1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

32 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 153,21 KB

Nội dung

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO. LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO LIÊN HỆ VỚI VẤN ĐỀ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN TRÍ THÀNH CƠNG Lớp: BMM63ĐH Mã SV: 96194 Khoa: Viện đào tạo quốc tế Khóa năm: 2022-2026 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ VŨ PHÚ DƯỠNG Hải Phòng - 2023 Mục lục Phần Mở Đầu Phần Nội Dung .5 I/ Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Bản chất, nguồn gốc tôn giáo Tính chất chung vai trị tơn giáo .7 2.1 Tính chất chung tơn giáo 2.2 Chức tôn giáo Cần phân biệt khác tín ngưỡng tơn giáo Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tác động tôn giáo xã hội Tôn giáo chủ nghĩa xã hội quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin thái độ Nhà nước tôn giáo 11 Các nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin giải vấn đề tôn giáo 12 II/ Vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam ta 14 Thực tiễn tình hình tơn giáo nước ta .14 Quan điểm, nguyên tắc sách Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam .19 2.1 Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 19 2.2 Quan điểm Nhà nước Việt Nam cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo 21 2.3 Ngun tắc thực sách tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam .22 Nhiệm vụ cơng tác tín ngưỡng, tơn giáo phương hướng hoạt động Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian tới 22 3.1 Nhiệm vụ cơng tác tín ngưỡng, tôn giáo thời điểm 22 3.2 Phương hướng hoạt động Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo thời gian tới 23 Phần Kết Luận 26 Tài liệu tham khảo .27 Cam kết 28 Phần Mở Đầu Với chủ nghĩa Mác – Lênin quan điểm tôn giáo biểu rõ lập trường vật lịch sử chủ nghĩa vật Nó thể thơng qua quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chất, nguồn gốc hay chức tơn giáo Song với nhà triết học theo chủ nghĩa tâm lại cho tôn giáo nguồn gốc siêu nhiên, giới tự nhiên hay hoạt động xã hội người lực lượng siêu nhiên điều khiển chi phối Kế thừa lượng tri thức khổng lồ nhà triết học trước có quan điểm tồn diện tơn giáo, tín ngưỡng, theo mà có quan điểm tơn giáo, tín ngưỡng cụ thể phù hợp với tình hình nước nhà hơn, không khuân mẫu Cụ thể hơn, biết Việt Nam ta quốc gia đa dân tộc với tổng số 54 dân tộc người sinh sống lao động với đời sống tín ngưỡng, tơn giáo đa dạng Chính có mặt loại hình tơn giáo khác nhau, tồn song hành, hòa quyện dung hợp lẫn nhau, theo sắc dân tộc khối thống mà hay gọi sắc dân tộc Việt Nam Có thể nói tơn giáo, tín ngưỡng nước ta vơ hồn thuận, dung hợp nhằm tạo nên đoàn kết, đồng thuận hai mặt đời sống tâm linh đời sống xã hội Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo quyền người, thuộc nhóm quyền dân trị ghi nhận số văn trị - pháp lý Liên hợp quốc Từ mà nhận thấy tính cấp thiết đề tài Nội dung quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhắc tới sau: Bất kì tự lựa chọn tơn giáo hay tín ngưỡng mà mong muốn khơng theo tơn giáo nào, vấn đề theo đạo, chuyển đạo hay bỏ đạo thuộc phạm vi pháp luật hành quyền tự người Mọi cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo hay khơng có tín ngưỡng tơn giáo đối xử cơng bao gồm quyền lợi nghĩa vụ nhau, phân biệt đối xử lý tín ngưỡng tôn giáo Điều nhà nước Việt Nam thừa nhận đảm bảo, theo mà cơng dân bình đẳng trước pháp luật hành Đồng thời, song song theo cơng dân phải có ý thức tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người khác với nhà nước công chống lại phần tử lợi dụng tôn giáo chống phá giai cấp cơng nhân, lợi ích dân tộc Mọi hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn bình thường theo khn khổ pháp luật, nghiêm cấm âm mưu lợi dụng tơn giáo để thực mục đích lợi ích ngồi tôn giáo Đối mặt với yêu cầu quản lý nhà nước cho lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo; trước phục hồi, phát triển nhanh chóng, phức tạp tôn giáo âm mưu lợi dụng tôn giáo, nhân quyền để chống phá nước nhà Theo phát luật hành tơn giáo có nhiều bất cập lỗ hổng, thiếu tính thống nhất, đồng Hiện nhiều vấn đề phát sinh từ hoạt động tôn giáo chưa pháp luật điều chỉnh bổ sung, chưa đáp ứng nhu cần quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo tình hình Việc chưa thống hình thức xử lý hành vi vi phạm pháp luật tôn giáo chưa thực thống nhất, từ mà làm giảm hiệu quản lý nhà nước Việt Nam ta dựa học thuyết Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chủ Tịch để xây dựng sách tơn giáo dựa theo đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo nước nhà Về vấn đề Đảng nhà nước ta thực tốt với tư tưởng quán, xuyên suốt Đảng Nhà nước tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân Trong giai đoạn việc bảo vệ phát triển quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nước ta nhà nước ý quan tâm, ưu tiên sách Đây vấn đề lớn tín ngưỡng, tơn giáo ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Chính lẽ mà em cảm thấy đề tài cấp thiết thân cần có nghiên cứu nhiều để hiểu sâu thái độ chủ nghĩa Mác – Lênin quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo theo vấn đề tự tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam ta Tồn lịng tin vào hay khơng quan trọng có lẽ tiền đề cho phát triển nhiều mặt đời sống xã hội Phần Nội Dung I/ Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Bản chất, nguồn gốc tôn giáo * Bản chất tôn giáo Bản chất tôn giáo bao quát hệ thống quan niệm tín ngưỡng, sùng bái hay nhiều vị thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái hay nói cách trừu tượng tơn giáo hình thái ý thức xã hội theo phản hư ảo thực khác quan đưa vào óc người thông qua lực siêu nhiên qua niềm tin Tôn giáo thực chất tượng văn hóa – xã hội người sáng tạo ra, chất sản phầm lồi người tạo ánh lên yếu thế, bất lực, bế tắc người trước hình thái tự nhiên lực xã hội Tôn giáo thực thể xã hội với tôn giáo cụ thể như: Thiên Chúa giáo (Công giáo), Tin lành, Phật giáo,… kèm tiêu chí sau: cá nhân tập thể có niềm tin sâu sắc lực siêu nhiên đó, tơn thờ thần linh, đồng thời có hệ thống học thuyết, giới quan, đạo đức – nhân sinh việc phải có lễ nghi tơn giáo bao gồm tổ chức nhân sự, quản lí điều hành đạo với lực lượng tín đồ đơng đảo Xét tín ngưỡng tơn giáo cần nhìn nhận góc nhìn khác để thấy rõ vấn đề, mà cụ thể xét phương diện giới quan Tín ngưỡng, tơn giáo gắn liền với giới quan tâm, có khác biệt rõ rệt với giới quan vật biện chứng hay cụ thể khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin Những người theo chủ nghĩa cộng sản song hành với người có tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp mà người người mơ ước Vấn đề đặt cần phân biệt khác tín ngưỡng, tơn giáo với hành vi hoạt động mê tín, dị đoan: + Tín ngưỡng, tơn giáo bao gồm hệ thống niềm tin, ngưỡng mộ, theo cách thức thể niềm tin người trước vật, tượng, lực lượng siêu nhiên có tính chất thần linh, linh thiêng với mong cầu che trở giúp đỡ (Ví dụ: Truyền thống từ xa xưa người dân Việt Nam ta lập bài, thắp hương ban thờ tổ tiên Điển hình dịp rằm hay mồng tháng lễ chùa Công giáo lễ nhà thờ có niềm tin mãnh liệt vào thần linh…) Cịn mê tín, dị đoan niềm tin mù quáng, cụ thể niềm tin người vào lực lượng siêu nhiên, thánh thần niềm tin thể mức độ mê muội, cuồng tín (Ví dụ: bói tốn, gọi hồn, chữa bệnh phù phép, cúng bái xua đuổi tà ma, …) * Nguồn gốc tôn giáo + Nguồn gốc kinh tế - xã hội: Trong công xã ngun thủy, trình độ sản xuất cịn thấp kìm hãm khả người, làm nhân loại cảm thấy yếu bất lực trước thiên nhiên, mà họ gắn cho thiên nhiên sức mạnh quyền lực to lớn, thần thánh hóa loại sức mạnh đó, qua mà họ dựng lên hình thái tơn giáo nhằm tơn sùng, thờ Tiến đến xã hội có phân chia giai cấp, nhân loại lại bị yếu trước giai cấp thống trị Họ khơng có cách lý giải lại có phân chia giai cấp, bóc lột,… khơng thể giải thích đồng nghĩa với việc họ quy số phận định mệnh Chính lẽ mà họ tơn sùng số người thành thần có khả chi phối suy nghĩ hành động người khác mà sinh tín ngưỡng, tơn giáo  Chính bất lực người trước lực tự nhiên – xã hội nguồn cội sâu xa hình thành tơn giáo + Nguồn gốc nhận thức: Đến thời điểm mà nhận thức loài người tự nhiên, xã hội người hay thân họ có giới hạn Giới hạn chưa biết: Khả nhận thức chưa đầy đủ, vật tượng kì ảo mà khoa học chưa lý giải được giải thích thơng qua phương tiện tơn giáo, chí khoa học giải thích niềm tin thúc nhận thức muốn tin đúng; Cường điệu hóa nhận thức, thiếu tính khách quan, sở thực dần biến mất, rơi vào ảo trưởng thần thánh hóa đối đượng, biến khách quan thành thần thánh + Nguồn gốc tâm lý: Cơ sở tâm lý bi quan, yếu đuối, sợ sệt, thiếu sức mạnh lí trí trước tượng bên ngồi tự nhiên – xã hội (Ví dụ: Con người đơi lúc ốm đau bệnh tật, gặp nhiều vận đen xui rủi, thất bại sống tâm lý muốn bình yên muốn làm việc lớn hướng tới việc tìm kiếm tơn giáo,…) Là biểu cho tình cảm nhân dân thông qua việc thờ anh hùng dân tộc, thần hồng làng, người có cơng lớn việc bảo vệ giữ gìn nước nhà, … Những việc làm đảm bảo thể nhu cầu đại đa số quần chúng, nhân dân * Các hình thức tơn giáo có lịch sử Chúng ta điểm lược qua số tôn giáo tồn lịch sử hình thái xã hội phổ quát: + Tơn giáo xã hội chưa có giai cấp, thời kì có hình thái tơn giáo sơ khai phổ biến: Tô – tem giáo, Bái vật giáo, Vật linh giáo, Ma thuật giáo,… + Hình thái tôn giáo phỗ biến tồn xã hội có giai cấp, điều xã hội có giai cấp thường gắn liền với trị nên việc phân chia tơn giáo có phức tạp bao gồm xuất tôn giáo giới tôn giáo dân tộc với phân chia nhánh nhỏ Tính chất chung vai trị tơn giáo 2.1 Tính chất chung tơn giáo * Tính chất lịch sử Một thật khơng cả, hay người vật sáng tạo tơn giáo Tơn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Dẫu tơn giáo cịn tồn lâu dài, chất phạm trù lịch sử Lịch sử với đứa tôn giáo, xuất thời kỉ lịch sử nên mà tơn giáo ln có biến điểm cho phù hợp với kết cấu trị - xã hội mà thời đại, thời kì quy định Một cội nguồn sản sinh tôn giáo bị loại bỏ giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục có tác động mạnh mẽ giúp đại đa số tầng lớp nhân dân nhận thức tượng tự nhiên – xã hội, tiến đến q trình tơn giáo dần vị trí đời sống xã hội, nhận thức niềm tin cá nhân * Tính chất quần chúng Tính chất quần chúng tơn giáo thể tín đồ tơn giáo thuộc tất giai cấp, tầng lớp xã hội, chiếm phần trăm cao dân dố toàn cầu Riêng xét tôn giáo lớn chiếm tới phần ba nửa số dân ảnh hưởng tôn giáo Xuất phát từ nhiều nguyên nhân mà phát triển khoa học, sản xuất xã hội chưa loại bỏ nguồn gốc nảy sinh tôn giáo Hơn tơn giáo đảm bảo phần nhu cầu tinh thần quần chúng, phản ánh khát vọng người yếu thế, bị áp bức, bóc lột mong muốn xã hội tự do, bình đẳng, … * Tính chất trị Yếu tố trị tơn giáo xuất hình thái xã hội có phân chia giai cấp, có khác biệt rõ rệt lợi ích, theo giai cấp thống trị sử dụng, lợi dụng lỗ hổng tôn giáo để phục vụ lợi ích riêng thân Vốn dĩ xã hội, xã hội tơn giáo hồn tồn tách rời với trị Qua nhà nước thực quyền tự tín ngưỡng tơn giáo, bao gồm quyền tự theo khơng theo tơn giáo nào, sinh hoạt định kì hay thường xun tơn giáo phải mang chất tôn giáo túy không gắn với yếu tố trị, Chính sách tơn giáo nhà nước xã hội chủ nghĩa hoàn toàn loại bỏ tính chất trị tồn tơn giáo * Tính chất đối lập với khoa học Tơn giáo phản ánh hư ảo giới thực vào óc người, lý giải tâm cách thần bí thực xã hội mà lồi người gặp phải Do mà tơn giáo mang tính tâm, đối lập với chủ nghĩa vật biện chứng, hay đối lập với khoa học Tại thời điểm mà cách mạng công nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt tơn giáo có áp dụng thành tựu khoa học để phát triển tôn giáo, song song với việc tìm cách lý giải sai lệch tiến khoa học, kỹ thuật, đặt óc người định mệnh khước từ,… 2.2 Chức tôn giáo * Chức giới quan Bất kỳ tơn giáo nào, để thành tơn giáo đích thực phải trả lời câu hỏi như: Thể giới này, bao gồm tự nhiên vào xã hội gì?; Đến từ đâu hay đâu mà có?; Vận hành theo quy luật nào?; Thứ đứng sau giới hữu hình này?; Liệu nhận thức hay không?; … Mặc dù phản ánh hư ảo giới khách quan, tôn giáp hướng tới kỳ vọng đảm bảo đáp ứng nhu cầu người nhận thức giới tự nhiên, xã hội hay nhận thức thân người * Chức đền bù hư ảo Loài người nói chung giới tự nhiên, thường nhật bị sức mạnh tự nhiên xã hội, cụ thể chịu áp giai cấp bóc lột, bị dồn vào chân tường khơng có cách tìm lời giải xác ngun bất bình đẳng xã hội cách khắc phục nó, bất lực đấu tranh giai cấp, phải sống lỗi lo khốn khổ, bất hạnh chưa chiếu rọi chân lý, chân lý cách mạng tìm thấy tơn giáo giải đáp làm nguôi ngoai khổ đau hạt giống hi vọng niềm tin vào hư ảo Sự đền bù hư ảo tôn giáo, hư ảo lại có tác dụng thực, qua tôn giáo mà người phút khổ đau, tuyệt vọng an ủi gieo mầm hi vọng để vượt qua, hạn chế hành vi vơ nghĩa khơng mang lại cho sống chí đơi lúc gây tổn hại cho đồng loại * Chức điều chỉnh Hệ thống chuẩn mực giá trị đạo đức hình thành qua tơn giáo, thơng qua điều răn dạy, cấm kỵ có khả điều chỉnh hành vi tín đồ sống cộng đồng * Chức liên kết Những ngường tín ngưỡng có khả liên kết với thông qua tôn giáo Trên cở sở việc họ có chung niềm tin, bị ràng buộc giáo lý, giáo luật, thực số nghi lễ, nghi thức tôn giáo với đặc điểm tương đồng khác Sự liên kết cộng đồng tôn giáo bền chặt, lâu dài Tuy chức liên kết tơn giáo có khả bị phân ly khác biệt tín ngưỡng Cần phân biệt khác tín ngưỡng tơn giáo Trước hết cần phải hiểu khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng niềm tin người, thể thơng qua nghi lễ gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống với mục địch mang lại bình yên tinh thân cho cá nhân hay cộng đồng Cịn tơn giáo lại niềm tin người với tồn hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo luật, giáo lý, lễ nghĩ hình thái tổ chức Theo quan điểm truyền thống người ta có ý thức phân biệt tơn giáo tín ngưỡng, thường ln coi tín ngưỡng trình độ phát triển thấp tơn giáo, tín ngưỡng nhỏ to tơn giáo Chúng ta điểm lược số minh chứng cho khác tơn giáo tín ngưỡng sau: + Đầu tiên tín ngưỡng chưa có hệ thống giáo lý, có dựa huyền thoại, thần thích hay truyền thuyết,… Qua mà tín ngưỡng mang chất dân gian, gắn liền với sinh hoạt văn hóa dân gian Bản thân tín ngưỡng cịn có hịa nhập giới thần thánh người, nơi thờ cúng lễ nghi phân tác, chưa thành quy ước chặt chẽ + Trong tơn giáo lại có hệ thống giáo lý hay kinh điển,… truyền thụ, giảng dạy với học tập tu viện, thánh đường hay học viện,… cộng với việc có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn với liên kết chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng phổ biến nhà thờ, chùa, thánh đường,… vói nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, tách biệt giới người thần linh + Tiếp đến hoạt động tín ngưỡng, theo tín ngưỡng có hoạt động thờ cúng tổ tiên, biểu tượng thiêng liêng tưởng niệm tơn vinh anh hùng có cơng với đất nước, với cộng đồng hay lễ nghi dân gian biểu trưng cho giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội + Cịn hoạt động tơn giáo hoạt động truyền bá tôn giáo, sinh hoạt, tổ chức quản lý tôn giáo Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tác động tôn giáo xã hội Trong xã hội tư áp bưc chủ nghĩa lĩnh vực kinh tế, gây sản sinh hình thức áp trị quần chúng nhân dân, khiến cho đơn vị xã hội quần chúng trở nên thấp kém, đời sống tinh thần đạo đức đại đa số quần chúng trở nên mê muội mù mịt tơn giáo hình thức áp mặt tinh thần: 10 “nhà dân chủ” Mỹ hay Phương Tây có đấu tranh quyền người, để đàm phán xây dựng phát triển tín ngưỡng, tơn giáo cho dân tộc? Có thể nói cách thẳng thừng khẳng định rằng, mục đích cuối họ hồn tồn khơng phải vậy, mà chất lợi dụng vấn đề nhân quyền, quyền tự tôn giáo để chống phá nhà nước không thiện với họ thật khơng may trường hợp nhà nước Việt Nam ta Mục tiêu họ khơng có cay nghiệt nhằm vào hạ thấp vai trò đảm nhận lãnh đạo Đảng, tiến tới xóa bỏ hồn tồn chế độ xã hội chủ nghĩa nước Nhờ vào lực nước tạo động lực cho phần tử nước có hội “mượn gió bẻ măng”, “tát nước theo mưa”, chà đạp lòng tin nhân dân để hành động động trị, tư lợi cá nhân ngược lại với lợi ích quốc gia dân tộc, châm ngịi cho kích động quần chúng nhân, chống phá, gây rối trật tự an ninh tôn giáo túy Việt Nam ta lại trở thành “điểm nóng” trị Tuy nhiên điều hiển nhiên thật thật Dù họ có xuyên tạc, đặt điều hay phớt lờ, giả khơng nhìn thấy phát triển thành tựu tin ngưỡng hay tôn giáo Việt Nam điều làm chúng trở lên bẽ mặt, kẻ lâu giữ tâm niệm chống phá Trong bối cảnh Việt nam ta có phất triển ngầm tà giáo, tà đạo truyền bá tư tưởng lệch lạc cho người dân với mục đích thao túng cướp bóc cải người dân đồng thời lợi thân dụng thân thể, tiến đến chống phá Đảng Nhà nước Tuy hệ thống Nhà nước Việt Nam ta ln có động thái nhằm ngăn chặn tiêu diệt tận gốc mầm mống tà đạo làm cho nhân dân yêu tâm lao động sản xuất xây dựng đất nước ngày vững mạnh Truyền thông quốc gia thực tốt việc tuyên truyền người dân phịng bị giác ngộ thơng qua đài báo ti vi, số mồi mà đối tượng nhắm đến chủ yếu bà dân tộc miền núi, chưa có hiểu biết tín ngưỡng tơn giáo, mà Đảng nhà nước ta có sách tun truyền trực tiếp, đưa thông tin đến tận tai bà vùng sâu vùng xa Mục đích cuối để loại bỏ ngăn chặn hành vi vi phạm đến pháp luật tơn giáo này, tín ngưỡng, tơn giáo giúp người tiến lên để khiến người thụt lùi hay chí tự hành xác thân đến chết (Ví dụ: Gần đài phát truyền hình VTV1 đưa thơng tin tà đạo bà cô Dợ hay hội thánh đức chúa trời yêu thương hay khứ tà giáo hoành hành mang tên hội thánh đức chúa trời nhằm 18 cảnh báo người dân cảnh giác trước tình hình này, nhiên quan điều tra vào làm rõ, ngăn chặn loại bỏ mầm mống trước tà đạo phát triển lớn mạnh) * Một số tín ngưỡng, tơn giáo phổ biến Việt nam ta quốc gia đa tôn giáo với nhiều tín ngưỡng, tồn lâu đời lịch sử dân tộc, tôn giáo đa dạng bao gồm nhánh Phật Đại thừa, Hòa Hảo, Tiểu Thừa…, số nhánh thuộc Ki tô giáo Công giáo Rôma, Tin lành, tôn giáo nội sinh Đạo Cao Đài số tôn giáo khác Nước ta chịu ảnh hưởng định nề tín ngưỡng dân gian địa Theo số ước tính Việt Nam ta có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, số có gần khoảng 20 triệu tín đồ có tơn giáo có hoạt động bình thường ổn định chiếm ¼ dân số, cụ thể thì: + Phật giáo: Khoảng 10 triệu tín đồ, người quy y Tam Bảo, có mặt hầu hết tình thành phố thuộc địa bàn lãnh thổ Việt Nam Khơng phải nói với số ấn tượng đủ hiểu Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội nước ta Đối với dân tộc Việt nam ta, có điều khơng thể phủ nhận nhân tố Phận giáo mang thành tố quan trọng việc góp phần làm lên sắc văn hóa dân tộc, nói phần khơng thể thiếu văn hóa Việt xun suốt 2000 năm tồn Phật giáo ghi lại dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực thuộc đời sống xã hội, góp phần hình thành giả trị, chuẩn mực lối sống người Việt Vào giai đoạn mà Phật giáo đảm nhận vai trò hệ tư tưởng chủ đạo tức triều đại Lý – Trần chứng minh thực tế lịch sử khoan dung, độ lượng đường lối trị quốc có đóng góp lớn tơn giáo Tiếp nối giai đoạn lịch sử sau thời điểm Phật giáo khơng cịn hệ tư tưởng xã hội, nhirn có ảnh hưởng tương đối lớn đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức người Việt Vơ kể phạm trù đạo đức có Phật giáo vào văn hóa đạo đức dân tộc theo dịng lịch sử, lời ăn, tiếng nói, ăn sâu trở thành phương tiện truyền thụ quan điểm đạo đức truyền thống người dân đất Việt Cụ thể thấy rõ ràng học thuyết nghiệp báo, nhân Phật gặp gỡ với nhân sinh người Việt ta, lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ: “gieo gió gặt bão”; “ở hiền gặp lành”; “nhân đấy”; “ác giả ác báo” nhiều vơ kể triết lí nhân sinh khác truyền nhân dân Thêm vào đặc điểm khơng thể chối từ Phật giáo Nho giáo, Lão giáo, Thuyết Tứ ân hịa vào tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt ta từ lâu rồi, biến 19 tín ngưỡng trở thành đạo lý hiển nhiên có tính bền chắc, tồn qua nhiều hệ từ lâu tiếp diễn sau Tóm lại, quan niệm đến từ đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng lớn tới đời sống xã hội Việt Nam, đóng góp q trình hình thành nhân cách, hình thành lối sống người Việt Tiếp đến tác động Phật giáo cịn thể hình thức giao tiếp, cách ứng xử người Việt Nam Lấy ví dụ nếp ứng xử, giao tiếp gia đình, Phật giáo ln đề cao hịa thuận trách nhiệm người làm cha, làm me Bên cạnh đó, tương đương Phật giáo đề cao hiếu thuận người làm ơng bà cha mẹ Khái niệm gia đình hồn mỹ Phật giáo gia đình lấy tình thương làm trọng thành viên gia đình tự vượt khó, vượt khổ, vừa hỗ trợ thoát khổ để sẻ chia hạnh phúc Từ mà tục ngữ, ca dao Việt nam ta thể cách sống sống, đạo lý chân lý người Việt Nam: “Chị ngã em nâng”; “Môi hở lạnh”; “Công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”,… Phật răn cho người Việt ta sống phải đúng, phải đạo, nếp sống sống lâu Còn giao tiếp ứng xử với cộng đồng để đạt đỉnh cao giao tiếp không chăm chăm vào mục đích hiệu giao tiếp mà điều quang trọng củng cố tình thương, xây dựng mối quan hệ với tha nhân khơng chung máu mủ, ruột già, điều mà người Việt ta nhắn nhủ với câu như: “Lá lành đùm rách”; “Thương người thể thương thân”… Phải quan niệm Phật giáo Việt hóa? Đúng vậy, Phật giáo biến giá trị văn hóa truyền thống trở thành thói quen văn hóa giao tiếp ứng xử cộng đồng lịng Việt Nam Hài hịa với mơi trường, thiên nhiên mục đích mà đức Phật hướng tới, quan niệm dễ dàng người Việt ta đón nhận phát triển Khơng thế, Phật giáo cịn in đậm dấu ấn vào phong tục, tập quán Việt Nam ta mà chùa tiềm thức người Việt không nơi thờ Phật mà cịn nơi thờ tổ tiên ơng cha ta, thờ anh hùng dân tộc Đến chùa không để lễ phật mà cịn lễ tổ tiên, lễ Mẫu,… Một thật nhiên hầu hết người dân Việt Nam tự nhiện khơng theo Phật lại nhìn Phật góc độ ln lý, đạo đức Phật Phật giáo ăn sâu vào đời sống tâm linh quần chúng nhân dân, nhiên có điểm hạn chế Điểm hạn hế Phật giáo Việt Nam số kẻ thủ ác cố tình lợi dụng nhìn nhận Phật giáo cách sai lệch, làm biến dị Phật giáo, chùa chiền biến thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội; thờ cúng, mê tín, gọi hồn bị số kẻ xấu lợi 20

Ngày đăng: 02/07/2023, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w