1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sông sài gòn đoạn chảy qua thành phố hồ chí minh hiện trạng ô nhiễm môi trường nước và sạt lở ven bờ công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 12

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 448,09 KB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 12 – NĂM 2010 ĐỀ TÀI: SƠNG SÀI GỊN ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ SẠT LỞ VEN BỜ GVHD : Th.S Phạm Văn Đồng Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lê Văn Nguyên Thành viên: Vũ Văn Hưng Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I Các tiêu chuẩn quy định: II HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ SƠNG SÀI GỊN 13 I Đơi nét Thành phố Hồ Chí Minh 13 II Đặc điểm khí tượng, thủy văn sơng Sài Gịn: 23 CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM 27 I Hiện trạng mơi trường nước sơng Sài Gịn: 27 II Kết luận: 32 III Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: 33 CHƯƠNG IV HIỆN TRẠNG SẠT LỞ VEN BỜ SÔNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY SẠT LỞ 34 I Hiện trạng sạt lở ven bờ: 34 II Nguyên nhân gây sạt lở: 39 CHƯƠNG V MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO, ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VÀ KIẾN NGHỊ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 45 I Biện pháp kiến nghị để làm giảm ô nhiễm nguồn nước sạt lở ven bờ đề tài trước: 45 II Đề xuất kiến nghị nhóm nghiên cứu chúng tơi: 46 PHẦN BA: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nội dung đề tài nhằm vào mục đích đánh giá tiềm mặt tự nhiên – xã hội mà sơng Sài Gịn mang lại ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu trạng nhiễm mơi trường nước tình hình sạt lở ven bờ sơng, để từ đánh giá mức độ nhiễm, tìm hiểu ngun nhân nhiễm sạt lở ven bờ Đề tài đưa giải pháp chủ quan cá nhân đề xuất số giải pháp khắc phục Đây vấn đề nhiều người quan tâm Chính vậy, đưa phân tích, đánh giá tình hình nhiễm nước sạt lở sơng Sài Gịn vấn đề cấp thiết thời điểm Đề tài gồm 48 trang, với phần chính: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Ở phần mở đầu gồm vấn đề: phần đề tài nêu lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu Phần thứ hai phần nội dung đề tài, gồm chương (chương 1, chương 2, chương 3, chương 4, chương 5); chương sở lý luận, chương chúng tơi trình bày sở lý luận, khái niệm có liên quan tới đề tài cở sở để thực đề tài tình hình nhiễm nước Việt Nam Thế Giới Chương 2: Tổng quan thành phố Hồ Chí Minh sơng Sài Gịn, chương chúng tơi trình bày sơ lược tổng quan điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chương trình bày kết quan trắc chất lượng nước sơng Sài Gịn (bao gồm tình hình thời tiết thủy văn kết quan trắc chất lượng nước), qua năm 2007, 2008, tháng đầu năm 2009 Chương 4; Hiện trạng sạt lở ven bờ nguyên nhân gây sạt lở, chương chúng tơi trình bày về: Hiện trạng sạt lở ven bờ (bao gồm địa điểm sạt lở) nguyên nhân gây sạt lở ven bờ Chương 5: Một số biện pháp cải tạo, đề xuất ý kiến kiến nghị vấn đề liên quan, chương chúng tơi trình bày đề xuất kiến nghị nhóm đề tài trước nhóm nêu lên đề xuất, biện pháp kiến nghị vấn đề ô nhiễm môi trường nước sạt lở ven bờ Phần kết luận phần tóm lược lại vấn đề trình bày nội dung PHẦN I: MỞ ĐẦU I: Lý chọn đề tài Sơng Sài Gịn sơng lớn hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai Con sơng có giá trị kinh tế xã hội lớn quan trọng khu vực Nam Bộ nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Trong năm gần với tốc độ gia tăng dân số q trình thị hóa diễn nhanh làm cho nhiều vấn đề phức tạp diễn như: thiếu chỗ ở, thiếu trạm y tế, thiếu đất ở… thiếu nước sinh hoạt Đồng thời với q trình q trình nhiễm mơi trường ngày gia tăng; ô nhiễm đất, ô nhiễm bầu khí đặc biệt nhiễm nguồn nước diễn nghiêm trọng Ô nhiễm nguồn nước vấn đề quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước, biết khơng có hoạt động kinh tế xã hội diễn mà khơng cần tới nước Sơng Sài Gịn đoạn chảy qua thành phố Hồ Chí Minh năm trở lại tình trạng nhiễm nguồn nước, sạt lở ven bờ đỉnh triều dâng cao… diễn ngày phức tạp ngày ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế xã hội thành phố Trong tình trạng sạt lở ven bờ ô nhiễm nguồn nước ngày nghiêm trọng ảnh hưởng ngày lớn đến người sinh thái nơi vấn đề lớn cần quan tâm Đứng trước thực trạng diễn chúng tơi chọn đề tài: “sơng Sài Gịn đoạn chảy qua thành phố Hồ Chí Minh – trạng ô nhiễm môi trường nước sạt lở ven bờ” Khi thực đề tài chúng tơi nhằm tìm hiểu trạng nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước sơng Sài Gịn; tình trạng ngun nhân sạt lở ven bờ sơng Sài Gịn Để từ sở có đề xuất ý kiến kiến nghị đề tài có liên quan trước để đề xuất, kiến nghị số giải pháp, phương hướng biện pháp bảo vệ tốt nguồn lực Để từ chúng tơi đề xuất kiến nghị lên quan chức có liên quan thực II Mục tiêu đề tài Đánh giá tiềm mặt tự nhiên – xã hội mà sông Sài Gịn mang lại ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu trạng nhiễm mơi trường nước tình hình sạt lở ven bờ sơng, để từ đánh giá mức độ, tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm sạt lở Đề tài đưa giải pháp chủ quan cá nhân đề xuất số giải pháp khắc phục III Tổng quan tình hình nghiên cứu III.1 Trong nước - Tình hình nghiên cứu nước tương đối nhiều, số đề tài mà chúng tơi tìm thấy nghiên cứu lĩnh vực có liên quan đến sơng Sài Gịn, dịng sơng, đoạn sơng mà chúng tơi nghiên cứu: - Dự án quan trắc môi trường nước hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai Tác giả: Ủy ban mơi trường thành phố Hồ Chí Minh, 2001 - Nghiên cứu xây dựng quy định khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn nước sông Sài Gịn – Đồng Nai viện tài ngun – mơi trường, Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh chủ trì GS.TS Lâm Minh Triết chủ nhiệm đề tài, 2001 - Tiêu nước đô thị vùng ngã ba sơng Sài Gịn – Đồng Nai viện kỹ thuật Tài Ngun Nước Mơi trường chủ trì, KS Thái Đình Khang chủ nhiệm đề tài, 2006 - Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng mức độ độc hại nước thải sông Đồng Nai xác định giới hạn, mức độ cho phép xả nguồn tiếp nhận Cơ quan chủ trì Viện Mơi Trường Tài Nguyên TS Đỗ Hồng Lan Chi chủ nhiệm - Các yếu tố khí tượng thủy văn ảnh hưởng đến chất lượng nước (các yếu tố môi trường) sông Sài Gòn – Đồng Nai Chủ nhiệm đề tài TS Phan Văn Hoặc, quan chủ trì Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn phía nam - Nghiên cứu q trình biến đổi lịng đất biện pháp cơng trình ổn định bờ sơng Sài Gịn – Đồng Nai đoạn từ cầu Sài Gịn đến nga ba sơng Nhà Bè, viện khoa học thủy lợi Miền Nam quan chủ trì PTS Hồng Văn Hn chủ nhiệm đề tài, 1999 III.2 Trên giới - Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị kinh tế xã hội sơng, tình hình nhiễm mơi trường nước sạt lở bờ sông Nhưng giới hạn tham khảo tài liệu chúng tơi tìm số cơng trình nghiên cứu số tác giả Việt Nam liên kết với tác giả nước để hồn thành cơng trình nghiên cứu mình, tiêu biểu như: - Micropollutants in the Sediment of Sai Gon – Dong Nai: Những hiểm họa sinh thái Tác giả Mai Anh Tuan, Lan Chi Do Hong, Ngoc Vinh Nguyen, Triet Lam Minh, Kirstin Becker – Van, joseph Tarradellas Nguồn từ : Enviromental Analyis IV Phương pháp nghiên cứu: + Thu thập liệu liên quan đến đề tài Việc thu thập thơng tin liệu, số liệu nhóm tiến hành thu thập tìm tịi nguồn từ quan, ban ngành như: Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Tp Hồ Chí Minh, Chi Cục Bảo Vệ Mơi Trường, tài liệu sách báo, đề tài báo cáo tốt nghiệp, luận án, luận văn… đơn vị, nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên… + Tổng hợp phân tích tài liệu Trong q trình thực đề tài nhóm tiến hành tổng hợp phân tích tài liệu từ nhiều nguồn khác vấn đề có liên quan trực tiếp tới vấn đề nghiên cứu : sông Sài Gịn đoạn chảy qua Tp Hồ Chí Minh trạng ô nhiễm môi trường nước sạt lở ven bờ Qua năm trước (từ 2006-2009) để thu thập làm tài liệu phân tích đánh giá vấn đề, cụ thể: Báo Cáo Kết Quả Quan Trắc Chất Lượng Môi Trường Tp Hồ Chí Minh, năm 2007, 2008 tháng đầu năm 2009 Tài liệu từ viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu vấn đề có liên quan đến vấn đề thực hiện, cụ thể Tạp Chí Phát Triển Khoa Học Cơng Nghệ Của Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, Viện Địa Lý Tài Nguyên ĐHQGTPHCM… Đồng thời chúng tơi cịn tham khảo số tài liệu liên quan đến vấn đề môi trường nước thư viện trường, khoa thư viện trung tâm… + Phương pháp thực tế sở Nhóm thực phương pháp cách nhiều lần tiếp cận vùng nghiên cứu để quan sát, đo đạc, chụp hình có vấn nói chuyện với người dân địa bàn mà nhóm thực đề tài nghiên cứu V Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hai vấn đề là: Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước sông Sài Gòn trạng sạt lở hai ven bờ sông năm 2007, đến (kết quan trắc đến hết tháng đầu năm 2009) Thời gian thực đề tài từ tháng 03/2009 đến 05/2010 PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Dựa vào tiêu chuẩn quốc gia TCVN tiêu chuẩn quốc tế người ta quy định cho loại nước tiêu chuẩn, thông số cần giám sát (loại A, loại B) Nước nguồn phải giám sát thông số độ pH, độ trong, độ đục, độ cứng, màu, hàm lượng oxy hòa tan, Fe, Mn kim loại nặng… I Các tiêu chuẩn quy định: Độ pH - pH đại lượng đặc trưng ion H+ - Độ pH tiêu cần kiểm tra chất lượng nước cấp nước thải Độ cứng Độ cứng nước biểu thị hàm lượng muối canxi magie nước ion kết tủa với số khoáng nước tạo cặn nồi hơi, bình đun nước hệ thống dẫn nước Nước cứng nước có chứa cation canxi magie Những cation thường có nước ngầm nước bề mặt chảy qua khu vực có đá vơi Khi phân loại nước cứng theo anion kết hợp, ta có: + Độ cứng cacbonat độ cứng nước muối cacbonat (CO32) bicacbonat (HCO3 -) canxi magie gây nên Độ cứng xử lý dễ dàng sau đun sơi, nên cịn có tên gọi độ cứng tạm thời + Độ cứng phi cacbonat độ cứng nước muối sunfat(SO42-) clorua (Cl-) canxi magie gây nên Độ cứng cịn lại sau đun sơi nước nên có tên gọi độ cứng vĩnh cửu Nếu tính đơn vị độ cứng số mg CaCO3 lít nước ta phân loại nước theo độ cứng sau: + Nước mềm nước có hàm lượng muối cacbonat kim loại hóa trị +2 tính đổi nhỏ 50 mg CaCO3/lít + Nước cứng trung bình nước có hàm lượng muối quy đổi xấp xỉ 150 mg CaCO3/lít + Nước q cứng có hàm lượng muối quy đổi lớn 300 mg CaCO3/lít Độ đục Độ đục nước hạt rắn lơ lửng, chất hữu phân rã động thực vật sống nước gây nên Độ đục làm giảm khả truyền ánh sáng nước, ảnh hưởng tới trình quang hợp nước, gây thẩm mỹ sử dụng nước, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào các hạt rắn, không khử trùng trở thành vi khuẩn gây bệnh nước + Đơn vị đo độ đục đơn vị độ đục = mg SiO2/lít nước + Đơn vị chuẩn độ đục cản trở quang học mg SiO2 hịa tan lít nước cất gây + Độ đục lớn có nghĩa độ nhiễm bẩn nước cao phải có biện pháp xử lý Màu sắc Màu sắc nước chất bẩn nước gây nên Màu sắc nước ảnh hưởng tới thẩm mỹ sử dụng nước, làm ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm sử dụng nước có màu sản xuất Màu nước do: + Các chất hữu thực vật, màu khó xử lý phương pháp xử lý đơn giản Ví dụ chất mùn humic làm nước có màu vàng, loài thủy sinh, rong tảo làm nước có màu xanh + Các chất vơ hạt rắn có màu gây ra, gọi màu biểu kiến, màu xử lý đơn giản Ví dụ, hợp chất sắt hóa trị +3 khơng tan làm nước có màu đỏ Nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp hỗn hợp màu thực màu biểu kiến thường gây màu xám hay màu tối 44 - Tàu thuyền có tải trọng lớn lại gây nên sóng lớn tác dụng trực tiếp vào bờ, gây xói lở bờ - Các bãi, bến ghe, thuyền neo đậu không hợp lý tạo mặt cắt ướt lịng sơng co hẹp dẫn đến dịng chảy thay đổi, gây xói lở bờ - Q trình khai thác cát bừa bãi với quy mô lớn vùng vùng phụ cận làm thay đổi chế độ dịng chảy sơng dẫn đến q trình lở bờ xảy - Sử dụng không đúng, không hợp lý giải pháp kết cấu cơng trình bảo vệ bờ không số liệu dòng chảy biến đổi dòng chảy, số liệu địa chất, cấu tạo vùng bờ 45 CHƯƠNG V MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TẠO, ĐỀ XUẤT Ý KIẾN VÀ KIẾN NGHỊ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN I Biện pháp kiến nghị để làm giảm ô nhiễm nguồn nước sạt lở ven bờ đề tài trước: I.1 Các đề xuất kiện nghị đề tài, báo cáo trước nhiễm mơi trường nước sơng Sài Gịn: + Xây dựng vận hành tốt hồ chứa nước thượng nguồn sơng Sài Gịn + Phát huy tối đa hiệu cơng trình thủy lợi: kè, cống, hệ thống kênh mương nội đồng tiêu thoát nước, xây dựng hồ chứa nước điều tiết lũ, hệ thống đê ngăn triều cường + Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác khoáng sản để tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước I.2 Đề xuất kiến nghị đề tài trước sạt lở ven bờ sơng Sài Gịn: + Sơ tán, giải tỏa, đền bù tái định cư cho hộ dân khỏi khu vực có nguy sạt lở khẩn cấp + Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân toàn khu vực hiểu biết đề phịng sạt lở, khơng chặt cối ven bờ sông + Quản lý nghiêm ngặt doanh nghiệp khai thác cát hộ dân diễn hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai cho việc khai thác diễn nơi, chỗ không vượt chiều sâu cho phép khai thác + Trước mắt, cần phải xây dựng cơng trình bảo vệ bờ đoạn sông cong khu vực cầu Bình Phước, bán đảo Thanh Đa… điếu kiện cho phép xây dựng kè chỉnh trang thị, khu dân cư khu vực lại 46 II Đề xuất kiến nghị nhóm nghiên cứu chúng tôi: II.1 Đề xuất kiến nghị nhóm nghiên cứu chúng tơi nhiễm mơi trường nước: + Xây dượng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt hộ dân sống khu vực nhằm tránh tình trạng xả nước thải sinh hoạt trực tiếp xuống dịng sơng + Tại khu công nghiệp, khu chế xuất sở sản xuất cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng biệt với nước nguồn + Kiểm soát loại chất thải từ khu công nghiệp, khu chế xuất sở sản xuất Quản lý chặt chẽ, kiểm tra kỹ lưỡng trước cho hoạt động nhà máy, khu công nghiệp đồng thời phải kiểm tra giám sát cơng trình xử lý nước thải khu công nghiệp, nhà máy sản xuất địa bàn nhằm đảm bảo nước thải đạt tiêu chuẩn trước xả ngồi mơi trường + Tại khu dân cư sống hai bên bờ sơng cần phải tăng cường sở vật chất kỷ thuật để có quy trình, thu gom xử lý rác thải để tránh việc xả rác trực tiếp xuống sông rác hai bên bờ thải theo nguồn nước mặt chảy xuống sông + Tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng thực tốt vấn đề bảo vệ môi trường nước, bảo vệ sống hành tinh + Kiểm kê rà soát khu thương mại, khu công nghiệp địa bàn để xây dựng quy trình xử lý nước thải chung (đỡ tốn kinh phí); xây dựng cơng trình tiêu nước tránh để tích tụ nhiều chất hữu cơ, vô gây ô nhiễm nước II.2 Đề xuất kiến nghị nhóm nghiên cứu chúng tơi sạt lở ven bờ: + Quan trắc xây dựng sở liệu thủy văn, thủy chế dịng sơng để làm sở tiền đề cho việc xây dựng cơng trình phịng chống khắc phục sạt lở phòng chống thiên tai + Ổn định điều chỉnh tỷ lệ phân lưu dòng chảy qua kênh Thanh Đa cách xây dựng cửa thoát nước qua đoạn sơng việc giảm lưu lượng dịng chảy, tránh tác động mạnh gây va đập mạnh 47 + Cần phải tạo hành lang thơng thống, nghiêm cấm việc xây dựng trái phép phạm vi an tồn đồng thời dọc theo hai bờ sơng cần kết hợp với việc trồng xanh để tạo cảnh quan ven sông tránh gây lở lún đất + Giảm thiểu mức độ vào tàu thuyền trọng tải lớn để tránh va đập sóng mạnh hai bên bơ sông gây sạt lở Tuy nhiên, thực tế cho thấy muốn bảo vệ bờ sông cách hiệu quả, cần phải tiến hành tổ hợp biện pháp chống sạt lở Do vậy, để khắc phục phịng chống có hiệu sạt lở gây đoạn sông nghiên cứu, lâu dài giải pháp đồng bộ, mang tính quốc gia, cần phải luận chứng mức độ hợp lý kỹ thuật kinh tế sở so sánh nhiều phương án để tìm giải pháp tối ưu 48 PHẦN BA: KẾT LUẬN Đề tài “sơng Sài Gịn đoạn chảy qua thành phố Hồ Chí Minh – trạng ô nhiễm môi trường nước sạt lở ven bờ” hướng tới đánh giá tiềm mặt tự nhiên – xã hội mà sông Sài Gịn mang lại ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Tìm hiểu trạng nhiễm mơi trường nước tình hình sạt lở ven bờ sơng để từ đánh giá mức độ tìm hiểu nguyên nhân ô nhiễm, sạt lở Đề tài đưa giải pháp, kiến nghị khắc phục tình hình Đối với mơi trường nước: Qua phân tích đánh giá số liệu quan trắc chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn qua năm 2007, 2008 tháng đầu năm 2009 cho thấy tiêu chất lượng nước (pH, DO, COD, BOD5, hàm lượng dầu, hàm lượng coliform, nồng độ muối…), tăng dần qua năm Từ cho thấy chất lượng nước mặt sơng Sài Gịn đoạn chảy qua thành phố Hồ Chí Minh, có hàm lượng chất ô nhiễm ngày gia tăng Như vậy, nguồn nước mặt cung cấp cho thành phố Hồ Chí Minh ngày suy giảm chất lượng Trên sở nhóm đưa biện pháp, kiến nghị nhằm khắc phục tình trạng nhiễm nguồn nước mặt sơng Sài Gịn Đối với vấn đề sạt lở: Qua tổng hợp tư liệu khảo sát thực tế cho thấy tình hình sạt lở ven bờ sơng vấn đề có tính chất ngày nghiêm trọng gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống, sở vật chất hạ tầng người dân sống ven hai bờ sông Qua phân tích đánh giá tình hình đề tài đưa kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục tình trạng sạt lở hai bên ven bờ sơng Vấn đề kiểm sốt khắc phục tình trạng sạt lở bờ sông làm giảm thiệt hại người của dân sống ven bên hai bờ sông, đảm bảo sống cho người dân vấn đề mang tinh chiến lược quan liên quan Với kết mà thực đề tài này, hy vọng qua vấn đề trạng ô nhiễm môi trường nước sạt lở hai bên 49 ven bờ sông, biện pháp, kiến nghị mà đưa làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu, quan liên quan cho bạn đọc 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Và Đạo tạo (2001), Khoa Học Môi Trường, Nhà xuất Giáo Dục Bộ Khoa Học – Công Nghệ môi trường, Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Đặng Kim Chi (2001), Hóa học mơi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật Huỳnh Ngọc Sang (2003), Nguyễn Văn Thành, Thiềm Quốc Tuấn, Bàn nguyên nhân sạt lở khu vực bán đảo Thanh Đa – TP.HCM, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ - Đại học Quốc gia TP.HCM tập Lê Trình (1997), Quan Trắc Kiểm Sốt nhiễm mơi trường nước, nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Huy Bá (1997), Môi trường tập Nhà xuất khoa học – kỷ thuật Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Nhà xuất Viện Đại học Mở Hà Nội Lưu Đức Hải (1999) Cơ sở khoa học môi trường Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Thanh, Trương Minh Hoàng, Thiềm Quốc Tuấn (2002), sở thủy địa học việc ổn định đánh giá bờ dốc, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 11 Sở khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (2002), Nghiên cứu q trình biến đổi lịng dẫn phương hướng biện pháp cơng trình nhằm ổn định bờ sơng Sài Gịn – Đồng Nai đoạn từ cầu Bình Phước đến ngã ba mũi Nhà Bè 51 12 Sở tài nguyên môi trường TP.HCM, chi cục bảo vệ môi trường (2007) “báo cáo kết quan trắc giám sát chất lượng mơi trường TP.Hồ Chí Minh năm 2007” 13 Sở tài nguyên môi trường TP.HCM, chi cục bảo vệ moi trường (2008) “báo cáo kết quan trắc giám sát chất lượng mơi trường TP.Hồ Chí Minh 2008” 14 Sở tài nguyên môi trường TP.HCM, chị cục bảo vệ môi trường (2009) “báo cáo kết quan trắc giám sát chất lượng mơi trường TP.Hồ Chí Minh tháng đầu năm 2009” 15.Trần Hiếu Nhuệ (2000), Tình hình chất lượng nguồn nước mặt nhiễm môi trường nước khu vực đô thị công nghiệp Việt Nam Hội thảo khoa học môi trường, đô thị, công nghiệp nông thôn 16 Trần Hồng Phú (1995), Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng Tp.HCM, Liên đoàn Địa chất –Thủy văn – Địa chất cơng trình miền Nam 52 PHỤ LỤC Bảng Kết quan trắc tính tốn dịng chảy năm 2007 Tháng Trạm Hmax (cm) I II II IV V VI VII VII Phú Cường 115 107 112 101 109 97 Bình Phước 122 Phú An 129 IX X XI XII 90 111 122 124 124 119 112 114 108 120 102 95 118 132 134 136 127 120 126 114 130 109 98 125 144 149 148 136 Bến Súc 95 Thị Tính 113 120 101 108 121 136 133 134 135 Max 129 120 92 94 90 98 115 118 115 112 126 114 130 109 108 125 144 149 148 136 Bảng Kết quan trắc tính tốn dịng chảy năm 2007 Tháng Hmin (cm) Trạm I Phú Cường Bình Phước Phú An II II IV V VI VII VII IX X XI XII -142 -131 -136 -112 -149 -192 -237 -138 -45 -58 -88 -136 -144 -130 -138 -123 -148 -186 -224 -146 -62 -74 -102 -150 -183 -166 -162 -163 -188 -216 -240 -174 -106 -128 -165 -184 Bến Súc -103 -138 -160 -84 -22 -12 -49 -92 Thị Tính -117 -171 -202 -99 -22 -24 -63 -100 -74 -165 -184 Min -183 -166 -162 -163 -188 -192 -237 -174 -106 53 Bảng Kết quan trắc chất lượng nước sông Sài Gòn năm 2007 Trạm pH Độ DO COD BOD5 OIL COLI mặn (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Bến Súc 6.10 0.022 4.90 2.68 1.75 0.033 22176 Bến Củi 6.29 0.017 4.78 4.45 1.92 0.035 20000 Thị Tính 5.61 0.028 4.82 5.67 2.60 0.040 17542 Phú Cường 5.59 0.058 3.45 5.63 2.50 0.064 145000 Rạch Tra 5.70 2.60 6.92 3.50 0.042 Bình Phước 6.10 3.10 7.02 3.61 0.059 Phú An 6.50 2.11 8.81 4.40 0.055 ≥6 < 10

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN