Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN SAU CAI NGHIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: TT GDDN VÀ GQVL NHỊ XUÂN) THUỘC NHÓM NGÀNH: XH 2b MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI DẪN LUẬN CHƯƠNG I 11 KHÁI QUÁT VỀ TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT 11 VIỆC LÀM NHỊ XUÂN - TP.HỒ CHÍ MINH 11 1.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 11 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 11 1.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM NHỊ XUÂN 13 1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ 14 1.5 NHỮNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM 16 1.6 CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC CHO HỌC VIÊN 17 CHƯƠNG II 24 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA THANH NIÊN CAI NGHIỆN 24 VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 24 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ XÃ HỘI CỦA THANH NIÊN CAI NGHIỆN 25 2.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIỆN MA TÚY CỦA THANH NIÊN 35 CHƯƠNG III 42 VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN SAU CAI NGHIỆN 42 Ở TP HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 42 3.1 VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN TẠI TP.HỒ CHÍ MINH 42 3.2 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN SAU CAI NGHIỆN TẠI TP HỒ CHÍ MINH 44 3.3 Những nhân tố thuận lợi tác động đến vấn đề việc làm niên sau cai Thành phố Hồ Chí Minh 51 3.4 Những khó khăn trình tiếp cận việc làm niên sau cai nghiện 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong 20 năm đổi mới, nước ta có bước tiến dài đường cơng nghiệp hố, đại hố Sự phát triển nhanh kinh tế thị trường đem lại cho Việt Nam hội lớn lao để hội nhập với giới Thế nhưng, bên cạnh mặt tích cực tăng trưởng kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội nảy sinh Một vấn đề xã hội đáng quan tâm vấn đề nghiện hút thiếu niên đô thị lớn nước ta Đến việc giải vấn đề việc làm niên sau cai nghiện vơ cần thiết, đặt cho tồn xã hội phải quan tâm: thứ nhất, việc làm sở niên sau cai nghiện có thu nhập ổn định, nuôi sống thân; thứ hai, việc làm điều kiện, mơi trường xã hội góp phần giúp cho niên sau cai nghiện tái hoà nhập cộng đồng Với ý nghĩa xã hội to lớn vậy, ban ngành chức thành phố nói riêng, Đảng Nhà nước nói chung quan tâm đến việc tìm giải pháp giải vấn đề việc cho niên sau cai nghiện Đề tài thực theo hướng nghiên cứu khả tiếp cận việc làm niên sau cai nghiện-một đối tượng đặc thù đặc điểm tâm lý xã hội-là vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao bối cảnh Đề tài giới thiệu đặc điểm chung tác động đến tính cách người sau cai nghiện , nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghiện hút Trên sở đó, chúng tơi tiến hành phân tích liên quan nhân tố gia đình – thân người sau cai – yếu tố xã hội việc giải việc làm, mong muốn nguyện vọng người sau cai hồi gia Kết nghiên cứu mà chúng tơi thu góp phần để quyền ban ngành thành phố tham khảo, đặc biệt việc thực chương trình giảm, đề án hậu cai nghiện Cung cấp thêm luận khoa học thực tiễn việc giải vấn đề việc làm sau cai nghiện nói riêng vấn đề ổn định, tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện nói chung thành phố Hồ Chí Minh DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong 20 năm đổi mới, nước ta có bước tiến dài đường cơng nghiệp hố, đại hố Sự phát triển nhanh kinh tế thị trường đem lại cho Việt Nam hội lớn lao để hội nhập với giới Thế nhưng, bên cạnh mặt tích cực tăng trưởng kinh tế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội nảy sinh Một vấn đề xã hội đáng quan tâm vấn đề nghiện hút thiếu niên đô thị lớn nước ta Theo số liệu thống kê từ Trung tâm Sở Lao động - Thương binh Xã hội, thời gian năm trở lại đây, riêng TP Hồ Chí Minh có 30.000 đối tượng học viên cai nghiên tập trung vào 16 trường trung tâm đào tào giải việc làm cho người nghiện ma tuý TP Hồ Chí Minh1 Theo đó, theo chủ trương UBND HĐND TP.Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2006, Cơng an TP.Hồ Chí Minh cho biết, từ đến cuối năm giải cho khoảng 7000 học viên sau cai nghiện ma túy trường trung tâm, tái hoà nhập cộng đồng Đáng ý, số học viên cai nghiện niên độ tuổi lao lao động chiếm tỉ lệ cao Cụ thể theo số liệu thống kê từ Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Giải việc làm Nhị Xuân (Quận 12, TP Hồ Chí Minh), tỉ lệ học viên từ 18 đến 25 tuổi chiếm 48%2 Điều đặt yêu cầu cấp bách nhà quản lý xã hội thành phố, đặc biệt thân gia đình người sau cai nghiện, vấn đề nghề nghiệp việc làm Đến việc giải vấn đề việc làm niên sau cai nghiện vô cần thiết, đặt cho toàn xã hội phải quan tâm: thứ nhất, việc làm sở niên sau cai nghiện có thu nhập ổn định, ni sống thân; thứ hai, việc làm điều kiện, mơi trường xã hội góp phần giúp cho niên sau cai nghiện tái hoà nhập cộng PGS.TS Phan Xuân Biên, TS Hồ Bá Thâm, Tâm lý học giáo ducï nhân cách người cai nghiện ma túy, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2004, trang 161 PGS.TS Phan Xuân Biên, TS Hồ Bá Thâm, Sđd, trang 171 đồng Với ý nghĩa xã hội to lớn vậy, ban ngành chức thành phố nói riêng, Đảng Nhà nước nói chung quan tâm đến việc tìm giải pháp giải vấn đề việc cho niên sau cai nghiện Có thể nói rằng, niên sau cai nghiện với cộng đồng khơng có gặp khó khăn vấn đề việc làm thu nhập nguyên nhân quan trọng dẫn đến vấn đề tái nghiện hàng loạt hệ xã hội khác nảy sinh Thế nhưng, việc giải việc làm cho niên sau cai ngiện thật không đơn giản lẽ vấn đề việc làm thị trường lao động nói chung thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực xúc, tình trạng thất nghiệp người lao động cao, đặc biệt lao động độ tuổi niên Với tình hình trên, việc nghiên cứu khả tiếp cận việc làm niên sau cai nghiện - đối tượng đặc thù đặc điểm tâm lý xã hội - vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao bối cảnh Kết nghiên cứu góp phần để quyền ban ngành thành phố tham khảo, đặc biệt việc thực chương trình giảm, đề án hậu cai nghiện Việc chọn đề tài nghiên cứu có mục đích nhằm cung cấp thêm luận khoa học thực tiễn việc giải vấn đề việc làm sau nghiện nói riêng vấn đề ổn định, tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện nói chung thành phố Hồ Chí Minh LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Để đặt vấn đề nghiên cứu đề tài này, tiếp cận tham khảo sâu số công trình nghiên cứu, tham luận khoa học viết phương tiện truyền thông phong phú Dưới số cơng trình viết tiêu biểu: - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những vấn đề tâm lý công tác giáo dục trung tâm, trường cai nghiện ma túy nay”, Tp Hồ Chí Minh ngày 29-7-2003 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Sở Lao động Thương binh xã hội phối hợp với Lực lượng Thanh niên Xung phong Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức Nội dung kỷ yếu xoay quanh vấn đề nghiên cứu khoa học tâm lý giáo dục người cai nghiện; việc xây dựng hồn chỉnh sách, chủ trương dạy nghề cho người sau cai nghiện; vấn đề điều kiện giải pháp đảm bảo thành công cai nghiện ma túy; nhiều tham luận kỷ yếu có nội dung đề cập đến vấn đề việc làm ổn định cho người sau cai nghiện tham luận tác giả Phú Văn Hẳn “Tăng cường nội dung bổ trợ nhằm phát huy khả giáo dục dạy nghề cho người cai nghiện”; Nguyễn Văn Tiến, “Vấn đề tổ chức cai nghiện sau cai nghiện, qua khảo sát sồ trường trung tâm”; tham luận Nguyễn Thị Mỹ Linh: “Giải pháp tâm lý giúp niên sau cai nghiện trở với gia đình hồ nhập với mơi trường xã hội” v.v - Đối với cơng trình khoa học nghiệm thu, chúng tơi tiếp cận đề tài “Mơ hình, nội dung phương pháp giáo dục cở sở sản xuất cho người sau cai nghiện” tiến sĩ Trần Nhu làm chủ nhiệm Đây đề tài thực vào năm 2006, Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh Viện nghiên cứu Xã hội quản lý chủ trì Nội dung đề tài tập trung giới thiệu phân tích ưu khuyết điểm mơ hình tạo việc làm cho người sau cai đồng thời khó khăn khách quan chủ quan vấn đề việc làm niên sau cai nghiện Tuy nhiên, đề tài chưa sâu phản ánh nguyện vọng đối tượng - Ở phương diện báo chí, vấn đề nói đến nhiều "http://www.luatvietnam.com.vn/" có đưa tin Đề án thí điểm: 'Tổ chức quản lý dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện ma tuý'' tỉnh Bình Dương Mục tiêu đề án tạo điều kiện cho khoảng từ 70% đến 80% người sau cai nghiện ma túy tiếp tục học nghề, lao động sản xuất, học tập rèn luyện sức khỏe môi trường lành mạnh khơng có ma túy, chuẩn bị điều kiện cần thiết để tái hoà nhập cộng đồng cách vững chắc, chống tái nghiện, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn ma túy địa bàn tỉnh khu vực, tạo môi trường để phát triển kinh tế - xã hội - Trên trang web: www19.dantri.com.vn/vieclam/2006/9/143090.vip" có việc việc sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người sau cai nghiện ma tuý ưu đãi vay vốn tối đa 500 triệu đồng Đó nội dung định 212 vừa Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Theo định này, đối tượng vay vốn bao gồm hộ gia đình, sở doanh nghiệp có sử dụng người lao động người sau cai nghiện ma tuý thuộc đối tượng thực đề án thí điểm Tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện v.v ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu học viên niên từ 18 đến 35 tuổi Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Giải việc làm Nhị Xuân, TP Hồ Chí Minh Nội dung đề tài vào khảo sát đặc điểm tâm lý, đặc điểm xã hội thuận lợi khó khăn vấn đề tiếp cận việc làm niên cai nghiện 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian nghiên cứu: đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu địa bàn Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Giải việc làm Nhị Xuân cụm Cơng nghiệp Nhị Xn – Hóc Mơn Về thời gian nghiên cứu: Thời gian thực sở liệu khảo sát thành nhiều đợt, kéo dài từ 12/2006 đến 4/2007 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Một số khái niệm liên quan: 4.1.1 Khái niệm Ma túy: Ma túy chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, đưa vào thể người, có tác dụng làm thay đổi trạng thái ý thức sinh lý người Nếu lạm dụng ma túy, người lệ thuộc vào nó, gây tổn thương nguy hại cho người sử dụng cộng đồng Các loại ma tuý thường gặp là: thuốc phiện; mc-phin; heroin (hàng trắng, bạch phiến, xì ke); amphetamin; thuốc lắc (ecstasy); cần xa (bồ đà); côcain; số loại thuốc ngủ an thần bị lạm dụng thành ma tuý (sì cọt (phenolbarbital), ime(immenoctal), bi (immenoctal + amobar – bital); xê-du-xen … 4.1.2 Khái niệm Nghiện ma túy: Theo nghĩa rộng, nghiện ma tuý tình trạng phận xã hội có thói quen dùng chất ma tuý, thường tìm thủ đoạn, hành vi để có chất ma tuý sử dụng chúng bất chấp nghiêm cấm pháp luật dư luận xã hội Theo nghĩa hẹp, nghiện ma tuý lệ thuộc người cụ thể chất ma tuý Sự lệ thuộc tác động lên hệ thần kinh trung ương tạo nên phản xạ có điều kiện khơng thể qn không từ bỏ Người nghiện ma tuý lên nghiện sẻ bất chấp đạo lý, lẽ phải pháp luật Họ sẳn sàng làm tất cả, kể phạm tội để thoả mãn nhu cầu ma tuý 4.1.3 Khái niệm cai nghiện ma tuý: Cai nghiện ma tuý biện pháp tổng hợp gồm tác động Y học, pháp thuật, giáo dục học, đạo đức,v.v nhằm điều trị giúp người nghiện ma tuý cắt hội chứng nghiện, phục hồi sức khoẻ tái hồ nhập cộng đồng 4.1.4.Tái hịa nhập cộng đồng: Theo đề án Sau cai nghiện UBND TP.Hồ Chí Minh, tái hịa nhập cộng đồng việc đưa người sau cai địa phương, gia đình người hồn thành cai nghiện có đầy đủ tư cách đạo đức, có lối sống tốt, đào tạo ngành nghề định Hòa nhập cộng đồng hiểu trình mà cá nhân đáp ứng kỳ vọng cộng đồng thông qua hành vi xã hội 4.1.5 Việc làm ổn định: Việc làm ổn định công việc mà người lao động không thay đổi khoảng thời gian tối thiểu tháng, mang lại thu nhập đảm bảo chi phí tối thiểu cho nhu cầu sống 4.1.6 Thanh niên: Thanh niên mà chọn nghiên cứu xác định từ độ tuổi 18 đến 35 tuổi, tính chất đặc thù liên quan đến khía cạnh việc làm, học vấn, tâm lý xã hội đối tượng nghiên cứu người sau cai nghiện ma túy 4.1.7 Thanh niên giai đoạn cai nghiện: Thanh niên giai đoạn cai nghiện niên giai đoạn cắt cơn, điều trị phục hồi Trung tâm, kéo dài khoảng 24 tháng 4.1.8 Thanh niên sau cai nghiện: Thanh niên sau cai nghiện người hoàn tất việc cai nghiện Trung tâm (sau 24 tháng) giai đoạn xét tái hòa nhập cộng đồng 4.2 Cơ sở lý luận đề tài: Khi tiến hành thực đề tài này, tiếp cận số quan điểm lý thuyết chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn nói chung Nhân học Tâm lý, Nhân học Kinh tế, Xã hội học, Tâm lý học, Công tác xã hội; Phát triển cộng đồng 4.3 Giả thuyết nghiên cứu: Để dẫn đường cho việc đặt câu hỏi nghiên cứu cho đề tài này, đưa số giả thuyết sau: Một là, đặc điểm đặc thù tâm lý xã hội niên sau cai nghiện có tác động đến q trình tiếp cận việc làm Những trở ngại mặt tâm lý thân cá nhân niên sau cai với định kiến xã hội (có thể có) người sau cai nghiện quy định, chi phối nhóm cá nhân niên q trình tìm là: có nhận hỗ trợ Nhà nứơc hỗ trợ hạn chế, chưa đủ để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào mơ hình Thêm nữa, phức tạp thủ tục, giấy tờ giấy phép kinh doanh, vay vốn khiến chủ doanh nghiệp “chán nản” Bên cạnh đó, số lượng người sau cai có nguyện vọng làm việc nơi khơng nhiều, có lẽ tâm lý chung khơng muốn tiếp tục bị gị bó: “Với lại khơng tự do, cịn quản lý”34 Vì nơi đáp ứng việc làm cho 5% số người sau cai nghiện người tái hịa nhập cộng đồng có nhu cầu Hiện nay, cụm CN-DC Nhị Xuân - nơi xây dựng nhằm giải việc làm cho hàng ngàn lao động người sau cai họ tái hòa nhập cộng đồng nhận khỏang 750 lao động tổng số gần 30.000 nghiện thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, tiền lương yếu tố tối quan trọng để người lao động việc ổn định việc làm, mức lương sở sản xuất - hợp tác xã lại thấp: Công ty may Phước Thạnh, tiền lương từ 10.000 – 405.000 đ/tháng Với mức lương họ khó trang trải đủ sinh họat phí Một số sở có mức luơng Xưởng sản xuất bánh mì tự sản tự tiêu từ 270.000 – 780.000 đ/tháng, với mặt chung vật giá chưa đủ “Khơng có nguyện vọng lại làm cho Trung tâm hay cụm Công nghiệp lương thấp quá, ko đủ sống, sau cịn gia đình vợ nữa”.35 Thứ ba, nhìn chung, công việc sở sản xuất mơ hình cơng việc ngắn hạn, mang tính chất lao động phổ thơng, lặp lặp lại, nhàm chán như: bóc tách hạt điều, may gia cơng…Vì thế, đáp ứng nhu cầu người sau cai chưa có tay nghề làm cơng việc vận động chân tay, làm theo thói quen khơng phát huy kỹ nghề nghiệp, trình độ chuyên môn người đào tạo nghề cách chuyên sâu - “Chắc không muốn làm bên cụm CN đâu, có người khơng có nghề chịu làm thơi”.36 34 Trường hợp niên sau cai, Đ.N.V.C, nam, sinh năm 1979, biên vấn số 01 35 Trường hợp niên sau cai, Đ.N.V.C, nam, sinh năm 1979, biên vấn số 01 Trường hợp niên sau cai, N.Q.T, nam, sinh năm 1982, biên vấn số 02 36 58 Do hạn chế mà mơ hình chưa đạt hiệu mục đích tốt đẹp đề ban đầu, chưa thu hút đông đảo người lao động sau cai Nơi làm việc mong muốn hồi gia Frequency Valid Missing Total Ở lại làm việc trung tâm Làm việc cụm Cn Nhị Xn Làm việc 80 cơng ty bên ngồi Nơi khác 10 Total 99 99 100 Percent Valid Percent Cumulative Percent 4.0 4.0 4.0 5.0 5.1 9.1 80.0 80.8 89.9 10.0 99.0 1.0 100.0 10.1 100.0 100.0 Nơi làm việc mong muốn niên sau cai TTNX hồi gia 3.4.2 Chất lượng tay nghề người sau cai: Như nêu phần trên, học viên người sau cai trung tâm việc nâng cao trình độ học vấn cịn đào tạo tay nghề để chuẩn bị cho việc tái hòa nhập cộng đồng chất lượng việc đào tạo lại vấn đề đáng băn khoăn Qua ý kiến thu thập từ việc vấn, nhận thấy việc dạy nghề trung tâm cịn mang tính hình thức, chất lượng chưa bảo đảm: “Việc dạy nghề tương đối tốt Nhưng mà phải học nâng cao thêm làm được, học mang tính hỗ trợ thơi”37, “Thì người ta dạy theo hình thức dạy nghề để toán - dạy để báo cáo, dạy để nhận tiền về”38, “Trung tâm Nhị Xuân nhìn chung tốt, dạy nghề khơng tới đâu Như nghề cắt tóc chẳng hạn, học khơng thể nghề được, đứng tiệm Hơm qua có bạn trường chuyển xuống hỏi “ở người 37 38 Trường hợp niên sau cai, Đ.N.V.C, nam, sinh năm 1979, biên vấn số 01 Trường hợp niên sau cai, T.Q.B, nam, sinh năm 1974, biên vấn số 05 59 ta có dạy nghề ko anh?”, trả lời “ở có dạy đâu”39, “Nếu áp dụng ngồi đời khơng sử dụng cả”40 Như vậy, thật niên sau cai nghiện đào tạo nghề trung tâm Nhưng tính hiệu họ áp dụng nghề nghiệp đào tạo vào thực tế lại khơng cao khơng muốn nói họ phải bắt đầu việc học nghề lại tái hòa nhập cộng đồng 3.4.3 “Định kiến xã hội” người sau cai nghiện: Thực tế xã hội khơng định kiến người sau cai nghiện Định kiến biểu thơng qua hành động không tin tưởng, không tiếp nhận vào làm việc, không cho vay vốn làm ăn, nghi ngại, kì thị… Người sau cai xem hành động chối bỏ xã hội họ, họ co lại, rút vào bảo bọc gia đình, hay tệ họ sống với thái độ “bất cần đời” Đó nguy làm đối tượng trở lại đường nghiện hút Người sau cai nhận thức điều cách rõ ràng chí có phần tiêu cực Khảo sát Trung tâm Nhị Xuân cho thấy mối lo ngại lớn người sau cai tìm việc làm thành kiến xã hội người có tiền sử nghiện (36%) Thanh niên cai nghiện hồi gia, xin việc làm gặp khó khăn gì? Frequency Valid 39 40 Percent Valid Percent Cumulative Percent Trình độ học vấn chưa đáp ứng đủ yêu cầu 28 28.0 28.0 28.0 Sức khỏe 17 17.0 17.0 45.0 Thiếu kinh nghiệm 17 17.0 17.0 62.0 Thành kiến với người có tiền sử nghiện 36 36.0 36.0 98.0 Khác 2.0 2.0 100.0 Total 100 100.0 100.0 Trường hợp niên sau cai, N.Q.T, nam, sinh năm 1982, biên vấn số 02 Trường hợp niên sau cai, N.Q.D, nam, sinh năm 1979, biên vấn số 07 60 Những khó khăn xin việc niên hồi gia Qua sâu với người sau cai Trung tâm, ghi nhận thái độ e dè, lo lắng đối tượng này: “Những khó khăn khỏi Trung tâm, xin việc làm chủ doanh nghiệp nhìn với mắt khác định kiến sợ quay lại đường cũ”41, “Mình nghĩ ngun nhân việc tái nghiện không đươc người xung quanh tin tưởng”.42 Ma túy khiến người nghiện lý trí, tìm cách để thỏa mãn nghiện Từ người hiền lành họ trở nên dữ, có việc làm trái đạo đức Những việc làm khiến cộng đồng có thái độ kì thị với người nghiện, từ hình thành nên tâm lý nghi ngại người sau cai Nhằm giảm định kiến này, nay, Nhà nước có biện pháp cụ thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền chương trình mục tiêu giảm; Luật phịng chống ma túy; đề án quản lý dạy nghề sau cai văn có liên quan… Trong tương lai, cần đẩy mạnh động thái tích cực để dần tiến tới xóa tan định kiến người sau cai 3.4.4 Đặc điểm tâm lý niên sau cai Tiến hành vấn đối tượng niên sau cai nghiện Trung tâm Nhị Xuân, chúng tơi nhận thấy việc đối tượng có tâm lý mặc cảm, hoài nghi, chưa tin vào người khác chưa tin vào thân chiếm tỉ lệ lớn Chính nghi ngại, lịng tin mà nhiều trường hợp nhóm nghiên cứu vấn, họ trả lời cách lảng tránh, thật bày tỏ nhóm nghiên cứu chuyển hướng vấn sang “trò chuyện” Tâm lý chung người sợ người khác biết khứ mình, lời đối tượng: “Ngại chứ, biết thơi nói với nhà mình cai Tại ngại nên muốn làm việc nhà khơng muốn làm ngồi”43 Sự tự ti, mặc cảm dễ làm cho niên sau cai nghiện có cảm giác bị xã hội chối bỏ, điều dẫn đến hai xu hướng: 41 Trường hợp niên sau cai, Đ.N.V.C, nam, sinh năm 1979, biên vấn số 01 Trường hợp niên sau cai, L.Q.H, nam, sinh năm 1985, biên vấn số 03 43 Trường hợp niên sau cai, L.Q.H, nam, sinh năm 1985, biên vấn số 03 42 61 - Một là, niên trở nên e ngại, sợ hãi xã hội, tự lập - Hai là, niên có thái độ bất cần đời, thách thức xã hội (việc nguy hiểm có nguy dẫn đến tệ nạn) Với hai trường hợp trên, đối tượng khó có đường trở với cộng đồng Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên tâm lý tự ti, mặc cảm kì thị, định kiến xã hội người sau cai Dù Nhà nước có tuyên truyền, vận động nhằm giảm bớt tiến tới xóa bỏ định kiến thật viêc khó khăn Điều quan trọng người sau cai phải chứng tỏ thay đổi tốt đẹp thân Để đạt điều này, cần có biện pháp giúp người sau cai tích cực tham gia họat động giáo dục rèn luyện để dần thay đổi nhận thức, suy nghĩ hành vi Một khó khăn lớn người hồi gia xin việc làm vấn đề sức khỏe Qua trình sử dụng ma túy thể họ bị bào mịn khơng trí não mà cịn thể lực Bên cạnh đó, việc sử dụng ma túy làm tăng nguy mắc bệnh xã hội như: Viêm gan B, Da liễu, AIDS … Khi sử dụng ma túy thể bị suy kiệt dần người nghiện quan tâm đến dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cá nhân Người nghiện say thuốc khơng làm chủ mà quan hệ tình dục khơng an tồn, dẫn đến Những ngườii nghiện dạng chích dễ dùng chung kim ống từ dễ bị lây nhiễm HIV số bệnh lây qua đường máu khác như: sốt rét, viêm gan B… số bệnh truyền nhiễm bệnh lao… khả miễn dịch sức đề kháng thể Chính điều làm sức khỏe họ giảm sút cách nghiêm trọng Mặt khác, chất gây nghiện có tác động lên hệ thần kinh trung ương, sử dụng lâu ngày dẫn đến đau đầu, giảm trí nhớ, thay đổi cá tính, giảm sáng kiến khả suy nghĩ Đặc biệt trí não bị tổn thương, họ tiếp thu lại mau quên Điều ảnh hưởng khơng đến khả lao động học tập người sau cai tái hòa nhập cộng đồng 62 Ơng Lý Hứa Bình44 cho biết: “Sức khỏe công nhân người sau cai đáp ứng từ 40 đến 60% so với yêu cầu Trong số cơng nhân có 1/3 cơng nhân có khả lao động chịu lao động Đây rào cản doanh nghiệp muốn nhận công nhân người sau cai.” Như vậy, để có cơng việc ổn định, ngồi việc cơng nhân người sau cai đào tạo ngành nghề quan trọng thân họ phải tự rèn luyện sức khỏe để lao động tốt đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng 44 Giám đốc công ty cổ phần sản xuất dịch vụ thương mại khí Đơng Phương chủ doanh nghiệp cụm công nghiệp Nhị Xuân mà vấn 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cho đến báo động hiểm họa ma túy gây trở nên cấp bách, nghiêm trọng tồn giới Khơng nước phát triển mà nước nghèo phát triển lâm vào nạn nghiện ma túy Sự tiêu tốn cải xã hội vào việc ngăn ngừa phòng chống ma túy vượt lên mức cao kinh phí y tế xã hội Tại Việt Nam trung bình người nghiện ma túy sử dụng khoảng 100 ngàn đồng/ngày cho việc hút chích thiệt hại mặt cải xã hội lên đến tỉ đồng/ngày Bên cạnh chưa kể đến thiệt hại gây hậu việc sử dụng ma túy như: tội phạm, nhiễm AIDS, viêm gan, bệnh xã hội, đổ vỡ mặt tinh thần, hạnh phúc gia đình… thật khó đo lường khơng có bù đắp Hậu mà xã hội gánh chịu không dừng lại mà việc giải việc làm cho người sau cai tái hịa nhập cộng đồng ln vấn đề bách, nhận quan tâm cấp lãnh đạo Nhà nước toàn xã hội Đề án hậu cai nghiện thực kể từ năm 2004 đến tạo số lượng việc làm ổn định, có thu nhập giúp người sau cai thấy giá trị lao động Tình hình việc làm niên nói chung gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, sai cai nghiện, Nhà nước đề nhiều sách hỗ trợ giúp họ dễ dàng tiếp cận với việc làm, nhằm tạo thuận lợi cho việc tái hòa nhập cộng đồng Những sách cụ thể hóa mơ hình tiếp nhận lao động người sau cai Dù mơ hình giai đoạn đầu thực hiện, chưa đạt thành công mong muốn có thành đáng khích lệ Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước, niên sau cai cịn có thuận lợi khác bổ túc văn hóa đào tạo nghề, đặc biệt họ ln có hậu phương vững gia đình Những thuận lợi sở để người sau cai tái hịa nhập cộng đồng, có việc làm ổn định sống Từ giúp họ tránh việc tái nghiện Thế nhưng, niên sau cai việc làm vấn đề nan giải Những thuận lợi kể số khởi đầu, số lý thuyết Việc xây dựng mơ hình sản xuất tiếp nhận người sau cai cịn nhiều bất cập Cơng tác dạy 64 nghề cho người sau cai chưa đạt chất lượng Hơn nữa, với đặc điểm tâm lý thể chất đối tượng đơi rào cản trước hội mà xã hội trao cho Tóm lại, vấn đề việc làm niên sau cai nghiện gặp nhiều khó khăn dù Nhà nước có sách hỗ trợ Những khó khăn xuất phát từ nhiều nguyên nhân: từ phía xã hội, từ gia đình từ thân đối tượng Những thuận lợi có lý thuyết Kiến nghị 2.1 Về phía quan quản lý xã hội - Đối với cộng đồng: vận động nguồn lực xã hội nhằm xã hội hóa việc cai nghiện đặc biệt việc tạo việc làm cho người sau cai Ngồi cần tun truyền để cộng đồng có nhìn “thống” người sau cai để họ giảm bớt áp lực tâm lý tái hòa nhập cộng đồng đặc biệt xin việc - Đối với chủ doanh nghiệp: quan quản lý xã hội cần đề chế độ ưu đãi tốt hơn, thiết thực Đồng thời tiến hành cải cách, thay đổi phức tạp chế, tránh gây phiền phức việc cấp giấp phép hoạt động xin vay vốn công ty - Đối với Trung tâm cai nghiện: hỗ trợ người sau cai tái hòa nhập cộng đồng trang bị đầy đủ kiến thức, tâm lý, sức khỏe để phòng ngừa lây nhiễm AIDS - Đối với niên sau cai nói riêng người sau cai nói chung: cần đẩy mạnh việc đào tạo nghề, giào dục đạo đức, lối sống, nhân cách Lưu ý việc đào tạo giáo dục cần tổ chức nghiêm chất lượng 2.2 Về phía thân học viên niên sau cai: - Cần có chuẩn bị tâm lý tốt tái hòa nhập cộng đồng - Tự nhận thức giá trị thân để từ có tự tin, có ý chí, nghị lực phần đấu tốt - Khi tham gia lớp học văn hóa, đào tạo tay nghề cần có thái độ nghiêm túc, chăm tích cực 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phan Xuân Biên, TS Hồ Bá Thâm, Tâm lý học giáo ducï nhân cách người cai nghiện ma túy, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 2004 BS Nguyễn Hữu Khánh Duy, TS.BS Trương Mộc Lợi, BS Nguyễn Văn Khuê, Điều trị – điều dưỡng phục hồi cho người nghiện ma tuý – tập I, C.Ty Điều dưỡng cai nghiện ma túy Thanh Đa, 2000 BS Nguyễn Hữu Khánh Duy, TS.BS Trương Mộc Lợi, BS Nguyễn Văn Khuê, Điều trị – điều dưỡng phục hồi cho người nghiện ma tuý – tập II, C.Ty Điều dưỡng cai nghiện ma túy Thanh Đa, 2000 TS.Trần Nhu (CN), Mô hình, nội dung phương pháp giáo dục sở sản xuất cho người sau cai nghiện, Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM, Viện nghiên cứu Xã hội, TP.HCM, 2006 66 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU 1) Thông tin cá nhân: tên, tuổi, quê quán, cai lần thứ mấy, lúc bắt đầu nghiện tuổi, bắt đầu nghiện đâu, có việc làm hay khơng, làm việc gì, hình thức cai? 2) Đánh giá trung tâm nào? Đánh giá cách quản lý trung tâm Điều kiện ăn Các hoạt động ngoại khóa, giải trí Cơng tác giáo dục: văn hóa, đạo đức, lối sống, nhân cách 3) Đánh giá việc dạy nghề trung tâm nào? Sự đa dạng ngành nghề Điều kiện sở vật chất Chất lượng đào tạo Những hình thức hỗ trợ học tập Học phí Giá trị cấp 4) Đánh giá sở sản xuất tiếp nhận người sau cai trung tâm nào? Các hình thức lao động Thời gian làm việc Tiền lương Phúc lợi xã hội 67 Mức độ đáp ứng thân trình làm việc 5) Tự đánh giá khả thân trước nào? Về trình độ học vấn trước vào trung tâm Về tay nghề trước vào trung tâm 6) Đánh giá Cụm Công nghiệp – Khu dân cư Nhị Xuân nào? Về quy mô Về ngành nghề làm việc Về tiền lương Về phúc lợi xã hội 7) Những nguyện vọng việc làm sau hồi gia? Đơn vị – cá nhân hỗ trợ tìm việc Nơi làm việc Tiền lương Phúc lợi xã hội 8) Những suy nghĩ thái độ xã hội gia đình niên hồi gia? Thái độ gia đình Thái độ họ hàng, người thân Thái độ bạn bè, hàng xóm Thái độ chủ doanh nghiệp – niên sau cai hồi gia xin việc làm 68 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Học viên cai nghiện học nghề Các học viên sản xuất bàn ghế Trung tâm Nhị Xuân 69 Học viên Trung tâm Nhị Xuân nghỉ Học viên sau cai nghiện lao động KCN Nhị Xuân Ảnh nguồn: www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/ImageView 70 SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH NGHIỆN MA TUÝ45 Có vấn đề sinh học Đau đớn tình cảm Khó khăn xã hội Vấn đề nội tâm RỐI LOẠN SINH LÝ Hội chứng cai Nhiễm trùng kèm theo SỬ DỤNG MA TÚY RỐI LOẠN HÀNH VI RỐI LOẠN TÂM LÝ * Xấu hổ * Mặc cảm tội lỗi * Cô độc * Không tin tưởng * Rối loạn nhân cách * Thiếu chịu đựng * Phi đạo đức * Chạy trốn thực * Chống đối xã hội *Hành động tiêu cực * Tự cô lập 45 BS Nguyễn Hữu Khánh Duy, TS.BS Trương Mộc Lợi, BS Nguyễn Văn Khuê, Điều trị – điều dưỡng phục hồi cho người nghiện ma tuý – tập I, C.Ty Điều dưỡng cai nghiện ma túy Thanh Đa, 2000 71 72