1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn cao học Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh Sagi Bio 1 trong xử lý chất lót chuồng nuôi gà tại Tam Dương Vĩnh Phúc

73 466 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN CAO HỌC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Đề tài: “Đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh Sagi Bio-1 xử lý chất lót chuồng nuôi gà Tam Dương - Vĩnh Phúc” Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Tăng Thị Chính Học viên thực hiện : Bùi Văn Công Lớp Công nghệ sinh học – K5A : Thái Nguyên 5, 2014 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Tăng Thị Chính – Trưởng phòng Vi sinh vật môi trường - Viện Công nghệ môi trường Người đã định hướng, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn cao học này Đồng thời, xin cám ơn ThS Nguyễn Thị Hòa và các cán nghiên cứu, các bạn đồng nghiệp phòng Vi sinh vật môi trường - Viện công nghệ môi trường đã giúp đỡ và có góp ý bổ ích cho thực hiện luận văn này Tôi xin cám ơn thầy cô giáo khoa Khoa học sự sống – Đại học Khoa học đã trang bị kiến thức, cũng tạo mọi điều kiện cho hoàn thành chương trình học và thực hiện luận văn Cuối cùng, xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho suốt thời gian qua Do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn chế, nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận được sự góp ý thầy cô giáo cũng các bạn để luận văn được hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Hà Nội, ngày tháng Học viên Bùi Văn Công năm 2014 MỤC LỤC Kết Luận 61 LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung BOD Nhu cầu oxy hóa sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học FAO Tổ chức Liên Hợp Quốc về lương thực và nông nghiệp EM Vi sinh vật hữu hiệu KH & CN Khoa học và công nghệ VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật XK Xạ khuẩn TCTK Tổng cục thống kê 10 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 11 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 12 BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 13 TCN Tiêu chuẩn ngành 14 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 15 ĐC Đối chứng 16 TN Thí nghiệm MỞ ĐẦU Đi cùng sự phát triển đô thị, phát triển công nghiệp, dịch vụ đời sống xã hội càng tăng thì nhu cầu lương thực, thực phẩm phục vụ phát triển người ngày càng tăng, nhu cầu thịt trứng sữa tăng cao, tất yếu thúc đẩy chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Thống kê năm 2013 Cục Chăn nuôi, tổng đàn gia cầm ở Việt Nam khoảng 314,8 triệu gia cầm và lượng chất thải là 22,52 triệu Trong quy trình nuôi gia cầm (gà thịt, gà đẻ trứng, gia cầm, chim cút…) ở quy mô hộ gia đình và trang trại (từ vài trăm đến hàng chục nghìn con), các chủ trang trại phải sử dụng vỏ trấu mùn cưa lót nền chuồng, để giữ cho nền chuồng được khô và hạn chế sự ô nhiễm môi trường, chất lót chuồng thường nhiều gấp - so với lượng phân thải Ơ Việt Nam, các trang trại nuôi gia cầm thường nằm xen kẽ khu dân cư, nên chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường, tác động trực tiếp tới sức khỏe cộng đồng, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, suất không cao, hiệu chăn nuôi thấp Mức độ nhiễm khuẩn môi trường không khí tại các khu vực chăn nuôi vượt từ 20 - 25 lần so với tiêu chuẩn về môi trường (TCN 10) Bộ NNPTNT [4] Hiện nay, việc sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý chuồng trại chăn nuôi cũng đã được áp dụng ở Việt Nam Ví dụ sử dụng chế phẩm vi sinh vật EM phun cho các trang trại chăn nuôi, có tác dụng làm giảm mùi hôi, ngăn chặn ruồi và các côn trùng có hại, tăng chất lượng sản phẩm Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu và triển khai thử nghiệm mô hình sử dụng chế phẩm vi sinh vật (Balasa) để bổ sung vào chất lót chuồng nuôi lợn, gà (mô hình chăn nuôi sinh thái) đã mang lại hiệu về kinh tế và môi trường như: giảm sự phát sinh mùi, chất thải rắn và nước thải quá trình chăn nuôi Trong nhiều năm qua phòng Vi sinh vật môi trường Viện Công nghệ môi trường đã có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu sản xuất và ứng dụng các chế phẩm vi sinh vật tuyển chọn ở Việt Nam để xử lý phế thải nông nghiệp, rác thải sinh hoạt và nước thải Hiện nay, phòng nghiên cứu và hoàn thiện chế phẩm vi sinh Sagi Bio- để xử lý chất lót chuồng nuôi gia cầm cho các hộ nông dân Việc đánh giá hiệu chế phẩm Sagi Bio1 xử lý chất lót chuồng nuôi gà có ý nghĩa quan trọng việc ứng dụng các sản phẩm khoa học vào thực tiễn Chính vì vậy, tiến hành nghiên cứu thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh Sagi Bio- xử lý chất lót chuồng nuôi gà Tam Dương - Vĩnh Phúc” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh Sagi Bio- sử dụng để bổ sung chất lót chuồng nuôi gia cầm nhằm hạn chế phát sinh mùi hôi thối và ức chế các vi sinh vật chất thải chăn nuôi gia cầm, góp phần cải thiện môi trường nông thôn - Phát triển ứng dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio- vào xử lý ô nhiễm môi trường chuồng trại chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi gia cầm và mức độ ô nhiễm môi trường tại số xã có mật độ chăn nuôi gia cầm cao huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Sử dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio- để bổ sung vào chất lót chuồng nuôi gà tại số hộ chăn nuôi tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Phân tích đánh giá chất lượng không khí chuồng nuôi (tổng vi khuẩn hiếu khí, sự phát sinh mùi H2S, NH3) các chuồng nuôi gia cầm sử dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio- và không sử dụng chế phẩm vi sinh quá trình nuôi gia cầm - Phân tích đánh giá sự biến động các vi sinh vật hữu ích sử dụng để sản xuất chế phẩm Sagi Bio- (xạ khuẩn Streptomyces và vi khuẩn Lactobacillus) chất lót chuồng nuôi gia cầm các chuồng nuôi gia cầm sử dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio- và không sử dụng chế phẩm vi sinh - Đánh giá sự biến động các nhóm vi sinh vật gây bệnh bao gồm E.coli, Salmonella, Nấm mốc chất lót chuồng nuôi gia cầm các chuồng nuôi gia cầm sử dụng chế phẩm vi sinh Sagi Bio- và không sử dụng chế phẩm vi sinh PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng chăn nuôi gia cầm Việt Nam và địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.1 Hiện trạng chăn nuôi gia cầm Việt Nam Chăn nuôi gia cầm là nghề chăn nuôi truyền thống ở Việt Nam, sản phẩm gia cầm, đặc biệt là thịt gà không là nguồn cung cấp thực phẩm có giá trị mà còn in đậm đời sống xã hội bởi nền văn hóa ẩm thực với yếu tố tâm linh, được sử dụng nhiều ngày giỗ, ngày tết và lễ hội Với lý sản phẩm gia cầm có vị trí thị trường tiêu thụ, đã góp phần thúc đẩy chăn nuôi phát triển, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người chăn nuôi Mấy năm trở lại đây, chăn nuôi gia cầm có sự phát triển khá nhanh, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm qua các giai đoạn có xu hướng tăng lên rõ rệt Trong các loại gia cầm, gà là loại chính chiếm 75% tổng gia cầm Bên cạnh đó, chăn nuôi số loại gia cầm ngan, vịt cũng khá phát triển Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm về gia cầm khá lớn và là yếu tố thúc đẩy sản xuất ngành này phát triển [12] Sản xuất chăn nuôi ở Việt Nam có cách thức chăn nuôi chính: Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi công nghiệp Việt Nam với khoảng 73% dân số sống ở vùng nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn là mục tiêu được Đảng và Nhà nước hết sức trọng, có phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua các hoạt động phát triển chăn nuôi Theo báo cáo 60/64 tỉnh, thành tính đến 1/10/2013 có tổng số 16.012 trang trại, miền Bắc có 6.101 trang trại, miền Nam có 9.911 trang trại Chăn nuôi gia cầm chiếm 15,4% trang trại chăn nuôi [12] Chăn nuôi gà giai đoạn 2008 – 2012 đạt 2,74% về số lượng Thống kê năm 2013 Cục Chăn nuôi, nước có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi quy mô gia đình và 18.000 trang trại chăn nuôi tập trung Với tổng đàn 314,8 triệu gia cầm, đàn gà 231,8 triệu (hình 1.1) và 38 triệu gia súc [34; 35] Hình 1.1 Thống kê số lượng gà qua năm Việt Nam 1.1.2 Hiện trạng chăn nuôi gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc (Theo số liệu Cục thống kê tỉnh thời điểm 01/10 từ 2006 đến năm 2012; điều tra, khảo sát Sở Nông nghiệp &PTNT tháng 9/2012 tháng 01/2013) Số lượng sản phẩm - Tổng đàn gia cầm tỉnh 8.566.600 con, số lượng gà: 7.375.800 chiếm 86,2% tổng đàn; số lượng thủy cầm (vịt, ngan, ngỗng): 1.190.800 chiếm 13,8% tổng đàn (vịt có 988.900 con) Giai đoạn 20062010 đàn gia cầm liên tục tăng, bình quân 5,85%/năm; đàn gà đẻ tăng mạnh, năm 2010 đạt 1.690.000 tăng 16,2% so với năm 2009; đến năm 2012 đàn gà đẻ đạt 2.497.780 chiếm 33,8% tổng đàn gà - Sản lượng thịt gia cầm giai đoạn 2006-2010 tăng bình quân 11,5%/năm, năm 2012 đạt 22.183 tăng so với năm 2011 là 6,5% (tăng 1.357 tấn) - Sản lượng trứng gia cầm (2006-2010) tăng bình quân 20,3%/năm; năm 2012 đạt 333,7 triệu quả, tăng so với 2011 8,5% (tăng 26,3 triệu quả) 14/11/2013 8,5 1,2 9,2 2,0 10 14/12/2013 17,2 1,5 19,2 2,3 10 14/1/2014* 7,2 8,4 2,7 3,2 10 10/2/2014 1,6 2,0 10/3/2014 11,0 2,5 12,7 3,5 10 10/4/2014 21,0 2,7 25,8 4,0 10 10 Ghi chú: “ * ” Ngày thay trấu mẫu ĐC Sự biến động khí NH3: Kết ở bảng 3.5 cho thấy nồng độ NH ở các mẫu thí nghiệm có sự biến động theo thời gian khí NH sinh quá trình bài tiết hàng ngày cũng quá trình chuyển hóa NH thành Nitơ tự các vi sinh vật bổ sung chế phẩm Sau tháng thay chất lót chuồng ở mẫu ĐC, nồng độ NH ở các mẫu thí nghiệm (có phun chế phẩm vào chất độn lót chuồng) thấp 50 – 75% so với các mẫu đối chứng (không phun chế phẩm) Bên cạnh qua bảng 3.5 có thể thấy nồng độ khí NH ở mẫu ĐC và TN ở chuồng gà Ai Cập có nhỏ so với chuồng gà siêu trứng giống gà Ai cập hoạt động đào bới nhanh nhẹn gà siêu trứng, quá trình này giúp đảo trộn đều các lớp chất lót chuồng (trấu) thúc đẩy sự phát triển vi sinh vật khu vực chăn nuôi Khi so sánh nồng độ các chất khí ở các chuồng thí nghiệm, chuồng đối chứng với tiêu chuẩn QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT cho thấy: sau tháng ở các chuồng đối chứng nồng độ khí NH đã vượt quá mức cho phép Trong ở các chuồng thí nghiệm nồng độ khí NH3 vẫn đạt tiêu chuẩn Theo ý kiến các hộ chăn nuôi cũng cho thấy: thông thường nếu không xử lý chất lót chuồng với chế phẩm Sagi Bio- thì sau 1-2 tháng là phải thay chất lót chuồng Như vậy kết phân tích cũng phù hợp với nhận định các hộ chăn nuôi Bảng 3.6 Nồng độ khí H2S môi trường không khí chăn nuôi gia cầm QCVN 01 – 15: Nồng độ H2S (ppm) Ngày lấy 2010/BNNPTNT mẫu 7/11/2013 ĐC1 TN1 ĐC2 TN2 KPH KPH KPH KPH (ppm) 14/11/2013 0,9 0,1 1,5 0,1 14/12/2013 3,5 0,1 4,2 0,1 14/1/2014 7,5 KPH 8,5 0,15 10/2/2014* 10/3/2014 10/4/2014 5,2 9,7 KPH KPH 0,1 6,8 12,5 0,15 0,17 0,2 5 Ghi chú: - “KPH”: Không phát - “ * ” : Ngày thay chất lót chuồng mẫu ĐC Sự biến động khí H2S: Kết ở bảng 3.6 cho thấy hiệu xử lý khí H2S sinh qua quá trình bài tiết chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào chất lót chuồng Ơ các mẫu thí nghiệm nồng độ khí H 2S thấp ở các mẫu đối chứng, nồng độ khí H2S ở các mẫu thí nghiệm có xu hướng tăng nhẹ theo thời gian và thấp nhiều so với nồng độ khí H 2S các chuồng đối chứng Điều này cho thấy hiệu xử lý mùi H 2S (mùi trứng thối) chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào chất lót chuồng Bên cạnh qua bảng 3.6 có thể thấy nồng độ khí H 2S ở các chuồng đối chứng sau tháng đã vượt quá tiêu chuẩn QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT, còn ở các chuồng thí nghiệm nồng độ khí H 2S vẫn đạt tiêu chuẩn Việc giảm được nồng độ các khí NH 3, H2S đã lý giải cho việc giảm rõ rệt mùi hôi thối khu vực chăn nuôi gà, điều này có ý nghĩa đối với môi trường, cũng sức khỏe và sinh hoạt thường ngày người chăn nuôi gà ở Tam Dương Với các mô hình chăn nuôi gia cầm xen kẽ các khu dân cư với mật độ dày đặc 3.3.3 Hiệu xử lý chế phẩm Sagi Bio- sau tháng bổ sung vào chất lót chuồng gia cầm Sau tháng bổ sung chế phẩm vi sinh Sagi Bio- vào chất độn, lót chuồng gà ở mẫu thí nghiệm và sau tháng ở mẫu đối chứng không bổ sung chế phẩm Phân tích mẫu khí, mẫu chất độn lót chuồng kết được thể hiện ở bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết phân tích mẫu khí VSV mẫu chất thải chăn nuôi chuồng nuôi gà STT 10 11 12 Chỉ tiêu phân tích Khí NH3 (mg/m ) Khí H2S (mg/m3) Vi sinh vật tổng số (CFU/g) Nấm men (CFU/g) Xạ khuẩn (CFU/g) Vi sinh vật kị khí (CFU/g) Lactobacillus (CFU/g) Salmonella (CFU/g) Nấm mốc (CFU/g) Coliform (CFU/g) E coli (CFU/g) Vi khuẩn khử Sulfat (CFU/g) ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 Sau tháng sử Sau tháng dụng chất lót sử dụng chất lót chuồng 21,0 25,8 9,7 12,5 chuồng 2,7 0,1 4,0 0,2 2,1x1010 2,6x1010 4,3x1010 5,2x1010 1,5x101 2,5x106 5,0x104 3,1x105 1,8x105 4,8x108 1,2x107 1,0x101 3,8x106 4,3x104 2,7x105 2,0x105 5,2x108 1,6x107 6,1x103 6,4x106 1,2x102 3,6x109 1,1x101 1,2x101 1,6x103 2,0x102 7,0x103 7,0x106 2,1x102 3,7x109 1,2x101 2,1x101 2,3x103 2,3x102 2,1x104 4,6x104 1,2x102 2,4x102 3.14 Tỷ lệ loại vi sinh vật mẫu TN2 3.15 Tỷ lệ loại vi sinh vật mẫu ĐC2 Qua bảng 3.7 và hình 3.14, 3.15 nhận thấy, Sau tháng theo dõi, phân tích ở chuồng đối chứng mật độ vi sinh vật gây bệnh Salmonella E coli, Coliform ở mức cao chiếm tới 40% vi sinh vật tổng số, vi sinh vật kị khí tổng số cũng chiếm tới 16% Điều này là nguyên nhân dẫn tới nồng độ các khí NH3, H2S tăng cao vượt 2-2,5 lần so với quy định cho phép Nhưng ở các chuồng thí nghiệm sau tháng sử dụng chế phẩm vi sinh vật Sagi Bio- bổ sung vào chất lót chuồng, nồng độ các khí NH3, H2S giảm mạnh, và thấp nhiều so với quy định cho phép mật độ vi sinh vật gây bệnh giảm từ 10 – 104 CFU/g; mật độ vi sinh vật có ích (Lactobacillus, xạ khuẩn) tăng từ 103 – 104 CFU/g Đây là sở khoa học để giải thích cho việc giảm mùi hôi thối, mùi khai và ruồi nhặng ở khu vực chăn nuôi cũng khu vực xung quanh Việc giảm đáng kể mật độ các vi sinh vật gây bệnh và tăng mật độ các vi sinh vật có ích làm giảm dịch bệnh, nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi, làm tăng khả xử lý chất thải chăn nuôi Việc kéo dài thời gian sử dụng trấu không làm xáo trộn gà đẻ, nâng cao suất và hiệu kinh tế cho người chăn nuôi TN ĐC Hình 3.16 Ảnh chụp chất lót chuồng chuồng TN (sau tháng) chuồng ĐC (sau tháng) Qua hình 3.16 có thể thấy chất độn, lót chuồng ở mẫu TN sau tháng phun chế phẩm Sagi Bio- vẫn tơi, xốp và trì độ ẩm thấp so với mẫu ĐC sau tháng sử dụng Từ kết theo dõi đánh kết đợt thí nghiệm sử dụng chế phẩm vi sinh vật bổ sung vào chất lót chuồng nuôi gia cầm tại các trại nuôi gà ở Tam Dương, Vĩnh Phúc với quy mô chăn nuôi lớn nhỏ khác nhau, đã nhận được phản hồi tích cực bà nông dân về hiệu chế phẩm vi sinh vật việc khử mùi hôi và xử lý chất thải chăn nuôi gia cầm, làm giảm rõ rệt mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia cầm tại địa phương, cách sử dụng đơn giản, dễ thực hiện, không gây xáo trộn cho gà đẻ, thân thiện với môi trường, vật nuôi và người 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm Sagi Bio- 3.4.1 Hiệu mặt môi trường Qua các đợt triển khai cho thấy hiệu chế phẩm vi sinh vật về mặt môi trường như: - Giảm mùi hôi thối, mùi khai phát sinh quá trình chăn nuôi gia cầm, từ cũng làm giảm lượng lớn ruồi nhặng khu vực, đảm bảo vệ sinh môi trường sinh sống cho người, cho vật nuôi - Mật độ các loại vi sinh vật gây bệnh chất thải chăn nuôi giảm mạnh, điều này có ý nghĩa việc phòng chống dịch bệnh cho người và vật nuôi, đặc biệt là các dịch bệnh về đường ruột - Chất thải chăn nuôi được xử lý từ mới phát sinh, chất thải có chứa các vi sinh vật hữu ích nên sau thu dọn chuồng cần ủ thời gian ngắn có thể sử dụng làm phân bón cho trồng Điều này cho hiệu về việc giảm lượng chất thải cũng giảm thời gian xử lý chất thải chăn nuôi 3.4.2 Hiệu mặt kinh tế Ngoài hiệu về mặt môi trường, thì chế phẩm vi sinh vật Sagi Bio -1 còn có hiệu định về mặt kinh tế như: - Chi phí hợp lý, dễ chấp nhận Theo quy trình bổ sung chế phẩm thì 100 m2 sàn cần 05 lít chế phẩm với đơn giá 100.000đ/lít thì chi phí là 500.000đ/100m2, tức 5000 đ/1m2 - Mặt khác, phun chế phẩm vi sinh vật lần cho lần xử lý chất lót chuồng giảm chi phí công lao động - Khi phun chế phẩm không rắc vôi bột xuống sàn trước cho chất độn, lót chuồng nên đã giảm thêm loại chi phí cho bà nông dân, góp phần nâng cao hiệu kinh tế - Thời gian sử dụng trấu lót chuồng trì tới tháng mà vẫn ở ở tình trạng khô, kéo dài được thời gian sử dụng, vậy giảm lượng chất lót chuồng cần sử dụng từ 40-50% giảm nhiều chi phí cho chất lót chuồng cũng chi phí công lao động dọn chuồng, thay chất lót chuồng mơi - Ngoài ra, còn làm cho môi trường không khí tốt hơn, mật độ vi sinh vật gây bệnh giảm nên ít bệnh dịch hơn, đồng nghĩa với việc giảm các chi phí thuốc chữa bệnh cho vật nuôi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết Luận Sau quá trình sử dụng chế phẩm Sagi Bio- xử lý chất lót chuồng chăn nuôi gia cầm ở huyện Tam Dương rút số kết luận sau: Kết khảo sát trước tiến hành thử nghiệm cho thấy: Mật độ vi sinh vật gây bệnh ở mức cao, mật độ Salmonella lên đến 105 CFU/g, mật độ Coliform chịu nhiệt chất lót chuồng lên đến 10 CFU/g Nồng độ khí NH3, H2S (sản phẩm chuyển hóa vi sinh vật hô hấp yếm khí) vượt 2-3 lần so với QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT về điều kiện trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học Kết đánh giá mật độ vi sinh vật sau tháng bổ sung chế phẩm Sagi Bio- vào chất lót chuồng nuôi gia cầm Mật độ xạ khuẩn ở các chuồng thí nghiệm đạt 106 CFU/g mẫu đối chứng đạt 10 – 102 CFU/g Mật độ Lactobacillus ở chuồng thí nghiệm đạt 109 CFU/g còn ở mẫu đối chứng đạt 103 – 104 CFU/g Mật độ vi sinh vật gây bệnh như: Samonella, nấm mốc, Coliform, E coli giảm đáng kể sau tháng xử lý chế phẩm Sagi Bio- Mật độ các vi sinh vật gây bệnh này ở mẫu thí nghiệm thấp mẫu đối chứng từ 10 – 105CFU/g (sau tháng sử dụng chất lót chuống) Nồng độ các chất khí NH3, H2S khu vực chăn nuôi gà giảm mạnh thấp so với tiêu chuẩn quy định, khí ở các chuồng đối chứng sau tháng nồng độ nồng độ khí NH 3, H2S ở các mẫu đối chứng vượt - lần so với QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT Kiến nghị, đề xuất Cần tiếp tục theo dõi để đánh giá thời gian sử dụng hiệu chế phẩm Sagi Bio- đối với việc xử lý môi trường chuồng nuôi gà và đồng thời tiến hành thử nghiệm đánh giá đối với các chất lót chuồng nuôi gia súc (lợn, trâu bò) PHỤ LỤC Thành phần môi trường nuôi cấy vi sinh vật nghiên cứu 1.1 Môi trường Czapek NaNO3 : 3,5g K2HPO4 : 1,5g MgSO4 : 0,5g KCl : 0,5g FeSO4 : 0,01g Đường kính : 30g Thạch : 20g Nước máy : 1000ml 1.2 Môi trường Gause Tinh bột tan : 20g K2HPO4 : 0,5g MgSO4.7H2O : 0,5g KNO3 : 1g NaCl : 0,5g FeSO4 : 0,01g Thạch : 20g Nước máy : 1000ml 1.3 Môi trường MPA Cao thịt : 3g Pepton : 5g NaCl : 5g Thạch : 20g Nước máy : 1000ml 1.4 Môi trường MPA kỵ khí Cao thịt : 3g Pepton : 5g NaCl : 5g Thạch sịn : 8g Nước cất : 1000ml 1.6 Môi trường Hansen Glucoza : 50g Pepton : 10g K2HPO4 : 3g KHPO4 : 3g MgSO4.7H2O : 4g Cao nấm men : 1g Thạch : 20g Nước máy : 1000ml 1.7 Môi trường MRS Pepton : 10g Cao thịt : 8g Cao nấm men : 4g Đường glucoza : 20g K2HPO4 : 2g Twen 80 : 1ml Diamonium citrate : 2g Axetat natri : 5g MgSO4 : 0,2g Nước : 1000ml pH : – 6,5 Thạch : 20g 1.8 Môi trường phân lập vsv khử sulphat Cao thịt : 0.5g Pepton : 3,0g Cao nấm men : 0,2g MgSO4.7H2O : 1,5g Na2SO4 : 1,5g Glucoza : 5g Thạch sịn : 8g Nước máy : 1000ml Fe(NH4)3(SO4)3 : 0,1g (Muối Mohr được khử trùng riêng, lọc qua phễu lọc vi khuẩn rồi cho thêm vào môi trường trước cấy) 1.5 Môi trường phân lập 1.9 Môi trường phân lập E.coli salmonella Coliform Cao thịt : 5g Nước thịt peptone : 1000ml Peptone : 5g Lactoza : 10g Lactose : 10g Chỉ thị phenol đỏ : 75ml Bile salts (rỉ đường) : 8,5g Nước cất : 2000ml CH3COONa : 8,5g Phân bố ml vào ống nghiệm có đặt Na2S2O3 : 8,5g sẵn ống Durham rồi khử ở 121 0C Ferric citrcite : 1g 15 phút Beilliant green : 0,33mg • Cách pha thị phenol đỏ Neutral red (phenol đỏ) : 25mg Phenol đỏ : 0,2g Thạch : 20g NaOH : 6,3g Nước máy : 1000ml Nước cất : 1000ml • Nước muối sinh lý (pha loãng mẫu nước) NaCl : 85g Nước cất : 1000ml • Dung dịch đệm phosphate (pha loãng mẫu rắn) Dung dịch A Na2HPO4.2H2O : 11,876g Nước cất : 1000ml Dung dịch B K2HPO4 : 9,078g Nước cất : 1000ml Dung dịch đệm = Dung dịch A + Dung dịch B TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1992), Hóa sinh học, NXB Giáo dục GS.TS Trần Ngọc Chấn (2002), Ô nhiễm không khí xử lý khí thải – tập 1: Ô nhiễm không khí tính toán khuếch tán chất ô nhiễm Nhà xuất khoa học và kỹ thuật Hà Nội Tăng Thị Chính, Đặng Đình Kim, Phan Thị Tuyết Minh, Lê Thanh Xuân (2006) Nghiên cứu ứng dụng số chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất thải hữu TC khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Văn Cường (2009), Cảnh báo ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi, giải pháp phát triển Sở nông nghiệp & PTNT Quảng Nam Nguyễn Lân Dũng (1983) Một số sản phẩm vi nấm, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.5-30 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Anh Đức, Đỗ Hồng Miên, Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1976) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập II, NXB Khoa học và Kỹ thuật Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí NXB Khoa học và kỹ thuật Đinh Hữu Đại (2010), Công nghệ ozon Công ty TNHH Môi trường Phương Nam PGS.TS Bùi Hữu Đoàn, PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch, PGS.TS Vũ Đình Tôn (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi NXB Nông Nghiệp 10 Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (1995), Giáo trình kỹ thuật môi trường NXB Giáo dục 11 PGS.TS Lê Đức, PGS.TS Trần Khắc Hiệp, TS Nguyễn Xuân Cự, ThS Phạm Văn Khang, CN Nguyễn Ngọc Minh, Một số phương pháp phân tích môi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Bích Hiên, Nghiên cứu vi sinh vật để xử lý chất thải chăn nuôi dạng rắn 13 Đoàn Đức Lâm (2005), Chế phẩm EM – Một sản phẩm độc đáo công nghệ sinh học Nhật Bản Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Tây Bắc 14 Ngô Kế Sương, Nguyễn Lân Dũng, (1997) Sản xuát khí đốt (Biogas) kỹ thuật lên men kị khí, Nxb nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 15 Báo cáo tổng quan: Các nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam Viện Kinh tế nông nghiệp, 2005 16 Tạp chí số - 2004, Công nghệ EM – Một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm có hiệu Tạp chí hoạt động khoa học 17 Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT – BNN – TCTK ngày 26/3/2000 Liên Bộ Nông Nghiệp – Tổng cục thống kê B Tài liệu tiếng anh 18 Alois S., et al, 1997 Production of hemicelllose and cellulose degrading enzymes by various strains of Sclerotium rolfsii, Applied Biochem Biotech , 6365, pp 189-201 19 Cross F.L (1973), Handbook on air pollution control Technomic, USA 20 Forgaty W M and Kelly C.T (1990) Amylases, amyloglucosidase and related glucanase, In: “ Microbial enzym and Biotechnology 2nd Ed, ed By W.M Forgaty and C,T Kelly, Elsevier Applied Science, London and New York., pp.71183 21 Kundu R., Dube S and Dube D., 1989 Extracellular cellulytic enzymes systems of A japonicus Isolation, purification and characterization of multiple forms of endoglucanase, Enzyme Microbiol Tecnol, (10), pp 100-108 22 Lutzen, N.V and m.H Nielson (1983) Cellulose and their application in the conversion lignocellulose to fermentable surgurs Research and Sciene, London, Vol 300, pp:283-291 23 Pradyot Patnaik (1997), Handbook of Environmental Analysis Lewis Publishers 24 Rao Mala B., Aparna M Tanksale, Mohini S Ghatge and Vasantin V Deshpande (1998) Molecular and biotechnological aspects of microbial proteases, Microbiology and molercular biology reviews, 62(3), pp 597-635 25 Teruo Higa (2002) Technology of Effective Microorganisms: Concept and Phisiology Royal Agricultural College, Cirencester, UK 26 Terter R.F., Karkalas J., and Qi.X., 2004 Strarch structure and digestibility enzyme- Substrate relationship World’s Poultry Science Journal, Vol.60, pp.1886-1995 27 Thangam E Berla and Rajkumar G Suseela (2002) Purification and characterization of alkaline protease from alcaligenes faecalis , Biotechonlogycal applied biochemistry, 35, pp.149-154 28 Wood T M and Vicent G.C., (1994) Enzymes and mechanisms involved in microbial cellulolysis, Biochemistry of microbial degradation, pp 197-232 C Tài liệu internet 29 http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=11266 30 http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?actPTNT09Lion= details&&idmuc 31 http://www.traigavietcuong.com/Detail/Default.aspx?NewsID=76 32 http://bannhanong.vn/danhmuc/NQ==/baiviet/Su-dung-che-pham-BalasaN01-lam-dem-lot-chuong-trong-chan-nuoi-ga/MTAwMQ==/index.bnn 33 http://sanglaptop.roll.tv/t1078-topic?highlight=men+vi+sinh+ym 34 http://www.cucchannuoi.gov.vn/Breeding.aspx?type=g&id=685 35 http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/bao-ve-moi-truong/2012/05/giai-baitoan-o-nhiem-moi-truong-trong-chan-nuoi/ 36 Đề án phát triển chăn nuôi tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2013-2020 (Trình xin ý kiến Hội đồng nhân dân tỉnh tại kỳ họp thứ bảy - khóa XV) DAPTchannuoi.doc - Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc 37 www.vinhphuc.gov.vn/ct/cms/ /HuyenTamDuong/ /tamduongqh.doc [...]... người [4] 1. 3 Vai trò của vi sinh vật trong xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia cầm Xử lí chất thải bằng phương pháp sinh học dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh, có trong chất thải Cho đến nay người ta đã xác định được rằng, các vi sinh vật có thể phân huỷ được tất cả các chất hữu cơ có trong tự nhiên và nhiều hợp chất hữu cơ... chủ động, quy trình chăn nuôi thiếu an toàn sinh học còn phổ biến + Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gia cầm ngày càng tăng, chưa có biện pháp xử lý hiệu quả [36] 1. 1.3 Hiện trạng môi trường ở Tam Dương - Vĩnh Phúc Tam Dương là huyện trung du của tỉnh Vĩnh Phúc Với diện tích tự nhiên là 10 . 718 ,55 ha, dân số 95.964 người theo thống kê năm 2009 của tỉnh Vĩnh Phúc [37], Những ngày... trại nuôi lớn với qui mô hàng chục ngàn con gia cầm, do phải đầu tư kinh phí lớn để sản xuất ozon và không phù hợp với qui mô chăn nuôi còn nhỏ lẻ như hiện nay ở Vi ̣t Nam 1. 5 Chế phẩm vi sinh Sagi Bio- 1 Chế phẩm sinh học Sagi Bio- 1 dùng cho xử lý ô nhiễm môi trường chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và bãi chôn lấp chất thải Các chủng vi sinh vật sử dụng trong. .. ăn chăn nuôi gia cầm - Qui mô: Theo kết quả tổng điều tra về nông thôn, nông nghiệp & thủy sản tháng 7/2 012 của Cục Thống kê cho thấy: Toàn tỉnh có 12 8.509 hộ có chăn nuôi gà Trong đó hộ nuôi 1- 19 con chiếm 29,47%; từ 20-49 con chiếm 40,57;… Quy mô hộ nuôi nuôi gà được thể hiện ở hình 1. 2 Hình 1. 2 Thống kê % số lượng quy mô hộ nuôi gà tại tỉnh Vĩnh Phúc + Gà đẻ qui mô từ 1. 000... nhân nuôi ở các cơ sở khác nhau, nên tác dụng của chế phẩm không còn hiệu quả như khi mới nhập về Chế phẩm EM có chi phí đắt vi vậy không phổ biến cho người chăn nuôi 1. 4.2 Sử dụng chế phẩm Balasa – N 01 làm đệm lót chuồng trong chăn nuôi gà Thành phần của chế phẩm Balasa – N 01 là các tế bào sống của các chủng vi khuẩn, nấm men, nấm sợi và các enzym thuỷ phân các chất. .. khi sử dụng ozone trong chăn nuôi là: - Hiệu quả xử lý nhanh - Dễ dàng kết hợp với các phương pháp xử lý khác - Thao tác xử lý đơn giản, chi phí vận hành thấp - Giá cả phù hợp với thu nhập người chăn nuôi - Sau xử lý chuyển hoá thành oxy không để lại dư lượng độc hại Bảng 1. 2 Khả năng khử một số hợp chất mang mùi của ozone Nồng độ mùi (ppm) Hiệu suất xử lý của ozone (%) Methyl... nhiễm trong đường tiêu hoá gia súc hay trong thức ăn [9] Bảng 1. 1 Thành phần hóa học của phân gia súc, gia cầm Loại vật nuôi Bò sữa Bò thịt Cừu Gia cầm (gà) Ngựa Thành phần hóa học (% trọng lượng vật nuôi) Nitơ tổng số Phospho tổng số 0,38 0 ,10 0,70 0,20 1, 00 0,30 1, 20 1, 20 0,86 0 ,13 Nguồn: Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng, 19 97 - Trong phân còn chứa nhiều loại vi sinh vật và ký sinh. .. bacterioxin ức chế nấm mốc(a) và Samonella(b) của chủng vi khuẩn Lactobacillus LB1 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 .1 Vật liệu nghiên cứu - Chế phẩm vi sinh Sagi Bio- 1 của phòng Vi sinh vật môi trường – Vi ̣n Công nghệ môi trường – Vi ̣n Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Vi ̣t Nam được sản xuất từ các chủng vi khuẩn Lactobacillus và xạ khuẩn Streptomyces - Các hóa chất cần... 1. 000 con trở lên ở Tam Dương có 6 61 hộ, trang trại; Tam Đảo có 13 2 hộ, trang trại; 2 huyện chiếm 73% tổng số hộ, trang trại nuôi gà đẻ có qui mô 1. 000 con trở lên trong toàn tỉnh [36] Hình 1. 3 Chuồng nuôi gà siêu trứng nhà chị Trần Thị Hoa, xã Hướng Đạo, Tam Dương Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ - Giống: Một số giống gà đẻ, gà thịt cao sản đã được nuôi trong các trang trại... thuốc trong vi ̣c chữa trị bệnh - Tăng chất lượng đàn gà và chất lượng của sản phẩm - Hiệu quả của vi ̣c sử dụng đệm lót lên men: Tiết kiệm 80% nước trong chăn nuôi, 60% nhân lực, 10 % thức ăn, giúp môi trường chăn nuôi không bị ô nhiễm, giúp sản phẩm thịt có màu, mùi, vi gần với chăn nuôi hữu cơ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Hoạch toán kinh tế người chăn nuôi sẽ ... 9,5x109 7,5x109 8,0x1 010 3,1x1 010 7,0x1 010 Nấm men (CFU/g) Vi khuẩn khử Sulfat M2 0 0 1, 2x104 2,0x103 4,1x103 2,5x104 1, 1x104 1, 0x103 0 2,1x102 4,6x103 3,4x104 2,4x103 1, 2x103 1, 5x106 2x105... Đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh Sagi Bio- xử lý chất lót chuồng nuôi gà Tam Dương - Vĩnh Phúc Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu chế phẩm vi sinh Sagi Bio- sử dụng để bổ sung chất lót. .. 4,5x105 1, 7x106 2,1x102 3x104 Samonella (CFU/g) 1, 5x105 5,0x104 1, 5x105 1, 3x103 2,0x105 T – Coliform (MPN/g) 1, 6x109 5,4x109 3,5x109 1, 4x108 9,2x107 E coli (MPN/g) Chú thích: 5,4x106 7,0x107

Ngày đăng: 22/03/2016, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w