Hiệu quả của chế phẩm vi sinh soilrenu lên sinh trưởng và năng suất giống lúa IR 50404 vụ đông xuân 2014 2015 phường mỹ thới, thành phố long xuyên, an giang

59 617 0
Hiệu quả của chế phẩm vi sinh soilrenu lên sinh trưởng và năng suất giống lúa IR 50404 vụ đông xuân 2014   2015 phường mỹ thới, thành phố long xuyên, an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i TÓM LƢỢC ii LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix LIỆT KÊ TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử phát triển phân bón vi sinh 2.2 Tình hình sản xuất phân vi sinh 2.3 Khái niệm phân loại phân vi sinh 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Phân loại phân vi sinh 2.3.2.1 Phân vsv cố định nitơ 2.3.2.2 Phân lân vi sinh 2.3.3 Công nghệ sản xuất phân bón vsv 2.3.3.1 Phân vsv chất mang khử trùng 2.3.3.2 Phân vsv chất mang không khử trùng 2.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân vi sinh nước 2.4.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân vi sinh t rong nước 2.4.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng phân vi sinh n goài nước 13 2.5 Nấm mycorrhiza 16 v 2.5.1 Giới thiệu nấm cộng sinh mycorrhiza 16 2.5.2 Cơ chế cộng sinh mối liên hệ nấm với chủ 16 2.5.3 Lợi ích nấm cộng sinh 17 2.6 Vi khuẩn cố định đạm 18 2.6.1 Phân loại vi khuẩn cố định đạm 18 2.6.2 Vi khuẩn cố định đạm Rhizobium 18 2.7 Giới thiệu phân vi sinh soilrenu 19 2.7.1 Thành phần soilrenu 19 2.7.2 Công dụng 19 2.8 Giống IR50404 20 2.8.1 Nguồn gốc 20 2.8.2 Đặc điểm nông học 20 2.9 Câu hỏi nghiên cứu 20 CHƢƠNG 21 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Tiến trình nghiên cứu 21 3.2 Mẫu nghiên cứu 21 3.3 Công cụ nghiên cứu 21 3.4 Thiết kế nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp bố trí 21 3.4.2 Phương pháp xử lý 23 3.5 Ghi nhận tiêu thí nghiệm 24 3.6 Phân tích số liệu 25 CHƢƠNG 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Ghi nhận tổng quát 26 4.2 Đặc tính nông học 26 4.2.1 Chiều cao 26 4.2.2 Số chồi 28 4.2.3 Màu sắc 29 4.3 Chiều dài 30 4.4 Năng suất thực tế 31 vi 4.5 Hiệu kinh tế 33 CHƢƠNG 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ CHƢƠNG A 40 PHỤ CHƢƠNG B 53 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Hƣớng dẫn bón chế phẩm vi sinh SoilRenu 23 Bảng 2: Tỉ lệ phân bón theo khuyến cáo (100N-60P-40K) 24 Bảng 3: Chiều cao lúa (cm) nghiệm thức qua NSKG 27 Bảng 4: Số chồi lúa nghiệm thức qua NSKG 29 Bảng 5: Màu sắc lúa nghiệm thức qua NSKG 30 Bảng 6: Năng suất thành phần suất lúa 33 Bảng 7: Tổng thu, tổng chi, lợi nhuận tỉ suất lợi nhuận nghiệm thức 34 viii DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Số lƣợng sáng chế phân bón vi sinh từ năm 1971 – 2012 Hình 2: 10 quốc gia có số lƣợng sáng chế phân bón vi sinh cao Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Hình 4: Sơ đồ mặt cắt đê mƣơng 22 Hình 5: Bố trí khung cố định thí nghiệm 23 Hình 6: Chiều dài 31 ix LIỆT KÊ TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ctv Cộng tác viên ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long N Đạm NSKG Ngày sau gieo NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực tế NT Nghiệm thức P Lân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn Ngành VSV Vi sinh vật x I CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây lúa lương thực quan trọng nước ta với sản lượng gạo xuất hàng năm đứng thứ hai giới với kim ngạch xuất hàng năm 4,5 triệu cung cấp 23% thị trường giới số nước xuất gạo nhiều giới đặt biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) giữ vai trò quan trọng việc sản xuất lúa (Nguyễn Thị Lang, 2012) Trong trình canh tác lúa để đạt suất cao, nông dân phải dùng nhiều phân hóa học đặc biệt đạm nguồn dinh dưỡng giúp phát triển Tuy nhiên bón phân đạm vào đất, trồng hấp thu khoảng 40 50% lượng phân bón, lượng lại bị nước mưa, nước tưới rửa trôi, bị chuyển hóa bốc dạng NH3, NOx, N2 Bên cạnh đó, lạm dụng nhiều phân bón hóa học để gia tăng suất làm cho đất đai ngày bạc màu, độ phì nhiêu dần, ô nhiễm nguồn nước mặt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe môi trường sống người sinh vật khác (Shenoy ctv., 2001; Huỳnh Thu Hòa, 2006) Vì vậy, việc gia tăng bón phân đạm hóa học giải pháp tạm thời, áp dụng lâu dài chúng phát sinh nhiều mối lo ngại (Nguyễn Huy Phiêu, 2000) Để góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường trình canh tác lúa nên áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, việc tăng cường diện vi khuẩn cố định đạm nấm cộng sinh (Mycorrhiza) đất trồng có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển trồng góp phần không nhỏ việc tăng suất sản lượng Chủng vi khuẩn cố định đạm nấm cộng sinh có khả giúp tăng khả hấp thu dinh dưỡng, gia tăng dinh dưỡng hữu dụng đất: P, Ca, S, NH4, Zn, tăng khả chống chịu hạn hán sâu bệnh, tăng khả kháng lại độc chất kim loại nặng, cải thiện cấu trúc sợi đất, gia tăng đa dạng sinh học vi sinh vật đất Ngoài nấm cộng sinh làm tăng khả chống chịu điều kiện bất lợi, chống chịu sâu bệnh, làm tăng khả chống chịu lúa Hiện nay, vi khuẩn cố định đạm nấm cộng sinh vùng rễ Mycorrhiza nước ta chưa quan tâm nhiều (Hoàng Tuấn Dũng, 2008) Loại phân bón VSV sử dụng rộng rãi sản xuất phân VSV cố định nitơ (phân đạm sinh học) phân VSV phân giải photphat khó tan (phân lân vi sinh) (Phạm Văn Toản, 2004) Để sinh trưởng, phát triển tốt phát huy hết tiềm năng suất, liều lượng phân đạm lân cung cấp cho cây, việc chủng vi khuẩn Rhizobia nấm Mycorrhiza cho trồng quan trọng cần thiết Để kiểm chứng điều này, đề tài “Hiệu qủa chế phẩm vi sinh Soilrenu lên sinh trưởng suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 - 2015 Phường Mỹ Thới, Thành phố Long Xuyên, An Giang” nhằm xác định hiệu chế phẩm vi sinh SoilRenu lên giống lúa IR 50404 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh SoilRenu lên sinh trưởng suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 - 2015 Phường Mỹ Thới, Thành phố Long Xuyên, An Giang Phân tích hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm vi sinh SoilRenu 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đất: Đất để thực hiên nghiên cứu đất chuyên canh vụ lúa/năm Giống lúa: Giống IR 50404, giống lúa gieo trồng phổ biến địa phương Sạ với mật độ 150 kg/ha Giống xác nhận mua từ Công ty BVTV An Giang Phân bón: Phân vô cơ: Phân đạm: Urê có hàm lượng N 46% Phân lân: DAP có làm lượng P 46% N 18% Phân kali: Kaliclorua có hàm lượng K2O 60% Phân sinh học: SoilRenu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hiệu chế phẩm vi sinh SoilRenu lên sinh trưởng suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 – 2015 Phường Mỹ Thới, Thành Phố Long Xuyên, An Giang Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm vi sinh SoilRenu so với kỹ thuật canh tác lúa IR50404 nông dân 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần hoàn chỉnh quy trình sản xuất thâm canh tăng suất chất lượng lúa Đồng thời đưa luận quan trọng việc sử dụng kết hợp phân vô phân sinh học bón cho lúa Kết đề tài góp phần vào sở lý luận việc sử dụng phân bón sinh học đất Thành phố Long Xuyên, An Giang nhằm thay phần lượng phân đạm lân vô phù hợp với sản xuất lúa bền vững Đóng góp mặt lý luận cho việc giải thích mối quan hệ việc sử dụng phân bón tới sinh trưởng , phát triển tình hình sâu bệnh hại lúa Hiện nay, việc thâm canh tăng suất lúa quan tâm, hầu hết địa phương trọng việc đầu tư phân bón, giống trang thiết bị đại vào sản xuất, thực tốt chương trình khuyến nông quan nông nghiệp đề ra, áp dụng quy trình bón cho loại trồng với mục đích cuối không ngừng nâng cao nâng suất giảm mức đầu tư, góp phần nâng cao hiệu kinh tế II CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÂN BÓN VI SINH Theo trích dẫn Phan Bốn Lê Chí Khanh (2004) phân bón hữu vi sinh Noble Hiltner sản xuất Đức năm 1896 đặt tên Nitragin Sau phát triển số nước khác Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910), Thủy Điển (1914) Nitragin loại phân chế tạo vi khuẩn Rhyzolium Beijerin phân lập năm 1888 Fred đặt tên vào năm 1889 dùng để bón cho loài thích hợp cho họ đậu Từ có nhiều công trình nghiên cứu nhằm ứng dụng mở rộng việc sản xuất loại phân bón hữu vi sinh cố định Nitơ mà thành phần phối hợp thêm số vi sinh vật có ích khác số xạ khuẩn cố định Nitơ sống tự Frankia spp., vi khuẩn cố định Nitơ sống tự Clostridium, Pasterium, Beijerinkiaindica, xạ khuẩn có khả phân giải cellulose, số chuẩn vi sinh vật có khả chuyển hóa nguồn dự trữ phospho kali dạng khó hòa tan với số lượng lớn có đất mùn, than bùn, quặng apatit, phosphoric,…chuyển chúng thành dạng dễ hòa tan, trồng hấp thụ Ở Việt Nam phân vi sinh vật cố định đạm họ đậu phân vi sinh vật phân giải lân nghiên cứu từ năm 1960 Đến năm 1987 phân Nitragin chất mang than bùn hoàn thiện Năm 1911 có 10 đơn vị nước tập trung nghiên cứu phân vi sinh vật Các nhà khoa học phân lập nhiều chủng vi sinh vật cố định đạm số vi sinh vật phân giải lân 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT PHÂN VI SINH Theo Huyền My (2013) trích dẫn từ nguồn Wipsglobal từ năm 1931 đến 2012 có khoảng 1.300 sáng chế đăng ký nghiên cứu sản xuất phân bón vi sinh Sáng chế đăng ký vào năm 1931 Mỹ, số US2004706, nội dung đề cập tới quy trình sản xuất phân bón từ cellulose nhờ hoạt động vi khuẩn Trước năm 1976, lượng sáng chế phân bón vi sinh ít, 20 sáng chế/năm Giai đoạn 19761999 có 208 sáng chế, giai đoạn 2000-2012 có đến 1109 sáng chế Hình 1: Số lƣợng sáng chế phân bón vi sinh từ năm 1971 – 2012 Mỹ quốc gia có sáng chế phân bón vi sinh vị trí độc tôn lĩnh vực Trung Quốc, dù đến năm 1986 Trung Quốc có sáng chế phân bón vi sinh Lượng sáng chế đăng ký Trung Quốc chiếm 70% tổng lượng sáng chế nghiên cứu sản xuất phân bón vi sinh giới (Huyền My, 2013) Hình 2: 10 quốc gia có số lƣợng sáng chế phân bón vi sinh cao Nguồn: Huyền My (2013) trích dẫn từ nguồn Wipsglobal Hiện nay, có hướng nghiên cứu phân bón vi sinh quan tâm nhiều gồm (theo bảng phân loại sáng chế quốc tế IPC): nghiên cứu sản xuất phân bón hữu vi sinh, nghiên cứu sản xuất phân bón vi sinh có kết hợp với chế phẩm sinh học khác như: thuốc trừ sâu sinh học, chất điều hòa sinh trưởng … nghiên cứu chế phẩm VSV đưa vào phân bón (Huyền My, 2013) Theo Huyền My (2013) trích dẫn từ nguồn Wipsglobal năm gần đây, nhiều nước giới sản xuất loại phân bón vi sinh, tiêu thụ chủ yếu thị trường nước, số bán thị trường giới Doanh thu toàn cầu phân bón vi sinh dự kiến đạt 10.298,5 triệu USD vào năm 2017 Số lượng phân bón vi sinh so với phân hóa học thị trường (Huyền My, 2013) Thị trường phân bón vi sinh toàn cầu chủ yếu châu Âu châu Mỹ La tinh Thị trường Argentina chiếm đến 80% doanh thu phân bón vi sinh Châu Á-Thái Bình Dương đánh giá khu vực phát triển nhanh mặt doanh thu Tốc độ tiêu thụ phân bón vi sinh tăng trưởng đặc biệt cao kinh tế Trung Quốc, Ấn Độ Tỷ lệ sản xuất phân bón vi sinh tăng sách ưu đãi phủ nước Các tên tuổi hàng đầu lĩnh vực kể đến như: CBF China Biofertilizers AG (Đức), Mapleton Agribiotec PTY Ltd (Úc), Nutramax Laboratories Inc (Mỹ), Novozyme (Đan Mạch), Growing Power Hairy Hill L.P (Canada) and Rizobacter Argentina S.A (Argentina) (Huyền My, 2013) Theo Huyền My (2013) trích dẫn từ Nguyễn Thu Hà – Trưởng môn Vi sinh vật Trung tâm Nghiên cứu Đất - Phân bón Môi trường phía Nam, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa cho biết, Việt Nam có hướng dẫn thay phân bón vi sinh cho phân chuồng chưa có hướng thay phân vô phân bón vi sinh Có thực tế dù phân bón vi sinh tốt có hạn chế có khả tăng suất vụ mùa lên 20 – 30% tăng suất cách “thần kỳ” giống loại phân vô Do buổi báo cáo phân tích xu chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000 Hà Nội Phạm Văn Toản (2004) Báo cáo kết đề tài KC.04.04: Nghiên cứu sản xuất sử dụng phân bón VSV chức cho số trồng nông, lâm công nghiệp Báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành đất, phân bón & Hệ thống nông nghiệp, Nha Trang Phan Bốn Lê Chí Khanh (2004) Sản xuất phân lân vi sinh Truy cặp từ :http://www.caycanhvietnam.com/news/detail/san-xuat-phan-lan-huu-co-visinh-490.html Reynaldo Fraga, Hilda Rodriguez Reynaldo Fraga (1999) Phosphate solubilizing bacteria and their role in plant growth promotion Biotechnology Advances 17,page 319–339 Shannon Peters, Julie Etra Karen Wright (2003).Tall Whitetop Eradication and Native Plant Community Restoration Proceedings California Invasive Plant Council Symposium Vol.7, 33-39 Shenoy, V V , Kalagudi, G M Gurudatta, B V nitrogen autotrophic rice Current science,81 (2001) Towards Smith, S.E Gianinazzi – Pearson, V.(1990) Phosphate uptake and arbuscular activity in mycorrhizal Allium cepa L.: effects of photon irradiance and phosphate nutrition.The Centre for Plant Root Symbioses, U.S.A Sylvia, D.M Williams, S.E (1992) Vesicualr arbuscular mycorrhizae and environmental stress In: Mycorrhiza in Sustainable Agriculture (eds G T Bethlenfalvay and R D Linderman), USA TCVN 6168:1996: Phân bón VSV – Thuật ngữ định nghĩa Trần Kim Tiến (2007) Phân bón vi sinh [Trực tuyến] Đọc từ: http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/So-3-2007/2399/ Trần Văn Mão (2004) Sử dụng vi sinh vật có ích tập hai Hà Nội: NXB Nông nghiệp Tran Van Van, O Berge, S Ngo Ke, K.Balandreau T Heulin (2000) Repeated benefical effects of rice inoculation with a strain of Burkholderia vietnamiensis on early and late yield components in low fertility sulphate acid of Vietnam Plant Soil 218,273-284 Võ Thị Lài (2006) Nghiên cứu nuôi cấy khả phân giải lân khó tan vi khuẩn Bacillus megaterrium.( Luận văn tốt nghiệp) Trường Đại học Tây nguyên Yanni, Y.G., Rizk, R.Y., Corich, V Squatini (1997) Natural endopment association betwween Rhizobium leguminosum bv Trifolit and rice roots and assessment of its potential to promote rice growth 39 VIII PHỤ CHƢƠNG A Phụ chương 1: Phân tích thống kê chiều cao lúa (cm) giai đoạn 21 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 16,22460938 4,056152344 * Lặp lại 0,851171851 0,425585926 ns Sai số 5,360742092 0,670092762 Tổng chung 14 22,43652344 1,6026088 Nguồn biến động CV(%) 2,5 Phụ chương 2: Phân tích thống kê chiều cao lúa (cm) giai đoạn 28 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa 131,5540314 32,88850784 *** Lặp lại 0,869140625 0,434570313 ns Sai số 6,783859253 0,847982407 Tổng chung 14 139,2070313 9,943359375 CV(%) 2,3 Nguồn biến động Nghiệm thức Phụ chương 3: Phân tích thống kê chiều cao lúa (cm) giai đoạn 35 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa 294,361969 73,59049225 *** Lặp lại 2,760937452 1,380468726 ns Sai số 15,32240582 1,915300727 Tổng chung 14 312,4453125 22,31752205 CV(%) 2,6 Nguồn biến động Nghiệm thức 40 Phụ chương 4: Phân tích thống kê chiều cao lúa (cm) giai đoạn 42 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 326,7617188 81,69042969 *** Lặp lại 6,002343655 3,001171827 ns Sai số 13,01328087 1,626660109 Tổng chung 14 345,7773438 24,69838142 CV(%) 2,3 Nguồn Phụ chương 5: Phân tích thống kê chiều cao lúa (cm) giai đoạn 49 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 130,0273438 32,50683594 ** Lặp lại 0,239843756 0,119921878 ns Sai số 20,75625038 2,594531298 Tổng chung 14 151,0234375 10,7873888 CV(%) 2,7 Nguồn Mức ý nghĩa Phụ chương 6: Phân tích thống kê chiều cao lúa (cm) giai đoạn 56 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 161,376297 40,34407425 *** Lặp lại 2,62109375 1,310546875 ns Sai số 8,424484253 1,053060532 Tổng chung 14 172,421875 12,31584835 CV(%) 1,6 Nguồn 41 Mức ý nghĩa Phụ chương 7: Phân tích thống kê chiều cao lúa (cm) giai đoạn 63 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 239,3723907 59,84309769 *** Lặp lại 3,564062595 1,782031298 ns Sai số 6,313546658 0,789193332 Tổng chung 14 249,25 17,8035717 CV(%) 1,2 Nguồn Mức ý nghĩa Phụ chương 8: Phân tích thống kê chiều cao lúa (cm) giai đoạn 70 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 381,125 95,28125 *** Lặp lại 6,493750095 3,246875048 ns Sai số 7,396874905 0,924609363 Tổng chung 14 395,015625 28,2154026 CV(%) 1,3 Nguồn Mức ý nghĩa Phụ chương 9: Phân tích thống kê số chồi giai đoạn 21 ngày sau gieo biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 0,103981018 0,025995255 ns Lặp lại 0,217475891 0,108737946 ns Sai số 0,390686035 0,048835754 Tổng chung 14 0,712142944 0,050867353 CV(%) 8,8 Nguồn 42 Mức ý nghĩa Phụ chương 10: Phân tích thống kê số chồi giai đoạn 28 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 0,150062561 0,03751564 ns Lặp lại 0,069319151 0,034659576 ns Sai số 0,278833002 0,034854125 Tổng chung 14 0,498214722 0,035586767 CV(%) Nguồn biến động Phụ chương 11: Phân tích thống kê số chồi giai đoạn 35 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 0,511459351 0,127864838 ns Lặp lại 0,036624145 0,018312072 ns Sai số 0,301876843 0,037734605 Tổng chung 14 0,849960327 0,060711451 CV(%) 4,8 Nguồn Phụ chương 12: Phân tích thống kê số chồi giai đoạn 42 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 0,078966774 0,019741694 ns Lặp lại 0,135121152 0,067560576 ns Sai số 0,246361285 0,030795161 14 0,460449219 0,032889228 Nguồn biến động Nghiệm thức Tổng chung CV(%) 6,4 43 Mức ý nghĩa Phụ chương 13: Phân tích thống kê số chồi giai đoạn 49 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 1,035110474 0,258777618 ** Lặp lại 0,041824341 0,020912170 ns Sai số 0,176338196 0,022042274 Tổng chung 14 1,25327301 0,089519501 CV(%) 6.1 Nguồn biến động Mức ý nghĩa Phụ chương 14: Phân tích thống kê số chồi giai đoạn 56 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 0,358230591 0,089557648 * Lặp lại 0,063269041 0,031634521 ns Sai số 0,173772424 0,021721553 Tổng chung 14 0,595272064 0,042519432 CV(%) 7,5 Nguồn biến động Nghiệm thức Mức ý nghĩa Phụ chương 15: Phân tích thống kê số chồi giai đoạn 63 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 0,592300415 0,148075104 *** Lặp lại 0,015258789 0,007629395 ns Sai số 0,081039429 0,010129929 Tổng chung 14 0,688598633 0,049185615 CV(%) 5,2 Nguồn biến động Nghiệm thức 44 Mức ý nghĩa Phụ chương 16: Phân tích thống kê số chồi giai đoạn 70 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 0,547412872 0,136853218 ** Lặp lại 0,012009430 0,006004715 ns Sai số 0,151698306 0,018962288 Tổng chung 14 0,711120605 0,050794329 CV(%) 7.4 Nguồn biến động Phụ chương 17: Phân tích thống kê màu sắc giai đoạn 21 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 0,478973389 0,119743347 ** Lặp lại 0,000445557 0,000222778 ns Sai số 0,092144772 0,011518097 Tổng chung 14 0,571563721 0,040825982 CV(%) 2,9 Nguồn Phụ chương 18: Phân tích thống kê màu sắc giai đoạn 28 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 2,104003906 0,526000977 *** Lặp lại 0,008996582 0,004498291 ns Sai số 0,134710699 0,016838837 Tổng chung 14 2,247711182 0,160550803 CV(%) 3,1 Nguồn 45 Phụ chương 19: Phân tích thống kê màu sắc giai đoạn 35 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 2,519587278 0,629896820 *** Lặp lại 0,068606570 0,034303285 ns Sai số 0,250673354 0,031334169 Tổng chung 14 2,838867188 0,202776223 CV(%) 4,7 Nguồn biến động Mức ý nghĩa Phụ chương 20: Phân tích thống kê màu sắc giai đoạn 42 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 5,245768070 1,311442018 *** Lặp lại 0,000964355 0,000482178 ns Sai số 0,183504388 0,022938048 Tổng chung 14 5,430236816 0,387874067 CV(%) 3,5 Nguồn Phụ chương 21: Phân tích thống kê màu sắc giai đoạn 49 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 1,170674682 0,292668670 ** Lặp lại 0,002819824 0,001409912 ns Sai số 0,287549794 0,035943724 Tổng chung 14 1,461044312 0,104360305 CV(%) 5,2 Nguồn 46 Phụ chương 22: Phân tích thống kê màu sắc giai đoạn 56 ngày sau gieo Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 2,203109741 0,550777435 *** Lặp lại 0,120895386 0,060447693 ns Sai số 0,237457275 0,029682159 Tổng chung 14 2,561462402 0,182961598 CV(%) 4,3 Nguồn biến động Phụ chương 23: Phân tích thống kê màu sắc giai đoạn 63 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 3,168609619 0,792152405 *** Lặp lại 0,004156494 0,002078247 ns Sai số 0,129205316 0,016150665 Tổng chung 14 3,301971436 0,235855103 Nguồn CV(%) Phụ chương 24: Phân tích thống kê màu sắc giai đoạn 70 ngày sau gieo Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Nghiệm thức 2,680750608 0,670187652 *** Lặp lại 0,061776735 0,030888367 ns Sai số 0,150828987 0,018853623 Tổng chung 14 2,893356323 0,206668302 CV(%) 3,4 Nguồn 47 Mức ý nghĩa Phụ chương 25: Phân tích thống kê chiều dài giai đoạn thu hoạch Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa 25,71061134 6,427652836 ** Lặp lại 0,519921899 0,259960949 ns Sai số 4,972103596 0,621512949 Tổng chung CV(%) 14 4,3 31,20263672 2,228759766 Nguồn biến động Nghiệm thức Phụ chương 26: Phân tích thống kê khối lƣợng 1000 hạt giai đoạn thu hoạch Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa 8,422200203 2,105550051 *** Lặp lại 0,025976563 0,012988281 ns Sai số 0,292057604 0,036507200 Tổng chung 14 8,740234375 0,624302447 CV(%) 0,8 Phụ chương 27: Phân tích thống kê số bông/m2 giai đoạn thu hoạch Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Nghiệm thức 14029,50000 3507,375 * Lặp lại 739,0999756 369,5499878 ns Sai số 6111,899902 763,9874878 Tổng chung 14 20880,50000 1491,464233 CV(%) Nguồn biến động 48 Mức ý nghĩa Phụ chương 24: Phân tích thống kê phần trăm hạt giai đoạn thu hoạch Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 151,3307343 37,83268356 *** Lặp lại 2,120312452 1,060156226 ns Sai số 3,970828295 0,496353537 Tổng chung 14 157,421875 11,24442005 CV(%) 0,9 Nguồn biến động Phụ chương 28: Phân tích thống kê số hạt/bông lúa giai đoạn thu hoạch Tổng bình phương biến động Độ tự Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 150,5195313 37,62988281 * Lặp lại 9,08203125 4,541015625 ns Sai số 55,06640625 6,883300781 Tổng chung 14 214,6679688 15,33342648 CV(%) 4,2 Nguồn Phụ chương 29: Phân tích thống kê suất thực tế lúa giai đoạn thu hoạch Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa Nghiệm thức 17,98907471 4,497268677 *** Lặp lại 0,107580565 0,053790282 ns Sai số 0,101831056 0,012728882 Tổng chung 14 18,19848633 1,299891829 CV(%) 1,6 Nguồn biến động 49 Phụ chương 30: Phân tích thống kê suất lý thuyết lúa giai đoạn thu hoạch Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương 22,56496239 5,641240597 *** Lặp lại 0,039196778 0,019598389 ns Sai số 0,298306644 0,03728833 Tổng chung 14 22,90246582 1,635890365 CV(%) 2,4 Nguồn biến động Nghiệm thức Mức ý nghĩa Phụ chương 31: Phân tích thống kê tổng thu giai đoạn thu hoạch Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa 514887680 128721920 *** Lặp lại 3072819,25 1536409,6 ns Sai số 2921676,75 365209,59 Tổng chung 14 520882176 37205868 CV(%) 1,6 Nguồn biến động Nghiệm thức Phụ chương 32: Phân tích thống kê lợi nhuận giai đoạn thu hoạch Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa 178244672 44561168 *** Lặp lại 3076569,5 1538284,75 ns Sai số 2919590,5 364948,81 Tổng chung 14 184240832 13160059 CV(%) 8,6 Nguồn biến động Nghiệm thức 50 Phụ chương 33: Phân tích thống kê tỷ suất lợi nhuận giai đoạn thu hoạch Nguồn Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương Mức ý nghĩa biến động Nghiệm thức 0,1669842 0,04174605 *** Lặp lại 0,002803206 0,001401603 Ns Sai số 0,002700984 0,000337623 Tổng chung 14 0,172488391 0,0123206 CV(%) 8,5 Phụ chương 34: Chi Phí khác Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ) 120.000 120.000 Làm đất (xới, trục, chạt) 10 150.000 1.500.000 Công gieo sạ, khai nước 120.000 120.000 90 7.000 630.000 120.000 480.000 Tiền thuốc loại vụ (ốc, chuột, cỏ, sâu, bệnh) 90 47.000 4.230.000 Làm cỏ tay 12 120.000 1.440.000 Thu hoạch máy GĐ- LH 10 210.000 2.100.000 Vận chuyển 10 50.000 500.000 Vệ sinh đồng ruộng Công xịt cỏ, ốc, sâu, bệnh Công cấy dậm Phơi lúa TỔNG CỘNG CHI KHÁC 11.120.000 Giống IR 50404 NC 1Kg 11.200 Soilrenu 1Kg 40.000 URÊ 1Kg 7.800 DAP 1Kg 9.000 KCl 1Kg 8.000 Công bón phân 1Kg 0.600 Chi phí quản lý tháng 700.000/tháng Chi phí thuê đất Vụ 1.200.000 Lúa hàng hóa 5.350 đ/kg Giá thời điểm tháng 3/2015 51 Phụ chương 35: Hoạch toán kinh tế Các khoản thu chi NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 GIỐNG OM IR 50404 (KG) 150 150 150 150 150 SoilRenu (KG) 100 100 0 URÊ (KG) 170 170 195 195 DAP (KG) 130 130 77 77 KCL (KG) 70 70 70 70 GIỐNG IR 50404 (1.000Đ) 1.680.000 1.680.000 1.680.000 1.680.000 1.680.000 SoilRenu (1.000Đ) 4.000.000 - 4,000.000 - - URÊ (1.000Đ) 1.326.000 1.326.000 1.521.000 1.521.000 - DAP (1.000Đ) 1.170.000 1.170.000 693.000 693.000 - KCL (1.000Đ) 560.000 560.000 560.000 560.000 - 205.000 - Công bón SoilRenu (1.000Đ) 92.000 CÔNG BÓN PHÂN (1.000Đ) 222.000 CHI PHÍ KHÁC(1.000Đ) CHI PHÍ QUẢN LÝ (1.000Đ) 11.120.000 2.800.000 92.000 222.000 205.000 11.120.000 11.120.000 11.120.000 11.120.000 2.800.000 2.800.000 2.800.000 2.800.000 CHI PHÍ THUÊ ĐẤT (1.000Đ) 12.000.000 12,000.000 12,000.000 12,000.000 12,000.000 T.CHI có tính chi phí (1.000Đ) 34.970.000 30.878.000 34.671.000 30.579.000 27.600.000 52 PHỤ CHƢƠNG B Ghi nhận tiêu Thu Hoạch Đo chiều dài Điếm Điếm hạt tách lép Đập lúa 53 [...]... nghiệm ở ruộng Thu thập và xử lý số liệu Vi t báo cáo 3.2 MẪU NGHIÊN CỨU Giống lúa xác nhận trắc nghiệm IR 50404 Lúa được trồng tại Phường Mỹ Thới, Thành phố Long Xuyên, An Giang 3.3 CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU Công cụ nghiên cứu tại Phường Mỹ Thới, Thành phố Long Xuyên, An Giang: - Phân vi sinh SoilRenu - Bình xịt thuốc - Len - Lưỡi hái - Xô nhựa - Cân - Thước - Giấy vi t ghi chép - Bọc nilong - Thuốc BVTV, 3.4... Câu hỏi nghiên cứu Hiệu quả của chế phẩm vi sinh SoilRenu lên sinh trưởng và năng suất giống lúa IR 50404 như thế nào ? So sánh hiệu quả kinh tế khi sử dụng chế phẩm vi sinh SoilRenu lên từng nghiệm thức như thế nào ? 20 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Thí nghiệm được tiến hành từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015 Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm tại ruộng lúa Bố trí thí nghiệm... Tiến, 2007) Phân vi sinh vật phân giải lân được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng ở Vi t Nam ngay từ những năm 90 thế kỷ XX, trong đó vi sinh vật phân giải lân sau khi nhân sinh khối được tẩm nhiễm vào chất mang, tạo chế phẩm vi sinh vật phân giải lân hoặc phối trộn với cơ chất hữu cơ tạo thành phân lân hữu cơ vi sinh vật (Phạm văn Toản và Lương Hữu Thành, 2007) Hiệu lực của vi sinh vật trong vi c cung cấp... nhiễm vào cây họ đậu mà còn xâm nhiễm vào cây hòa bản như cây lúa, cố định đạm sinh học cho cây lúa mặc dù số lượng không đáng kể Ngoài ra, có rất nhiều nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vai trò của vi khuẩn nốt rễ trên rễ lúa như thí nghiệm của Biswas và ctv (2000) cho thấy hiệu quả của dòng vi khuẩn nốt rễ lên nhanh cũng như vi khuẩn nốt rễ lên chậm đến vi c gia tăng năng suất lúa Như vậy, vi khuẩn nốt rễ của. .. vi sinh SoilRenu đến chiều cao cây lúa là rõ rệt, điều đó cho thấy vi c bón phân vi sinh là biện pháp cung cấp dinh dưỡng cây trồng đồng thời cũng là biện pháp tăng nhanh tốc độ sinh trưởng của cây trồng 4.2.2 Số chồi Đẻ nhánh là đặc tính sinh học của cây lúa, số chồi liên quan chặc chẽ đến quá trình hình thành số bông hữu hiệu và năng suất sau này Nhưng khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ thuộc vào rất... như giống, chế độ dinh dưỡng, mật độ gieo cấy, nguồn nước, kỹ thuật canh tác… Do đó, trong kỹ thuật canh tác căn cứ vào sinh lý đẻ nhánh của cây lúa để điều khiển quá trình đẻ nhánh của cây lúa cho hiệu quả Nhiều kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa đã chứng minh rằng bón phân tác động rất lớn đến khả năng và tốc độ đẻ nhánh của cây lúa Nếu chúng ta bón phân tập trung và dứt điểm thì hiệu quả của. .. nuôi cấy các VSV sinh tổng hợp chất điều hòa sinh trưởng thực vật như: Azotobacter, Azospirilum, Rhizobium,… có thể cung cấp từ 10 – 20 µgIAA/ml hoặc 20µg GA3/ml do đó làm tang khả năng nẩy mầm ra rễ cuả hạt giống, tang khả năng phân chia mô tế bào, kích thích hoặc kìm hãm sự nở hoa, tang khả năng sinh trưởng và năng suất củ quả và tang tính chống chịu hạn (Phạm Văn Toản và Lương Hữu Thành, 2007) Theo... phân hủy và sau đó tái tạo lại đất thông qua sự thay đổi hóa học tự nhiên Quy trình này thực hiện cộng sinh với các vi khuẩn Chất mùn luôn giữ dạng ban đầu như khi được khai thác (Công ty TNHH ĐT PT Song Nam, 2014) 19 2.8 Giống IR5 0404 2.8.1 Nguồn gốc Giống lúa IR 50404 có nguồn gốc từ Vi n nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) được nhập vào Vi t Nam đầu năm 1990 Giống IR 50404 do Bộ môn Cây lương thực – Vi n... trồng và đạt năng suất cao trong cả hai vụ Đông Xuân và Hè Thu Ở thời điểm công nhận giống IR 50404 kháng cao rầy nâu và nhiễm nhẹ bệnh đạo ôn và khô vằn Hiện nay IR 50404 vẫn được gieo trồng trên diện tích rất rộng ở hầu hết các tỉnh ĐBSCL; giống nhiễm rầy cục bộ ở một số địa phương Nhược điểm cơ bản của IR 50404 là chất lượng gạo thấp (hạt hơi ngắn và tỉ lệ bạc bụng khá cao) (Nguyễn Văn Hòa và ctv.,... hoạch vụ đậu và những dòng vi khuẩn này có khả năng sống sót được bằng cách nội sinh trong cây lúa Kết quả thí nghiệm của Biswas và ctv (2000) thì chứng minh các dòng vi khuẩn nốt rễ, không phân biệt là lên nhanh hay lên chậm, đều có thể nội sinh ở cây không phải thuộc họ đậu như cây lúa Trước đây, người ta nghĩ rằng sau khi trồng đậu và thu hoạch đậu thì vi khuẩn nốt rễ của cây đậu sẽ ở lại trong đất và ... tài Hiệu qủa chế phẩm vi sinh Soilrenu lên sinh trưởng suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 - 2015 Phường Mỹ Thới, Thành phố Long Xuyên, An Giang nhằm xác định hiệu chế phẩm vi sinh SoilRenu. .. lên giống lúa IR 50404 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh SoilRenu lên sinh trưởng suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 - 2015 Phường Mỹ Thới, Thành phố Long Xuyên, An. .. học: SoilRenu 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu hiệu chế phẩm vi sinh SoilRenu lên sinh trưởng suất giống lúa IR 50404 vụ Đông Xuân 2014 – 2015 Phường Mỹ Thới, Thành Phố Long Xuyên, An Giang

Ngày đăng: 08/01/2017, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan