—-+——————¬ P95, Ts PHẠM ĐỨC NGUYÊN ue BY ony N'Y CHIEU SANG
TRONG KIEN TRUC
THIẾT KẾ TAO MOI TRUONG ANH SANG TIEN NGHI & SU DUNG NANG LUONG CO HIEU QUA
NHA XUAT BAN KHOA HOC VA KY THUAT
Trang 3Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3
LỜI NÓI ĐẦU
Thuở xa xưa chiếu sáng là quyền năng của tự nhiên, của Mặt Trời,
Mặt Trăng Cùng với sự phát triển của văn mình loài người, chiếu
sáng dân dân trở thành một kỹ thuật, hơn thế nữa trở thành một nghệ thuật, nhất là sau những bước tiến của công nghệ sản xuất các nguồn sáng nhân tạo Chiếu sáng từ chỗ chỉ nhằm bảo đảm sự nhàn rõ để
thực hiện các công việc, tiến tới tạo nên một môi trường ánh sáng tiện
nghị nâng cao chất lượng thẩm mỹ và vệ sinh trong cuộc sống:
Ngày nay, khi môi trường sinh thái trái đất đang bị hủy họai nghiêm trọng, sự tồn vong của các thế hệ tương lai đang bị đe dọa, thì chiếu
sáng lại có thêm nhiệm vụ là phải nâng cao hiệu quả, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, giảm bớt tiêu thụ năng lượng không tái sinh, nhờ
đó giảm thiểu các chất thải có hại vào môi trường:
Cuốn "CHIẾU SÁNG TRONG KIEN TRUC - thiết kế tạo môi trường
ánh sáng tiên nghỉ và sử dụng năng lượng có hiệu quả" được viết lại từ cuốn “Chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo các công trình kiến trúc" của
tác giả xuất bản năm 1997 và đã được ín lại nhiều lần Như trước đây,
tác giả vẫn giữ đề cương chính của cuốn sách theo giáo trừnh cho sinh
viên đại học ngành kiến trúc và xây dựng, nhưng đã mở rộng và đi sâu hơn, nhằm phục vụ thêm cho các độc giả làm công tác nghiên cứu
khoa học và thiết kế trong lĩnh vực chiếu sáng, cũng nhằm phụ giúp
cho công việc của người thiết kế quy họach đô thị, thiết kế cảnh quan và kiến trúc công trùnh Với mục đích đó, tác giả đã bổ sung vào cuốn
sách những phát hiện vật lý và sinh lý mới về cảm thụ ánh sáng của
rmẮt người, các phương pháp tính toán và thiết kế chiếu sáng tự nhiên
và nhân tạo mà chỏ đến nay còn chưa được giới thiệu ở nước ta, đưa thêm các nghiên cứu mới về kỹ thuật chiếu sáng rút từ các ấn phẩm
Trang 4CHIẾU SÁNG TRONG KIẾN TRÚC
có một chương về "Chiêu sáng có hiệu quả năng lượng" - một trong
những tiêu điểm nỗ lực của các quốc gia trên toàn cầu dé bao dém sự
phát triển bên vững của Trái đất
Tác giả chân thành cám ơn Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật đã giúp đỡ để cuốn sách được xuất bản vào đúng dịp Kỷ niệm 40 năm
thành lập và 50 năm đào tạo của Trường đại học xây dựng Hà Nội
để cuốn sách như món quả chảo mừng Nhà trường
Tác giả cũng chân thành cám ơn Công ty chiếu sáng OSKAM, thông
qua dai diện tại Hà Nội, đã cho phép sử dụng một số tài liệu khoa học để đưa vào cuốn sách (chương 4)
Tác giả mong cuốn sách được sự đón nhận của bạn đọc, của đồng
nghiệp, đặc biệt mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc để sách được hoàn thiện hơn trong những lần xuất bản sau
Trang 5MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Ánh sáng, mâu sắc 1.1.1 Bản chất vật lý của ánh sáng 1.1.2 Màu và sắc 1.2 Mắt người và sự cảm thu ánh sáng, màu sắc 1.2.1 Mắt người 1.2.2 Sự nhìn 1.2.3 Sự nhìn màu 1.2.4 Độ nhạy cảm theo phổ ánh sáng
1.2.5 Đặc điểm tâm sinh lý của sự nhìn màu
1.3 Các đơn vị quang học cơ bản 1.3.1 Quang thông F, Lumen (Im) 1.3.2 Cường độ sáng ¡, candela (cd)
1.3.3 Dé roi E, Lux (1x)
1.3.4 Độ chói L„ cd/m?
1.3.5 Hệ số phản xạ, xuyên sáng và hấp thụ ánh sáng 1.3.6 Dinh luật Lambert
1.3.7 Máy đo độ rọi (Lux - Meter)
1.4 Tiên nghỉ nhìn
1.4.1 Một số đặc điểm của sự nhìn
1.4.2 Sự thích ứng thị giác
1.4.3 Sự mệt mỏi thị giác
1.4.4 Hiện tượng loá
1.4.5 Độ rọi yêu cầu
14.6 Độ roi tru E, Ix
1.4.7 Nhiệt độ màu và tiện nghỉ môi trường sáng
Trang 6342 CHIẾU SÁNG TRONG KIẾN TRÚC
Thực hành chương 1
Chương 2 CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN
2.1 Nguồn sáng tự nhiên 2.11 Ánh sáng trực xạ
2.1.2 Anh sang tan xa
2.2 Cơ sở thiết kế chiếu sáng tự nhiên
2.2.1 Đánh giá chiếu sáng tự nhiên
2.2.2 Hai định luật cơ bản trong chiếu sáng tự nhiên 2.2.3 Yêu cầu thiết kế chiếu sáng tự nhiên
2.3 Tính toán chiếu sáng tự nhiên
2.3.1 Ba thành phần của ánh sáng tự nhiên
2.3.2 Phương pháp biểu đồ Danhiluc (Nga)
2.3.3 Phương pháp CSTB
2.3.4 Phương pháp của CIE
2.3.5 Phương pháp Moon & Spencer (Anh)
2.3.6 Phương pháp BRE
2.3.7 Các phương pháp đánh giá gần đúng
2.4 Các giải pháp thiết kế chiếu sáng tự nhiên
24.1 Giải pháp chiếu sáng nhà đân dụng
2.4.2 Ciải pháp chiếu sáng nhà công nghiệp
Thực hành chương 2
Chương 3 CHIẾU SÁNG NHÂN TẠO NỘI THẤT
3.1 Nguồn chiếu sáng nhân tạo
3.1.1 Bóng đèn
3.1.2 Đèn chiếu sáng
3.2 Kỹ thuật chiếu sáng nội thất
3.2.1 Thiết kế sơ bộ chiếu sáng nội thất
3.2.2 Kiểm tra sự loá mất tiện nghi
3.3 Nghệ thuật chiếu sáng nội thất
Thực hành chương 3
Chương 4 CHIẾU SÁNG CÓ HIỆU QUÁ NĂNG LƯỢNG
4.1 Thiết kế sử dụng tối đa ánh sáng tự nhiên
Trang 7
Mục lục 343
4.2.2 Sử dụng các thiết bị chiếu sáng có hiệu quả về năng lượng 232
4.3 Kiểm soát chiếu sáng 236 4.3.1 Công tắc đa mức và bộ điều chỉnh giảm ánh sáng 237
4.3.2 Bộ cảm biến nhận dạng 238
4.3.3 Kiểm soát chiếu sáng tự nhiên 240
4.4 Phân tích kinh tế các hệ thống chiếu sáng 241
Chương 5 CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ 249
5.1 Chiếu sáng đường và phố 250
5.1.1 Mở đầu 250
5.1.2 Mục đích và yêu cầu chiếu sáng đường, phố 254
5.1.3 Đặc điểm sự nhìn của người lái xe trên đường 255
5.1.4 Yêu cầu và tiêu chuẩn đánh giá chiếu sáng đường 258
5.1.5 Nguồn chiếu sáng đường phố 275
5.1.6 Thiết kế chiếu sáng đường phố 279
5.1.7 Nâng cao hiệu quả năng lượng và kinh tế trong chiếu sáng
đường phố 291
5.2 Chiếu sáng đường đi bộ 294
5.2.1 Yêu cầu chiếu sáng đường đi bộ 294
5.2.2 Tính toán độ rọi ngang trên mặt đường 295
5.3 Chiếu sáng công cộng bằng đèn pha 29%
5.3.1 Nguồn sáng 296
5.3.2 Tính toán chiếu sáng công trình bằng đèn pha 300
5.3.3 Chiếu sáng sân thể thao ngoài trời 302
Trang 8xin pn trong g cùng LÊ đọc Quyển I CHIẾU SÁNG TRONG Casto
THIẾT KẾ TẠO MỖI TRƯỜNG ÁNH SÁNG TIỆN Te SỬ DỤNG NĂNG LUONG HIEU QUA
Quyển II ÂM HOC KIẾN TRÚC
Quyển III CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC KHÍ HẬU VIỆT NAM Sách có thể làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành
kién truc, xay dung, ky thuật môi trường
Làm tải liệu tham khảo cho kiến trúc DI 002i) 0< nội ngoại thất công trình và đông đảo bạn đọc