 - 1975 1970 - 1975 1956- 1963 1962 - 1964 1969-1975 1972- 1975 1963 1959 1962 1957 19601951 - 1971 1963 1972 1964 1968 1961 1963 - 1967 232 30 31 32 TLỐI HOA 33 XÂY DỤNG • XẢY DỤNG 34 35 VĂN ĐÀN VIỆT TIÊN (XÂY DỤNG ĐỜI) XUYÊN VIỆT Dòng Chúa Cứu Thế Kỳ Đồng Phạm Đình Tân Lm Thanh Lãng Lm Nguyễn Quang Lãm 1965 - 1975 1956- 1975 1957- 1962 1964-1975 Hiệp hội Thanh Lao Cơng Sài Gịn 1963 - 1975 Đạm • Vân 1971 - 1975, 1975 - 2003 Paris Các báo Công giáo chi phát hành SG-TP.HCM BÔNG LÚA VÀNG HÙNG DŨNG HƯỚNG ĐẠO CÔNG GIÁO NGHĨA BINH Lm Phan Dinh Thành (Pháp) Phong trào Hùng Tâm Dũng Chí (Huế) Phong trào Hướng Đạo Phong trào Nghĩa Binh Thánh Thể (Vĩnh Long) 1966-1975 1965 - 1975 1966-1975 1962 -1975 PHỤ LỤC 3.4 MỘT SÓ ĐÓNG GÓP TRONG CÁC LĨNH vực KHOA HỌC XÃ HÔI - NHÂN VĂN GẦN KHÁC CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO Triết học Triết học có mối quan hệ tang với vãn hóa, nhìn nhận văn hóa hệ giá trị cộng đồng Tư tưởng Công giáo hình thành nén triết học Kinh Viện, làm triết học phương Tây trở nên phong phú Triết học phương Tây xuất Sài Gòn theo chân Công giáo Triết học tạo biến động lớn lao cho đời sổng người dân Sài Gịn giai đoạn trước 1975 Triết học phương Đơng với đóng góp vượt trội cùa Phật giáo: Nguyễn Đăng Thục, Thích Minh Châu, Thích Nhất Hạnh, Phía Cơng giáo có vài tên tuồi: Hồng Sĩ Ọ viết Triết sử Ẩn Độ, Nguyễn Văn Thư nỗ lực Tìm Thiền đạo Chúa, mà bật Kim Định với Việt lý nguyên tố, Chừ Thời, Nối thừa nghicn cứu ngành triết học Đơng phương, cịn có học già Cơng giáo Vũ Đình Trác, nồ lực tìm kiếm triết học Nhân Vị Việt Nam thơng qua tư tưởng “Chấp Sinh” nơi Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ với nhiều tác phấm: Triết học Đông Phương (1962), Vietnamese humanism according to Nguyen Du (1993), 233 Riêng bình diện triết học phương Tây, Cơng giáo có cống hiến đáng kể với Hoàng Xuân Việt qua nhiều tác phẩm, Triết học phương Tây, Bách khoa danh ngôn từ điên, đặc biệt Cao Văn Luận Nguyễn Phúc Bừu Dường Cao Văn Luận chuyên triết học H.Bergson với tác phẩm Luận lý học Siêu hình học, sinh hoạt chung nhóm với nhà triết học Trần Dức Thảo, anh em học già Hồng Xn Hãn Pháp Năm 1957, ơng bạn thành lập Viện Đại Học Huế, vào Sài Gòn giáng triết Văn Khoa 1975 Nguyễn Phúc Bửu Dưỡng nỗ lực kiến giải vấn đề đau khố theo thuyết Nhân vị Mounter Ông đong sáng lập đại học Minh Đức Sau năm 1975, dòng tu lớn: Dòng Tên, Đaminh, Chúa Cứu Thế nghiên cứu, sinh hoạt triết học, đào tạo hệ nghiên cứu, giang dạy Triết học kế thừa: Khuất Duy Linh, Vũ Kim Chính, Đào Trung Hiệu, Nguyền Trọng Viễn, Lý Minh Tuấn, Ớ nước ngoài, tên tuổi học giá Trần Văn Doàn (1948 - ) dược biết nhiều lĩnh vực triết học phương Đông Sau năm 2000 so học giá trờ tiếp tục cộng tác với Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM Trần Văn Đoàn, Trần Văn Toàn, Từ 1975 đến nay, Nguyền Ước biên soạn hai Lịch sử triết học phương Dông, Lịch sử triết học phương Tây, dịch thuật nhiều tác phầm triết học Hậu Hiện đại Các cơng trình cúa ơng trở thành nguồn tư liệu giá trị, nỗ lực gây rộng bầu khí triết học nơi giới trí thức thành phố Tuy nhiên, di sản triết học phổ biến mà Cơng giáo đóng góp cho thành phố triết học Hiện Sinh, điều tạo trào lưu sinh văn hố Sài Gịn suốt thập niên Trong thập niên 1960 - 1970 giai đoạn chiến tranh căng tháng miền Nam, triết học Hiện sinh phát triển mạnh mẽ, gây anh hưởng to lớn đời sống sinh hoạt văn hóa cúa người dân Sài Gịn, đặc biệt người Cơng giáo, làm văn hóa Cơng giáo miền Nam, đặc biệt văn hóa Cơng giáo SG-TP.HCM, có nhiều nét khác biệt với nước Triết học Hiện sinh xuất Sài Gòn với tác phẩm sớm cùa Nguyễn Văn Trung Triết học Hiện sinh (hay chủ nghĩa Hiện sinh - Existism, Existentielle) loại triết học: “Chú trọng dến thân phận cùa người, tìm hiếu ý nghĩa 234 sống chết.” (Trần Thái Đỉnh, 2005, tr.33 & Thomas Flynn, 2019, tr.5) Điền trinh đời người chất vốn vô định mà vô nghĩa, người làm gi trước thật nghiệt ngã này? Như vậy, triết học Hiện sinh đặt vấn đề “bi kịch làm người”, “hiện hữu có trước ban chất, người quan niệm sau cỏ hữu” (Sartre J.P, 2013, tr.33) Triết Hiện sinh có nhiều trường phái với gương mặt điến hình: s Kierkegaard, F Nietzsche, Husserl, J.P.Sartre, K.Jaspers, G Marcel, Heidegger, A Camus, nở rộ thời kỳ hậu Chiến tranh Thế giới II, tạo nên giai đoạn rung động đời sổng văn hố thị Ầu Mỹ vói phong trào Hippi Trong bối canh chiến leo thang, đối diện với tang thương, mát, cám nghiệm sâu sac phi lý, cô độc thân phận người, lại ánh hương văn hóa thực dụng Mỳ nên triết Hiện sinh gặp hội triển nơ rực rờ khắp miền Nam Trần Thái Dinh (2005) mô tá thái dộ dón nhận cùa niên Sài Gịn miền Nam năm 1960: “Giới thiếu niên phan nhiều chưa hiêu the triết sinh, hăng nồng chào đón tin vui về, tin hoang mang mơ hồ, dề làm thỏa ước mơ” (tr.3) Qua dịng Tran Thái Đỉnh, có thê hình dung tư tương tảng triết học Hiện sinh đà đột phát nơi hệ giá trị nhận thức người trẻ miền Nam Sự tiếp nhận hệ giá trị sinh dù theo nhiều cách thức, quan diêm khen chê khác nhau, không thè phủ nhận di san mà giai đoạn 10 năm tràn ngập tư tương sinh đê lại sẵn nen tâng triết học phương tây, Công giáo lần đầu phổ truyền triết học Hiện sinh nơi đô thị miền Nam Tuy nhiên, nhãn quan Kitơ giáo, nên giáo sư Cơng giáo chì thừa nhận dịng Hiện sinh Hữu thần, điểm bị phê phán nhà nghiên cứu Phật giáo Vô thần: Phạm Công Thiện, Nguyễn Trọng Văn, Nhắc đến triết học Hiện sinh nơi học giả Công giáo Sài Gòn trước 1975, nhắc đến tên tuổi nối bật: Trần Thái Đinh, Lè Tôn Nghiêm, Nguyễn Khắc Dương, Lý Chánh Trung, Trần Bích Lan, Nguyễn Văn Trung, Trần Văn Toàn, Lê Thành Trị Lê Thành Trị giữ chức hiệu trưởng Văn Khoa, với Trần Thái Đinh, Lê Tôn Nghiêm Nguyễn Văn Trung bổn tác gia Công giáo sớm 235 gây dựng triết học Hiện sinh Sài Gòn Cộng tác giai đoạn rực rờ làm triết Hiện sinh bùng phát thành trào lưu xã hội tồn miền Nam cịn học giả Cơng giáo khác: Trần Bích Lan, Nguyễn Khắc Dương Lý Chánh Tiling Trong đó, Nguyễn Khắc Dương, em trai bác Nguyễn Khắc Viện, nồ lực thử nghiệm thần học Kitơ giáo bầu khí sinh “Bởi thế, Nguyền Khắc Dương trường lừ đường khơng có đường” (Đỗ Lai Thúy, 2008, đoạn 5) Triết học Hiện Sinh dù chí thịnh trị thập ky loại triết học gây anh hường mạnh mẽ đến sinh hoạt vãn hóa, thái độ sống cua người dân thành phố trước 1975 Huỳnh Như Phương (2020) viết: “Một mặt, khơng chối cãi dẫn đến phan ứng nồi loạn, tận hương đời phận niên nông nôi, ( ) Mặt khác, phai thừa nhận gợi lên suy tư trăn trở thân phận người, ý thức trách nhiệm trước tình canh đất nước, chọn lựa thái độ ứng xư hành dộng nhập tha nhân” (doạn 22) Những tác phâm “Triết học Hiện Sinh”, “Hiện lượng luận Hiện Sinh”, vần di sản văn hóa đóng góp cho việc nghiên cứu lĩnh vực Trần Thái Đinh (2005) xem Triết học Hiện Sinh cánh eừa mở vào Nhân học đại, ông viết: “triết Hiện Sinh lả hình thức cùa khoa Nhân học, mơ hình cùa triết học nay, hình thức chi phác họa, chưa có phân tích cấu trúc có tính phương pháp khoa Nhân học hôm nay” (tr.4) Theo cách hiếu cua Trần Thái Đính, triết học Hiện Sinh tiền thân Nhân học, vậy, triết Hiện Sinh suy tàn hệ Công giáo thành phố sè tiếp tục đóng góp, đạt thèm nhiêu thành tựu binh diện Nhân học tương lai Sử học Nhừng di sản Công giáo lĩnh vực lịch sử, khảo cổ, dân tộc học đóng góp có ý nghĩa quan trọng Trước hết, trường nghiên cứu lịch sư, khảo co theo khoa học phân tích phương tây Sài Gịn trường Công giáo giáo sư người Pháp, tác phẩm Sừ học Việt Nam khu vực phần lớn cơng trình nhà truyền giáo Tiếp đến, nhiều học giả Công giáo 112 nhùng người đưa nhừng học thuyết mang tính khai 236 phá, tiêu biêu chu đề: biến động lịch sử nhà Nguyền, khảo luận chừ Quốc ngừ, thuyết nguồn gốc dân tộc Việt, Kim Định, Nguyễn Phương Cao Thế Dung có đóng góp lớn qua nhiều cơng trình khao cứu vể nguồn gốc dân tộc Việt Tu tường chinh ca ba học giả dù Bắc tiến, Nam hạ, biệt lập, “ly Hán” - Việt Nam Trung Hoa có tách biệt hồn tồn lịch sử văn hóa Các nhà Sứ học, Dân tộc học Cơng giáo cịn người tiên phong khao luận giá trị triều Nguyễn chiến với nhà Tây Sơn Lịch sứ giai đoạn Đàng Trong - Đàng Ngoài, chiến tranh nhà Nguyễn - Tây Sơn, triều Nguyễn chủ đề phô biến với học giả Công giáo gắn bỏ, liên hệ mật thiết q trinh gây dựng trương thành Giáo hội Công giáo Việt Nam Những tên tuổi Cơng giáo điên hình như: Nguyễn Đình Đầu, Phan Phát Huồn, Bùi Đức Sinh, Nguyễn Văn Trinh Thiện Câm Những tác phâm: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn — Gia Định, Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, Quốc hiệu cương vực — Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam giáo sứ, Lịch sử Giáo hội Cơng giáo nhiều phác họa vùng đất phương Nam 300 năm trước, nguồn sử liệu quý giá cho khảo cứu sau Nguyễn Đinh Đau khố công sưu tầm nhiều đồ cố Việt Nam, đặc biệt đồ quần đao Hoàng Sa Trường Sa, liệu quan trọng giúp ích việc xác lập chù quyền dân tộc hai quần đảo Lịch sừ Cơng giáo cịn gắn liền với chữ Quốc ngừ, chữ tượng theo phiên âm Latin, làm cho chừ Việt Nam từ ky XIX khác biệt hẳn nước khu vực Dù cỏn tranh luận chuyện vị giáo sĩ sáng tạo Quốc ngữ Alexandre de Rohde (Đắc Lộ) hay Pina, chừ Quốc ngữ có phải cơng cụ nhàm thực mưu đồ thực dân hay không, thực tế không thê phu nhận dân tộc Việt Nam gần 200 năm sừ dụng chữ Quốc ngừ; nói thuận tiện, Quốc ngừ giản tiện hằn chừ Hán chừ Nôm Kháo cứu lịch sứ chữ Quốc ngừ SG-TP.HCM nôi lên hai tên tuồi lớn Đỗ Quang Chính Phạm Đình Khiêm Đồ Quang Chính biên kháo cơng trình đồ sộ Lịch sư chữ Quốc ngữ tập Việt sứ, Thế giói sứ Phạm Đình Khiêm với 237 Người chứng thứ đă tìm tịi tái tranh đời sống văn hóa cang biên từ Hội An, Nước Mặn, Sài Gòn, qua hàng trăm ghi chép bút lục, thu lời chứng, vấn nhiều ngôn ngừ từ thành phần dân cư: giáo sĩ, thương nhân, quan lại, thự thu cơng, binh lính, Đây hai sách Giáo hoàng Gioan Phaolo 11 nhận tận tay tác già để đọc Năm 2008, Trương Bá cần xuất băn Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam tập Đây sách đồ sộ, nhiều tư liệu Thiện cấm có nhiều báo sâu sắc lịch sứ văn hóa Việt Nam Có thê tạm nhận định, nghiên cứu lịch sư, văn hóa sử, dân tộc học, xã hội học này, ngồi nhĩrng đóng góp; qua năm tháng, bộc lộ số thiếu sót, bời ảnh hương khuynh hướng “trung tâm luận Công giáo” nên vài luận điểm chưa công tâm Tuy nhiên, việc cần mẫn biên khao, sưu tầm, dịch thuật, so sánh, đối chứng kho văn cồ học gia cống hiến to lớn Bên cạnh đó, nhiều tu sĩ tham gia giang dạy Sử học Văn Khoa, góp phần đào tạo nên hệ học gia lịch sứ miền Nam trước 1975 Ke thừa tri thức phong cách nghiên cứu cấn trọng, nghiêm túc cua học già thời gian đầu, sau 1975, nhiều học giả Công giáo liên tục có đơng góp cho văn hóa TP.HCM miên Nam lĩnh vực kháo cô, lịch sứ, dân tộc học, xã hội học: linh mục Nguyễn Hữu Triết qn lý Bào tàng vãn hóa Cơng giáo Tông giáo phận SG-TP.HCM, linh mục Trịnh Tin Ý làm trưởng ban Văn hoả Tổng giáo phận SG-TP.HCM, học gia Trần Hữu Ọuang, Nguyền Xuân Nghía, Nguyền Đức Lộc, Nguyễn Văn Phương, Nguyền Hạnh, Vương Đình Chừ, Ngơn ngũ’ - phê bình văn học lình vực biên khảo, dịch thuật, phê bình, nghiên cứu ngơn ngữ, đóng góp cúa tác giả Cơng giáo trỗi vượt, đưa SG-TP.HCM nói riêng miền Nam nói chung trờ thành vùng đất màu mờ cúa thê loại Những học gia danh tiếng khơng khả chun mơn, mà cịn nhà văn hóa lớn, am hiêu sâu sac phong tục, dien tích, tín ngưỡng, ngơn ngữ Đơng Tây, với nhiều tác phâm có giá trị tài liệu kháo cứu Tiêu biêu Cung Giũ Nguyên Tên ông ghi vào Từ điên văn học cua nhà xuất bán Thế Giới năm 2004 Những biên khao giá 238 p trị nhât ông như: Volontés d’existence (1954), Le domaine maudit (1961) Le Boụịoum (2002) "3 Lê Văn Lý theo trường phái cấu trúc với Le Parỉer Vietnamien Vũ Vãn Kính, cho đời Đại từ điên chừ Nôm (2000) Quốc âm thi tập, Trên đường tìm ngun tác truyện Kiều Sau 1975, ơng cộng tác Viện nghiên cứu khoa học Xã hội TP.HCM Ơng người có cơng lớn trước tác ĩĩán Nôm SG-TPHCM * ll4 Nguyễn Khắc Xuyên đóng góp lớn mang dịch thuật tư liệu bối cảnh lịch sử thời kỳ khai sáng Quốc ngừ ký âm học chừ Quốc ngữ tương quan so sánh với chữ Nơm qua cơng trình tiêu biểu: Chung quanh van đề thành lập chữ Quốc ngữ, Tìm hiếu chữ Nơm buổi tiếp xúc Âu Á, kỷ 17, Nguồn gốc hai chừ I Y quốc âm, Thanh Lãng, nhà phê bình văn học với ba tác phẩm tiêu biêu: Khởi thao văn học sư Việt Nam: Văn chương bình dán (1955), Thử suy nghĩ vê văn hóa dân tộc (1967), Văn học Việt Nam: đối kháng Trung Hoa (1969) Nói đóng góp cua ơng, Đồ Lai Thúy (2007) nhận định: “Trước đày thường nghĩ văn học Việt Nam có văn học Nho giáo (điều hiến nhiên), văn học Phật giáo (một số người nghi ngờ!), văn học Thiên Chúa giáo thi không cỏ Nhưng Thanh Lãng làm thay đôi suy nghĩ chúng ta.” (đoạn 12) Nhiều tên tuổi khác Lê Hữu Mục (1925 - 2017) với: Quán trung từ mệnh tập, úc trai thi tập, Lĩnh Nam chích quái, Lịch sử văn học Việt Nam (1968), Tiếng nói Đoản Thị Điếm Chinh Phụ Ngâm (1972), Võ Long Tê viết nhiều bicn khao giá trị: Lịch sử Văn học Công giáo Việt Nam, Dần nhập nghiên cứu tiếng Việt chữ Quốc ngừ, Version rưnite, Hoàng Xuân Việt bốn vị giáo sư tiêu biểu sách dạy nhân cách, viết tác phẩm nghiên cứu, dịch thuật: Từ điền Hy Lạp - - _ La Tinh, Từ điên Việt - Bỏ - La (cùng với Thanh Lãng, Đô Quang Chính), Bách 11 ’ Xin xem thêm báo Tuổi Trẻ, đăng ngày 7/11/2008, “ Nhà văn hóa Cung Giù Nguyên vừa từ trần Nha Trang” Phan Sông Ngân, truy xuất từ https://tuoitrc.vn/nha-van-hoacung-giu-nguyen-vua-tu-tran-tai-nha-trang-286842.htm 114 Xin xem thêm báo Sài Gịn Giúi Phóng, đăng ngày 3/9/2009, “Thương tiếc nhà nghiên cứu Hán Nơm Vũ Văn Kính” Khống Đức, truy xuất từ https://www.sggp.org.vn/thuong-tiec-nha-nghien-cuu-hannom-vu-van-kinh-80522.html 239 Khoa danh ngôn từ điên: văn minh nhàn loại, Tìm hiên lịch sư chừ Quốc ngữ Học giả Đào Duy Anh gọi Hoàng Xuân Việt “quái kiệt đất Sài Gòn” "5 Lê Đinh Bang đóng góp hai biên khảo: thượng nguồn thi ca Còng giáo Việt Nam (2009) Văn học Công giáo Việt Nam - chặng đường (2010) Nhà nghiên cứu Vũ Đức Sao Biến nhận xét ông: “ căng lên sợi dây đàn lên độ cao, cần gió thoảng nhẹ rung lên thành âm tơ” (Lê Đình Bảng, 2011, 9) Những nhà phê bình người Cơng giáo với số tên khác như: Vũ Hạnh, Thụy Khẽ, Bình Nguyên Lộc, Lừ Phương, Nguyễn Ngu í, Tam ích, làm nên thời kỳ rực rờ lĩnh vực biên khao, phê bình Văn học miền Nam trước 1975 Từ năm 2000 đen nay, tác phấm tái bán nhiều lần Sự đóng góp Cơng giáo lĩnh vực phê bình văn học có ý nghĩa to lớn, Trần Hoài Anh (2014) nhận xét: Cùng với Phật giáo, khuynh hướng phê bình chịu ánh hường Thiên Chúa giáo thực tế khơng thê phủ nhận góp phần hồn thiện diện mạo khuynh hướng phê bình ảnh hướng tư tưởng tôn giáo miền Nam minh chứng cho mối quan hệ mật thiết văn học tôn giáo đời sống văn học đô thị (đoạn 9) (Các trích dần cho phần Phụ lục 3.4 sứ dụng chung với danh mục Tài liệu tham khao cua luận án) 115 Xin xem thêm viết “Hoàng Xuân Việt - quái kiệt với 180 tác phẩm I vạn học trị” cúa Hồng Nhân báo Thể thao & Văn hóa dăng ngày 18/11/2009, truy xuất từ https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/hoc-gia-hoang-xuan-viet-quai-kiet-voi-180-tacpham-va-l-van-hoc-tro-n20091118010221496.htm 240 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐINH THIỆN PHƯƠNG ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN so so < 05 03 Đinh Thiện Phương (2019) The Catholic church in Sai Gon sponsored by Huyen Sy family - in the trending of French colonial urban civilization AGU International Journal of Sciences, ISSN 0866-8086, 7(1) — 2019, tr.08-tr.18 Đinh Thiện Phương (2020) Kiến trúc nhà thờ Cơng giáo Sài Gịn - thành phổ Hồ Chí Minh (1954 - nay) Tạp chi Khoa học xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa Học Xã hội Vùng Nam Bộ, ISSN: 1859 - 0136, 3(259), tr.63 -tr.76 Đinh Thiện Phương (2021) Tâm thức văn hóa cua cộng đồng Cơng giảo Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh (từ 1954 đến nay) - nhìn từ tên xứ đạo Tạp chí Khoa học xà hội Thành Phố Hồ Chi Minh, Viện Khoa Học Xã hội Vùng Nam Bộ, 3(271), ISSN: 1859 - 0136, tr.53 - tr.62 Đinh Thiện Phương (2022) Tâm thức "bài Mãn thượng Minh" cộng đồng Công giáo người Hoa SG-TP.HCM qua tu liệu lịch sử mỹ thuật giáo đường Tạp Khoa học xã hội Thành Phổ Hồ Chí Minh, Viện Khoa Học Xã hội Vùng Nam Bộ, 5(285), ISSN: 1859 - 0136, tr.45 tr.55

Ngày đăng: 19/05/2023, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan