Tìm hiểu hiệu quả của chế phẩm vi sinh bio ems thông qua một số chỉ tiêu liên quan trong xử lý nước thải sinh hoạt tại kênh nước thải số 3 thành phố vinh

68 13 0
Tìm hiểu hiệu quả của chế phẩm vi sinh bio   ems thông qua một số chỉ tiêu liên quan trong xử lý nước thải sinh hoạt tại kênh nước thải số 3 thành phố vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC DƯƠNG THỊ NGA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM VI SINH BIO-EMS THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU LIÊN QUAN TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI KÊNH NƯỚC THẢI SỐ THÀNH PHỐ VINH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: GVC.Nguyễn Dương Tuệ VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, tất thầy cô tận tình giảng dạy, giúp tơi có kiến thức quãng đường Đại học - GVC Nguyễn Dương Tuệ, người thầy ln tận tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình làm khóa luận - Trung tâm thực hành, trường Đại học Vinh; cô giáo Lê Thị Hồng Lam; cô giáo Nguyễn Thị Thanh Lam thầy cô giáo làm việc trung tâm tạo điều kiện hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình thực hành làm khóa luận - Cùng gia đình, bạn bè người thân ln bên cạnh giúp đỡ động viên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 1.1.3 Tác động nước thải sinh hoạt đến môi trường 1.1.4 Một số tiêu quan tâm khi đánh giá chất lượng nước thải 1.1.5 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt 15 1.2 Vai trò vi sinh vật trình xử lý nước thải chế phẩm vi sinh 23 1.2.1 Quá trình sinh trưởng chuyển hóa vật chất nhờ vi sinh vật 24 1.2.2 Cơ sở trình xử lý nước thải chế phẩm vi sinh 28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thu mẫu, xử lý bảo quản 32 2.2 Vật liệu nghiên cứu 32 2.3 Môi trường kỹ thuật nuôi cấy 32 2.3.1 Môi trường 32 2.3.2 Kỹ thuật nuôi cấy 33 2.4 Xác định mật độ vi sinh vật 33 2.4.1 Theo phương pháp MPN (Most Probable Number) 33 2.4.2 Theo phương pháp CFU (Colony Forming Unit) 34 2.4.3 Theo phương pháp đo độ đục (Nephelo turbidity meter) 35 2.5 Xác định khả phân giải vi sinh vật 35 2.6 Xác định số tiêu môi trường liên quan đến phân giải hữu hợp chất chứa nitơ nước thải 36 2.7 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Về khả phân giải hữu chế phẩm BIO - EMS 37 3.2 Kết phân tích BOD (Biochemical oxygen demand – BOD) với chủng lựa chọn 40 3.3 Kết phân tích COD (Chemical oxygen demand – COD) 42 3.4 Kết phân tích NH3 44 3.5 Kết phân tích NO3 48 3.6 Vai trò chế phẩm BIO - EMS xử lý Coliform 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Mơ hình bể lắng bốn vùng lắng 17 Hình 3.1: Vịng phân giải 38 Hình 3.2: Biểu đồ biểu thị hiệu suất phân giải chất hữu chế phẩm BIO - EMS 39 Hình 3.3: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý BOD chế phẩm BIO - EMS 41 Hình 3.4: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý COD chế phẩm BIO - EMS 44 Hình 3.5: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý NH3 chế phẩm BIO - EMS 47 Hình 3.6: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý NO3 chế phẩm BIO - EMS 51 Hình 3.7: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý Coliform chế phẩm BIO EMS 53 Hình 3.8: Sơ đồ hệ thống Biofilter 54 Hình 3.9 Hệ thống Biosand Filter 55 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Tiêu chuẩn thải nước số sở dịch vụ cơng trình cơng Bảng 1.2: Lượng chất bẩn người ngày thải vào hệ thống thoát nước Bảng 1.3 : Thành phần nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng 3.1: Hiệu lực phân giải hữu nước thải chế phẩm BIO EMS 38 Bảng 3.2: Hiệu xử lý BOD5 chế phẩm BIO - EMS 41 Bảng 3.3 Hiệu xử lý COD chế phẩm BIO - EMS 43 Bảng 3.4: Hiệu xử lý NH3 chế phẩm BIO - EMS 46 Bảng 3.5: Hiệu q trình oxy hóa amơn tạo nitrat 50 Bảng 3.6: Hiệu suất xử lý Coliform chế phẩm BIO - EMS 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa BOD5: Nhu cầu oxy sinh hóa ngày COD: Nhu cầu oxy hóa học DO: Oxi hịa tan TOC: Tổng hàm lượng cacbon hữu DOC: Lượng cacbon hữu hòa tan TSS: Tổng chất rắn lơ lững NH4+: Amoni N: Nitơ NO3: Nitrat MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên vô quý giá người Nước tự nhiên bao gồm tồn đại dương, biển vịnh sơng hồ, ao suối, nước ngầm, nước ẩm đất khí Trên trái đất khoảng 94% nước mặn, - 3% nước chiếm tỷ lệ nhỏ Nước dạng lỏng thường tầng ngầm, chiếm khoảng 2,24% tổng lượng nước Như vậy, có khoảng 0,03% lượng nước hành tinh sử dụng Nước cần cho sống phát triển Nước giúp cho tế bào sinh vật trao đổi chất, tham gia vào phản ứng hoá sinh tạo nên tế bào Vì vậy, nói đâu có nước có sống [15] Nước dùng cho đời sống, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Sau sử dụng nước trở thành nước thải, bị ô nhiễm với mức độ khác Ngày nay, với bùng nổ dân số tốc độ phát triển cao công nông nghiệp để lại nhiều hậu phức tạp, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường nước Vấn đề trở thành mối quan tâm người, quốc gia giới Ở nước ta phần lớn nước sau qua sử dụng thải sông hồ, kênh rạch mà chưa qua xử lý Vì vậy, dẫn đến tình trạng sơng bị nhiễm bốc mùi khó chịu, làm cảnh quan ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người Đặc biệt nước thải sinh hoạt trở thành vấn đề nan giải mà xã hội quan tâm Nước thải sinh hoạt chiếm gần 80% lượng nước cấp cho mục đích sinh hoạt, nước thải sinh hoạt chứa nhiều tạp chất khác nhau, mức độ ô nhiễm khác tuỳ khu vực [2] Theo Yutaka Matsuzawa - Chuyên gia môi trường Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Việt Nam - khuyến cáo nước thải sinh hoạt (Domesitc waste water) tác nhân đáng sợ gây ô nhiễm nguồn nước Không thế, theo Matsuzawa cho rằng, nước thải sinh hoạt hiểm hoạ môi trường hàng đầu Việt Nam Ở Việt Nam, trình cơng nghiệp hố, thị hố năm gần phát triển nhanh Dân số tăng lên nhanh chóng đặc biệt khu thị thành phố lớn Sự gia tăng dân số nhanh chóng kéo theo việc sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt ngày tăng lên Đô thị hoá nhanh, sở hạ tầng lại phát triển không cân xứng, đặc biệt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Việt Nam vô thô sơ Do nói rằng, làm nhiễm nguồn nước uống nước sinh hoạt thải hàng ngày Trong Nghệ An tỉnh mà vấn đề cần quan tâm hàng đầu Dân số Nghệ An theo điều tra dân số tính đến ngày 1/4/2009 2.913.055 người Tốc độ gia tăng hàng năm cao Sự gia tăng dân số với tốc độ đô thị hố nhanh, đặc biệt tập trung đơng dân cư vùng trung tâm gây tải việc sử dụng nước, thoát nước từ hộ gia đình trường đại học Nước thải nơi trở thành vấn đề cần quan tâm đặc biệt Để giải vấn đề cần có cơng trình nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm thải mơi trường góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường Một hướng nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý nước thải sinh hoạt Đây lĩnh vực nghiên cứu mẻ, đạt hiệu cao, giá thành thấp sâu nghiên cứu So với phương pháp xử lý nước thải thông thường việc ứng dụng chế phẩm vi sinh cho hiệu xử lý cao hơn, thân thiện với mơi trường Vì lý mà tơi định lựa chọn đề tài: "Tìm hiểu hiệu chế phẩm vi sinh BIO - EMS thông qua số tiêu liên quan xử lý nước thải sinh hoạt kênh nước thải số thành phố Vinh" Mục tiêu đề tài • Thử nghiệm chế phẩm vi sinh BIO - EMS xử lý nước thải sinh hoạt kênh số thành phố vinh • Phân tích số tiêu môi trường liên quan đến chất thải hữu cơ, hợp chất chứa nitơ đánh giá kết • Rèn luyện phương pháp thực hành, thí nghiệm để sau công tác tốt Nội dung nghiên cứu • Tiến hành lấy mẫu, bảo quản xử lý • Xây dựng mơ hình thực nghiệm phân tích số tiêu mơi trường liên quan đến chất hữu hợp chất chứa nitơ gây ô nhiễm để đánh giá kết xử lý chế phẩm • Xử lý số liệu, tập hợp viết luận văn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Mẫu lấy kênh nước thải số - Thành phố Vinh Do thời gian nghiên cứu kéo dài từ tháng 10/2011 đến tháng 4/2012 nên phần chưa thể đánh giá hết khả xử lý nước thải sinh hoạt chế phẩm BIO EMS Đề tài dừng lại sâu nghiên cứu số tiêu nước thải sinh hoạt nhằm làm rõ hiệu xử lý chế phẩm vi sinh BIO - EMS Cụ thể tìm hiểu khả xử lý chất hữu cơ, Coliform số sản phẩm phân giải hợp chất chứa nitơ Từ bảng kết ta thấy nước thải sau ngày xử lý có NH3 giảm rõ rệt Nồng độ NH3 trước xử lý 27,2 mg/l, sau xử lý giảm xuống 16,7 mg/l, hiệu suất xử lý đạt 38,6% Điều chứng tỏ chủng vi sinh vật chế phẩm BIO - EMS có khả xử lý amôn cao Sau ngày xử lý 38,6% từ ta ước tính thời gian cần thiết để xử lý hồn tồn amôn nước thải Và kết thấy rõ đồ thị sau (Hình 1.6) NH3 (mg/l) 27,2 30 25 16,7 20 15 10 Trước xử lý Sau xử lý Hình 3.5: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý NH3 chế phẩm BIO - EMS Từ hình ảnh đồ thị (Hình 3.5) ta thấy có chênh lệch rõ cột biểu thị hàm lượng amôn nước thải trước sau xử lý Nếu trước xử lý, cột biểu diễn hàm lượng amơn cao sau xử lý đồ thị xuống thấp Nước sau xử lý có mùi thối giảm rõ rệt giảm lượng amơn có nước thải Trước đây, nguồn nước thải sinh hoạt có hàm lượng amôn cao người ta thường áp dụng phương pháp xử lý hóa lý Cụ thể nồng độ amôn nước cao tiêu chuẩn cho phép người ta khử amơn cách nâng pH nước lên > 7, làm thống cưỡng khơng khí với tỉ 47 lệ ≥ 103 khí cho 1m3 nước, hỗn hợp khí nước chiều ngược chiều qua lớp vật liệu tiếp xúc dạng hạt chiều dày ≥ 1m, cường độ tưới 10m3/m2.h, NH4 khử khỏi nước dạng khí amoniăc NH3 Lượng dư < 1mg/l NH4 khử clo kết hợp với trình xử lý nước thành Cloramonic [15] HClO + NH3 = NH2Cl + H2O So với phương pháp xử lý chế phẩm BIO - EMS phương pháp có hiệu xư lý thấp hơn, địi hỏi chi phí xây dựng vận hành cao hơn, đơi cịn tạo hợp chất thứ cấp có chứa clo có nguy gây ung thư Do đó, ngày sử dụng chế phẩm BIO - EMS để thay cho phương pháp xử lý amơn truyền thống 3.5 Về khả oxy hóa amơn Nitrat thủy vực sản phẩm q trình nitrat hóa amơn nhờ hoạt động số vi khuẩn hóa tự dưỡng Nitrobacter (nước ngọt) hay Nitrospina, Nitrosococcus Và vi khuẩn có enzim oxy hóa amơn để tạo nitrat Nitrat nước thải chứng tỏ hoàn thiện cơng trình xử lý nước thải phương pháp sinh học q trình oxy hóa amơn tạo thành nitrat, tóm tắt sau: NH+4 + O2   NO3- + H2O + H+ Q trình nitrat hóa cần 4.57 g oxy cho 1g ni tơ amôn Đối với trồng, nitrat yếu tố cần thiết cho sinh trưởng phát triển nhiều lồi trồng Nó dạng đạm thực vật hấp thụ dễ nhất, không độc với thủy sinh vật Tuy nhiên NO3 - xem mối đe dọa cho sức khỏe người tính nguồn nước tự nhiên Tính trung bình, bón phân đạm vào đất, thực vật hấp thụ khoảng 50 - 60%, số lại phân tán vào nguồn khác Mặc dù ni tơ thực vật cần ion nitrat 48 gần không bị đất hấp phụ tồn dung dịch đất dạng ion NO3- , dễ bị rửa trơi vào nguồn nước Do làm cho nguồn nước tiếp nhận có hàm lượng nitrat cao Trong nước tự nhiên nồng độ nitrat thường 5mg/l Ở vùng nhiễm chất thải, phân bón, nồng độ nitrat cao 10mg/l môi trường dinh dưỡng tốt cho phát triển rong tảo gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt thủy sản Nồng độ nitrat cao ảnh hưởng đến sức khỏe người đặc biệt trẻ em biểu qua hai loại bệnh: + Methaemoglobinaemia: hội chứng trẻ xanh + Ung thư dày người lớn Hội chứng trẻ xanh thường xảy đứa trẻ 10 tuổi, vi khuẩn dày khử NO3- thành NO-2 xâm nhập vào máu, phản ứng với haemoglobin chứa Fe2+ phân tử có chức vận chuyển oxy khắp thể gây nên tắc ngẽn hóa học, dẫn đến thiếu oxy trầm trọng trẻ Phụ nữ mang thai hấp thụ nhiều nitrat sinh non, trẻ bị ảnh hưởng hệ thần kinh, nguy ung thư, tim mạch Phụ nữ cho bú, người già bị ảnh hưởng hàm lượng nitrat cao Ngồi nitrat chuyển thành hợp chất nitrosamine chất gây ung thư oxy hóa Adenin gây lệch lạc chép AND [3] Tuy nhiên, khả oxy hóa amơn tạo thành nitrat cần thiết xử lý ô nhiễm Việc sử dụng chế phẩm BIO - EMS nhằm đánh giá khả oxy hóa amơn enzim chế phẩm, với hy vọng làm giảm lượng amôn gây thối nước thải biến đổi NO3 theo chiều hướng có lợi cho mơi trường nước, đặc biệt tái sử dụng nước nông nghiệp khả thi sau nitrat hình thành, xảy q trình xử lý yếm khí, enzym khử vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh loại bỏ tất nitrat khỏi nước [2] 3NADH2 NAD  N2 + 3H2O NO3-  Nitratreductaza 49 Với ý nghĩa đó, chúng tơi xác định nitrat trước sau xử lý chế phẩm BIO - EMS Kết thu bảng sau: Bảng 3.5: Hiệu q trình oxy hóa amôn tạo nitrat Kết Thời gian xử lý Sau 48 Hiệu suất xử lý Trước xử lý Sau xử lý (mg/l) (mg/l) 11,5 P=47,2% 21,8 Từ kết cho thấy: trước xử lý nồng độ NO3 11,5 mg/l, sau ngày xử lý chế phẩm BIO - EMS nồng độ NO3 21,8 mg/l Điều chứng tỏ chế phẩm BIO - EMS có tác dụng thực Nhờ hoạt động enzym nitrat hóa mà amơn chuyển hóa thành nitrat Trước hết giảm lượng amơn gây thối, độc hại có nước thải Nhưng quan trọng q trình tích lũy lượng oxy dự trữ dùng để oxy hóa chất hữu khơng chứa nitơ lượng oxy tự (lượng oxy hòa tan) tiêu hao hồn tồn cho q trình Sự có mặt nitrat nước thải phản ánh mức độ khoáng hố hồn tồn chất bẩn hữu Khi thiếu oxy xảy trình tách oxy khỏi nitrat nitrit để sử dụng lại trình oxy hóa chất hữu khác cịn có nước thải Từ kết này, ước tính thời gian cần thiết để oxy hóa hồn tồn amơn có nước thải thời gian cần thiết để khử nitrat thành N2 nhằm loại bỏ hoàn toàn nitơ khỏi nước thải Và đồ thị (Hình 3.6) cho thấy rõ khả oxy hóa amơn enzym có chế phẩm 50 NO3 (mg/l) 21,8 25 20 15 11,5 10 Trước xử lý Sau xử lý Hình 3.6: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý NO3 chế phẩm BIO - EMS Từ hình ảnh đồ thị (Hình 3.6) cho thấy điều lý thú cột biểu diễn hàm lượng NO3 sau xử lý cao cột biểu diễn hàm lượng NO3 trước xử lý Điều có sau ngày xử lý enzym nitrat hóa chuyển hóa amôn thành nitrat Làm gia tăng nồng độ nitrat sau xử lý Người ta sử dụng nguồn nước vào mục đích tưới tiêu nhằm cung cấp nguồn đạm dễ tiêu cho trồng Khi kéo dài thời gian xử lý, lượng oxy tự sử dụng hết cho q trình oxy hóa amơn trước Lúc đó, xảy q trình tách oxy khỏi nitrat để oxy hóa chất bẩn cịn lại có nước, đồng thời loại bỏ nitrat khỏi nước Nước thải sau xử lý sạch, thải mơi trường 3.6 Vai trị chế phẩm BIO - EMS xử lý Coliform Coliforms trực khuẩn gram âm khơng sinh bào tử, hiếu khí kị khí tùy ý, có khả lên men lactose sinh acid sinh 370C 24 - 48 Nhóm Coliforms gồm giống là: Escherichia với loài E.Coli, Citrobacter, Klebsiella Entrobacter Tính chất sinh hóa đặc 51 trưng nhóm thể qua thử nghiệm Indol (I), Methyl Red (MR), Voges ProsKauer (VP) Citrate (iC) thường gọi IMViC [11] Trong thực tế phân tích, Coliforms cịn định nghĩa vi khuẩn có khả lên men sinh khoảng 48 ủ 37 0C canh trường LS (Lauryl Sunlphate) BGLB (Brilliant Green Lactose Bile Salt) Nhóm Coliforms diện rộng rãi tự nhiên, ruột người, động vật Coliforms xem nhóm vi sinh vật thị: Sự có mặt chúng thực phẩm, nước, hay loại mẫu môi trường dùng để thị khả tồn vi sinh vật gây bệnh khác Nhiều nghiên cứu cho thấy số lượng Coliforms nước, thực phẩm cao khả diện vi sinh vật gây bệnh khác cao [11] Trong E Coli vi sinh vật đại diện cho nhóm vi khuẩn quan trọng việc đánh giá mức độ vệ sinh có đủ tiêu chuẩn lý tưởng cho vi sinh vật thị Trong nước thải sinh hoạt hàm lượng Coliforms cao mức độ nhiễm lớn Vì người ta thường dùng Coliform làm thông số đánh giá chất lượng nước thải sinh hoạt, nước uống nước giải khát Kết phân tích cho bảng sau: Bảng 3.6: Hiệu suất xử lý Coliform chế phẩm BIO - EMS Kết Thời gian xử lý Sau 48 Hiệu suất xử lý Trước xử lý Sau xử lý (MPN/100ml) (MPN/100ml) 46 105 11 104 P= 97,6% Từ bảng ta thấy sau 48 xử lý, Coliform giảm nhiều so với trước xử lý Nước thải trước xử lý có tổng Coliform 46.105, sau xử lý giảm xuống 11.104, hiệu suất xử lý đạt tới 97, 6% ngày Điều cho thấy chế phẩm BIO - EMS khơng có khả phân giải 52 chất hữu cơ, hợp chất chứa nitơ mà cịn có khả tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh có nước thải Đồ thị sau cho thấy rõ thêm kết (Hình 3.7) Coliform (MPN/100ml) 4.600.000 5.000.000 4.000.000 3.000.000 2.000.000 110.000 1.000.000 Trước xử lý Sau xử lý Hình 3.7: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý Coliform chế phẩm BIO - EMS Nhìn vào đồ thị ta thấy cột biểu thị số Coliform nước thải trước xử lý cột biểu thị số Coliform nước thải sau xử lý chênh lệch rõ rệt Trước xử lý cột cao, sau xử lý ngày cột giảm xuống thấp Điều này, chứng tỏ khả tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh có nước thải chế phẩm BIO - EMS lớn Từ đó, đưa chế phẩm vào mơ hình xử lý nước thải Biofilter hay Biosand Filter hai mơ hình xử lý nước thải sử dụng phổ biến Biofilter kỹ thuật kiểm sốt nhiễm cách sử dụng vi sinh vật phân giải mạnh chất có nước thải, đồng thời thu giữ chất độc hại phù sa dòng chảy mà thông thường xử lý nước thải sinh hoạt, nước nuôi trồng thủy sản 53 Ở Châu Âu, Bioffilter sử dụng từ năm 1900 nhằm nâng cao chất lượng nước kể nước uống Biofilter thiết kế sau: Hồ lắng (1) Hồ lắng (2) Nước xử lý Lọc hiếu khí Nước thải Bể trung hịa Lọc kỵ khí Hình 3.8: Sơ đồ hệ thống Biofilter Trong bể lọc có cát, than hoạt tính, sỏi vi sinh vật kỵ khí, hiếu khí Cũng theo nguyên lý mà số nước sử dụng Biosand Filter cho gia đình để xử lý nước uống bị nhiễm Theo tổ chức y tế giới (WHO), giới 1,5 tỷ người sử dụng Biosand Filter để giải việc thiếu nước Biosand Filter loại bỏ mầm bệnh, cặn lơ lững nhờ trình sinh học vật lý diễn màng sinh học Kết cho thấy loại bỏ 50 - 64% kim loại nặng 90 - 99% độ đục chất ô nhiễm vi khuẩn, vi rút, nguyên sinh vật giúp xử lý màu, mùi hương vị khó chịu nước Biosand filter sử dụng vào năm 1980 Đại học Calgary Canada sử dụng toàn giới [13] Biosand filter thiết kế sau: 54 Nước chưa xử lý Cát Sỏi Cacbon hoạt tính + Vi sinh vật Cát Sỏi Nước xử lý Sỏi Ống dẫn nước có lỗ Hình 3.9 Hệ thống Biosand Filter Và thế, sử dụng chế phẩm BIO - EMS vào màng sinh học Biofilter hay Biosand Filter hiệu xử lý cao vấn đề xử lý nước thải để tái sử dụng cho mục đích sinh hoạt khả thi 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm gần đây, thành phố, khu đô thị lớn lượng nước thải sinh hoạt thải lớn, nguồn gây ô nhiễm nguồn nước mặt quan trọng Trong đó, phần đơng dân cư phải sống tình trạng thiếu nước Do đó, để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước bảo vệ môi trường, nhà khoa học sâu nghiên cứu phương pháp xử lý nhằm đảm bảo nguồn nước sau xả thải đạt tiêu chuẩn môi trường, tái sử dụng nguồn nước vào mục đích khác Từ kết cho thấy: Đối với phân giải chất thải hữu cơ, qua việc đo đường kính vịng phân giải cho thấy: đường kính vịng phân giải tăng lên rõ, mức độ tăng lên không giống nhau, lớn chủng C1 Chứng tỏ, chủng vi sinh vật chế phẩm BIO-EMS có khả phân giải chất thải hữu mạnh, khả phân giải chất hữu chủng vi sinh vật không giống nhau, chủng C1 có khả phân giải chất thải hữu mạnh Đối với số BOD5: sau ngày xử lý, BOD5 giảm mạnh Trước xử lý nước thải có BOD5 296,1 mg/l sau xử lý giảm xuống 88,2 mg/l, hiệu suất xử lý đạt tới 70,21% Đối với số COD: sau ngày xử lý, COD có giảm sút đáng kể Nước thải trước xử lý có COD 540mg/l, sau xử lý 460 mg/l, hiệu suất xử lý đạt 14,81% Về khả phân giải amơn: chế phẩm BIO-EMS có khả phân giải amôn mạnh Trước xử lý, lượng amôn nước thải 27,2 mg/l, sau xử lý giảm xuống 16,7 mg/l, hiệu suất xử lý đạt 38,6% Về khả oxy hóa amơn tạo nitrat: Các enzym chế phẩm BIO-EMS có khả oxy hóa mạnh amơn thành nitrat Chỉ sau ngày 56 47,2% lượng amôn nước thải oxy hóa thành nitrat Nồng độ nitrat ban đầu 11,5mg/l, sau xử lý nồng độ nitrat tăng lên 21,8 mg/l Về khả xử lý Coliform: khả xử lý Coliform chế phẩm BIO-EMS lớn Nước thải trước xử lý, có tổng coliform 46.105 MPN/100ml, sau xử lý giảm xuống 11.104 MPN/100ml, hiệu suất xử lý cao đạt tới 97,6% Từ đó, chứng tỏ rằng, chế phẩm BIO-EMS sử dụng có hiệu xử lý nước thải sinh hoạt Kiến nghị - Do khơng có thời gian nên số tiêu khác khơng có điều kiện phân tích - Từ kết cho thấy, nên sử dụng chế phẩm Biofilter hay Biosand Filter để tái sử dụng nước thải cho sản xuất nơng nghiệp chăn ni thủy sản sử dụng để xử lý nước cấp cho sinh hoạt vừa tốn lại dễ thực 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lâm Dũng cộng (1987), Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Lê Văn Khoa cộng (2001), Khoa Học Môi Trường, NXB Giáo dục [4] Đồng Kim Loan - Trịnh Thị Thanh - Trần Yêm (2004), Giáo trình cơng nghệ mơi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [5] Lưu Cẩm Lộc (2003), Hóa học xử lý môi trường, NXB Giáo Dục [6] Ngô Thị Nga - Trần Văn Nhân (1999), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật [7] PGS TS Lương Đức Phẩm (2008), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục [8] PGS TS Nguyễn Văn Phước (2003), Giáo Trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Và Công Nghiệp Bằng Phương Pháp Sinh Học, NXB Xây dựng [9] PGS TS Nguyễn Đình San (2010), Bài giảng Phân tích đánh giá môi trường, Đại Học Vinh [10] Lê Anh Tuấn, Bài giảng Cơng trình xử lý nước thải, Đại Học Cần Thơ, 2005 [11] GVC Nguyễn Dương Tuệ (2003), Các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Đại Học Vinh [12] Chemicals The New - Australia, 30.6.2010 [13] Elliot M etal (2008) - Reduction of E.coli echovirus type 12 and bacteriophages, 2008 [14] Negoro S Ohki T - Nylon - Oligomer Degrating Enzym, 2007 Các trang wep: [15] http: //www.tailieu.vn [16] http://www.theenah.com 58 PHỤ LỤC Hình ảnh: Kết phân tích Coliform trước xử lý Hình ảnh: Kết phân tích Coliform sau xử lý 59 Hình ảnh khuẩn lạc chế phẩm BIO - EMS môi trường nước thải Hình ảnh nước thải trước sau ngày xử lý 60 Hình ảnh nước thải kênh nước thải số - thành phố Vinh 61 ... "Tìm hiểu hiệu chế phẩm vi sinh BIO - EMS thông qua số tiêu liên quan xử lý nước thải sinh hoạt kênh nước thải số thành phố Vinh" Mục tiêu đề tài • Thử nghiệm chế phẩm vi sinh BIO - EMS xử lý. .. Bảng 3. 1: Hiệu lực phân giải hữu nước thải chế phẩm BIO EMS 38 Bảng 3. 2: Hiệu xử lý BOD5 chế phẩm BIO - EMS 41 Bảng 3. 3 Hiệu xử lý COD chế phẩm BIO - EMS 43 Bảng 3. 4: Hiệu xử. .. Hình 3. 4: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý COD chế phẩm BIO - EMS 44 Hình 3. 5: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý NH3 chế phẩm BIO - EMS 47 Hình 3. 6: Biểu đồ biểu thị hiệu xử lý NO3 chế phẩm BIO - EMS

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan