Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ BÍCH PHỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC NÀY (Nghiên cứu hai sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh: Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ Trung tâm Afesip.) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HUỲNH THỊ BÍCH PHỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VỀ CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC NÀY (Nghiên cứu hai sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh: Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ Trung tâm Afesip.) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HẢI THANH TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Hơn năm nổ lực nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn Trong suốt q trình làm luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiều người Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Ban chủ nhiệm giảng viên khoa Xã hội học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tiến sĩ Lê Hải Thanh, người trực tiếp hướng dẫn hết lòng giúp đỡ, bảo để tơi hồn thành luận văn Chị Nguyễn Kim Thiện - Chủ nhiệm Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ, chị Lại Xuân Nhị – Chủ nhiệm trung tâm Afesip tạo điều kiện cho để tiếp xúc với nhân viên trẻ cung cấp nhiều thông tin cần thiết cho đề tài Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè thân u ln giúp đỡ, động viên suốt thời gian làm luận văn Tp HCM, tháng năm 2009 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Bích Phụng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Dữ liệu nghiên cứu luận văn trung thực kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Thị Bích Phụng MỤC LỤC TRANG PHẦN I: PHẦN DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU) .8 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .9 4.1 Đối tượng nghiên cứu .9 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: .9 5.1 Ý nghĩa lý luận: .9 5.2 Ý nghĩa thực tiễn: 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU 10 PHẦN II: NỘI DUNG .12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .12 2.1 Lý thuyết cấu trúc - chức 12 2.2 Lý thuyết xã hội hóa .14 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 15 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 20 4.1 Làm việc với trẻ em bị xâm hại tình dục địi hỏi nhân viên xã hội phải có kiến thức chun mơn 20 4.2 Khả chuyên môn nhân viên xã hội chưa đáp ứng đầy đủ làm việc với trẻ em bị xâm hại tình dục 20 KHUNG PHÂN TÍCH 21 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .22 A/ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI CÁC CƠ SỞ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY .22 THỰC TRẠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẤT NƯỚC 22 CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠC CÁC CƠ SỞ XÃ HỘI 25 2.1 Khái quát Công tác xã hội 25 2.1.1 Mục đích, tiến trình, chức Công tác xã hội .25 2.1.2 Trẻ bị xâm hại tình dục – Đối tượng công tác xã hội .27 2.2 Công tác xã hội trẻ bị xâm hại tình dục sở xã hội 31 2.2.1 Khái quát hai sở xã hội: Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ Trung tâm Afesip 31 Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ 31 Trung tâm Afesip 33 2.2.2 Công tác xã hội trẻ bị xâm hại tình dục sở xã hội: cụ thể mái ấm Hoa Hồng Nhỏ Trung tâm Afesip .33 B/ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC 54 KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI CƠ SỞ 54 KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC CƠNG TÁC VỚI TRẺ EM BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC 59 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI NHẰM RÚT RA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.83 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .85 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ .86 PHẦN I: PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có lẽ chưa thơng tin dồn dập xâm hại, bạo hành, bóc lột trẻ em… nhiều thời điểm qua phương tiện truyền thông đại chúng không khỏi ngạc nhiên thủ phạm khơng dừng lại lớp người có trình độ học vấn thấp mà xuất thành phần xã hội Mọi người lên căm phẫn đau đớn chuyện đau lòng bị phát hiện, trẻ em bị xâm hại tàn bạo Xâm hại tình dục trẻ em tội ác hậu nặng nề việc gây nên tổn thương nghiêm trọng đến tinh thần thể chất, ảnh hưởng suốt đời trẻ Hiện nay, tội ác xâm hại tình dục trẻ em liên tục tăng theo năm tạo phẫn nộ cộng đồng Ở Việt Nam, năm gần tác động xã hội đại, nhiều văn hóa du nhập vào, có văn hóa khơng lành mạnh…làm xuống cấp đạo đức số thành phần xã hội, tượng xâm hại tình dục trẻ em xảy ngày phổ biến, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức xã hội, đến hệ tương lai phát triển đất nước Trước thực trạng đáng báo động trên, tất ban ngành có liên quan có biện pháp can thiệp Phía Nhà nước pháp luật đưa khung hình phạt cao tử hình dành cho thủ phạm xâm hại có mức độ nghiêm trọng Các quan Bảo vệ trẻ em tuyên truyền cách bảo vệ phịng chống xâm hại tình dục trẻ em Các phương tiện truyền thơng đại chúng góp phần khơng nhỏ cho việc đưa tin vấn đề nhằm tuyên truyền, gây nhận thức cộng đồng… Trong đó, ngành công tác xã hội – ngành quan tâm lớn đến vấn đề trẻ em, xem trẻ bị xâm hại tình dục đối tượng cần hỗ trợ đưa nhiều mơ hình can thiệp Trẻ em bị xâm hại tình dục cần giúp đỡ, phục hồi mặt tâm sinh lý để có nghị lực vượt qua khủng hoảng trẻ gặp phải Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại tình dục thơng qua số sở xã hội thực khoảng 10 năm qua thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục hồi tâm sinh lý cho trẻ bị xâm hại tình dục, giúp trẻ tái hịa nhập trở lại với mơi trường xã hội Đây hình thức can thiệp, hỗ trợ trẻ bị xâm hại tình dục thiết thực Đi sâu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu mơ hình can thiệp cần thiết cho việc đánh giá, nhìn nhận lại hiệu nó, xem xét mặt mạnh, mặt yếu nhằm có phát huy, thay đổi tốt nhất, kịp thời với mục tiêu cuối giúp trẻ bị xâm hại tình dục có sống bao trẻ em khác Chúng ta có vài nghiên cứu tìm hiểu ngun nhân, thực trạng, tâm sinh lý số cách hỗ trợ giúp đỡ trẻ bị xâm hại tình dục, chưa có nghiên cứu thực nghiệm tìm hiều cơng tác xã hội trẻ bị xâm hại tình dục diễn Chúng ta chưa có nghiên cứu cu thể đề cập đến khả đáp ứng chuyên môn nhân viên xã hội công việc đầy thách thức Do đó, đề tài “Cơng tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục khả đáp ứng chuyên môn nhân viên xã hội lĩnh vực này.” ( Nghiên cứu thực nghiệm hai sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh: Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ Trung tâm Afesip) mong muốn làm sáng tỏ công tác xã hội với trẻ nữ bị xâm hại tình dục, khả làm việc đội ngũ nhân viên công tác xã hội công việc vấn đề sâu xa tồn công tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục sở xã hội nhằm có khuyến nghị thiết thực bổ sung cho lĩnh vực Công tác xã hội với trẻ em bị xâm hại tình dục sở xã hội thành phố Hồ Chí Minh TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Trong thời gian qua, có nghiên cứu có liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, nhiều đề tài bàn luận vấn đề trẻ lang lang, trẻ bị xâm hại tình dục, trẻ bị bóc lột sức lao động, trẻ nghiện ma túy, trẻ nhiễm HIV, trẻ khuyết tật , nhiên, có nghiên cứu, tài liệu cụ thể nói công tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục, hay nói đến khả đáp ứng chun môn nhân viên công tác xã hội hoạt động dành cho trẻ bị xâm hại tình dục Tuy nhiên, qua việc tìm hiểu tài liệu, sách báo, internet, đề tài nghiên cứu …, nhận thấy có nghiên cứu liên quan kiến thức cần thiết đến luận văn sau: Về nghiên cứu lý luận: Nguyễn Thị Oanh, “Công tác xã hội đại cương”, NXB Giáo Dục 1998 Nội dung sách cho độc giả hình dung công tác xã hội, chức ngành Công tác xã hội, công việc tổng thể nhân viên xã hội phải làm quy điều đạo đức nghề nghiệp mà nhân viên xã hội cần có Lê Văn Phú , “Cơng tác xã hội (Social Work)”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 Đây cơng trình nghiên cứu viết thành sách có nghiên cứu tìm hiểu logich, khái quát Công tác xã hội Tác giả tìm hiểu trình hình thành, khởi động, phát triển, sở lý luận, sở khoa học cơng tác xã hội Bên cạnh đó, tác giả tổng hợp khái niệm Công tác xã hội từ nhiều định nghĩa bậc tiền bối, chức cơng tác xã hội vai trị nhân viên xã hội Và, tác giả cho hình dung rõ nét lĩnh vực Công tác xã hội đầy đủ mà nghiên cứu trước chưa tổng kết Cơng trình nghiên cứu đưa lý luận chung phương pháp nghiên cứu kỹ thực hành công tác xã hội, tác giả cố gắng tổng kết hoạt động Công tác xã hội số nước giới Việt Nam Bùi Thế Cường, “Chính sách xã hội Công tác xã hội Việt Nam thập niên 90”, Hà Nội 2002 đề cập số khía cạnh sách xã hội, Công tác xã hội Việt Nam nghiên cứu trường hợp, có viết phân tích vấn đề xâm hại tình dục trẻ em dựa báo cáo địa phương Qua viết này, tác giả đề cập đến đặc điểm tội phạm, nguyên nhân hậu vấn đề giúp cho hình dung tính chất nghiêm trọng lời tác giả viết “gây đau đớn vơ hạn cho thân em, cho gia đình cộng đồng” Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội (nay Đại học Lao động Xã hội), Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển Radda Barnen Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Nội 2000 Nội dung sách trình bày đặc điểm tâm lý trẻ em nói chung, trẻ em có nguy làm trái pháp luật trẻ em làm trái pháp luật nói riêng, sở pháp lý, kiến thức, kỹ năng, phương pháp tiếp cận chăm sóc nhóm đối tượng Trong đó, trẻ bị xâm hại tình dục có đề cập đến, dạng giới thiệu đối tượng không sâu Tổ chức Unicef Việt Nam Hà Nội cho xuất tập Những Hội thảo ngành Công tác xã hội Việt Nam, năm 2005 đến 2006, nhằm mục đích tổng kết tầm quan trọng ngành Công tác xã hội giới đại, từ nhấn mạnh nhu cầu đào tạo nhân viên xã hội chuyên nghiệp thực thụ cho Việt Nam Thơng qua đó, Hội thảo đề khung đào tạo, chương trình đào tạo thiết thực, kiến nghị cho Mã ngành đào tạo Công tác xã hội góp phần hồn thiện khung đào tạo thạc sĩ Công tác xã hội cho Đại học quốc gia Hà Nội Hội thảo cung cấp nhiều kiến thức giúp phát triển ngành Công tác xã hội, đào tạo nhân viên xã hội nói chung Về nghiên cứu thực nghiệm - Nguyễn Phương Tâm, Lê Ngọc Thanh với đề tài“Giáo dục viên đường phố thành phố Hồ Chí Minh” luận văn tốt nghiệp, Đại học Mở bán công Tp.HCM, năm 1995 tập trung mô tả công việc giáo dục viên - tức nhân viên xã hội làm việc với trẻ đường phố, mô tả thuận lợi khó khăn cơng việc họ cách cộng đồng nhìn nhận đánh giá cơng việc họ Đề tài đề cập đến tính khoa học, tu khoa học làm công tác xã hội – làm việc với người Tuy nhiên, đề tài dừng lại nghiên cứu cụm nhỏ giáo dục viên làm việc với trẻ đường phố Nhóm nhân viên xã hội Hội Bảo trợ trẻ em thành phố Hồ Chí Minh đề tài nghiên cứu“Huấn luyện đào tạo giáo dục viên đường phố Tp.Hồ Chí Minh”, năm 2002 cho thấy khả năng, kiến thức chuyên môn giáo dục viên đường phố lúc cịn yếu kém, cơng việc họ đầy khó khăn, gian khổ cần thiết cho xã hội chưa xã hội công nhận Họ mong muốn trang bị cách hệ thống qui chun mơn mong muốn xã hội nhìn nhận cơng việc Các nghiên cứu nhiều tác giả “ Trẻ em gia đình xã hội” Mai Quỳnh Nam chủ biên, Nhà xuất bàn trị quốc gia Hà Nội 2004 tập hợp nhiều non nớt tan biến hết em sà vào lịng mẹ Em đồn tụ gia đình Trải qua chuỗi ngày bất hạnh, em tâm sự: “Cho dù sống em ngày hôm qua, ngày hôm đầy rẫy chông gai, trở ngại tưởng chừng vô nghĩa em cô nữ sinh phổ thông trung học với ước mơ hoài bão trước cánh cửa giảng đường Hoàn cảnh thử thách, cho em hy vọng tâm sống cho ngày mai tươi sáng” Suốt năm với gia đình, em tiếp tục nhận học bổng Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ trợ cấp học phí sinh sống Và nay, nhờ nỗ lực không ngừng thân, em giành suất học bổng tổ chức xã hội Nhật tài trợ Qua vấn được, tác giả luận văn nhận thấy nhiều trường hợp, nhân viên xã hội không làm tốt đầy đủ vai trị trẻ sống sở xã hội, khơng thực vai trị theo dõi trẻ sau rời sở, có ảnh hưởng đến biến cố đời trẻ hay không vấn đề cần quan tâm Các trẻ vừa chập chững sống, cần cánh tay nâng đỡ, chở che, chắn suy nghĩ vừa chớm trưởng thành dễ bị tác động, có hỗ trợ kịp thời trẻ bị vấp ngã giúp trẻ trưởng thành suy nghĩ nhận thức Tuy nhiên, có thành cơng nhỏ nhoi trẻ thực trưởng thành lại niềm vui lớn nhân viên xã hội, nâng đỡ tương lai, đời trẻ Qua đó, ta nhận thấy cần thiết có sở xã hội để hỗ trợ kịp thời cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn – bị xâm hại tình dục Kết trả lời từ vấn hoạt động tiếp cận, hoạt động phục hồi tâm lý hoạt động đưa trẻ hội nhập xã hội, theo dõi trẻ chưa thực tốt hay khả đáp ứng cho hoạt động chưa tốt Như vậy, qua tìm hiểu được, tác giả luận văn rút kết luận cho giả thuyết thứ hai, khả chuyên 82 môn nhân viên xã hội chưa đáp ứng đầy đủ làm việc với trẻ em bị xâm hại tình dục Tuy nhiên, xét cách khách quan, khả đáp ứng đầy đủ chuyên môn nhân viên xã hội không phụ thuộc vào lực thân mà phụ thuộc nhiều yếu tố khác như: thể chế, sách, điều kiện đảm bảo, vấn đề tổ chức… CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CHUYÊN MÔN CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI NHẰM RÚT RA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả chuyên môn nhân viên xã hội như: thể chế, sách, sở đào tạo, điều kiện đảm bảo, vấn đề tổ chức, nguồn lực phát triển nhằm rút kết luận, khuyến nghị phù hợp cho bối cảnh Thứ nhất, sách hỗ trợ dành cho nhân viên xã hội nói chung nhân viên xã hội làm việc với trẻ bị xâm hại tình dục nói riêng chưa có Cơng tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục nghề địi hỏi lực chun mơn cao, tức địi hỏi khả đáp ứng chun mơn cho nghề cao Nhân viên xã hội làm việc đòi hỏi đầu tư cơng sức lớn, chưa có sách hỗ trợ nhà nước, nhằm gia tăng uy tín, hỗ trợ liên ngành chế độ lương bổng hạn chế nhiệt huyết, giảm nhiệt tình trì chun mơn, giảm đầu tư thời gian tận tâm cho công việc Điều làm ảnh hưởng đế khả chuyên môn Thứ hai, vấn đề đào tạo chuyên môn, công tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục địi hỏi khả chun mơn cao, đó, trước nguồn đào tạo chưa đào tạo chuyên ngành chuyên sâu công tác xã hội với đối tượng trẻ bị xâm hại tình dục Cơ sở chun mơn ban đầu nhân viên xã hội chưa trang bị đáp ứng chuyên môn Vấn đề nâng cao chun mơn thơng qua khóa huấn luyện chun sâu đối tượng thường diễn nhân viên xã hội vào làm việc với đối tượng thời gian, thời gian đầu nhân viên xã hội cịn yếu chun mơn cơng việc Thứ ba, điều kiện đảm bảo, tức lương trực tiếp từ phía tài trợ thấp hạn chế khả đáp ứng chuyên mơn Nhân viên xã hội địi hỏi phải thành thạo nhiều 83 hoạt động nêu trên, tức đòi hỏi nhiều kiến thức lẫn kỹ năng, tức đòi hỏi chuyên môn cao lại nhận mức lương không tương xứng Như vậy, họ khó thực tốt cơng việc mình, dẫn đến làm qua loa, thiếu đầu tư suy nghĩ, chuyên môn có mai Chính vậy, điều kiện đảm bảo làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng chuyên môn nhân viên xã hội Thứ tư, vấn đề tổ chức, tức nội sở, phải có chia sẻ chun mơn, tiếp thu ý kiến chun mơn để có hướng giải chun môn, phát huy khả đáp ứng chuyên môn nhân viên xã hội 84 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Công tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục hai sở xã hội với mục đích cuối giúp trẻ tái hịa nhập mơi trường xã hội Để đạt mục đích địi hỏi phải có trình thực đội ngũ nhân viên xã hội có chun mơn Như tất tác giả luận văn nghiên cứu trình bày trên, loạt hoạt động nhân viên xã hội phải thực sở vô phức tạp, đa số nhân viên xã hội có trang bị kiến thức công tác xã hội, chưa đào tạo chuyên sâu ban đầu, nên gặp nhiều khó khăn làm việc với trẻ, có khó khăn gây hậu nghiêm trọng Như vậy, theo giả thuyết thứ đặt ra, làm việc với trẻ em bị xâm hại tình dục địi hỏi nhân viên xã hội phải có kiến thức chun mơn Đáp ứng chuyên môn thể qua khả làm việc, đánh giá qua kết công việc đạt Nghiên cứu cho thấy, khả thực công việc nhân viên xã hội chưa mong muốn số kết đầu chưa đạt yêu cầu, là: hoạt động phục hồi tâm lý, hoạt động đưa trẻ hội nhập xã hội theo dõi trẻ chưa thực tốt Đó khả đáp ứng cho hoạt động chưa tốt kết từ việc đánh giá mức độ số trẻ hòa nhập xã hội chưa tốt Như vậy, kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết hai: Khả chuyên môn nhân viên xã hội chưa đáp ứng đầy đủ làm việc với trẻ em bị xâm hại tình dục Tóm lại, cơng tác xã hội với trẻ gái bị xâm hại tình dục sở xã hội địi hỏi phải có kiến thức chuyên môn, khả nhân viên xã hội chưa đáp ứng cho công việc Tuy nhiên, vấn đề phụ thuộc nhiều vào yếu tố tác động khác, nên cần có hỗ trợ yếu tố tác động : thể chế, sách, sở đào tạo, điều kiện đảm bảo, vấn đề tổ chức, nguồn lực phát triển 85 KHUYẾN NGHỊ: Một phương pháp,công cụ, phương tiện hỗ trợ để bảo vệ giúp trẻ bị xâm hại tình dục ngành công tác xã hội Công tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục sở xã hội hoạt động, cần phát huy đầy đủ chức cơng tác xã hội nhằm đạt hiệu việc hỗ trợ trẻ Muốn cần phải đầu tư chun mơn để đáp ứng yêu cầu công việc Sau đóng góp chúng tơi nhằm góp phần cải tiến cho công tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục sở xã hội khả đáp ứng chuyên môn nhân viên xã hội Để cho công tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục sở xã hội tốt cần ý vấn đề sau: Khuyến nghị sở: Thứ nhất, tất hoạt động sở đề cho mảng cần phải nghiên cứu, xém xét cách tổng quát đầy đủ, để đưa hoạt động thực mang lại kết tốt Chẳng hạn, xét đến hoạt động phục hồi tâm lý mà sở xã hội đề để thực cần thiết, kiến thức, kỹ tức lực chuyên môn để thực hoạt động lsử dụng chủ yếu tham vấn chưa đầy đủ Phục hồi tâm lý cần nhiều kiến thức cơng cụ hỗ trợ khác địi hỏi chun môn cao Vả lại, cách hiểu cách làm tham vấn chưa tham vấn cho trẻ không đạt thay đổi theo mong muốn Nói chun mơn nhân viên xã hội, tác giả luận văn có tìm hiểu biết kỹ quan trọng nhân viên xã hội sử dụng làm việc với trẻ bị xâm hại tình dục Tất kỹ cần phải nắm vững trước làm việc, nhân viên xã hội chưa đầy đủ kinh nghiệm sở chưa đầy đủ điều kiện để thể kỹ cơng việc Nhân viên xã hội phải theo dõi trẻ sau hồi gia để có cách thức điều chỉnh kịp thời trẻ cịn bỡ ngỡ, nhằm thích nghi trở lại sống tối cần thiết Tuy nhiên, lực chuyên môn, nhân viên xã hội sở chưa thực tốt hoạt động Trong tương lai, sở xã hội cần trọng việc theo dõi sau hồi gia để có hỗ trợ trọn vẹn, đầy đủ cho trẻ, tránh trường hợp 86 thiếu sót nhỏ, thiếu hài hịa trẻ gia đình trẻ mà xảy trường hợp đáng tiếc Chẳng hạn, có bất đồng nhỏ trẻ gia đình không tư vấn, tham vấn kịp thời dễ khiến trẻ có hành động bỏ nhà khơng muốn quay trở gia đình nữa, hay trẻ bị dụ dỗ, rủ rê vào đường xấu ảnh hưởng đến tương lai Theo dõi hậu hồi gia nên xem hoạt động thiếu trình làm việc với trẻ bị xâm hại tình dục nhằm nâng cao hiệu công tác Thứ hai, tuyển nhân viên xã hội làm việc với trẻ bị xâm hại tình dục nên tuyển người có chun mơn (chun trẻ bị xâm hại tình dục), có chun mơn cơng tác xã hội Nếu cần thiết hỗ trợ chun mơn việc huấn luyện nên thực tiếp nhận, để họ có đủ kiến thức, kỹ bước vào làm việc tự tin, giải công việc đạt hiệu quả, tránh khỏi trường hợp giải vấn đề trẻ theo cảm tính đề cập Hơn nữa, người tuyển phải hiểu tảng công tác xã hội, để làm việc có hướng giải theo chức ngành nghề Như làm việc nhóm chia sẻ kinh nghiệm với có tiêu chí chung dựa vào, phát huy hết vai trò hỗ trợ tốt lẫn công việc Thứ ba, làm việc, nhân viên xã hội huấn luyện nâng cao kỹ năng, gặp phải trường hợp trẻ bị tổn thương nặng nhân viên xã hội chưa đủ lực để giúp trẻ phục hồi Chúng tơi thiết nghĩ, có thể, sở xã hội cần có phối hợp với chuyên gia trị liệu tâm lý chuyên sâu vấn đề xâm hại tình dục, hỗ trợ em bị tổn thương nặng tâm lý, qua thân nhân viên tìm hiểu học hỏi thêm kiến thức, kỹ từ chuyên gia bên qua trường hợp cụ thể Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy số trẻ em gái có nguy cao bị xâm hại tình dục sở rơi vào trường hợp trẻ nghèo nên việc em đưa vào sở sống với trẻ bị xâm hại tình dục ảnh hưởng khơng tốt tới tâm lý trẻ, từ đứa trẻ tâm lý bình thường lại bị khủng hoảng tâm lý ảnh hưởng tâm lý lây lan từ bạn bị khủng hoảng Các nhân viên xã hội cần 87 phân biệt rõ đối tượng tiếp nhận, tránh chạy theo áp lực bên tài trợ để chọn đối tượng nhằm có hỗ trợ phù hợp cho trẻ.(tr.49) Khuyến nghị tác nhân ảnh hưởng từ bên ngoài: Thứ nhất, cần hỗ trợ từ sách nhà nước Khi vấn đề xã hội nảy sinh để lại hậu quả, ban ngành ngăn chặn, tự thân tăng lên trở thành đáng báo động, chẳng hạn trẻ bị xâm hại tình dục ngày tăng nay, cần đến can thiệp cơng tác xã hội Nhà nước, quyền mong muốn can thiệp ngành công tác xã hội phải có sách hỗ trợ, thừa nhận vai trò ngành, nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển Nếu nhân viên xã hội thừa nhận đóng góp lớn lao họ, cơng nhận, hỗ trợ từ phủ chắn họ có niềm tin, sức mạnh lớn công việc chuyên môn Thứ hai, sở đào tạo chuyên môn công tác xã hội nên ý đến nhóm đối tượng nảy sinh để có nghiên cứu, đào tạo theo nhu cầu cần thiết xã hội, đáp ứng đội ngũ chuyên môn cho sở xã hội Cơ sở đào tạo mang danh đào tạo chun mơn phải đào tạo bản, tức đào tạo kiến thức lẫn thực hành, kỹ làm việc thực tế, học phải đôi với hành đặc trưng riêng ngành cơng tác xã hội, ngành làm việc người khơng phải máy móc Máy móc làm theo cách thử nghiệm, từ từ làm thành thục, làm việc người có suy nghĩ làm thử nghiệm làm sai gây hậu lớn Các nhân viên xã hội làm việc với trẻ bị xâm hại tình dục chưa đào tạo kỹ chun mơn làm khơng trẻ em trở thành nạn nhân lãnh hậu cho việc Thứ ba, Khuyến nghị đến quan chủ quản, đơn vị tài trợ có trả công xứng đáng với công việc nhân viên xã hội làm Đây việc đòi hỏi chuyên môn, trách nhiệm nặng nề, không trả công tương xứng không thu hút đầu tư chuyên môn, thời gian công sức Như vậy, chuyên môn bị mai 88 Trên khuyến nghị mang tính thiết thực cho nghiên cứu này, nhằm mong muốn có quan tâm, chia sẻ từ tất ban ngành, đơn vị có chức độc giả có quan tâm đến vấn đề 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh, Một số vấn đề gia tăng trẻ em đường phố nay, Tạp chí Xã hội học, số – 94, tr.27 – tr.36 Bùi Thế Cường, (2002), Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, NXB KHXH Hà Nội GS Phạm Tất Dong, TS Lê Ngọc Hùng, (2000), Xã hội học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Minh Hòa, (1993), Xã hội học đại cương, NXB.TPHCM Nguyễn Minh Hòa, (1995), Những vấn đề xã hội học, Trường Đại học Tổng hợp Tp HCM Lê Ngọc Hùng, (2000), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Lê, (1995), Sống đẹp quan hệ xã hội, NXB Trẻ Trần Tuấn Lộ, (1993), Tâm lí học giao tiếp, Đại học Mở - Bán công Tp HCM Phan Thanh Minh, (1999), Tình trạng vi phạm nhân phẩm trẻ em thành phố Hồ Chí Minh biện pháp giải quyết, Hội nghị Giới – Sức khỏe sinh sản bạo hành phụ nữ , Population Council Khoa Phụ nữ học, Tp HCM 10 Mai Quỳnh Nam chủ biên “ Trẻ em gia đình xã hội”, Nhà xuất bàn trị quốc gia Hà Nội 2004 11 Nguyễn Xuân Nghĩa, (1978), Nhận xét sơ cấu chuyển động dân số Miền Nam Việt Nam từ 1954 – 1975, Tạp chí Dân tộc học, số – 1978, tr 101 – tr.121 12 Nguyễn Xuân Nghĩa, (1998), Trẻ em bị xâm hại tình dục, Khoa phụ nữ học, Tp HCM, tr – tr.6 13 Nguyễn Xuân Nghĩa, (2000) Trẻ em hồn cảnh đặc biệt khó khăn, Tập 1, Khoa phụ nữ học, Đại học Mở - Bán công Tp HCM 90 14 Nguyễn Xuân Nghĩa, Đỗ Văn Bình, Tống Thanh Vân, (2001), Tìm hiểu gia đình có hồn cảnh khó khăn: Nghiên cứu tình số gia đình trẻ đường phố Tp HCM, Đại học Mở - Bán công Tp HCM, Khoa phụ nữ học 15 Nguyễn Xuân Nghĩa (chủ biên), Phan Thanh Minh, Dương Thị Rỹ, Nguyễn Thị Nhẫn, Đặng Thị Ngọc Anh, Võ Thị Chánh, Nguyễn Thị Bình Minh, Nguyễn Tùng Uyên, (1998), Trẻ em bị lạm dụng tình dục, Bộ Giáo dục đào tạo Đại học Mở Bán Công TP.HCM Khoa Phụ Nữ Học 16 Nguyễn Thị Nhẫn, (2002), Công tác xã hội với trẻ em, Đại Học Mở Bán Công Tp.HCM 17 Pon O’Grady, Trẻ em khách du lịch, Nguyễn Tri Kha dịch, Tài liệu tham khảo sử dụng phạm vi chương trình Radda Barnen 18 Nguyễn Thị Oanh, Giải vấn đề xã hội cần phương pháp tiếp cận đúng: trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục, Tạp chí Xã hội học, số (41), 1999, tr.81 – tr.85 19 Nguyễn Thị Oanh, (1998), Công tác xã hội đại cương, NXB giáo dục 20 Lê Văn Phú, (2004), Công tác xã hội ( Social work), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 21 Phạm Văn Quyết - Nguyễn Chí Thanh, (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Tuyển, Huỳnh Thị Bích Phụng, Nguyễn Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thanh Tùng, (2007), đề tài “ Khảo sát mơ hình chăm sóc, chữa trị, phục hồi cho trẻ gái bị xâm hại tình dục” (Nghiên cứu trường hợp Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ - Thành phố Hồ Chí Minh.), 23 Nguyễn Phương Tâm, Lê Ngọc Thanh “Giáo dục viên đường phố thành phố Hồ Chí Minh” luận văn tốt nghiệp, Đại học Mở bán công Tp.HCM, năm 1995 24 Dương Thanh Tuyền, Vấn đề lí tưởng niên, Tham luận hội thảo vê Định hướng giá trị niên ngày 20 -10- 1993, tp.HCM 25 Bài thuyết trình Giáo sư Kim Oats Hội nghị quốc tế xâm hại trẻ em Luala Lumpur, Malaysia, 10 – 13 Sept,1994 91 26 Bài hội thảo Đại hội giới phòng chống việc bóc lột tình dục thương mại trẻ em, Stockholm, Thụy Điển, 27 – 31 August 1996 27 Thông tin trích dẫn Hội nghị Giới – Sức khỏe sinh sản bạo hành phụ nữ, Population Cuoncil Khoa Phụ nữ học, Tp HCM, 7- 2000 28 Thơng tin trích dẫn Hội nghị quốc tế xâm hại trẻ em Kuala Lumpur, Malaysia, 10 – 13 Sept 1999 29 Thơng tin trích dẫn Hội thảo phịng chống xâm hại tình dục mại dâm trẻ em, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Tp HCM, 21 – 12 – 1996 30 Thơng tin trích dẫn Hội thảo vùng việc mua bán trẻ em để làm mại dâm, Phnom Penh, Campuchia, 11 – 15/12/1998 31 Judith Ennew, (1996), Trẻ em đường phố trẻ em lao động sớm, Khoa phụ nữ học, Đại Học Mở Bán Công Tp.HCM 32 Khoa phụ nữ học, (1997), An sinh xã hội vấn đề xã hội, Đại Học Mở Bán Công Tp.HCM 33 Tổ chức Unicef Hà Nội , Những Hội thảo Ngành Công tác xã hội Việt Nam, năm 2005 đến 2006 34 Trích lại “Hệ thống biện pháp phòng chống mại dâm tuổi vị thành niên” Hội thảo Phòng chống xâm hại tình dục mại dâm trẻ em, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Tp HCM, 21/12/1995 35 Trung tâm thực hành công tác xã hội, khoa Phụ nữ học, Đại học Mở - Bán công Tp HCM, Trẻ em bị xâm hại tình dục: Tư liệu trích từ báo chí năm 1998 36 Trung tâm thực hành cơng tác xã hội, Hội liên hiệp niên Việt Nam, Thực trạng xâm hại tình dục mại dâm trẻ em, Tp HCM, năm 1999 37 Trường Cao đẳng Lao động – Xã hội, Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển Radda Barnen Ủy ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Cơng tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật Nhà xuất Lao động – Xã hội Hà Nội 38 Một số Website: http://www.unicef.org/vietnam/vi/children.html, http://www.12gio.com/vnn 92 PHỤ LỤC PL1: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC ĐÃ RỜI CƠ SỞ XÃ HỘI ĐỂ HÒA NHẬP XÃ HỘI I/ Thông tin cá nhân Tên, tuổi, quê qn Thơng tin gia đình: cha, mẹ, anh, chị, em nay, hồn cảnh gia đình em Hồn cảnh, thời gian rời Mái ấm (tìm cách tiếp cận để lấy thông tin thật từ trẻ): vi em rời Mái ấm , em có mong muốn tiếp tục sống sở không… II/ Thông tin tìm hiểu mức độ phục hồi tâm lý hoàn cảnh sống để nhận biết mức độ hội nhập xã hội trẻ nhằm tìm hiểu khả đáp ứng chuyên môn nhân viên xã hội làm việc với trẻ bị xâm hại tình dục Nhớ lại thời gian sở, em giúp đỡ gì? (ăn, mặc, ngủ, học, làm…) Em học hỏi cịn sở xã hội người chia sẻ, ảnh hưởng đến em em gặp khó khăn? Điều gi làm em nhớ lưu luyến sở? Em chuẩn bị cho việc hòa nhập xã hội trước rời khỏi mái ấm nào? Khi em có cảm thấy tự tin để bắt đầu sống môi trường chưa, em có mong muốn rời khỏi sở hay khơng? Các nhân viên xã hội có đến thăm em nơi em từ em rời sở? Em cảm thấy nhân viên xã hội đến thăm, không đến thăm.? Thời gian mái ấm em hồi gia? Rời sở định em/gia đình em/những ? (Nếu định em, lúc em lại có mong muốnnhư vậy? Nếu định gia đình, em có đồng ý với định cha/mẹ/người nhà em khơng? Nếu có/khơng sao? Nếu định cơ, em thấy định có phù hợp với mong muốn em khơng? Nếu có/khơng sao?) 93 Em lập gia đinh chưa? Nếu có, lí vi em lập gia đình vào thời điểm đó, đám cưới em diễn nào? Hiện sống vơ chồng em nào?(hạnh phúc hay khơng) Em có hài lịng lựa chọn sống gia đình hay khơng? Cơng việc em gì? Thu nhập hàng tháng bao nhiêu? Em có hài lịng với cơng việc hay khơng? Đây có phải nghề trước em học sở? Ai người em nghĩ giúp em gặp khó khăn, buồn, vui sống? 10 Mong ước em cho sống tương lai nào? Nếu có thể, muốn nghe em chia sẻ vui buồn sống em (trong khứ lẫn tại)? PL2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC ĐANG Ở TẠI CƠ SỞ XÃ HỘI I/ Thông tin cá nhân Tên, tuổi, quê qn Thơng tin gia đình: cha, mẹ, anh, chị, em nay, hồn cảnh gia đình em Hồn cảnh, thời gian vào Mái ấm (tìm cách tiếp cận để lấy thông tin thật từ trẻ) Em đến mái ấm lâu chưa? Ai đưa em tới hay em tự tìm tới? Gia đình có giúp em kể từ em vào mái ấm khơng? II/ Thơng tin tìm hiểu mức độ phục hồi hội nhập xã hội trẻ nhằm tìm hiểu khả đáp ứng chuyên môn nhân viên xã hội làm việc với trẻ bị xâm hại tình dục Các câu hỏi liên quan đến trình sống sở: Em cảm thấy sống đây: vui, buồn…? Em nhận chăm sóc nào? (tâm trạng tiến triển theo thời gian Mức độ hài lòng sống sở) Hoạt động sở: em yêu thích hoạt động nào, khơng thích hoạt động Em có tham gia vào hoạt động, mức độ tham gia Giải thích có khơng u thích hay tham gia Mức độ tiếp cận nhân viên xã hội: Ai người gần gũi, chia sẻ em cảm thấy có vấn đề sống Tình cảm bạn bè, gia đình, dành cho em 94 Em suy nghĩ chuyện buồn khứ, tại, tương lai Điều em hướng đến sống tới Cuộc sống tại: có lịng với sống tại, học gì, làm cho tương lai Niềm tin, mong ước vào sống tại, tương lai Nếu có thể, muốn nghe em chia sẻ vui buồn sống em (trong khứ lẫn tại)? PL3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NHÂN VIÊN XÃ HỘI I/ Thông tin cá nhân Xin chị (em) vui lòng cho biết họ, tên, ngày tháng năm sinh Xin vui lịng cho biết trình độ văn hóa (nơi đào tạo trước bắt đầu cơng việc) Xin vui lịng cho biết chị (em) tìm đến cơng việc (lý do, ước nguyện, u thích hay phù hợp chun mơn) II/ Thơng tin tìm hiểu cơng tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục kiến thức chun mơn nhân viên xã hội Xin vui lòng cho biết cơng tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục sở chị (em) công tác gồm hoạt động Xin cho biết thuận lợi, khó khăn hoạt động trẻ mà sở thực Xin cho biết đặc điểm tâm lý đa số trẻ bị xâm hại tình dục sở vừa tiếp nhận Xin chia sẻ cách trị liệu tâm lý trẻ chị (em) thực sở Sự tiến triển trẻ bị xâm hại tình dục qua trình phục hồi tâm lý Thuận lợi, khó khăn chị (em) gặp phải trình phục hồi tâm lý trẻ bị xâm hại tình dục 10 Xin vui lịng cho biết chị (em) có đào tạo chun môn trước vào làm việc sở Xin cho biết khả chun mơn ban đầu có đáp ứng với cơng việc 95 11 Xin vui lịng cho biết chun mơn chị (em) huấn luyện trình làm việc, xin cho biết rõ kỹ năng, kiến thức cần trang bị (cho biết cụ thể) 12 Xin chị (em) đánh giá tầm quan trọng kiến thức chuyên môn công tác xã hội với trẻ bị xâm hại tình dục 13 Chị (em) cho biết kiến thức chuyên môn chị (em) có đáp ứng với cơng việc 14 Nếu tiếp tục huấn luyện sâu chun mơn, chị (em) cho biết mong huấn luyện kiến thức 96