1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý hợp đồng cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 346,53 KB

Nội dung

Lời nói đầu Ngy nay, cựng vi s bựng n cơng nghệ thơng tin, q trình tin học hóa hoàn thiện hệ thống tin học diễn khắp tất lĩnh vực đời sống xã hội Ngân hàng ngành đầu q trình đại hóa nhu cầu đặc thù tính bảo mật xử lý ngành Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Cùng với xu hướng phát triển chung hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Hàng hải ngày lớn mạnh tự khẳng định chế cạnh tranh ngày khốc liệt với ngân hàng tư nhân Hiện nay, ngân hàng bước vào giai đoạn q trình đại hóa hệ thống ngân hàng Hoạt động tín dụng cốt lõi mang tính chất ngân hàng mà ngân hàng trọng phát triển Bởi xuất phát phần từ yêu cầu thực tế mong muốn tìm tịi qui trình tín dụng thân mà tơi lựa chọn đề tài: “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý hợp đồng cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải” CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VÀ TÌNH HÌNH CƠNG NGHỆ THƠNG TIN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG HÀNG HẢI 1.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam gọi tắt Ngân hàng TMCP Hàng Hải, tên giao dịch quốc tế Vietnam Maritime Commercial Stock Bank (viết tắt Maritime Bank MSB)  Giai đoạn thứ (từ tháng 12/07/1991 đến năm 07/07/2003) Vào năm cuối thập kỷ 80 Thế kỷ 20, nhu cầu vốn đầu tư để phát triển ngành Hàng hải lớn Nguồn vốn đầu tư cho ngành Hàng hải Nhà nước không đáng bao, tài sản Đội tàu biển Việt Nam chủ yếu hình thành từ hình thức th mua, vay mua mà có Ý tưởng xin thành lập ngân hàng để tạo vốn cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho hoạt động ngành Hàng hải nói riêng ngành kinh tế đất nước hình thành Với ủng hộ nhiệt thành Doanh nghiệp thuộc ngành Hàng hải tin tưởng quan quản lí nhà nước, theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08 tháng 06 năm 1991 thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Hàng hải thành lập Ngân hàng Hàng hải thức khai trương vào hoạt động thành phố Hải Phòng, “thủ phủ” ngành hàng hải thời gian ngày 12 tháng 07 năm 1991 Ngân hàng Hàng hải biết đến ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thành lập sau Pháp lệnh Ngân hàng, HTX tín dụng Cơng ty tài có hiệu lực với số vốn điều lệ ban đầu 40 tỷ đồng thời gian hoạt động 25 năm Đây giai đoạn triển khai mơ hình nên hệ thống văn pháp lý chế hoạt động kinh doanh chưa đầy đủ thiếu quán, sở vật chất kỹ thuật kém, đội ngũ cán nhiều bất cập, hoạt động kinh doanh túy tín dụng tiền đồng Việt Nam  Giai đoạn thứ hai (từ tháng 07/07/2003 đến nay) Đến tháng năm 2003, theo định số 719 QĐ-NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2003 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thời hạn hoạt động Ngân hàng Hàng hải tăng lên 99 năm Được chấp thuận chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thành phố Hải Phòng văn số 673/NHNN-HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004 đến tháng 12 năm 2004, vốn điều lệ Ngân hàng Hàng hải tăng từ 160,2 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng Theo đó, Ngân hàng Hàng hải tổ chức theo mơ hình tổng cơng ty Nhà nước Ngay ngày đầu thành lập, Ngân hàng xây dựng chiến lược phát triển hoạt động phù hợp với kinh tế vận hành theo chế thị trường chung, có chiến lược tạo dựng thương hiệu Ngân hàng Qua 25 năm hoạt động, MSB có bước phát triển vượt bậc mặt MSB vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, phục vụ góp phần tích cực thực đường lối, sách đổi Đảng kinh tế thị trường xu hướng hội nhập kinh tế giới Ngân hàng không ngừng phấn đấu vươn lên, hỗ trợ tích cực vào phát triển ngành hàng hải nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung, có bước tiến nhanh, đạt nhiều thành tựu to lớn moi mặt hoạt động kinh doanh – dịch vụ ngân hàng, phát triển đồng kinh doanh đối nội kinh doanh đối ngoại Từ xuất phát điểm ngân hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu vốn cho ngành Hàng hải, MSB góp phần đắc lực việc thực thi có hiệu sách tiền tệ quốc gia, thúc đảy kinh tế Việt Nam tăng trưởng thời kỳ đổi mới, thực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nâng cao lực sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu vốn tiêu dùng cho người dân Mạng lưới hoạt động Ngân hàng Hàng hải trải khắp tồn quốc với Trụ sở chính, Sở Giao dịch đóng Hải Phòng, chi nhánh Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ, Nha Trang – đầu mối kinh tế quan trọng nước Ngồi ra, Ngân hàng Hàng hải cịn có Phịng giao dịch Hải Phịng chi nhánh cấp Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh nhằm mở rộng khả đáp ứng phục vụ khách hàng Ngân hàng thiết lập quan hệ đại lý với 200 ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước nhiều nước giới, góp phần quan trọng thúc đẩy tốc độ hoạt động tốn quốc tế Với lý đó, Ngân hàng Hàng hải ngân hàng TMCP mạnh hoạt động tài trợ thương mại (thư tín dụng – LC, nhờ thu, bảo lãnh) toán quốc tế, xứng đáng người bạn đồng hành đáng tin cậy cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trong xu nâng cao vị lĩnh vực ngân hàng Việt Nam hội nhập mơi trường ngân hàng tồn cầu, tại, Ngân hàng Hàng hải thành viên Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Đông Nam Á, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Tổ chức tốn tồn cầu SWIFT, MASTER CARD, đại lí chuyển tiền tốn tồn cầu Money Gram Bên cạnh đó, với việc triển khai thành công Dự án Hiện đại hóa ngân hàng Hệ thống tốn MSB Ngân hàng Thế giới tài trợ, Ngân hàng Hàng hải khơng ngừng đẩy nhanh việc đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho khách hàng theo chiến lược khách hàng trung tâm Với hệ thống tin học quản lý tập trung – sử dụng mạng diện rộng (WAN) tồn hệ thống việc thực thi sách giao dịch cửa (uni - teller) đến với Ngân hàng Hàng hải nhu cầu khách hàng phục vụ nhanh chóng an tồn theo chuẩn ngân hàng tiên tiến Ngân hàng có hoạt động sau: - Huy động vốn ngắn, trung dài hạn - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư phát triển - Cho vay ngắn, trung dài hạn đồng Việt Nam ngoại tệ - Chiết khấu chứng từ có giá - Hùn vốn tham gia đầu tư vào tổ chức kinh tế - Cung cấp dịch vụ toán nước - Kinh doanh ngoại hối - Các dịch vụ ngân hàng khác 1.1.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NĂM 2005 Năm 2005, bối cảnh kinh tế có nhiều biến động phức tạp giá vàng tăng cao, biến động giá dầu mỏ đạt mức cao Ở nước, số giá tiêu dùng mức cao, kênh huy động vốn khác: thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, cổ phiếu doanh nghiệp cổ phần hóa có khối lượng giao dịch tăng mạnh; Ngân hàng Nhà nước áp dụng đồng loạt công cụ quản lý tiền tệ; dự trữ bắt buộc, lãi suất, hạn mức tăng trưởng tín dụng; đặc biệt ngân hàng thương mại cạnh tranh mở rộng mạng lưới hoạt động đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng Trong bối cảnh Ngân hàng hàng hải dù phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn song có nhiều nỗ lực đạt thành tựu định: - Về khách hàng sách khách hàng: số lượng khách hàng giao dịch toàn hệ thống tăng 37% so với năm 2004, khách hàng tổ chức chiếm 19% tổng số khách hàng tăng 17% so với năm 2004 - Về vốn tự có khả sinh lời: Năm 2005 MSB thực tăng vốn điều lệ lên 290 tỷ đồng với cổ đông doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế mạnh - Về sản phẩm dịch vụ ngân hàng: sản phẩm cho vay sản phẩm truyền thống chủ yếu cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp Trong năm 2005, doanh số cho vay tăng 37,6 % dư nợ cho vay tăng 42,1% so với năm 2004, chất lượng tín dụng kiểm sốt thường xuyên, tỷ lệ nợ hạn 3,69% vào cuối năm Kinh doanh thị trường liên ngân hàng tăng trưởng lớn, góp phần nâng cao thu nhập tăng khả khoản Ngân hàng Với lợi công nghệ tin học mới, thành viên hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia hệ thống viễn thơng tốn tồn cầu, MSB tiếp tục thực nghiệp vụ toán nước đảm bảo tức thời an toàn Các dịch vụ toán quốc tế, tài trợ thương mai kiện toàn quảng bá sâu rộng tới khách hàng Riêng sản phẩm tiết kiệm áp dụng cho cá nhân với tiện ích gửi rút nhiều nơi điều khoản gửi tiền phong phú đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động từ cá nhân toàn hệ thống MSB, góp phần quan trọng vào việc quảng bá rộng rãi hình ảnh MSB cộng đồng dân cư - Mạng lưới kinh doanh phân phối sản phẩm dịch vụ: năm qua, MSB mở chi nhánh Đống Đa Hà Nội, chi nhánh Hòa Khánh thành phố Đà Nẵng, chi nhánh Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh chi nhánh Nha Trang tỉnh Khánh Hòa Đặc biệt, trụ sở giao dịch chuyển địa 44 Nguyễn Du Hà Nội - Công nghệ thông tin: MSB phát triển khai thác tốt hệ thống mới, bước làm chủ công nghệ, đưa việc vận hành hệ thống vào nề nếp tự triển khai hệ thống tin học cho chi nhánh thành lập - Tổ chức máy nhân sự: sau triển khai xong tổ chức máy Dự án đại hóa ngân hàng hệ thống tốn tồn hệ thống MSB, cấu tổ chức chi nhánh rõ ràng thuận lợi giao dịch với khách hàng, bao gồm phận giao dịch trực tiếp với khách hàng phận phục vụ Với cấu tổ chức này, MSB thực chế giao dịch cửa với khách hàng phù hợp với xu hoạt động ngân hàng thương mại đại Về nhân sự, phần lớn cán nhân viên MSB đào tạo quy, đội ngũ cán quản lý điều hành có nhiều kinh nghiệm Cơng tác đào tạo lại có bước tiến đáng kể, số khóa đào tạo tăng 120% số lượt cán nhân viên đào tạo tăng 6,5 lần so với năm 2004 với nội dung đào tạo phong phú thiết thực nhiệm vụ kinh doanh MSB - Chất lượng hiệu kinh doanh: kết thúc năm tài 2005, chất lượng hoạt động MSB đạt kết dáng khích lệ, tỷ lệ tài sản Có sinh lời tăng, xử lý vốn tồn đọng, dịch vụ ngân hàng tiếp tục tăng trưởng, chênh lệch thu chi từ hoạt động kinh doanh tăng 61,7% so với 2004 đạt 147,4 % kế hoạch Các số hoạt động đảm bảo theo quy định Ngân hàng Nhà Nước Tại ngày 31-12-2005 tỷ lệ chi trả đạt 1,14 lần (quy định tối thiểu 1), tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đạt 9,72% (quy định tối thiểu 8%) 1.2.3.CƠ CẤU TỔ CHỨC Với chiến lược hoạt động ngân hàng hướng tới khách hàng, tổ chức máy MSB cấu sở mục tiêu sau: - Cơ cấu tổ chức hướng tới khách hàng phù hợp nhu cầu loại hình khách hàng - Quản lí quan hệ khách hàng tập trung - Phân định chức nhiệm vụ phận trực tiếp kinh doanh, phận quản lý, giám sát phận tác nghiệp - Thực kênh phân phối thương mại - Thực vai trò quan trọng Hội đồng quản lý rủi ro ban quản lí tài sản Nợ tài sản Có nhằm chủ động quản lý loại rủi ro hoạt động ngân hàng Từ cuối năm 2003, mơ hình tổ chức MSB triển khai theo mơ hình sau toàn hệ thống: Trần Bá Vinh Tổng giám đốc Dương Thế Sơn Phó tổng giám đốc Nguyễn Minh Đức Phó tổng giám đốc Phạm Quốc Đơng Phó tổng giám đốc NGÂN HÀNG SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN THƯ KÍ PHỊNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN SỞ GIAO DỊCH TỔNG GIÁM ĐỐC PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHỊNG KIỂM SỐT NỘI BỘ PHỊNG CƠNG NGHỆ TIN HỌC PHỊNG XỬ LÍ RỦI RO BAN QUẢN LÍ DỰ ÁN CHI NHÁNH HÀ NỘI CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 1.1.4 NHIỆM VỤ CHỨC NĂNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH CHI NHÁNH CẦN THƠ CHI NHÁNH VŨNG TÀU a) Trung tâm điều hành thực chức năng: Nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển, hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm sốt xử lí vi phạm tồn hệ thống, quản lí hệ thống công nghệ thông tin, nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ b) Các chi nhánh có chức tác nghiệp kinh doanh tổ chức thành Phòng nghiệp vụ theo hướng chun mơ hóa, cụ thể là: - Phòng dịch vụ khách hàng: Thực nhiệm vụ cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng, quản lí - Phịng tín dụng: Thực nhiệm vụ cấp tín dụng cho khách hàng, cấp tín dụng cho dự án theo phân cấp, tham gia đồng tài trợ với tổ chức tín dụng khác, góp vốn đầu tư mua bán nợ, khai thác tiện ích hạn mức tài trợ ngân hàng đại lý, thực nghiệp vụ tài trợ thương mại - Phòng Kế tốn – Tài chính: Thực nhiệm vụ quản lý tài chính, phân tích tài tổng hợp kế toán c) Sở giao dịch MSB đơn vị trực thuộc Trụ sở thực nhiệm vụ tổ chức hoạt động ứng dụng sản phẩm dịch vụ mới, tổ chức tốn điều hịa vốn tồn hệ thống kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng địa bàn Trụ sở chi nhánh d) Bên cạnh đó, MSB bố trí đội ngũ cán nhân viên hợp lý theo hướng tăng cường lao động trẻ cho phận chuyên môn, tổ chức đào tạo chuyên sâu, nâng cao nghiệp vụ, mạnh dạn bổ nhiệm đội ngũ cán trẻ bước mở rộng quyền tự chủ cho đơn vị MSB kinh doanh trực tiếp

Ngày đăng: 03/07/2023, 18:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ThS Trần Công Uẩn, Giáo trình cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản Thống kê Khác
2. Cát Văn Thành, Những bài thực hành cơ sở dữ liệu Visual Basic 6.0, Nhà xuất bản Thống kê Khác
3. Nguyễn Thị Ngọc Mai, Microsoft Visual Basic 6.0 và lập trình cơ sở dữ liệu, Nhà xuất bản lao động xã hội Khác
4. KS Đinh Xuân Lâm, Kế toán doanh nghiệp với Visual Basic, Nhà xuất bản thống kê Khác
5. TS Trương Văn Tú-TS Trần Thị Song Minh, giáo trình Hệ thống thông tin quản lý Khác
6. GS Nguyễn Văn Vỵ, Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, Nhà xuất bản Hà Nội Khác
8. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hợp đồng vay của ngân hàng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w