1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thể loại phim ngắn đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường 2013

158 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 TÌM HIỂU THỂ LOẠI PHIM NGẮN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Tiến Phát, ngành Văn học, khoá 2011 – 2015 Thành viên: Bùi Thiên Huân, ngành Văn học, khoá 2011 – 2015 Cán hướng dẫn: ThS Hồ Khánh Vân Chuyên ngành Lí luận Văn học Khoa Văn học Ngơn ngữ Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIEM VÀ LỊCH SỬ PHIM NGẮN 1.1 Khái niệm phim ngắn 1.2 Lịch sử đời phát triển phim ngắn 22 1.3 Phân loại phim ngắn 31 CHƯƠNG : ĐẶC TRƯNG NGHỆ THUẬT CỦA PHIM NGẮN 75 2.1 Tính tối giản 75 2.2 Tính bất ngờ 91 2.3 Tính mở 108 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI PHÁC THẢO VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHIM NGẮN 116 3.1 Trên giới 117 3.2 Tại Việt Nam 135 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Tìm hiểu thể loại phim ngắn cơng trình nghiên cứu nhằm giới thiệu góp phần định hình thể loại điện ảnh giới Đề tài cung cấp nhìn bao quát phim ngắn qua nhiều thời kỳ liên đới thể loại khác ảnh hưởng thể loại với xã hội Sau đó, cơng trình đề xuất số cách nhìn nhận định thân thể loại cách thử phân chia, định danh số tính chất phim ngắn Và cuối mở nhìn sơ lược toàn cảnh phim ngắn đại, với hoạt động gắn liền với sản xuất, trình chiếu phát hành Nói chung, Tìm hiểu thể loại phim ngắn bước đầu khơi mở hướng tiếp cận thể loại vốn tồn từ lâu điện ảnh giới mẻ nhà làm phim lẫn khán giả Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điện ảnh loại hình nghệ thuật đặc biệt Môn nghệ thuật thứ bảy gọi môn nghệ thuật tổng hợp thân tác phẩm điện ảnh sử dụng hầu hết chất liệu loại hình nghệ thuật khác trước nó: âm âm nhạc, màu sắc hội họa, hình khối kiến trúc, đường nét điêu khắc, hình thể, diễn xuất sân khấu nét đẹp phi vật thể thi ca Tuy nhiên, điện ảnh tự phát triển cho hướng riêng, tạo nên giá trị riêng giới thẩm mĩ người, bao loại hình nghệ thuật khác, điện ảnh có cách thức riêng để phải phản ánh tái tạo sống Phim ngắn, thể loại điện ảnh, mang đầy đủ đặc trưng môn nghệ thuật Cùng với phát triển tư nghệ thuật, thị hiếu thẩm mĩ, với nhu cầu thưởng thức ngày cao, phim ngắn dần hồn thiện mình, trở thành thể loại nghệ thuật thực sự, mang đặc tính riêng biệt tìm kiếm lối kể riêng giới Khái niệm phim ngắn xuất từ lâu, nghe quen tai, vấn đề tiếp xúc với thể loại từ góc nhìn lý luận chun mơn Việt Nam cịn mơ hồ mờ nhạt Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu thể loại phim ngắn” cách thức để nghiên cứu phim ngắn góc nhìn lý luận khoa học hơn, bóc tách dần chất đặc trưng riêng biệt phim ngắn nhằm định hình thể loại nhiều thể loại điện ảnh khác Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, trước phát triển loại hình nghệ thuật nghe–nhìn, đó, bật điện ảnh, việc nghiên cứu cụ thể thể loại riêng biệt cần thiết Tuy nhiên, ngồi nước, cơng trình nghiên cứu, xuất bản, đa số nghiên cứu điện ảnh nói chung Riêng thể loại phim ngắn, phần lớn dừng lại phương diện kỹ thuật làm phim.Ở Việt Nam, trước tình hình bùng nổ dự án điện ảnh, có nhiều thi phim ngắn tổ chức, khơi dậy phong trào làm phim ngắn nước Tuy lượng tài liệu hỗ trợ ỏi Nếu nói riêng mảng nghiên cứu chưa có nhiều cơng trình chun mơn sâu tìm tịi loại hình nghệ thuật Chính nên sau đây, xin giới thiệu số tài liệu tiếng anh mà thu thập Thật ra, giới có tài liệu nghiên cứu thể loại phim ngắn Khơng cịn nhiều tài liệu tập trung nghiên cứu thể loại Trong từ điển điện ảnh The Film Encyclopedia Ephraim Katz, sớm có định nghĩa phim ngắn với nhiều đặc tính khác nhau, chẳng hạn nơi thử nghiệm tài nghệ thuật hay kỹ thuật điện ảnh đặc biệt, nơi biểu lộ nét đẹp nghệ thuật hay điểm nhìn xã hội Tiếp theo đó, chúng tơi cịn tìm thấy số báo bàn vấn đề xoay quanh phim ngắn góc nhìn thể loại, chẳng hạn Rebecca Davies viết “The long history of short films” đăng tờ The Telegraph, Reinhard W Wolf với bài“What is cinema – what is short film” phổ biến website Das Kurfilmmagazin, Robert P Simon với“What is a short film?”trên trang Info Guru (Catalogs.com) hay Suchandrika Chakrabarti luận “Short films: An art form in themselves” Spiked-online Mỗi viết đem đến cho chúng tơi góc nhìn khác thể loại này, dần mở hình dung cụ thể tình hình nghiên cứu phim ngắn giới Tiếp theo, phạm vi khảo sát tài liệu, chúng tơi có tham khảo In short: A Guide to Short Film-making in Digital Age Eileen Elsey and Andrew Kelly phát hành Viện phim Anh (British Film Institude), in lần đầu năm 2002 tái vào 2005 2010 London Đây xem tài liệu nghiên cứu phim ngắn nhìn học thuật, xem thể loại điện ảnh độc lập, cần nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc giới thiệu vị trí phim ngắn lĩnh vực điện ảnh nói chung sau tập trung khai thác vần nhà làm phim Trong vấn đó, tác giả có định hướng để đạo diễn đưa luận giải thân thể loại Cuối cùng, sách đến lí giải phân tích mối quan hệ nhà làm phim bối cảnh với nguồn tài trợ kênh thơng tin, quảng bá, phát hành Nhìn chung, tài liệu sâu sát trình sản xuất phim ngắn Bên cạnh Producing and Diredting the Short film and Video Peter W Dea David K Irving xuất Focal Press, viết tốt q trình Ngồi hang loạt sách đơn hướng dẫn cách tổng quát cách làm phim ngắn dành cho nhà làm phim lần muốn thử sức sản xuất bổ phim ngắn Making Short Films: The Complete Guide from Script to Screen Clifford Thurlow in Berg Publishers năm 2008 hay How Not to Make a Short Film- Secrets from a Sundance Programmer Roberta Marie Munroe Về cách nghiên cứu phim ngắn góc nhìn kỹ thuật xây dựng kịch, chúng tơi có tiếp cận tài liệu tiêu biểu Đó sách cảu hai tác giả Pat Cooper Ken Dancyger mang tên Writing the short film tài liệu UNESCO với tên gọi Script writing for short films–Reports and Papers on Mass Communication James A Beveridge, viết vào năm 1969 Cuối cơng trình nghiên cứu dạng thống kê vào khảo sát từ lượng phim sản xuất nguồn quỹ tài trợ cho hoạt động sản xuất thể loại Tài liệu sớm mà chúng tơi tiếp cận tiểu luận Paul Léglise viết cho UNESCO vào năm 1960 với tựa đề: Methods of Encouraging the Production and Distribution of Short Films for Theatrical Use (Documentes and Films on art, science and Culture for Commercial Exhibition) Trong năm gần có số cơng trình củaEmma Blomkamp với Framming Short Film: Cultural Nationalism and Economic Rationalismin New Zealand Film Policy hay Jason Beaudry, Jennifer Chen Shane Smith với Short Film Research Study Vốn thể loại có bề dày lịch sử, phim ngắn nhiều quan tâm khảo sát đối tượng quan trọng nghệ thuật điện ảnh Trong phạm vi đề tài này, rà soát lại lịch sử thể loại, đồng thời thử phân loại phim ngắn dựa số tiêu chí định Bên cạnh đó, chúng tơi đưa vài kiến giải đặc trưng thể loại, xác định thủ pháp nghệ thuật phim ngắn Cuối cùng, cơng trình có vài nét phác họa diện mạo trình sản xuất phim ngắn giới nói chung Việt Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu cụ thể phim ngắn góc nhìn thể loại, với đầy đủ đặc trưng loại hình nghệ thuật độc lập, để từ cung cấp cho người đọc nhìn tổng qt thể loại phim ngắn cịn mẻ này, đồng thời làm rõ đặc điểm phim ngắn, đặc biệt phương diện kịch bản, mối tương quan với thể loại truyện ngắn văn học 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ khái niệm phim ngắn phân biệt thể loại phim ngắn với thể loại có nét tương đồng khác - Nghiên cứu đặc trưng tính chất thể loại phim ngắn mặt nội dung lẫn mặt hình thức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình: nghiên cứu phim ngắn góc nhìn thể loại với đặc điểm riêng biệt - Phương pháp nghiên cứu thi pháp học: vận dụng lý thuyết thi pháp học nhằm làm rõ biện pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm phim ngắn - Phương pháp so sánh: đặt kịch phim ngắn mối tương quan với thể loại khác điện ảnh phim truyện dài thể loại truyện ngắn văn học - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: đặt phim ngắn điện ảnh mốt liên hệ với môn nghệ thuật khác văn học, kịch nghệ, qua đó, thử vận dụng lý thuyết ngành nghệ thuật vào trình nghiên cứu thể loại Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu thể loại phim ngắn giai đoạn lịch sử phim ngắn giai đoạn nay, vận dụng kiến thức điện ảnh để phân tích phim ngắn góc nhìn nghệ thuật Đóng góp đề tài - Hỗ trợ nhà làm phim có thêm sở lý luận vững để tự tin thử sức với thể loại phim ngắn - Giúp giới phê bình tầng lớp đối tượng tiếp nhận có thêm tri thức để thẩm thấu thể loại phim ngắn cách tinh tế sâu sắc - Giới thiệu số tác phẩm phim ngắn có giá trị điện ảnh Việt Nam giới Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận Là cơng trình nghiên cứu mang tính tổng quan thể loại trước chưa tìm hiểu kỹ lưỡng sâu sát Việt Nam 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp giải đáp số thắc mắc chun mơn người có quan tâm đến phim ngắn có nhu cầu thưởng thức sản xuất phim ngắn - Giúp tháo gỡ vài hiểu lầm vấn đề khái niệm, tên gọi… định hình khơi phục ngun mẫu số hiểu biết thống điện ảnh Kết cấu đề tài Ngoài phần dẫn nhập, đề tài cịn có phần sau: - Chương 1: Khái niệm lịch sử phim ngắn Chương gồm 69 trang, từ trang 13đến trang 81 - Chương 2:Đặc trưng nghệ thuật phim ngắn Chương gồm 43 trang, từ trang 82 đến trang 124 - Chương 3: Một vài nét phác thảo tình hình phát triển phim ngắn Chương gồm 32 trang, từ trang 125 đến trang 156 142 việc trình chiếu gặp phải khó khăn phim ngắn ngày nhiều mà số lượng phim thực có chất lượng hạn chế Ở nơi mà kiến thức chuyên môn phim ngắn, hay đơn giản ý thức phim ngắn thể loại độc lập Việt Nam chưa phổ biến việc ngộ nhận chất lượng phim ngắn dễ xảy Bên cạnh đó, việc đem phim lên cộng đồng mạng để trình chiếu rừng phim ngắn khác dễ khiến số người làm phim trẻ tiềm cảm thấy chán nản Mong muốn họ có nhiều mảnh đất đáng giá phim ngắn để công sức họ bỏ cơng nhận, hoạt động trình chiếu nước ta chưa đáp ứng đủ hết nhu cầu đấy, khiến cho tài số đông nhà làm phim trẻ chưa khai phá mực Với hoạt động trình chiếu phim ngắn Việt nam nay, theo chúng tơi, yếu tố may mắn cịn q lớn, khơng người, có ý thức đầy đủ thể loại mà họ làm, khơng có nơi giới thiệu tác phẩm thiếu may mắn chờ khơng có hội thức 3.2.3 Hoạt động quảng bá Hiện tại, Việt Nam, hoạt động quảng bá lẫn phát hành phim ngắn cách chuyên nghiệp, nghiêm túc hạn chế Khái niệm “quảng bá” Việt Nam, theo dừng lại nỗ lực phổ biến, giới thiệu khơi dậy tình cảm người xem dành cho thể loại này, chưa giúp khán giả thâm nhập cách sâu sát với dịng chảy phim ngắn, hiểu nhìn nhận phim ngắn với giá trị đích thực Bởi trước mắt, khơng có nhà làm phim ngắn chuyên nghiệp, kênh thông tin dành riêng cho nhà làm phim Thậm chí hoạt động điện ảnh truyền thống Việt Nam rạp, phim ảnh hâm nóng vài năm trở lại với số lượng đạo diễn thường xuyên có phim để trình chiếu trước cơng chúng đếm đầu ngón tay Ngay phim truyện mang tính thị trường đa số trình chiếu tập trung vào mùa năm: Tết Nguyên Đán Trước tình hình đó, khó có 143 thể đòi hỏi phim ngắn, vốn Việt Nam đóng vai trị dịng phụ lưu cạnh phim truyện, có quảng bá thức có đầu tư từ nhà sản xuất phim Trước tiên, xin đề cập đến dạng thức việc quảng bá thể loại phim ngắn, việc tổ chức hội thảo mang tính chun mơn, buổi giao lưu học thuật phim ngắn, từ thu hút ý công chúng thể loại Tiêu biểu buổi nói chuyện đạo diễn Phan Đăng Di với báo giới quan tâm đặc biệt anh phim ngắn Buổi giao lưu Tìm ý tưởng phim ngắn Trung tâm Phát triển hỗ trợ tài điện ảnh trẻ TPD, buổi tọa đàm với nhà làm phim độc lập Phan Huyền Thư… kiện mang tâm huyết người đạo diễn trẻ việc quảng bá phim ngắn đến với người Đặc biệt hơn, năm 2012 vừa qua, Phan Đăng Di tổ chức khóa học ngắn hạn vịng tuần dành cho bạn trẻ, hướng dẫn cụ thể cách làm phim ngắn với yêu cầu chuyên nghiệp học viên nhận như: chuẩn bị sẵn ý tưởng kịch để dễ trao đổi trình học tập, tập hợp sẵn ekip cho dự án với vị trí thiết yếu như: biên kịch, sản xuất, đạo diễn, quay phim, dựng phim (một người kiêm nhiều vị trí tốt) tham gia khóa học, học viên nên mang theo thiết bị hữu dụng trình làm phim máy chụp hình, máy quay phim… Có thể nói, hoạt động dạng góp phần đem đến cho cơng chúng hình dung sơ lược phim ngắn, từ giúp họ quen dần với khái niệm lạ công chúng Việt Nam vốn từ lâu trở nên lạc hậu giới nhiều mặt, có phương diện thưởng thức nghệ thuật điện ảnh Ngoài Phan Đăng Di, điện ảnh Việt Nam cịn may mắn có nhà sản xuất trẻ tâm huyết với thể loại phim ngắn, nữ diễn viên Hồng Ánh Trong hai năm trở lại đây, cô hãng phim Xanh (Blue Productions) vừa tổ chức tài trợ sản xuất phim ngắn, vừa nhiệt tình quảng bá cho thể loại cách sáng lập dự án điện ảnh phi lợi nhuận, hỗ trợ hồn tồn kinh phí cho nhà làm 144 phim trẻ TP.HCM Những phim đời từ dự án Hồng Ánh chủ động đem trình chiếu nhiều nơi, đặc biệt chiếu miễn phí trường đại học chuỗi rạp phim đình đám Megastar với 5000 vé cho sinh viên Khơng dừng lại đó, cuối năm 2012 vừa qua, Hồng Ánh đại diện chương trình giới thiệu điện ảnh nước với sinh viên Việt Nam Mỹ Viện trao đổi văn hóa giáo dục Việt Nam Hoa Kỳ, IVCE, sang tận đất nước có cơng nghiệp điện ảnh khổng lồ này, có mặt 10 trường đại học để quảng bá cho phim ngắn Việt Nam Sau chương trình này, Hồng Ánh cịn có ý định hợp tác với IVCE, mở rộng hội giới thiệu phim ngắn đạo diễn trẻ người Việt Mĩ đến khán giả nước Trong tương lai, cô muốn thiết lập việc hợp tác làm phim ngắn đạo diễn trẻ Việt Nam sinh viên điện ảnh theo học Mĩ Điều cho thấy, nước ta thiếu nhà làm phim tài người nghề có tâm huyết, mà đơn giản chưa nhìn nhận đầu tư mực cho lĩnh vực mà tiềm phát triển điện ảnh Việt Nam vươn cao vươn xa Trong lĩnh vực quảng bá, báo chí đóng vai trị thiết yếu kênh thông tin chủ yếu cho hoạt động phim ngắn ngồi nước Qua báo chí, đặc biệt báo mạng, người xem thu thập thông tin cập nhật kịp thời kiện xảy xung quanh đời sống điện ảnh nói chung, phim ngắn nói riêng Báo chí đưa phim ngắn tới gần với công chúng qua việc đăng tải thông tin bật người làm phim ngắn Việt Nam, qua cho thấy báo chí quan tâm đến chất lượng phim ngắn Bằng cách đưa tin tượng phim ngắn, tích cực lẫn tiêu cực, cách đó, báo chí phần hướng ý độc giả vào thể loại Còn nhớ loạt nghệ thuật ánh sáng nghệ thuật làm phim sử dụng ánh sáng (light art light motion) xuất xung quanh tượng light motion Việt Nam: Light Motion Circle Hanoi nhóm bạn trẻ, giới thiệu cho giới điện ảnh thể loại mẻ, độc đáo tạo hiệu ứng nghệ thuật tốt đẹp Cũng 145 vậy, phim hoạt hình sử dụng kỹ thuật 3D Việt Nam Dưới bóng báo chí nâng đỡ quảng bá nhiều với tính thể nghiệm sáng tạo kỹ thuật làm phim hoạt hình đương thời Ngược lại, phim Hai phòng ngủ, tập sinh viên trường Sân khấu Điện ảnh với nội dung cảnh quay phản cảm lại báo chí đem mổ xẻ dấu hiệu xuống phim ngắn nước nhà Có thể nói, báo chí, đại diện cho tiếng nói dư luận, đánh giá tranh luận cách công tâm diễn đàn điện ảnh, không cung cấp thơng tin quảng bá, báo chí đơi cịn mang tính chất định hướng thị hiếu thẩm mĩ khán giả nghệ thuật điện ảnh nói chung, phim ngắn nói riêng Những hoạt động quảng bá dạng đường dẫn dắt khán giả tiếp cận với phim ngắn bề mặt thể loại, với tính chất, đặc điểm, giá trị riêng biệt phim ngắn khiến độc lập với thể loại phim khác điện ảnh Để thực việc quảng bá mang tính lý thuyết này, hội thảo tọa đàm chuyên môn cần thiết thiết thực Tuy nhiên, khán giả tiếp cận vào thực tế tác phẩm đường quảng bá chủ yếu, quan trọng đường trình chiếu phim ngắn đến với người xem Về đặc điểm mục “Hoạt động trình chiếu” chúng tơi trình bày nhiều, xin trích dẫn ý kiến nhà phê bình điện ảnh Ngô Phương Lan, giám khảo LHP quốc tế Tampere: “Những vấn đề thời giới dội vào điện ảnh mạnh mẽ, cụ thể phim ngắn Đó mơi trường, di cư, tồn người… Nhưng cách thể nhiều lạ, ý tưởng, triết lý, trạng thái tâm lý Ranh giới thể loại phim cho thấy giới bước xa Phim tài liệu sinh động chắt lọc tới mức người xem thấy phim truyện Phim hoạt hình nhân vật khơng phải hình vẽ, búp bê… mà người thật sử dụng kỹ xảo vi tính để xử lý, can thiệp vào hình ảnh.” Được nằm cấu ban giám khảo liên hoan phim danh giá Châu Âu, Ngô Phương Lan nhận định “điện ảnh giới tiến bước xa” Câu nói 146 khiến nhìn lại điện ảnh nước nhà vốn tập tễnh với nhiều Công quảng bá phim ngắn đến với khán giả nước, công quảng bá phim ngắn nước điện ảnh quốc tế, đối mặt với thử thách buộc phải tự vận động hết mức Trong vận động ấy, vai trị người trí thức vơ quan trọng Ở họ có đam mê, có tìm tịi học hỏi, có kiến thức chuyện mơn quan trọng nhất, họ có đủ tâm huyết để đem khán giả đến gần với phim ngắn Việt Nam, đem phim ngắn Việt Nam đến gần với giới Đó Phan Đăng Di, Hồng Ánh, Ngô Phương Lan… nhiều gương mặt trẻ khác sức quảng bá cho phim ngắn Việt Nam hịa vào dịng chảy điện ảnh tồn cầu 147 KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển điện ảnh, phim ngắn đóng vai trị “cái nơi” phim truyện Với thể loại này, nhà làm phim thử nghiệm đủ hình thức, từ thời lượng, kỹ thuật thể nghiệm nghệ thuật Nói cách khác, mặt phim ngắn dùng công cụ để đạo diễn bước đầu thử thách mình, qua phát triển ý tưởng, phong cách vàkỹ thuật để chuẩn bị cho phim truyện, mặt khác, thân thể loại thể loại riêng biệt với quy chuẩn đặc trưng Có thể nói, quy chuẩn ấy, kỹ thuật lẫn nội dung phát triển song song với phim truyện dài Nói cách khác, phim truyện loại, chủ đề, cách thức kỹ thuật phim ngắn có chủ đề hay kỹ thuật Bởi nói, xét cho cùng, phim truyện dài bước kế thừa phát triển mạnh mẽ từ dạng phim ngắn ban sơ thời kỳ đầu điện ảnh, để sau thể loại phát triển theo hướng riêng bắt đầu giao thoa, tiếp thu lẫn Chỉ có điều là, sau quy chuẩn xuất tiếp tục phát triển phim ngắn, chúng điều chỉnh để thích hợp với khn thời gian đặc trưng, vốn điều kiện tiên để phim xếp vào thể loại hay khơng Nhưng bên cạnh đó, quy chuẩn nội dung nghệ thuật hay kỹ nghệ góp phần khu biệt phim ngắn với kiểu video đơn thuần, không mang giá trị cụ thể lĩnh vực điện ảnh Nói ngắn gọn, phim ngắn định hình tính chất ngắn đặc tính nghệ thuật phát sinh điều chỉnh để phù hợp với tính chất Ngồi ra, điện ảnh nói chung phim ngắn nói riêng, ln có cập nhật nhanh đời sống xã hội Đặc biệt phim ngắn, với động mặt dung lượng, tài thời gian sản xuất, thích hợp để tổ chức, trường phái, xu hướng xã hội vận dụng công cụ để thể tư tưởng, tuyên ngôn, 148 truyền bá phổ biến ý tưởng Một đặc trưng góp phần dẫn đến điều lượng khán giả tiềm lớn điện ảnh Phim ngắn, với dung lượng ngắn, thích hợp để trình chiếu xem lúc nơi mình, tự mở rộng thêm cho lượng lớn người xem Thậm chí, với phát triển công nghệ thông tin, với dễ dãi khâu quyền (bởi đa phần phim ngắn không bị ràng buộc quyền sản xuất, đa phần sản phẩm tư nhân) mong muốn hầu hết nhà làm phim ngắn phổ biến hết mức thước phim mình, phim ngắn có điều kiện thuận lợi để phổ biến tồn giới mà khơng gặp phải trở ngại Điện ảnh, vốn bắt nguồn từ mục tiêu phục vụ đại chúng, phục vụ đại đa số người dân xã hội, thay phận thiểu số tư sản, trí thức hay nhà cầm quyền, quý tộc, có lợi thể rõ ràng để phát triển, nhu cầu cao hiển nhiên dẫn đến sản xuất mạnh mẽ Riêng địa hạt phim ngắn, lợi phát triển với tính động đề cập, phim ngắn khơng xem, trình chiếu tự xã hội mà nữa, sản xuất tự người Chính điều khiến phim ngắn trở thành loại hình giải trí lý tưởng, phục vụ đối tượng Với đặc tính trên, phim ngắn xứng đáng trở thành loại hình giải trí lí tưởng tương lai, nơi mà dường khơng có phân biệt giới sản xuất giới thụ hưởng Đây loại hình nghệ thuật vừa mang tính học thuật, vừa mang tính đại chúng, thể loại giải trí dành cho người, khơng phân biệt, khơng bị định kiến, tư tưởng, mơ hình xã hội chi phối 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT André Breton (Phùng Kiên dịch, Phương Ngọc hiệu đính) (2004), Tun ngơn thứ chủ nghĩa siêu thực, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 5, Hà Nội André Breton (Nguyễn Bích Thủy dịch) (2004), Tuyên ngôn thứ hai chủ nghĩa siêu thực, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 5, Hà Nội Aristotle (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch) (2007), Nghệ thuật thy ca, NXB Lao động, Hà Nội Cynthia Freeland (Như Huy dịch) (2009), Thế mà nghệ thuật ư?, NXB Tri thức, Hà Nội F David Peat (Phạm Việt Hưng dịch) (2011), Từ xác định đến bất định, NXB Tri thức, Hà Nội David James (Hồ Khánh Vân ghi lại từ buổi thuyết trình) (2011), “Sự phát triển lý thuyết điện ảnh phương Tây từ thập niên 1960 đến nay” [online], [15.03.2011], website khoa Văn học & Ngôn ngữ, trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Địa truy cập: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1851:s-phattrin-ca-ly-thuyt-in-nh-phng-tay-t-thp-nien-1960-n-nay-ghi-li-t-bui-thuyt-trinh-ca-gsdavid-james-ngay-10302011&catid=95:ngh-thut-hc&Itemid=154 David Thomson (Thanh Hương, Kim Dung, Hiền Lương, Thế Hùng dịch) (2006), Lịch sử điện ảnh giới, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 150 Đỗ Lai Thúy (2004), André Breton chủ nghĩa siêu thực, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 5, Hà Nội Ngô Phương Lan (1998), Đồng hành với ảnh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyên Minh (2012), “Tiệc phim ngắn Yxine chiếu phim ngắn Pháp” [online], [10.03.2013], website vnExpress (Tin nhanh Việt Nam) Địa truy cập: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-man-anh/tiec-phim-yxine-chieu-5-phimngan-xuat-sac-tai-phap-1918122.html 11 tính Nguyễn Hưng Quốc, Các lý thuyết phê bình văn học (9): Thuyết Đồng [online], [2010], website Tiền vệ Địa truy cập: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkI d=3830 12 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội, trang 281 13 Richard Schickel (Trịnh Anh Gia dịch) (1971), Derrière L’écran–Lịch sử điện ảnh, Viện đại học Minh Đức, Sài Gịn 14 Trần Tuấn Hiệp (2002), Điện ảnh khơng phải trị chơi, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 15 Sâm Thương (2011), Viếtkịch điện ảnh truyền hình, NXB Văn hoá Văn nghệ, TP HCM 16 HCM Việt Linh (2006), Dạo chơi vườn điện ảnh, NXB Văn hố Sài Gịn, TP 151 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Academy Academy of Motion Picture Arts and Sciences (1929), “85th Annual Awards of Merit” [online], [2013] website Oscar Address: http://www.oscars.org/awards/academyawards/rules/85/85aa_rules.pdf 18 Awards Academy of Motion Picture Arts and Sciences (1929), “Short Films Festivals List” [online], [02.03.2013] website Oscar Address: http://www.oscars.org/awards/academyawards/rules/shortsfestivals.html 19 André Bazin (1967), What is cinema?-Volumne (translated by Hugh Gray), University of California Press, Berkeley, page 13 20 Andrew M Butler (2005), Film Studies, Pocket Essentials, USA 21 Barry Keith Grant (Editor in chief) (2007), Schirmer Encycopedia of Film Vol – Academy Awards to Crime Films, Thomson Gale, United Kingdom 22 Barry Keith Grant (Editor in chief) (2007), Schirmer Encycopedia of Film Vol – Criticism to Ideology, Thomson Gale, United Kingdom 23 Barry Keith Grant (Editor in chief) (2007), Schirmer Encycopedia of Film Vol – Independent Film – Road Movies, Thomson Gale, United Kingdom, page 306 24 Barry Keith Grant (Editor in chief) (2007), Schirmer Encycopedia of Film Vol – Romantic Comedy – Yugoslavia, Thomson Gale, United Kingdom 25 Award: British Academy of Film and Television Arts Awards (2012), “Short Film Rules and Entry” [online], [2012], website BAFTA Address: https://docs.google.com/file/d/13KmFHfIQTD1FwKtoTy67K4abn3enov5k0HgYMyKVi oVtjYa-3E98Br0ldOdi/edit?usp=sharing 152 26 Catherine Fowler (2002), The European Cinema Reader, Routledge, USA, page 47 27 Cesare Zavattini (1996), Film: A Montage of Theories (edited by Richard Dyer MacCann), New York: Dutton, New York, pages 216-228 28 Claire Johnton (1974), “Women’s cinema as counter-cinema”, Notes on Women’s Cinema, London, SEFT 29 Clifford Thurlow (2008), Making Short Films:The Complete Guide from Script to Screen, Berg Publishers Ltd, England 30 David C Tucker (2010), Lost Laughs of 50s and 60s Television Thirty Sitcoms That Faded Off Screen, McFarland & Company Publishers, United States 31 David Hopskin (2004), Dada and surrealism: A very short introduction, Oxford University Press, United Kingdom 32 Eileen Elsey and Andrew Kelly (2005), In short: A Guide to Short Film- making in Digital Age, British Film Institude, London 33 Emma Blomkamp (2009), Framming Short Film: Cultural Nationalism and EconomicRationalismin New Zealand Film Policy (A thesis submitted in fulfilment of the requirements for the degree of Master of Arts in Film, Television and Media Studies), University of Auckland, New Zealand, page 34 [02.03.2013], Film Festivals Portal and Social Network (2006), “Call for entry” [online], website Film Festivals http://www.filmfestivals.com/channel/festivals/call_for_entry Address: 153 35 Gordon Graham (2001), Philosophy of the Arts: An Introduction to Aesthetics, Routledge Press, USA 36 Gwynne Edwards (2005), A Companion to Luis Buňuel, Tamesis, Woodbridge, page 17, 26 37 Henry Miller (1945), The Cosmological Eye, Editions Poetry London, London, page 57 38 IMDb (1990), “Genre Definitions” [online], [25.02.2013] website Internet Movie Database Address: http://www.imdb.com/help/search?domain=helpdesk_faq&index=2&file=genres#short 39 IMDb (1990), “Database Statistics” [online], [28.02.2013], website Internet Movie Database Address: http://www.imdb.com/stats 40 James A Beveridge (1969), Script writing for short films–Reports and Papers on Mass Communication, UNESCO, USA 41 Jason Beaudry, Jennifer Chen and Shane Smith (2006), Short Film Research Study, The Canadian Film Center, Canada 42 Jim Hillier (1985), Cahiers du Cinema The 1950s, Neo-Realism, Hollywood, New Wave, British Film Institude, United Kingdom 43 Laura Mulvey (1989), “Visual pleasure and narrative cinema”, “Afterthoughts on “Visual pleasure and narrative cinema”, Visual and Other Pleasures, London, Macmillan 44 Michael Richardson (2006), Surrealism and Cinema, Berg Publishers, United Kingdom 154 45 Nick Redfern (2009), “Regional shorts” [online], [20.12.2012], weblog Research into Film Address: http://nickredfern.wordpress.com/2011/02/03/regionalshorts-2007-2009/ 46 Pat Cooper & Ken Dancyger (2005), Writing the short film, Elsevier Focal Press, USA 47 Pam Cook & Philip Dodd (1993), Women and Film: A Sight and Sound Reader, Scarlet Press, London 48 Pam Cook, Mieke Bernink& Meike Bernink (1999), The Cinema Book, Anneke Smelik, Feminist Film Theory, British Film Institute, focus on Gay and Lesbian Criticism page 498 – 499, and Queer Theory, page 501 49 Paul Hammond (2001), The Shadow and its Shadow: Surrealist Writings on the Cinema, City Lights Books, San Francisco, page 23 50 Paul Léglise (1960), Methods of Encouraging the Production and Distribution of Short Films for Theatrical Use (Documentes and Films on art, science and Culture for Commercial Exhibition), UNESCO, USA 51 Peter W Dea & David K Irving (2010), Producing and Diredting the Short film and Video, Focal Press, USA 52 [18.02.2013], Rebecca Davies (2010), “The long history of short films” [online], website The Telegraph Address: http://www.telegraph.co.uk/culture/film/film-life/7593291/The-long-history-of-shortfilms.html 155 53 Reinhard W Wolf (2006), “What is cinema – what is short film” [online], [28.12.1012], website Das Kurfilmmagazin (shortfilm.de) Address: http://www.shortfilm.de/en/short-film-magazine/archive/topic/what-is-cinema-what-isshort-film.html 54 Reinhard W Wolf (2006), “Short Film in Germany – Study on the Situation of German Short Film” [online], [01.03.2013], website Arbeitsgemeinschaft Kurzfilm – Bundesverband Deutscher Kurzfilm (German Short Film Association) Address: http://www.ag-kurzfilm.de/shared/doc/upload/page/212/page_en_212_a1.pdf 55 Richard Dyer& Julianne Pidduck (2003),Now You See It: Studies on Lesbian and Gay Films, Routledge Press, USA 56 Course) Richard Raskin (2011), Story design in the short fiction film (University [online], [21.01.2013], webside Raindance Film Festival Address: http://www.raindance.co.uk/site/picture/upload/raskins_article.pdf 57 Robert P Simon (2012), “What is a short film?” [online], [12.10.2012], website Info Guru (Catalogs.com) Address: http://www.catalogs.com/info/books-musicdvd/what-is-a-short-film.html 58 Robert Stam (2000), Film Theory An Introduction, Blackwell Publisher Ltd, USA, page 74 59 Roberta Marie Munroe (2009), How Not to Make a Short Film- Secrets from a Sundance Programmer, Hyperion ebooks, USA 60 [01.03.2013], Ron Dyens (2006), “The situation of short film today in France” [2006], websiteDas Kurfilmmagazin (shortfilm.de) Address: 156 http://www.shortfilm.de/en/short-film-magazine/archive/topic/the-situation-of-short-filmtoday-in-france.html 61 Sarah Casey Benyahia, FreddieGaffney and John White (2006), As Film Studies – The Essential Introdution, Routledge Press, USA 62 [online], Suchandrika Chakrabarti (2006), “Short films: An art form in themselves” [27.12.2012], website Spiked-online Address: http://www.spiked- online.com/site/article/61/ 63 Toby Miller & Robert Stam (1999), A Companion to Film Theory, Blackwell Publishing, page 137-141 64 Toby Miller & Robert Stam (1999), A Companion to Film Theory; Julia Erhart, Chapter Ten: Laura Mulvey Meets CatherineTramell Meets the She-Man: Counter-History, Reclamation, and Incongruity in Lesbian, Gay, and Queer Film and Media Criticism,Blackwell Publishing, pages 165 – 171 65 Wheeler Winston Dixon & Gwendolyn Audrey Foster (2008), A Short History of Film, Rutger University Press,New brunswick, New Jersey, USA

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN