Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH LÊ ANH NHI HIỆU QUẢ CỦA BA (Benzyl Adenine) VÀ IBA (Indole-3Butyric Acid) TRÊN SỰ TÁI SINH CHỒI TỪ TỬ DIỆP CỦA GIỐNG KHỔ QUA (Momordica charantia L.) IN VITRO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ - 2014 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH LÊ ANH NHI HIỆU QUẢ CỦA BA (Benzyl Adenine) VÀ IBA (Indole-3Butyric Acid) TRÊN SỰ TÁI SINH CHỒI TỪ TỬ DIỆP CỦA GIỐNG KHỔ QUA (Momordica charantia L.) IN VITRO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ KHOA HỌC CÂY TRỒNG CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS LÊ MINH LÝ Cần Thơ – 2014 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp ngành Công nghệ giống trồng với đề tài: “HIỆU QUẢ CỦA BA (Benzyl Adenine) VÀ IBA (Indole-3-Butyric Acid) TRÊN SỰ TÁI SINH CHỒI TỪ TỬ DIỆP CỦA GIỐNG KHỔ QUA (Momordica charantia L.) IN VITRO” sinh viên HUỲNH LÊ ANH NHI thực hiện, kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hƣớng dẫn Ths Lê Minh Lý i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với tên đề tài: “HIỆU QUẢ CỦA BA (Benzyl Adenine) VÀ IBA (Indole-3-Butyric Acid) TRÊN SỰ TÁI SINH CHỒI TỪ TỬ DIỆP CỦA GIỐNG KHỔ QUA (Momordica charantia L.) IN VITRO” sinh viên HUỲNH LÊ ANH NHI thực bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đƣợc thông qua Luận văn đƣợc hội đồng đánh giá mức: ……… điểm Ý kiến hội đồng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Chữ ký thành viên hội đồng Thành viên ………………… Thành viên ………………… Thành viên ………………… Duyệt khoa Trƣởng khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc Tác giả luận văn Huỳnh Lê Anh Nhi i TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Huỳnh Lê Anh Nhi Giới tính: Nữ Ngày/tháng/năm sinh: 24/10/1993 Dân tộc: Kinh Họ tên cha: Huỳnh Chí Liêm Họ tên mẹ: Lê Ngọc Oanh Địa liên lạc: số 14/1, phƣờng Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ Quá trình học tập: Năm 1999 – 2004: Trƣờng tiểu học Trà Nóc 2, Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ Năm 2004 – 2008: Trƣờng trung học sở Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ Năm 2008 – 2011: Trƣờng trung học phổ thông Trà Nóc, Quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ Năm 2011 – 2014: Trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, ngành Công nghệ giống trồng, Khóa 37 Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời khai Huỳnh Lê Anh Nhi ii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ sinh hết lòng nuôi khôn lớn nên ngƣời ăn học thành tài Xin tri ân sâu sắc Cô Lê Minh Lý tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt thời gian thực hoàn thành đề tài Thầy cố vấn học tập Nguyễn Lộc Hiền quan tâm hƣớng dẫn em suốt khóa học Quý Thầy Cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng truyền đạt kiến thức quý báu cho em hoàn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô anh chị làm việc Bộ môn Sinh Lý – Sinh Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt luận văn Chị Triệu Phƣơng Thảo, em Lâm Huyền Trâm nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tập thể lớp Công nghệ giống trồng khóa 37 đồng hành giúp đỡ trình học tập rèn luyện suốt khóa học Xin gửi đến ngƣời lời chúc tốt đẹp nhất! HUỲNH LÊ ANH NHI iii HUỲNH LÊ ANH NHI, 2014 “Hiệu BA (Benzyl Adenine) IBA (Indole3-Butyric Acid) tái sinh chồi từ tử diệp giống khổ qua (Momordica charantia L.) in vitro” Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Khoa học trồng, chuyên ngành Công nghệ giống trồng, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Cán hƣớng dẫn: Ths Lê Minh Lý TÓM LƢỢC Hiện nay, tái sinh chồi từ tử diệp phƣơng pháp hiệu tạo chồi in vitro Đề tài “Hiệu BA (Benzyl Adenine) IBA (Indole-3-Butyric Acid) tái sinh chồi từ tử diệp giống khổ qua (Momordica charantia L.) in vitro” đƣợc thực nhằm tìm nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng phù hợp cho tái sinh chồi từ tử diệp giống khổ qua khác làm tiền đề cho nghiên cứu chọn tạo giống khổ qua sau Đề tài gồm thí nghiệm đƣợc thực môn Sinh lý – Sinh hóa, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ từ tháng 10/2013 đến tháng 12/2014 Kết thí nghiệm cho thấy: (1) Môi trƣờng MS bổ sung BA 1,0 mg/l cho hiệu tái sinh chồi tốt; Giống khổ qua Jupiter 25 cho hiệu tái sinh chồi cao hai giống TN 166 CN 0243; Giống Jupiter 25 CN 0243 môi trƣờng bổ sung BA mg/l giống TN 166 môi trƣờng bổ sung BA mg/l cho hiệu tái sinh chồi tốt (2) Môi trƣờng bổ sung BA 0,2 mg/l cho hiệu nhân chồi tốt; Giống khổ qua Jupiter 25 môi trƣờng bổ sung BA 0,2 – 0,5 mg/l, giống TN 166 môi trƣờng BA 0,2 mg/l giống CN 0243 môi trƣờng BA 1,0 mg/l cho số chồi gia tăng cao (3) Môi trƣờng MS + than hoạt tính g/l + IBA 1,0 mg/l thích hợp tạo rễ cho chồi khổ qua giống Jupiter 25 in vitro Từ khóa: BA, IBA, khổ qua, nhân chồi, tái sinh chồi, tạo rễ, tử diệp iv MỤC LỤC NỘI DUNG Trang LỜI CAM ĐOAN i TIỂU SỬ CÁ NHÂN ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM LƢỢC iv MỤC LỤC v DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC VỀ CÂY KHỔ QUA 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Đặc tính sinh học 1.1.3 Đặc tính ba giống khổ qua thí nghiệm 1.1.4 Giá trị dinh dƣỡng 1.1.5 Giá trị dƣợc liệu 1.2 SƠ LƢỢC VỀ NUÔI CẤY MÔ 1.2.1 Các giai đoạn nuôi cấy 1.2.2 Môi trƣờng nuôi cấy 1.3 SƠ LƢỢC VỀ TÁI SINH CHỒI 1.3.1 Cơ sở khoa học 1.3.2 Sự tái sinh mẫu cấy 1.3.3 Một số nghiên cứu tái sinh chồi từ tử diệp 1.4 HIỆN TƢỢNG THƢỜNG GẶP TRÊN CÂY CẤY MÔ 1.4.1 Hiện tƣợng thủy tinh thể 1.4.2 Hiện tƣợng cấu trúc bất thƣờng CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 PHƢƠNG TIỆN 10 v 2.1.1 Thời gian địa điểm 10 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 10 2.1.3 Các trang thiết bị, dụng cụ hóa chất dùng thí nghiệm 10 2.2 PHƢƠNG PHÁP 10 2.2.1 Chuẩn bị môi trƣờng nuôi cấy 10 2.2.2 Vô trùng mẫu cấy 11 2.2.3 Bố trí thí nghiệm 11 2.2.4 Phân tích số liệu 13 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 HIỆU QUẢ CỦA NỒNG ĐỘ BA TRÊN SỰ TÁI SINH CHỒI TỪ TỬ DIỆP CỦA BA GIỐNG KHỔ QUA 14 3.1.1 Tỷ lệ mẫu tạo chồi 14 3.1.2 Số chồi 17 3.1.3 Chiều cao chồi 18 3.1.4 Số 19 3.2 HIỆU QUẢ CỦA NỒNG ĐỘ BA TRÊN SỰ NHÂN CHỒI CỦA BA GIỐNG KHỔ QUA 20 3.2.1 Số chồi gia tăng 20 3.2.2 Chiều cao chồi gia tăng 22 3.2.3 Số gia tăng 24 3.3 HIỆU QUẢ CỦA NỒNG ĐỘ IBA TRÊN SỰ TẠO RỄ CỦA GIỐNG KHỔ QUA JUPITER 25 26 3.3.1 Tỷ lệ (%) tạo rễ, số rễ chiều dài rễ (cm) 3.3.2 Chiều cao gia tăng (cm) số gia tăng 26 26 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 28 4.1 KẾT LUẬN 28 4.2 ĐỀ NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 vi Bảng 3.11 Chiều cao chồi gia tăng (cm) giống khổ qua môi trƣờng có nồng độ BA khác TSKC Nồng độ BA (mg/l) (B) Giống (A) Trung bình (A) 0,20 0,50 1,00 TN 166 1,76 1,48 1,36 0,89 1,37 Jupiter 25 1,75 1,43 1,82 0,84 1,46 CN 0243 1,75 1,17 1,03 1,16 1,28 Trung bình (B) 1,75 a 1,36 ab 1,40 ab 0,96 b FA ns FB * FAxB ns CV (%) 12,12 Ghi chú: Số liệu chuyển sang log(x+2) trước phân tích thống kê Các số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, ns: không khác biệt thống kê, *: khác biệt mức ý nghĩa 5% 3.2.3 Số gia tăng Ở giai đoạn tuần sau cấy, số gia tăng dao động từ 0,74 đến 1,06 khác biệt thống kê nồng độ BA khác (Bảng 3.12) Giữa ba giống khổ qua, số gia tăng khác biệt thống kê dao động từ 0,73 đến 0,84 Đồng thời, ảnh hƣởng tƣơng tác giống khổ qua nồng độ BA khác số gia tăng Bảng 3.12 Số gia tăng ba giống khổ qua môi trƣờng có nồng độ BA khác TSKC Nồng độ BA (mg/l) (B) Giống (A) Trung bình (A) 0,20 0,50 1,00 TN 166 0,75 1,35 0,81 0,28 0,80 Jupiter 25 0,94 0,79 0,56 0,63 0,73 CN 0243 0,54 1,06 1,19 0,56 0,84 Trung bình (B) 0,74 1,06 0,85 0,49 FA ns FB Ns FAxB Ns CV (%) 23,04 Ghi chú: Số liệu chuyển sang log(x+2) trước phân tích thống kê Các số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, ns: không khác biệt thống kê Kết Bảng 3.13 cho thấy tuần thứ sau cấy, số gia tăng nồng độ BA 0,2 mg/l cao đạt 5,59 khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% với đối chứng không bổ sung BA có số gia tăng 3,61 nồng độ BA mg/l có số gia tăng 2,95 nhƣng không khác biệt thống kê với nồng độ BA 0,5 mg/l gia tăng 4,71 Kết cho thấy nồng độ BA thấp cho số gia tăng cao Theo Đặng Phƣơng Duyên (2013), môi trƣờng không bổ sung BA cho số gia tăng nhiều 5,1 thí nghiệm nhân chồi dƣa hấu tứ bội sau tuần nuôi cấy Giữa ba giống khổ qua khác biệt thống kê số gia tăng Ngoài ra, tƣơng tác giống khổ qua nồng độ BA khác đến số gia tăng 24 Bảng 3.13 Số gia tăng ba giống khổ qua môi trƣờng có nồng độ BA khác TSKC Nồng độ BA (mg/l) (B) Giống (A) Trung bình (A) 0,20 0,50 1,00 TN 166 4,00 7,41 4,94 2,44 4,70 Jupiter 25 4,03 5,23 4,84 3,28 4,35 CN 0243 2,79 4,13 4,36 3,13 3,60 Trung bình (B) 3,61 b 5,59 a 4,71 a 2,95 b FA ns FB ** FAxB ns CV (%) 12,87 Ghi chú: Số liệu chuyển sang log(x+2) trước phân tích thống kê Các số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, ns: không khác biệt thống kê, **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Nhìn chung giai đoạn nhân chồi, môi trƣờng bổ sung BA 0,2 – 0,5 mg/l cho hiệu nhân chồi tốt gia tăng số chồi, chiều cao chồi số Xét riêng giống khổ qua nhận thấy, giống Jupiter 25ở môi trƣờng bổ sung BA 0,2 – 0,5 mg/l, giống TN 166 môi trƣờng BA 0,2 mg/l 1,0 mg/l, giống CN 0243 môi trƣờng BA 1,0 mg/l cho số chồi gia tăng cao (Hình 3.6) Giống khổ qua CN 0243 môi trƣờng BA mg/l Giống khổ qua Jupiter 25 môi trƣờng BA 0,2 mg/l Giống khổ qua TN 166 môi trƣờng BA mg/l Giống khổ qua Jupiter 25 môi trƣờng BA 0,5 mg/l Hình 3.6 Chồi khổ qua thí nghiệm nhân chồi TSKC 25 3.3 HIỆU QUẢ CỦA NỒNG ĐỘ IBA TRÊN SỰ TẠO RỄ CỦA GIỐNG KHỔ QUA JUPITER 25 3.3.1 Tỷ lệ (%) tạo rễ, số rễ chiều dài rễ (cm) Sau tuần nuôi cấy, tỷ lệ tạo rễ chồi khổ qua giống Jupiter 25ở nồng độ IBA 1,0 mg/l cao đạt 56,25% khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% so với nồng độ IBA đối chứng có tỷ lệ mẫu tạo rễ 18,75% IBA 0,5 mg/l có tỷ lệ mẫu tạo rễ 28,13% nhƣng không khác biệt thống kê với nồng độ IBA 1,5 mg/l có tỷ lệ tạo rễ 50% (Bảng 3.14) Nồng độ IBA 1,0 mg/l có số rễ cao 2,16 rễ không khác biệt thống kê với nồng độ IBA 1,5 mg/l có 1,69 rễ nhƣng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% so với hai nồng độ lại số rễ Chiều dài rễ nồng độ IBA 1,0 mg/l dài đạt 0,34 cm không khác biệt thống kê với nồng độ IBA 1,5 mg/l có chiều dài rễ 0,27 cm nhƣng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 1% so với hai nồng độ lại chiều dài rễ (Hình 3.8) Theo Nguyễn Văn Uyển (1993), chất điều hòa sinh trƣởng nhóm auxin thƣờng sử dụng với nồng độ nằm khoảng 1,0 – 1,5 mg/l tạo rễ Nguyễn Lê Hải Đăng (2012) báo cáo nồng độ IBA 1,0 mg/l cho số rễ cao (6,3 rễ) dƣa hấu tam bội Nguyễn Đức Lƣợng et al (2002) cho thân thảo nên sử dụng loại auxin có tác dụng yếu nhƣ IBA suốt trình tạo rễ Bảng 3.14 Tỷ lệ (%) tạo rễ, số rễ chiều dài rễ (cm) chồi khổ qua giống Jupiter 25trên môi trƣờng có nồng độ IBA khác TSKC Nồng độ IBA (mg/l) 0,0 (ĐC) 0,5 1,0 1,5 F CV (%) Tỷ lệ tạo rễ (%) Số rễ Chiều dài rễ (cm) 18,75 c 28,13 bc 56,25 a 50,00 ab * 25,86 0,50 c 0,78 bc 2,16 a 1,69 ab * 17,92 0,07 c 0,13 bc 0,34 a 0,27 ab ** 46,96 Ghi chú: Số liệu chuyển sang arcsin√ tỷ lệ (%) tạo rễ log(x+2) số rễ trước phân tích thống kê Các số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, *: khác biệt mức ý nghĩa 5%, **: khác biệt mức ý nghĩa 1% 3.3.2 Chiều cao gia tăng (cm) số gia tăng Kết Bảng 3.15 cho thấy, nồng độ IBA khác nhau, chiều cao gia tăng chồi khổ qua dao động từ 0,67 cm đến 0,79 cm không khác biệt mặt thống kê Nồng độ IBA 1,0 mg/l có số gia tăng cao 4,39 không khác biệt thống kê với nồng độ IBA 1,5 mg/l có số gia tăng nhƣng khác biệt thống kê mức ý nghĩa 5% so với hai nồng độ lại số gia tăng Qua quan sát thí nghiệm nhận thấy, số mẫu có xuất mô sẹo dày (Hình 3.7) Điều giải thích mẫu cấy trƣớc bố trí thí nghiệm đƣợc cấy chuyền nhiều lần nên trở nên trẻ hóa Nguyễn Đức Lƣợng Lê Thị Thủy Tiên (2002) cho nồng độ auxin cao kích thích tạo mô sẹo dạng bở, nồng độ thấp mô sẹo dạng nốt 26 Hình 3.7 Chồi khổ qua tạo mô sẹo môi trƣờng không bổ sung IBA TSKC Bảng 3.15 Chiều cao gia tăng (cm) số gia tăng chồi khổ qua giống Jupiter 25 môi trƣờng có nồng độ IBA khác TSKC Nồng độ IBA (mg/l) Chiều cao gia tăng (cm) Số gia tăng 0,67 0,70 0,79 0,78 ns 26,49 3,06 b 3,09 b 4,39 a 4,00 ab * 18,55 0,0 (ĐC) 0,5 1,0 1,5 F CV (%) Ghi chú: Các số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê theo phép thử Duncan, ns: không khác biệt thống kê, *: khác biệt mức ý nghĩa 5% Môi trƣờng bổ sung IBA 0,5 mg/l Môi trƣờng bổ sung IBA 1,5 mg/l Môi trƣờng bổ sung IBA 1,0 mg/l Môi trƣờng MS không bổ sung IBA Hình 3.8 Chồi khổ qua giống Jupiter 25tạo rễ TSKC 27 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua kết đề tài “Hiệu BA (Benzyl Adenine) IBA (Indole-3-Butyric Acid) tái sinh chồi từ tử diệp giống khổ qua (Momordica charantia L.) in vitro” cho thấy: Giai đoạn tái sinh chồi từ tử diệp: Môi trƣờng MS bổ sung BA 1,0 mg/l cho hiệu tái sinh chồi tốt Giống khổ qua Jupiter 25cho hiệu tái sinh chồi cao hai giống TN 166 CN 0243 Giống Jupiter 25và CN 0243 môi trƣờng bổ sung BA mg/l giống TN 166 môi trƣờng bổ sung BA mg/l cho hiệu tái sinh chồi tốt Giai đoạn nhân chồi: Môi trƣờng bổ sung BA 0,2 mg/l cho hiệu nhân chồi tốt Giống khổ qua Jupiter 25ở môi trƣờng bổ sung BA 0,2 mg/l, giống TN 166 môi trƣờng BA 0,2 mg/l giống CN 0243 môi trƣờng BA 1,0 mg/l cho số chồi gia tăng cao Giai đoạn tạo rễ: Môi trƣờng MS + than hoạt tính g/l + IBA 1,0 mg/l thích hợp tạo rễ cho chồi khổ qua giống Jupiter 25 in vitro 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu giai đoạn dƣỡng khổ qua điều kiện nhà lƣới khảo sát sinh trƣởng khổ qua tái sinh điều kiện tự nhiên 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Bá Bổng (1995), Nhân giống nuôi cấy mô, Sở khoa học công nghệ môi trƣờng An Giang- Xí nghiệp An Giang Đặng Phƣơng Duyên (2013), Hiệu Benzyl adenin (BA), Indole-3-butyric acid (IBA) than hoạt tính lên sinh trưởng phát triển dưa hấu tứ bội (Citrullus vulgaris Schrad.) in vitro, Luận văn đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ Đặng Phƣơng Trâm (2001), Sử dụng bồn plastic giữ ổn định ẩm độ cho dứa cấy mô giai đoạn chuyển môi trƣờng bên ngoài, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ, Hội nghị khoa học công nghệ Trƣờng Đại học Cần Thơ Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng, Nguyễn Thƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Đƣờng Hồng Dật (2003), Sổ tay người trồng rau, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hải Ân (2002), Món ăn vị thuốc, Nhà xuất Thuận Hóa, tr 161-162 Lâm Ngọc Phƣơng (2009), Giáo trình nhân giống vô tính, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lâm Thị Mỹ An (2012), Hiệu chất điều hòa sinh trưởng BA, NAA TDZ lên tái sinh chồi cà chua (Lycopersicum esculentim Mill) in vitro, Luận văn đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị Lê Thị Muội (1997), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Văn Hòa Nguyễn Bảo Toàn (2005), Giáo trình Sinh lý thực vật, Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Toàn (2010), Giáo trình nuôi cấy mô tế bào thực vật, Nhà xuất Đaị học Cần Thơ Nguyễn Đức Lƣợng Lê Thị Thủy Tiên (2002), Công nghệ tế bào, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật- nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lê Hải Đăng, (2012), Hiệu BA, IBA NAA lên sinh trưởng phát triển hai giống dưa hấu tứ bội in vitro, Luận văn đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Minh Chơn (2010), Giáo trình Chất điều hòa sinh trưởng thực vật, Đại học Cần Thơ Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2005), Giáo trình Công nghệ sinh học Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Lang (2002), Phương pháp nghiên cứu công nghệ sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Uyển (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Thọ Đỗ Huy Bích (2003), 101 Cây thuốc với sức khỏe sinh sản phụ nữ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 151-156 Phạm Văn Duệ (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng hoa cảnh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Ba (2012), Giáo trình Cây rau, Nhà xuất Đại học Cần Thơ Triệu Phƣơng Thảo (2014), Tái sinh chồi khổ qua (Momordica charantia L.) in vitro từ nốt tử diệp, Luận văn đại học, Trƣờng Đại học Cần Thơ Vũ Văn Vụ (1999), Sinh lý thực vật ứng dụng, Nhà xuất giáo dục Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng Lê Hồng Điệp (2006), Công nghệ sinh học tập I Công nghệ sinh học tế bào, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Compton M.E and D.J Gray (1993), “Somatic embryogenesis and plant regeneration from immature cotyledons of watermelon”, Plant Cell Report, 12, 61-65 Debergh P C and R H Zimmerman (1991), Micropropagation technology and application, second printing, Kluwer academic publishers, PP 71-93 George E F (1993), Plant propagation by tissue culture – Part 1: The technology, 2nd Ed, Exgetics Ltd., England 30 Hashemloian B D., A Ataei-Azimi, A Majd and H Ebrahimzadeh (2008), “Abnormal plantlets regeneration through direct somatic embryogenesis on immature seeds of Vinca herbacea Waldst and Kit”, African Journal of Biotechnology, 7, PP 1679-1683 Hu C Y and P J Wang (1983), Handbook of plant cell culture, In: Evans DA, Sharp WR, Ammirato PV, Yamada Y (eds.) Meristem shoot tip and bud culture, PP 177-227 Krug M G Z., L C L Stipp, A P M Rodriguez and B M J Mendes (2005), “In vitro organogenesis in watermelon cotyledons”, Pesquisa Agropecuaria Brasileira, 40, No Kwanchai A Gomez, Arturo A Gomez (1984), Statistical Procedures for Agricultural Research, 2nd Edition ISBN: 978-0-471-87092-0 PP 704 Lee J M and M Oda (2003), “Grafting of herbaceous vegetable and or-namental crops”, Hortic Rev, 28, PP 61-124 Lee Y K and W.I Chung (2006), “Plant regeneration via organogenesis in the Korean and Japanese winter squash (Cucurbita maxima)”, Journal of horticultural science & biotechnology, 588, PP 119-133 Li J., H X Li and M Li (2007), “The System of In Vitro Culture and Shoot Regeneration from Cotyledon of Balsam Pear of Cuifei”, Northern Hort, 10, PP 181-183 Mendi Y.Y., M Ipek, N Buzkan, Y.A Kacar and S.Curuk (2009), Regeneration and Histological Analysis of Regeneration in Bottle Gourd Turkey journal Agrculture For.,33, PP.165-172 Mohammad K.A (2013), “High frequency shoots regeneration from cotyledon explants of Teasle Gourd via organogenesis”, Journal of Life Sciences and Technology, Vol 1, No 1, PP 79-83 Moreno V., García-Sogo M., Granell I., García-Sogo B and Roig L A (1985), “Plant regeneration from callus of melon (Cucumis melo L.cv Amarillo Oro)”, Plant Cell Tissue Organ Cult, 5(2), PP 139-146 Murashige T and F Skoog (1962), A revied medium for rapid growth bioassay with tobacco tissue cultures Physiol Plant (15), PP 473-497 Nabi S A., M M Rashid, M Al-Amin and M.G Rasul (2002), “Organogenesis in teasle groud (Momordica diocia Roxb.)”, Plant tissue cult., 12, PP 173-180 31 Oridate T and K Oosawa (1986), “Somatic embryogenesis and plant regeneration from suspension callus in melon (Cucumis melo L.)”, Japan journal Breeding, 36, PP 424-428 Read P E., and Q Young (1987), Novel plant growth regulator delivery system for in vitro culture of horticultural plants, Acta Hort, 212, PP 55-58 Selvaraj N., A Vasudevan, M Manickavasagam, S Kasthurirengan and A Ganapathi (2007), “High frequency shoot regeneration from cotyledon explants of cucumber via organogensis”, Scientia Horticulturae, 112, PP 2-8 Sozua F V D., Garcia-Sogo B, A S Souza, A P San-Juán and Moreno V (2006), “Morphogenetic response of cotyledon and leaf explants of melon (Cucumis melon L.) cv Amarillo Oro”, Brazilian archives of biology and technology, Vol 49, PP 21-27 Wehner T C and R D Locy (1981), “In vitro adventitious shoot and root formation of cultivars and lines of Cucumis sativus L.”, HortScience, 16, PP 759-760 Yan B., M S Srinivasa Reddy, G B Collins and R D Dinkins (2000), “Agrobecterium tumerfaciens- mediated transformation of soybean [Glycine max (L) Merrill.] using immature zygotic cotyledon explants”, Plant cell Reports, 19, PP 1090-1097 Trang web tham khảo http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/2/2/54738 32 PHỤ CHƢƠNG Môi trƣờng nuôi cấy theo Murashige Skoog (1962) Khoáng đa lƣợng Khoáng vi lƣợng Vitamin Hóa chất Hàm lƣợng (mg/l) NH4NO3 1650 KNO3 1900 KH2PO4 170 MgSO4.7H2O 370 CaCl2.2H2O 440 MnSO4.4H2O 22,3 ZnSO4.4H2O 8,6 H3BO3 6,2 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 FeSO4.7H2O 27,85 Na.EDTA 37,25 Thiamine HCl (B1) Nicotinic acid (B3) Pyridoxine HCl (B6) 33 PHỤ CHƢƠNG Các bảng phân tích ANOVA Thí nghiệm 1: Hiệu nồng độ BA tái sinh chồi từ tử diệp ba giống khổ qua Bảng Tỷ lệ (%) mẫu tạo chồi TSKC Tổng bình Nguồn biến động Độ tự phƣơng Giống (A) 3932,292 Nồng độ BA (B) 32877,604 Tƣơng tác A*B 7942,708 Sai số 36 9609,375 Tổng cộng 47 54361,979 CV (%) 32,6 Trung bình bình phƣơng 1966,146 10959,201 1323,785 266,927 Giá trị F 7,366 41,057 4,959 Giá trị P 0,002 0,000 0,001 Số liệu chuyển sang arcsin√ Bảng Tỷ lệ (%) mẫu tạo chồi TSKC Nguồn biến động Độ tự Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 30,7 Tổng bình phƣơng 3463,542 34384,766 8203,125 8476,563 54527,996 Trung bình bình phƣơng 1731,771 11461,589 1367,187 235,460 Giá trị F 7,355 48,677 5,806 Giá trị P 0,002 0,000 0,000 Số liệu chuyển sang arcsin√ Bảng Số chồi tái sinh TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 14,88 0,053 12,434 0,238 0,628 13,353 0,026 4,145 0,040 0,017 Tổng bình phƣơng 0,702 17,484 1,471 0,921 20,578 Trung bình bình phƣơng 0,351 5,828 0,245 0,026 Giá trị F Giá trị P 1,511 237,481 2,269 0,234 0,000 0,058 Bảng Số chồi tái sinh TSKC Nguồn biến động Độ tự Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 15,73 34 Giá trị F 13,727 227,887 9,588 Giá trị P 0,000 0,000 0,000 Bảng Chiều cao chồi (cm) TSKC Tổng bình Nguồn biến động Độ tự phƣơng Giống (A) 0,00005417 Nồng độ BA (B) 1,695 Tƣơng tác A*B 0,402 Sai số 36 0,649 Tổng cộng 47 2,746 CV (%) 8,71 Trung bình bình phƣơng 0,00002708 0,565 0,067 0,018 Giá trị F 0,002 31,341 3,717 Giá trị P 0,998 0,000 0,006 Số liệu chuyển sang log(x+2) Bảng Số TSKC Nguồn biến động Độ tự Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 18,77 Tổng bình phƣơng 0,096 0,692 0,599 1,089 2,476 Trung bình bình phƣơng 0,048 0,231 0,100 0,030 Tổng bình phƣơng 1,073 35,029 2,991 1,597 40,690 Trung bình bình phƣơng 0,537 11,676 0,499 0,044 Giá trị F 1,585 7,630 3,303 Giá trị P 0,219 0,000 0,011 Bảng Số TSKC Nguồn biến động Độ tự Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 14,40 Giá trị F 12,096 263,176 11,236 Giá trị P 0,000 0,000 0,000 Thí nghiệm 2: Hiệu nồng độ BA nhân chồi ba giống khổ qua Bảng Số chồi gia tăng TSKC Nguồn biến động Độ tự Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 9,73 Tổng bình phƣơng 0,098 2,057 1,911 17,232 21,298 Số liệu chuyển sang log(x+2) 35 Trung bình bình phƣơng 0,049 0,686 0,319 0,479 Giá trị F 0,103 1,433 0,665 Giá trị P 0,903 0,249 0,678 Bảng Số chồi gia tăng TSKC Nguồn biến động Độ tự Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 10,40 Tổng bình phƣơng 9,990 49,191 18,688 52,953 95,101 Trung bình bình phƣơng 4,995 16,397 3,115 1,471 Giá trị F 3,396 11,148 2,118 Giá trị P 0,045 0,000 0,075 Số liệu chuyển sang log(x+2) Bảng 10 Chiều cao chồi gia tăng (cm) TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 11,59 0,127 0,016 0,149 2,656 2,948 0,063 0,005 0,025 0,074 Giá trị F Giá trị P 0,860 0,071 0,336 0,432 0,975 0,913 Giá trị F Giá trị P 0,406 3.774 0,740 0,670 0,019 0,621 Giá trị F Giá trị P 0,103 1,433 0,665 0,903 0,249 0,678 Số liệu chuyển sang log(x+2) Bảng 11 Chiều cao chồi gia tăng (cm) TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 12,12 0,270 3,772 1,479 11,996 17,517 0,135 1,257 0,247 0,333 Số liệu chuyển sang log(x+2) Bảng 12 Số gia tăng TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 23,04 0,098 2,057 1,911 17,232 21,298 0,049 0,686 0,319 0,479 Số liệu chuyển sang log(x+2) 36 Bảng 13 Số gia tăng TSKC Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng Giống (A) Nồng độ BA (B) Tƣơng tác A*B Sai số Tổng cộng CV (%) 36 47 12,87 9,990 49,191 18,688 52,953 130,822 4,995 16,397 3,115 1,471 Giá trị F Giá trị P 3,396 11,148 2,118 0,045 0,000 0,075 Số liệu chuyển sang log(x+2) Thí nghiệm 3: Hiệu nồng độ IBA tạo rễ giống khổ qua Jupiter 25 Bảng 14 Tỷ lệ (%) tạo rễ TSKC Nguồn biến động Độ tự Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) 12 15 25,86 Tổng bình phƣơng 3779,297 2929,688 6708,985 Trung bình bình phƣơng 1259,766 244,141 Giá trị F 5,160 Giá trị P 0,016 Số liệu chuyển sang arcsin√ Bảng 15 Số rễ TSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 12 15 17,92 Tổng bình phƣơng 7,164 5,820 12,984 Trung bình bình phƣơng 2,388 0,485 Giá trị F 4,923 Giá trị P 0,019 Tổng bình phƣơng 0,184 0,109 0,293 Trung bình bình phƣơng 0,061 0,009 Giá trị F 6,776 Giá trị P 0,006 Số liệu chuyển sang log(x+2) Bảng 16 Chiều dài rễ (cm) TSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 12 15 46,96 Số liệu chuyển sang log(x+2) 37 Bảng 17 Chiều cao gia tăng TSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 12 15 26,49 Tổng bình phƣơng 0,044 0,461 0,505 Trung bình bình phƣơng 0,015 0,038 Tổng bình phƣơng 5,281 5,459 10,740 Trung bình bình phƣơng 1,760 0,455 Giá trị F 0,380 Giá trị P 0,769 Số liệu chuyển sang log(x+2) Bảng 18 Số gia tăng TSKC Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) Độ tự 12 15 18,55 Số liệu chuyển sang log(x+2) 38 Giá trị F 3,869 Giá trị P 0,038 [...]... Hiệu quả của BA (Benzyl Adenine) và IBA (Indole- 3- Butyric Acid) trên sự tái sinh chồi từ tử diệp của 3 giống khổ qua (Momordica charantia L. ) in vitro đƣợc thực hiện nhằm xác định nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng phù hợp cho sự tái sinh chồi từ tử diệp trên ba giống khổ qua khác nhau phục vụ cho nhu cầu sản xuất và l m tiền đề cho những nghiên cứu về chọn tạo giống khổ qua sau này 1 CHƢƠNG 1 L ỢC... (Hình 3. 1) Vị trí phát sinh chồi Hình 3. 1 Vị trí phát sinh chồi trên tử diệp khổ qua 15 BA 0 mg /l A BA 0 mg /l B BA 0 mg /l BA 1,0 mg /l A BA 1,0 mg /l B BA1 ,0 mg /l C BA 2,0 mg /l C BA2 ,0 mg /l BA 3, 0 mg /l A A BA 2,0 mg /l BA 3, 0 mg /l B B BA 3, 0 mg /l C C Hình 3. 2 Sự hình thành chồi khổ qua của (A) Giống TN 166 (B) Giống Jupiter 25(C) Giống CN 02 43 sau 3 tuần nuôi cấy 16 3. 1.2 Số chồi Qua quan sát thí nghiệm... chồi trên tử diệp khổ qua 15 3. 2 Sự hình thành chồi khổ qua của (A) Giống TN 166 (B) Giống Jupiter 25 (C) Giống CN 02 43 sau 3 tuần nuôi cấy 16 3. 3 Chồi khổ qua giống Jupiter 25 trên môi trƣờng bổ sung BA 2 mg /l ở 2 TSKC bị vàng l (A) và phát triển xanh tốt (B) 20 3. 4 Chồi khổ qua (A) giống Jupiter 25 (B) giống TN 166 (C) giống CN 02 43 phát triển thành cụm ở 3 TSKC 22 3. 5 Chồi khổ qua phát sinh rễ trên. .. độ BA khác nhau ở 2 TSKC 14 3. 2 Tỷ l ( %) mẫu tạo chồi của 3 giống khổ qua trên môi trƣờng có nồng độ BA khác nhau ở 3 TSKC 15 3. 3 Số chồi tái sinh của 3 giống khổ qua trên môi trƣờng có nồng độ BA khác nhau ở 2 TSKC 27 Số chồi của 3 giống khổ qua trên môi trƣờng có nồng độ BA khác nhau ở 3 TSKC 18 Chiều cao chồi (cm) của 3 giống khổ qua trên môi trƣờng có nồng độ BA khác nhau ở 3 TSKC 18 3. 4 3. 5 3. 6... ( ... nay, tái sinh chồi từ tử diệp phƣơng pháp hiệu tạo chồi in vitro Đề tài Hiệu BA (Benzyl Adenine) IBA (Indole- 3- Butyric Acid) tái sinh chồi từ tử diệp giống khổ qua (Momordica charantia L. ) in vitro ... KẾT LUẬN Qua kết đề tài Hiệu BA (Benzyl Adenine) IBA (Indole- 3- Butyric Acid) tái sinh chồi từ tử diệp giống khổ qua (Momordica charantia L. ) in vitro cho thấy: Giai đoạn tái sinh chồi từ tử diệp: ... VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HUỲNH L ANH NHI HIỆU QUẢ CỦA BA (Benzyl Adenine) VÀ IBA (Indole- 3Butyric Acid) TRÊN SỰ TÁI SINH CHỒI TỪ TỬ DIỆP CỦA GIỐNG KHỔ QUA (Momordica charantia L. ) IN