Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
10,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN KHẢO CỔ HỌC – KHOA LỊCH SỬ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CƯ DÂN TIỀN SỬ KHÁNH HÒA DƯỚI ÁNH SÁNG NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : La Ngọc Điệp Lớp lịch sử k35 (2009 -2013) Thành viên : Phùng Quốc Danh Lớp lịch sử k35 (2009 – 2013) Nguyễn Thị Ngọc Giàu Lớp lịch sử k35 (2009 – 2013) Lê Thị Thu Vân Lớp lịch sử k35 (2009 – 2013) Người hướng dẫn: PGS Tiến sỹ Phạm Đức Mạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chương ĐÔI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI KHÁNH HÒA 11 1.1 Lịch sử kiến tạo địa chất 11 1.2 Con nguời Khánh Hòa 13 Chương DI TÍCH VÀ DI VẬT KHẢO CỔ HỌC TIỀN SỬ KHÁNH HỊA 15 2.1 Các loại hình di tích, di vật 15 2.2 Đôi điều nhận thức Khảo cổ học Tiền sử Khánh Hòa 47 Chương ĐỜI SỐNG CƯ DÂN TIỀN SỬ KHÁNH HÒA QUA ÁNH SÁNG KHẢO CỔ HỌC 55 3.1 Đời sống vật chất 55 3.2 Đời sống tinh thần 67 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 83 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khánh Hòa vốn mảnh đất lý tưởng để nghiên cứu khảo cổ học Những phát gần cho thấy vùng đất Khánh Hòa thời tiền sử có cư dân đến sinh sống với phát triển liền mạch di khảo cổ kéo dài từ phía Bắc tỉnh Khánh Hịa mà tiêu biểu di Vĩnh Yên (Vạn Ninh) sau di Bích Đầm, di Bãi Trủ (Hịn Tre – Nha Trang) tiến vào phía Nam liền kề với Nha Trang di Diên Sơn (Diên Khánh) vào sâu phải kể đến di Văn Tứ Đông, di Trản Cháy (Cam Lâm) điểm dừng cuối vùng cực phía Nam Khánh Hịa di Hịn Lao, di Hịa Diêm, văn hóa Xóm Cồn (với đại diện Bình Ba Bình Hưng), cịn phần phía Tây Khánh Hịa huyện Khánh Sơn nơi phát đàn đá Khánh Sơn – cư dân tiền sử Khánh Hòa sáng tạo Như vậy, dải đất Khánh Hịa với di văn hóa dày đặc trình sinh sống tụ cư dẫn đến tiếp xúc giao lưu văn hóa di Các cơng trình, chuyên khảo, luận án nghiên cứu tiền sử Khánh Hòa nhiều nhiên hầu hết dừng lại việc nghiên cứu đặc trưng di chỉ, tầng văn hóa hay nói đến khía cạnh đời sống cư dân di chưa có cơng trình hay chun khảo nghiên cứu khái quát tranh đời sống cư dân tiền sử Khánh Hòa thời Ngay sách đầy đủ nội dung "Văn hóa Xóm Cồn với tiền sử sơ sử vùng đất Khánh Hòa" chưa khái quát hết tác phẩm đợc xuất năm 1993 lâu rồi, phát khảo cổ học Khánh Hòa từ năm 1999 đến nhiều Là người vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời nên ý tưởng tìm hiểu nguồn cội mình, lớp tiền nhân sớm đến khai phá, tụ cư lâu dài mảnh đất ý thức niềm tự hào, lịng nhiệt huyết để tơi tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Bước đầu tìm hiểu đời sống cư dân tiền sử Khánh Hòa qua ánh sáng phát mới” 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Đến trước năm 1975, Khảo cổ học Khánh Hòa biết đến chủ yếu qua nghiên cứu kiến trúc Tháp Bà bi ký Chăm Pa học giả người Pháp E.Aymonier, A.Bergaigne, J.Cleys, G.Coedes, L.Finot, G.Maspero, H.Parmentier, P.Stern, J.Boisselier (1) nghiên cứu bia ký để làm sáng tỏ vấn đề khảo cổ học lịch sử, mà tiêu biểu bia ký Võ Cạnh (đây bia có niên đại sớm biết đến viết chữ Phạn cổ) Ngược lại, việc nghiên cứu khảo cổ học tiền sử vùng đất Khánh Hòa khơng có ngoại trừ hai phát khảo cổ học học giả người Pháp vào năm 1925, H.Mansuy nhà địa chất đồng thời nhà khảo cổ lớp đầu Pháp Đông Dương công bố hai công cụ đá mài đợc tìm thấy làng Bích Đầm, đảo Hịn Tre, vịnh Nha Trang Hai công cụ Mansuy công bố sỹ quan Pháp đại úy Marchand, cộng tác viên Sở địa chất, tìm gần làng Bích Đầm - địa danh mà sau trở lại trang sau - nằm phía Đơng Nam Hịn Tre gần thành phố Nha Trang Đây phát ngẫu nhiên, khơng có bối cảnh địa tầng, thân Mansuy chưa tới địa điểm mà nghiên cứu hai vật nói Hai cơng cụ có hình dáng giống nhau, kích thước tương đối lớn thuộc loại có vai Chiếc thứ dài tới 30.2 cm, lưỡi rộng 5.3 cm, dày 1.8 cm phần chuôi Lưỡi mài vát mặt, đốc chiếm 1/7 chiều dài (4.3 cm), rộng đốc 3.4 cm Chiếc thứ hai nhỏ chút ít, dài tồn thân 29.1 cm, lưỡi 5.5 cm, dày 1.9 cm phần gần lưỡi, rìa tác dụng giống tiêu mài vát phía với góc lưỡi 25 Bề mặt công cụ phủ lớp patine mỏng, màu vàng xám, lại màu vàng xẫm Mansuy đặc biệt ý đến phần chi Ơng nhận thấy chúng có tỉ lệ ngắn so với tồn thân, khó khăn tra vào cán gỗ đục thủng Về chức năng, ông cho cơng cụ khơng thích hợp cho việc gia cơng đồ gỗ phần lưỡi dài, dễ gãy vỡ, chất liệu đá tốt Chúng muốn lưu ý thêm Góc lưỡi cơng cụ có 250, lại mài vát phía khơng thể dùng để chặt cắt mà đẽo gọt chế tác đồ (1) Tống Trung Tín (2010), "Khảo cổ học Khánh Hòa sau năm nghiên cứu (2006 - 2010)" Kỷ yếu Hội thảo khoa học Khảo cổ học Khánh Hòa, Nha Trang, tr gỗ Theo Mansuy, dường chúng thích hợp với cơng cụ làm đất nơng cụ (outils aratoires) Ơng cịn nghiêng phía giả thuyết, chúng vật dụng tế lễ (Objets votif) thờ cúng Dựa vào chế tác hoàn mỹ trau chuốt hai di vật, Mansuy xếp chúng vào giai đoạn đá hậu kỳ, giai đoạn - theo quan niệm ông - xuất kim khí, nghĩa buổi đầu thời sơ sử Đương thời, phát hiện, hai vật Hịn Tre cơng cụ đá có kích thước lớn Đông Dương Hiện nay, dạng công cụ thấy có mặt nhiều vùng đất nước ta, nơi hình dáng chúng có khác biệt nhiều Chúng Nguyễn Khắc Sử tập hợp gần đủ chuyên khảo nhan đề rìu, cuốc hay mai? Theo tác giả hai cơng cụ Hịn Tre mai Dù cuốc hay mai, chứng rõ ràng nông nghiệp dùng cuốc tồn trước lúc xuất cày Niên đại xuất chúng khoảng sơ kỳ thời đại đồng thau đôi nơi bảo lưu tới tận thời đại sắt sớm Sự diện dạng cơng cụ có vai Khánh Hịa điều đáng ghi nhận vì, nay, sưu tập cơng cụ đá Làng Bích Đầm (Hòn Tre) đất liền đảo kế cận, thuộc loại tứ giác Sau phát này, tới năm 1973, học giả Pháp E.Saurin thơng báo dấu tích văn hóa Sa Huỳnh địa điểm gần nhà thờ Mỹ Ca (Cam Ranh) Thông tin mà E.Saurin cung cấp sơ lược, ơng cho biết, tìm thấy số mảnh gốm giống Sa Huỳnh rìu đá Địa điểm Mỹ Ca cách di Xóm Cồn khoảng 10 km, năm 1990 tới khảo sát địa điểm này, đáng tiếc khơng tìm thấy dấu tích khảo cổ học Dầu vậy, thơng tin Saurin phần lấp nỗi băn khoăn số nhà nghiên cứu nhận thấy đứt đoạn khơng gian phân bố văn hóa Sa Huỳnh (2) Đó biết khảo cổ học tiền sử sơ sử Khánh Hòa trước ngày 30 - 1975 Từ năm 1976 trở lại đây, quyền cấp tỉnh dù có cơng việc bộn bề, tạo điều kiện cho quan chức địa phương Trung ương thực chương trình, bước sâu nghiên cứu có hệ thống nhiều lĩnh vực lịch sử đất nước Khánh Hòa (2) Nguyễn Công Bằng nnk (1993), Văn hóa Xóm Cồn với tiền sử sơ sử Khánh Hòa, Nha Trang, tr - tỉnh có gặt hái đáng khích lệ lĩnh vực khảo cổ học, mà nhiều mặt lĩnh vực sử học Tháng - 1979, Trịnh Sinh Nguyễn Trọng Hiền thông báo Hội nghị thông báo khảo cổ học thường niên Viện khảo cổ học kết đợt khảo sát địa điểm Xóm Cồn năm 1979 Các tác giả thơng báo xếp địa điểm Xóm Cồn thuộc văn hóa Sa Huỳnh Tháng - 1980, Trương Hoàng Châu, cán viện bảo tàng lịch sử Việt Nam khảo sát lần thứ địa điểm Xóm Cồn Người trực tiếp khảo sát lần thứ đây, xếp di Xóm Cồn vào sơ kỳ văn hóa Sa Huỳnh Tháng -1980, Nguyễn Duy Tỳ Bùi Chí Hồng đại diện cho Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, đồn thứ ba tiến hành nghiên cứu thực địa di Xóm Cồn Và, cuối năm 1980 Sở văn hóa thơng tin tỉnh Phú Khánh cũ phối hợp với Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam tiến hành khai quật lần thứ di khảo cổ Trong báo cáo khai quật di Xóm Cồn, Vũ Quốc Hiền cho rằng: "Xóm Cồn di thuộc sơ kỳ thời đại Đồng thau, có niên đại tồn khoảng thiên niên kỷ II trước công nguyên" Lướt qua số ý kiến nhà khảo cổ học nghiên cứu di Xóm Cồn, cịn thấy nhận thức khác di khảo cổ học Vậy thì, di Xóm Cồn thuộc hệ thống văn hóa Sa Huỳnh - dù sớm hay muộn hay thuộc văn hóa thời đại đồ đồng thau nằm ngồi hệ thống Sa Huỳnh? Có thế, kết lần khai quật thứ di Xóm Cồn thực vào tháng cuối năm 1991, cung cấp đầy đủ tư liệu thu để qua đấy, nhà nghiên cứu với người trực tiếp khai đào tự rút nhận xét di khảo cổ nhiều người quan tâm Di khảo cổ học Xóm Cồn phát cơng bố, xung quanh cịn ý kiến khác hẳn - tính chất niên đại - từ đó, vấn đề, câu hỏi đặt ra, lẽ có Xóm Cồn hay sao? Cần phải phát thêm Xóm Cồn mới, di tích Để khắc phục tình trạng "treo" đặt khảo cổ học tỉnh Phú Khánh (cũ), Sở văn hóa thơng tin tỉnh ký kết với Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam chương trình hợp tác nghiên cứu nhiều năm di tích thời tiền sử sơ sử thuộc địa phận tỉnh Phú Khánh (cũ) - địa phận hai tỉnh Phú Yên Khánh Hòa (3) Qua kết điều tra khảo sát địa bàn phát nhiều địa điểm Gò Cắc Cu, gò Mả thuộc xã Diên Điền Diên Sơn, thành cổ (huyện Diên Khánh)., Đồng Thành, Ninh Thân, Ninh Tây, Ninh Đơng, Hịn Thị (huyện Ninh Hịa), Bãi Trũ, Đầm Già, đầm Báy đảo Hịn Tre, Bình Tân, Bãi Tiên (thành phố Nha Trang), phát nhiều di vật thuộc văn hóa Sa Huỳnh Tuy nhiên, tầng văn hóa di cịn mỏng, vật thu chủ yếu đồ gốm, chưa phát nhiều vật kim loại có khơng thật tiêu biểu Nhìn chung, di khảo cổ thuộc văn hóa Sa Huỳnh nói thuộc giai đoạn Sa Huỳnh muộn Trong số di khảo cổ khu mộ cổ Diên Sơn điển hình Diên Sơn người dân xã Diên Sơn (huyện Diên Khánh) phát đầu năm 1988 Tháng - 1988 Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam bảo tàng Phú Khánh tiến hành khảo sát khai quật cụm mộ chum phát Năm 1994 khảo sát tiếp tục khu vực nhà khoa học tìm thêm tình trạng bảo quản tốt, cách địa điểm tìm thấy chum khoảng 2m phía Bắc Về bản, chum có số đo tương ứng với song điều quan trọng tìm thấy dấu vết quẳng sắt bị xi hóa vụn Tuy vậy, khu di mộ chum loại hình cơng cụ kim khí cịn mờ nhạt, chưa tìm đồ trang sức với loại khun tai có mấu, khuyên tai đầu thú hạt mã não vốn quen thuộc khu mộ chum thuộc văn hóa Sa Huỳnh địa phương khác Niên đại chum xác định vào khoảng gần 2000 năm cách ngày Việc phát khu mộ chum Diên Sơn với đặc trưng số đồ tùy táng kèm theo có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiều lịch sử - văn hóa thời sơ sử Khánh Hịa, mà kết góp phần khẳng định tồn cư dân Sa Huỳnh, vốn coi tiền thân dân tộc Chăm Pa sau khu vực Miền Trung, diện cách chắn mảnh đất Sau năm 1996, khoảng thởi gian gần 10 năm, khảo cổ học tiền sơ sử Khánh Hịa, ngồi phát khai quật di tích Hịa Diêm, khơng có nhiều hoạt động (3) Nguyễn Cơng Bằng nnk (1993), Văn hóa Xóm Cồn với tiền sử sơ sử Khánh Hòa, Nha Trang, tr - 10 Hoạt động khảo cổ học Tiền - sơ sử Khánh Hịa thực sơi động có nhiều kết khả quan từ năm 2005 với dấu mốc chương trình hợp tác điều tra, khai quật nghiên cứu khảo cổ học bảo tàng Khánh Hòa Viện khảo cổ học Đồng thời, kết nghiên cứu Hòa Diêm Bảo tàng Khánh Hòa với Trung tâm nghiên cứu khảo cổ học - Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Đại học Waseda (Nhật Bản) với Bảo tàng nhân học - trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, từ năm 2007 đến nay, đạt nhiều kết đáng ghi nhận Địa điểm Hòa Diêm: Viện khảo cổ học Bảo tàng Khánh Hòa phát vào đầu tháng - 1998, đào thám sát lần thứ năm 1999, đào thám sát lần thứ hai tháng - 2002 với diện tích 15m2 tiến hành khai quật lần thứ vào tháng - 8/ 2002 với diện tích 100 m2 Kết ghi nhận, tầng văn hóa dày trung bình 0.5 m, di tích gồm cụm di tích mộ táng, bếp hố đất đen có niên đại từ kỷ III trước công nguyên đến kỷ II - III sau công nguyên Tiếp tục nghiên cứu làm rõ đặc trưng văn hóa di tích Hịa Diêm, Bảo tàng Khánh Hịa phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu khảo cổ - Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Đại học Waseda Nhật Bản khai quật lần thứ II vào tháng 01/2007 khai quật lần thứ III vào tháng 3/2010 Cuộc khai quật cho thấy có giai đoạn sớm cư dân Hòa Diêm, mà tư liệu minh chứng quan trọng mộ nằm nguyên trạng lớp cư trú khu vực Hòa Diêm Địa điểm Gị Duối đình Hịa Diêm nằm tổng thể di tích Hịa Diêm, Bảo tàng Khánh Hịa Bảo tàng Nhân học - Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội phối hợp khai quật tháng - 8/2007 Kết khai quật ghi nhận khu cư trú có tầng văn hóa dày 0.7 m - 0.8 m chứa nhiều đồ xương, vỏ nhuyển thể, đồ kim loại mảnh gốm vụn Địa điểm Văn Tứ Đơng Bảo tàng Khánh Hịa phát khảo sát vào tháng 9/2005, tháng 10/2005, Bảo tàng Khánh Hòa phối hợp với Viện Khảo cổ học đào thám sát với diện tích 8m2 tháng - 7/2006, di khai quật lần thứ với tổng diên tích 79m2 Tầng văn hóa di dày trung bình 120cm cấu tạo từ lớp vỏ nhuyễn thể, chứa vết tích bếp lửa nhiều vật đồ đá, đồ xương, vỏ nhuyễn thể, đồ gốm hàng vạn mảnh gốm vỡ Địa điểm Vĩnh Yên Bảo tàng Khánh Hòa Viện Khảo cổ học phát khảo sát tháng 7/2006 khai quật lần thứ tháng - 8/2007 với diện tích 50m2 Do di nằm khu tái định cư Vĩnh Yên thuộc dự án xây dựng Cảng biển quốc tế Vân Phong, từ tháng - 12/2009 Bảo tàng Khánh Hòa Viện khảo cổ học tiến hành khai quật nghiên cứu di dời tồn di Bảo tàng Khánh Hịa Các lần khai quật thu dạng loại hình mộ táng, cụm phế tích sinh hoạt, hàng ngàn vật đồ đá, đồ kim loại, đồ xương, nhuyễn thể 10 mảnh gốm Kết khai quật ghi nhận Vĩnh Yên di cư trú - mộ táng, có niên đại 2500 năm BP Địa điểm Cù Hin Bảo tàng Khánh Hòa Viện Khảo cổ học phát khảo sát tháng 7/2006 tiến hành khai quật tháng - 6/2008 với diện tích 50m2 Tầng văn hóa dày 30 cm, có số mảnh gốm vụn Địa điểm Đồi Cơ Đơn Bảo tàng Khánh Hịa Viện Khảo cổ học phát khảo sát vào tháng 4/2006 đào thám sát tháng 7/2006 Tầng văn hóa mỏng, vật thu số mảnh gốm vỏ sò (4) Như vậy, Khánh Hòa địa bàn phong phú di khảo cổ học Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu, viết, tạp chí chưa đề cập nhiều đến đời sống tiền sử mà đề cập đến đặc trưng văn hóa tính chất di tích Do đó, hướng cho đề tài dựa vào đặc trưng di tích vật khảo cổ để làm sáng tỏ đời sống cư dân tiền sử Khánh Hịa Mục đích nhiệm vụ đề tài - Làm sáng tỏ vùng đất Khánh Hòa từ lâu nơi tụ cư lâu dài người tiền sử - Khẳng định Khánh Hòa vùng đất trắng khảo cổ học mà ngược lại vùng đất vùng đất giàu văn hóa khảo cổ với chuỗi phát triển liên tục di tích khảo cổ học: di Văn Tứ Đơng - văn hóa Xóm Cồn - di Vĩnh Yên - di Hòa Diêm - Khu mộ chum Diên Sơn - Di Dốc Gạo - Đặc biệt, làm rõ đời sống cư dân tiền sử Khánh Hịa qua tìm hiểu di khảo cổ học để nâng cao lòng tự hào, ý thức cá nhân vùng đất nơi sinh lớn lên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu (4) Nguyễn Tâm (2010), "Khảo cổ học Khánh Hòa thành tựu định hướng phát triển" Kỷ yếu Hội thảo khoa học khảo cổ học Khánh Hòa, Nha Trang, tr 16 - 17 Những phương pháp nghiên cứu dùng để tiếp cận phân tích tư liệu di vật đá tư liệu có liên quan, gồm: - Phương pháp điền dã khai quật theo khảo cổ học thực trình thu thập tư liệu trường, vật - Phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích so sánh – đối chiếu - Các phương pháp nghiên cứu liên ngành như: dân tộc học, văn hóa học… - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng nghiên cứu đề tài nhằm đem lại kết khoa học mang tính khách quan mang tính thuyết phục cho nhận định khoa học đưa đề tài Giới hạn đề tài - Về thời gian: giai đoạn tiền sử, từ Hậu kỳ đá đến Kim khí (trong khoảng 4000 – 2000 năm BP) - Về khơng gian: tồn vùng đất Khánh Hịa Đóng góp đề tài Từ trước đến việc nghiên cứu di khảo cổ học thời tiền sử Khánh Hòa đẩy mạnh nghiên cứu diện rộng khắp địa bàn tỉnh, nhiên việc nghiên cứu phạm vi riêng lẻ chưa thật kết nối di tích khảo cổ lại với Hầu cho di khảo cổ học nằm không gian văn hóa Xóm Cồn nên tiến hành nghiên cứu có hạn chế định Đề tài " Bước đầu tìm hiểu đời sống cư dân tiền sử vùng đất Khánh Hòa ánh sáng phát mới" thật khó, đề tài khơng tổng hợp đặc điểm riêng biệt di mà từ đặc điểm làm bật lên giá trị di vật có ý nghĩa đời sống kinh tế vật chất đời sống tinh thần cư dân cổ vùng đất Khánh Hòa suốt 2000 năm Điều có ý nghĩa quan trọng giá trị văn hóa thời tiền sử vùng đất Cùng với tác giả thấy Khánh Hịa giai đoạn tiền sử khơng có văn hóa Xóm Cồn, văn hóa Xóm Cồn phát triển giai đoạn tiền sử vùng đất này, nơi cịn có di khảo cổ học độc đáo, mang tính chất riêng biệt nhiều giai đoạn khác nhau, loại hình tính chất di tích có khác Nên đề tài có đóng góp định nghiên cứu khảo cổ học vùng đất 112 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Các dạng mộ vò di Vĩnh Yên 113 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Cảnh xử lý mộ di Vĩnh Yên 114 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Di cốt người cổ Vĩnh Yên 115 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Công cụ đá di Vĩnh Yên 116 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hịa) Khn đúc, bàn đập vỏ bàn mài di Vĩnh Yên 117 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Mảnh vòng đá di Vĩnh Yên 118 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Hạt chuỗi Linga thạch anh phát di Vĩnh Yên 119 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Nhuyễn thể di Vĩnh Yên 120 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Hiện vật độc đáo di Vĩnh Yên 121 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Đồ gốm hố khai quật di Vĩnh Yên 122 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hòa) Hoa văn đồ gốm di Vĩnh Yên 123 Nguồn: Báo cáo khai quật di Vĩnh Yên năm 2011 (Tư liệu BT Khánh Hịa) Địa tầng cơng trường khai quật Hòa Diêm 124 Nguồn: Báo cáo khai quật di tích Hịa Diêm (Cam Thịnh Đơng - Cam Ranh Khánh Hòa), Tư liệu bảo tàng Khánh Hòa Mộ chum xuất lộ hố khai quật di Hịa Diêm Nguồn: Báo cáo khai quật di tích Hịa Diêm (Cam Thịnh Đơng - Cam Ranh Khánh Hịa), Tư liệu bảo tàng Khánh Hòa 125 Mộ chum di tích Hịa Diêm Nguồn: Báo cáo khai quật di tích Hịa Diêm (Cam Thịnh Đơng - Cam Ranh Khánh Hòa), Tư liệu bảo tàng Khánh Hòa Một số loại hình mộ chum di Hịa Diêm Nguồn: Báo cáo khai quật di tích Hịa Diêm (Cam Thịnh Đơng - Cam Ranh Khánh Hịa), Tư liệu bảo tàng Khánh Hịa Đồ gốm hạt chuỗi di tích Hịa Diêm 126 Nguồn: Báo cáo khai quật di tích Hịa Diêm (Cam Thịnh Đơng - Cam Ranh Khánh Hịa), Tư liệu bảo tàng Khánh Hòa