5-Nguyễn Thị Thùy Linh.pdf

133 2 0
5-Nguyễn Thị Thùy Linh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRUNG ƯƠNG ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU THANH NIÊN BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ GIẢI PHÁP CỦA ĐOÀN THANH NIÊN THÚC ĐẨY QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG PHÒNG CHỐNG XÂM[.]

TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU THANH NIÊN - BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ GIẢI PHÁP CỦA ĐOÀN THANH NIÊN THÚC ĐẨY QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM Mã số: ĐT.KXĐTN 18-10 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Thùy Linh HÀ NỘI, 12/2018 TRUNG ƯƠNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU THANH NIÊN - BÁO CÁO TỔNG HỢP GIẢI PHÁP CỦA ĐOÀN THANH NIÊN THÚC ĐẨY QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM Mã số: ĐT.KXĐTN 18-10 Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài Đỗ Ngọc Hà Nguyễn Thị Thùy Linh HÀ NỘI, 12/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên Tổ chức công tác ThS Nguyễn Thi ̣Thùy Linh Viện Nghiên cứu Thanh niên ThS Bùi Phương Thanh Viện Nghiên cứu Thanh niên ThS Nguyễn Duy Hiệp Viện Nghiên cứu Thanh niên TS Phan Thanh Nguyệt Viện Nghiên cứu Thanh niên TS Nguyễn Thứ Mười Trường Đội Lê Duẩn ThS Phạm Thanh Hằng Học viện TTN Việt Nam Nguyễn Thị Hiên Tạp chí Thanh niên Nguyễn Trân Châu Báo Thiếu nhiên Tiền phong MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Khách thể nghiên cứu 13 4.3 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp tiếp cận Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Phương pháp tiếp cận 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 15 6.1 Ý nghĩa lý luận 15 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Lực lượng nghiên cứu chính: 15 Kết cấu báo cáo 16 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 17 9.1 Hướng nghiên cứu tham gia trẻ em gia đình, nhà trường 17 9.2 Hướng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thực quyền tham gia trẻ em 18 9.3 Hướng nghiên cứu hình thức quy mơ nạn bạo hành xâm hại trẻ em 22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ THÚC ĐẨY QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM 17 Nội dung quyền tham gia trẻ em Công ước quốc tế quyền trẻ em 35 Quyền tham gia trẻ em Pháp luật Việt Nam 37 3.Một số khái niệm 27 3.1.Khái niệm trẻ em 27 3.2 Khái niệm Đoàn niên 28 3.3 Khái niệm quyền tham gia 29 3.4 Khái niệm tham gia trẻ em 30 3.5 Khái niệm phòng chống xâm hại trẻ em 31 3.6 Khái niệm xâm hại trẻ em 31 3.7 Quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 34 Vai trò trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em .31 5.Vai trị Đồn niên thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 39 Yếu tố, tiêu chí đảm bảo tham gia trẻ em 34 6.1 Yếu tố đảm bảo tham gia trẻ em 40 6.2Tiêu chí đảm bảo tham gia trẻ em 44 6.3 Trách nhiệm đảm bảo tham gia trẻ em 49 Một số lý thuyết áp dụng 46 7.1 Lý thuyết phát triển nhận thức 52 7.2 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow 53 7.3 Lý thuyết tham gia 56 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM CỦA TỔ CHỨC ĐOÀN THANH NIÊN 59 Tình hình xâm hại trẻ em thời gian qua .53 Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm hại trẻ em 60 Thực trạng tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em địa bàn nghiên cứu 64 3.1 Hiểu biết chung trẻ em quyền tham gia, xâm hại trẻ em 64 3.2 Quan niệm, nhận thức vấn đề liên quan đến xâm hại trẻ em 66 3.3 Thực trạng yếu tố, tiêu chí đảm bảo tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 67 3.4 Thực trạng hình thức tham gia trẻ em 70 3.5 Mong đợi trẻ em hoạt động phòng chống xâm hại trẻ em 74 3.6.Thực trạng hoạt động Đoàn thúc đẩy tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 77 3.7 Hạn chế việc phát huy tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 84 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CỦA ĐOÀN THANH NIÊN THÚC ĐẨY QUYỀN THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TRẺ EM 88 Dự báo tình hình bạo lực, xâm hại trẻ em thời gian tới 88 Giải pháp thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phịng chống XHTE 89 2.1 Về cơng tác đạo, tổ chức triển khai tổ chức Đồn, Đội 89 2.2 Về cơng tác truyền thông nâng cao nhận thức kỹ thực quyền tham gia trẻ em 91 2.3 Về nâng cao lực thực quyền tham gia trẻ em 93 2.4 Về xây dựng thực mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Khuyến nghị 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Trang Bảng Ý kiến trẻ em vai trị Đồn cung cấp thơng tin 59 quyền tham gia vấn đề liên quan đến trẻ Bảng Ý kiến trẻ em nguồn tiếp cận thông tin XHTE 60 Bảng Quan niệm trẻ em vấn đề liên quan đến xâm hại/lạm 62 dụng trẻ em Bảng Hình thức trẻ em thường bày tỏ ý kiến vấn đề liên 63 quan đến phòng chống xâm hại trẻ em Bảng Thái độ người lớn trẻ em bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan phòng chống xâm hại trẻ em Bảng Cách thức tham gia vào hoạt động liên quan đến PCXHTE Bảng Mong muốn cách thức tổ chức hoạt động phòng chống 64 68 70 xâm hại trẻ em Bảng Mong muốn trẻ em điều kiện thân để tham gia vào hoạt động phòng ngừa xâm hại trẻ em Danh mục biểu Biểu Sự tham gia trẻ em vào hoạt động liên quan đến phịng chống xâm hại trẻ em Biểu Các hình thức hoạt động trẻ em tham gia 72 66 67 Biểu Ý kiến trẻ em số hình thức hoạt động 67 Biểu Địa điểm trẻ em tham gia vào hoạt động liên quan đến 68 PCXHTE Biểu Điều kiện để trẻ em tổ chức thực ý tưởng truyền thông 71 phòng chống xâm hại trẻ em Biểu Ý kiến trẻ em nội dung tổ chức Đoàn cần làm để thúc đẩy QTG trẻ em PCXHTE 79 Biểu 7.Hạn chế thúc đẩy quyền tham gia TE phòng 80 chống XHTE MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT BCH Ban huy BGH BLHĐ Ban giám hiệu Bạo lực học đường CLB GD&ĐT Câu lạc Giáo dục đào tạo THCS Trung học sở TNCS TNTP THPT Thanh niên cộng sản Thiếu niên tiền phong Trung học phổ thông TPT XHTE Tổng phụ trách Xâm hại trẻ em PCXHTE Phòng chống xâm hại trẻ em PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước thứ hai giới nước châu Á phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em vào năm 1990 Trong Công ước, nêu rõ: “Trẻ em có quyền tự bày tỏ ý kiến người tôn trọng, xem xét ý kiến lợi ích tốt trẻ em”, “trẻ em có quyền nói lên quan điểm mình, thu thập thông tin làm cho tất người biết đến thơng tin đó” Sự tham gia trẻ em yếu tố tác động đến trình định tổ chức Chính phủ Sự tham gia em giúp đảm bảo định đáp ứng nhu cầu thực mối quan tâm trẻ em, em bày tỏ người lớn giả định Trẻ em có mối quan tâm, nhu cầu mong muốn khác so với người lớn, em không tạo ảnh hưởng định trừ có nỗ lực tạo điều kiện cho em làm điều Hơn nữa, tham gia đảm bảo trẻ em với kinh nghiệm trực tiếp số tình định nêu lên ý kiến vấn đề Sự tham gia mang lại lợi ích cụ thể cho nhóm trẻ em bị nhãng trẻ em nghèo phương tiện để nói lên tiếng nói Sự tham gia trẻ em ghi nhận thay đổi từ quan điểm trẻ em “là người hưởng lợi” can thiệp người lớn sang quan điểm tơn trọng ngun tắc trẻ em có quyền Đồng thời, tham gia phương tiện quan trọng để trẻ em đươc sống xã hội cơng dân động góp phần thay đổi mối quan hệ quyền lực trẻ em người lớn Trong số nhóm quyền quy định Cơng ước, nhóm quyền sống cịn, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền bảo vệ thể tinh thần bảo vệ quyền trẻ em cách thụ động, thông qua việc liệt kê quyền trách nhiệm gia đình, nhà nước tồn xã hội việc bảo đảm quyền trẻ em nhóm quyền tham gia thể rõ tinh thần xác định trẻ em chủ thể có quyền tham gia đưa định trình phát triển, tham gia em đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội đối tượng thụ hưởng, đối tượng cần thương hại, cứu trợ lòng từ thiện tuý Đây xem điểm nhấn quan trọng Công ước, thể rõ thành công Công ước việc gắn quyền dân trị với quyền kinh tế xã hội văn hoá Trong Luật trẻ em 2016 vấn đề quyền có quyền bày tỏ ý kiến hội họp ghi Điều 34“Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề liên quan đến trẻ em; tự hội họp theo quy định pháp luật phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành phát triển trẻ em; quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân lắng nghe, tiếp thu, phản hồi ý kiến, nguyện vọng đáng” Luật trẻ em 2016 có chương Vquy định trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em quy định rõ Phạm vi, hình thức trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em; Bảo đảm tham gia trẻ em gia đình; Bảo đảm tham gia trẻ em nhà trường sở giáo dục khác; Bảo đảm để trẻ em tham gia vào vấn đề trẻ em… Như Công ước quốc tế Luật pháp Việt Nam thừa nhận trẻ em chủ thể quyền có khả định có tính độc lập riêng Điều có nghĩa người lớn phải thừa nhận tính độc lập trẻ em, lắng nghe tôn trọng ý kiến trẻ em phát triển trẻ Nhằm thúc đẩy quyền tham gia trẻ em Thủ tướng Chính phủ định số 1235 QĐ/TTg ngày 03 tháng năm 2015 phê duyệt chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em giai đoạn 20162020 Chương trình có mục tiêu tổng qt “tạo mơi trường thuận lợi nâng cao lực cho trẻ em việc thực quyền tham gia vào vấn đề liên quan đến trẻ em theo quy định pháp luật Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em”.Quyết định 1235 phê duyệt rõ dự án Truyền thông, nâng cao nhận thức kỹ thực quyền tham gia trẻ em; Nâng cao lực thực quyền tham gia trẻ em; Xây dựng thực mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em nhằm tăng cường, thúc đẩy quyền tham gia trẻ em Vấn đề xâm hại trẻ em thời gian qua diễn biến phức tạp đáng lo ngại Theo thống kê Bộ LĐ-TB&XH, năm năm (2012-2016), nước phát 8.200 vụ xâm hại, bạo lực trẻ em với gần 10.000 nạn nhân, số vụ bị xâm hại tình dục chiếm tới 5.300 vụ.1 Thực tiễn cho thấy, đối tượng bạo lực, xâm hại trẻ em phần lớn người thân, người quen có người có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc trẻ em bao gồm cha mẹ, thầy cô giáo, ” Các vụ việc xảy nghiêm trọng địa phương http://www.baomoi.com/phat-hien-tren-8-200-vu-xam-hai-tre-em/ 10 hợp, lồng ghép nội dung có tham gia trẻ em vào hoạt động ngoại khóa phù hợp với cấp học, trình độ đào tạo lực, phát triển trẻ em Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền tham gia trẻ em xâm hại trẻ em nhiều góc độ khác ngành, nhiên, chưa có nghiên cứu xây dựng giải pháp thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em Do vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp Đoàn niên thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em” yêu cầu cần thiết 13 Mục tiêu đề tài: (phát triển cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) Trên sở vấn đề lý luận thực trạng tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em, đề tài đề xuất số giải pháp Đoàn niên nhằm thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em - Nghiên cứu thực trạng tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em Chỉ số yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia trẻ em vào hoạt động phòng ngừa xâm hại trẻ em - Đề xuất số giải pháp Đoàn niên nhằm thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em thời gian tới 14 Tình trạng đề tài: X Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: 15.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài (Mơ tả, phân tích, đánh giá đầy đủ, rõ ràng mức độ thành công, hạn chế cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu đề tài) Vấn đề quyền tham gia trẻ em Việt Nam nhiều học giả nước nước quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ/khía cạnh hay ngành khoa học khác tâm lý học, xã hội học, công tác xã hội, hành học, luật học… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện, có hệ thống nghiên cứu quyền trẻ em việc phòng chống bạo lực xâm hại trẻ em Về đánh giá tình hình thực quyền tham gia trẻ em Việt Nam: Nhìn chung, báo cáo nghiên cứu, báo cáo đánh giá tổng kết tình hình thực quyền trẻ em nước ta chủ yếu đề cập đến kết thực quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển trẻ em (Báo cáo tổng kết, đánh giá kết 10 năm thi hành Luật BVCSGDTE Việt Nam 1991- 2001 Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001- 2010), quyền tham gia trẻ em tổng kết hạn chế Việc tổng kết tình hình thực quyền tham gia trẻ em tập trung đánh giá thành tựu đạt chủ yếu môi trường nhà trường cộng đồng xã hội gia đình Cụ thể, báo cáo đánh giá 10 năm thi hành Luật BVCSGDTE (1991-2001) cho thấy quyền bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề có liên quan trẻ em quan tâm tôn trọng chưa mức tham gia trẻ em chủ yếu thông qua hoạt động nhà trường, hoạt động diễn đàn, đối thoại cấp Diễn 119 đàn “Chúng em – Chủ nhân kỷ 21” tháng 2/2001 khu vực toàn quốc; Diễn đàn tháng chuẩn bị cho Khóa họp đặc biệt Liên hợp quốc trẻ em; Diễn đàn trẻ em tham gia Hội nghị Tổng kết 10 năm thi hành Luật BVCSGDTE thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo Thiếu niên tiền phong, báo Nhi đồng, tạp chí Gia đình trẻ em,…42 Báo cáo đánh giá 10 năm thực Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010 triển khai chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mục tiêu đạt chưa đạt Chương trình hành động quốc gia giai đoạn 2001-2010 Các mục tiêu liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em mặt sức khỏe thể chất, dinh dưỡng, vui chơi giải trí, giáo dục, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn,… tổng kết đánh giá quyền tham gia trẻ em hạn chế hơn, chủ yếu đánh giá tham gia trẻ em thông qua hoạt động phong phú nhà trường, Đội Thiếu niên nhi đồng, Sao nhi đồng, Nhà văn hóa thiếu nhi, Đội tuyên truyền măng non, Câu lạc phóng viên nhỏ, Câu lạc quyền trẻ em qua Đại hội công tác Trần Quốc Toản, Đại hội cháu ngoan Bác Hồ, Diễn đàn trẻ em cấp tỉnh, thành phố, cấp quốc gia quốc tế chủ đề lĩnh vực trẻ em quan tâm, đối thoại trẻ em với quan quản lý, lãnh đạo bộ, ngành, phủ Những thành tựu thực quyền tham gia trẻ em: Về kết thực quyền tham gia, thành tựu thực quyền tham gia trẻ em phản ánh qua giai đoạn Giai đoạn 1979-1990 giai đoạn trước có Luật BVCSGDTE Trong Pháp lệnh BVCSGD trẻ em năm 1979 khơng có điều nêu vấn đề quyền phát biểu ý kiến tham gia trẻ em Điều 11 Pháp lệnh nêu rõ : Trẻ em phải lời dạy bảo ông bà, cha mẹ, anh chị, thương yêu người gia đình giúp đỡ bố mẹ tuỳ theo sức mình43 Chỉ đến có Luật BVCSGD trẻ em ban hành năm ban hành 16/8/1991 quyền phát biểu trẻ em thực ghi nhận vào Luật Tại điều Luật BVCSGD trẻ em 1991 ghi rõ: Trẻ em Nhà nước xã hội tôn trọng bảo vệ thân thể, nhân phẩm danh dự; bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề có liên quan 44 Và quyền tham gia trẻ em tiếp tục ghi nhận vào Luật BVCSGD trẻ em sửa đổi năm 2004: Tại điều 20 khoản ghi rõ: Trẻ em có quyền tiếp cận thơng tin phù hợp với phát triển trẻ em, đươc bày tỏ ý kiến nguyện vọng vấn đề quan tâm; Tại Điều 20 khoản ghi rõ: Trẻ em tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu lực mình45 Giai đoạn 1991-2000, tham gia trẻ em ngày quan tâm chủ yếu thông qua môi trường nhà trường cộng đồng xã hội với hình thức câu lạc trẻ em, câu lạc phóng viên nhỏ, Đội thiếu niên, Sao nhi đồng, đội tuyên truyền Măng non, diễn đàn trẻ em, Đại hội cháu ngoan Bác Hồ, Đại hội công tác Trần Quốc Toản, tham gia Diễn đàn trẻ em… Các em tích cực tham gia phát biểu ý kiến báo, tạp chí, chương trình truyền hình phát trẻ em (Nguyễn Hữu Minh Đặng Bích Thủy, 2009) Trong giai đoạn này, vấn đề trẻ em vui chơi giải trí, tiếp cận thơng tin tham gia bước đầu quan tâm Số lượng trung tâm vui chơi giải trí cho trẻ em quận UBDSGĐTE,Kỷ yếu tổng kết 10 năm thi hành Luật BVCSGDTE, Nxb Thống kê, Hà Nội 8/2003, tr 33, tr 53 Pháp lênh Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành ngày 14/11/1979 44 Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ban hành ngày 16/8/1991 45 Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục tr ẻ em sửa đổi ban hành ngày 15/6/2004 42 43 120 huyện, thị trấn tăng nhanh, đạt 51% (mục tiêu đề 50 %) Các quan xuất bản, báo chí dành 15% xuất phẩm cho trẻ em, phát dành cho trẻ em tăng lên đáng kể, có khoảng 180 truyền hình trẻ em, 12 phim hoạt hình/năm Chương trình phát thiếu nhi hàng ngày (Đỗ Thị Ngọc Phương, 2009) Giai đoạn 2001-2009 giai đoạn quyền trẻ em việc tham gia phát biểu ý kiến, tham gia hoạt động xã hội phù hợp với trẻ em nhận thức cao toàn xã hội quyền tham gia thực theo mục tiêu Chương trình Hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010 Chúng ta có hành lang pháp lý tốt hơn, đầy đủ hơn, từ Luật BVCS&GD trẻ em sửa đổi năm 2004 quy định rõ quyền tham gia trẻ em Nhà nước quan tâm đạo thực quyền trẻ em nói chung, quyền tham gia nói riêng cơng tác BVCSGD trẻ em; cấp, ngành, tổ chức trị, xã hội vào phối hợp tạo điều kiện hỗ trợ cho trẻ em tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia vào hoạt động liên quan; gia đình, cộng đồng, xã hội nhận thức tốt quyền tham gia tạo điều kiện cho em tham gia; tổ chức quốc tế làm việc trẻ em tích cực hỗ trợ Việt Nam thực tốt nhóm quyền Trẻ người chưa thành niên tạo điều kiện tốt để bày tỏ ý kiến tham gia vào hoạt động liên quan gia đình, trường học, cộng đồng diễn đàn quốc gia quốc tế Các kết thể thông qua số hoạt động như: tổ chức Câu lạc quyền tham gia trẻ em; hoạt động nhóm trẻ hình thức đội tun truyền măng non, nhóm bạn tiến, nhóm bạn có hồn cảnh giống nhau, nhóm sở thích, ; tổ chức Diễn đàn trẻ em; tổ chức hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức, kiến thức cho người lớn trẻ em; chương trình, dự án có tham gia trẻ em; tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí dành cho trẻ em thúc đẩy quyền tham gia trẻ em; vận động, hợp tác quốc tế Việt Nam việc thúc đẩy quyền tham gia trẻ em (Đỗ Thị Ngọc Phương, 2009) Giai đoạn 2016-2020 giai đoạn quyền tham gia trẻ em đề cao vấn đề liên quan đến trẻ, giai đoạn Phó Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt trình triển khai thực với mục tiêu tạo môi trường thuận lợi nâng cao lực cho trẻ em việc thực quyền tham gia vào vấn đề liên quan đến trẻ em theo quy định pháp luật theo Công ước quốc tế Quyền trẻ em Một dự án thúc đẩy quyền tham gia trẻ em chương trình xây dựng triển khai thí điểm mơ hình Hội đồng trẻ em tỉnh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Bình Định, Quảng Ninh n Bái Những hạn chế việc thực quyền tham gia trẻ em: Bên cạnh thành tựu đạt được, tồn hạn chế việc thực quyền tham gia trẻ em Vẫn nhiều trẻ em chưa lắng nghe, tôn trọng Sự tham gia, phản hồi ý kiến nguyện vọng nhiều trẻ em chưa quan tâm Trẻ em nhiều nơi, khu vực nông thôn, vùng sâu, xa tiếp cận với truyền thanh, truyền hình, internet nguồn thơng tin nước ngồi cịn hạn chế Nhiều trung tâm hoạt động, nhà thiếu nhi, điểm vui chơi cho trẻ em nghèo nàn thiếu, đặc biệt thiếu người tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho trẻ em46 Các hoạt động câu lạc trẻ em, diễn đàn trẻ em với nhiều trẻ, trẻ em dân tộc, trẻ em có hồn cảnh khó khăn mẻ chưa ý, quan tâm (Đỗ Thị Ngọc Phương, 2009) Kết số nghiên cứu cho thấy số nhóm quyền quy định Cơng ước quốc tế quyền trẻ em quyền tham gia trẻ em quan tâm Trong gia đình, 46 Chương trình Hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 2001-2010 NXB Thống kê, tr.10 121 quan niệm chung người Việt Nam tương đối phổ biến “con phải lời cha mẹ”, cãi lại bị coi “trứng khôn vịt” hay “cá không ăn muối cá ươn, cãi cha mẹ trăm đường hư” nên ý kiến trẻ em chưa lắng nghe, tôn trọng (Nguyễn Hữu Minh Đặng Bích Thủy, 2009) Đặc biệt, trẻ em gia đình có hồn cảnh khó khăn, gia đình có cha mẹ ly thân, ly hơn, cha mẹ hay nghiện rượu,… lời nói tơn trọng (Điều tra quốc gia Gia đình Việt Nam, 2006) Trong mơi trường học đường, học sinh chủ yếu nghe phổ biến để thực Trong hoạt động cộng đồng vệ sinh làng xóm, hoạt động hè, trẻ em tham gia bàn bạc định cịn hạn chế Bên cạnh địa phương chưa có giải pháp để khuyến khích động viên số trẻ em khuyết tật trẻ em gia đình nghèo tham gia vào hoạt động địa phương (Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển - Phòng Giáo dục huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc, 2006) Về tham gia trẻ em phòng chống bạo lực xâm hại trẻ em Các nghiên cứu chuyên biệt tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em hiếm, chủ yếu nghiên cứu bạo lực xâm hại trẻ em Các nghiên cứu bạo lực xâm hại trẻ em chủ yếu đề cập đến loại bạo lực phổ biến gia đình, trường học có hành vi nhãng khơng đối hoài đến trẻ Một số nghiên cứu khác đề cập đến nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc cha mẹ, người thân xâm hại, bạo lực với cái, có nguyên nhân thiếu hiểu biết cha mẹ quyền trẻ em nên cha mẹ sử dụng hình thức xâm hại xâm hại tinh thần, xâm hại thể xác, bóc lột sức lao động trẻ em Trongnhững năm qua, Đảng, Nhà nước ban ngành đồn thể ln dành nhiều quan tâm thực chương trình chăm sóc, bảo vệ trẻ em Đặc biệt thực tốt chương trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em giai đoạn 2016-2020 Chính phủ Luật Trẻ em 2016 Vấn đề quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em quan tâm thể thông qua diễn đàn, câu lạc nhằm phát huy tham gia trẻ em dịp để quan chức lắng nghe tiếng nói từ trẻ em Có thể thấy, nghiên cứu xâm hại trẻ em thực nhiều thời gian qua nghiên cứu phát huy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em chưa có nghiên cứu cách toàn diện tham gia trẻ em, yếu tố ảnh hưởng đến tham gia trẻ em vấn đề này, sở đưa số giải pháp nhằm phát huy thúc đẩy quyền tham gia trẻ em Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài giải pháp thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ emlà cần thiết Các nghiên cứu phòng ngừa xâm hại trẻ em nước Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2014 (MICS) Tổng cục thống kê có điều tra nội dung liên quan đến việc cha mẹ xâm hại trẻ em thơng qua hình thức xử phạt Điều tra cho thấy, trẻ em thường dạy dỗ thông qua phương pháp xử phạt dựa ép buộc thể chất đe dọa lời nói để đạt hành vi mong muốn Các nghiên cứu việc trẻ em bị xâm hại gây hậu nghiêm trọng, từ tác động trước mắt đến tổn hại lâu dài mà trẻ em phải mang theo trưởng thành Việc trẻ em bị xâm hại, bạo lực ảnh hưởng lớn tới phát triển trẻ em, khả học tập kết trường Nó hạn chế mối quan hệ tích cực, hạ thấp lịng tự trọng, gây tâm lý phiền muộn trầmcảm,đôi dẫn đến làm việc có rủi ro tự làm hại thân Kết điều tra cho thấy có 68,4 phần trăm trẻ em từ 1-14 tuổi phải chịu hình thức xâm hại tâm lý thể chất thành viên gia đình vịng tháng trước điều tra 122 Một nghiên cứu khác Tổng Thư ký Liên hợp quốc nghiên cứu cung cấp tranh tồn cảnh hình thức qui mô nạn bạo hành, xâm hại diễn hàng ngày với trẻ em toàn giới Nghiên cứu xem xét vấn đề khía cạnh nhân quyền, sức khỏe cộng đồng bảo vệ trẻ em năm khung cảnh khác mà nạn lạm dụng, xâm hại thường xảy ra: nhà gia đình, trường học sở giáo dục, tổ chức quan, cộng đồng Cuộc điều tra cho thấy quan hệ mang tính quyền lực trẻ em người lớn mối quan hệ bị ảnh hưởng sâu sắc tính tơn ti trật tự truyền thống bất bình đẳng giới, góp phần tạo bạo hành thể chất tâm lý trẻ em Theo điều tra mang tên Hãy lên tiếng (Speaking out) UNICEF tiến hành vào năm 2001 trẻ em khu vực Đông Á Thái Bình Dương, có khoảng 1/4 thiếu niên hỏi nói em bị cha mẹ đánh mắc lỗi Điều tra tổ chức Cứu trợ Trẻ em tiến hành năm 2005 tám quốc gia cho biết giật tóc, véo tai, cấu véo, tát, làm bỏng, chửi mắng, đánh đập hình thức trẻ em bị người lớn xâm hại thông thường Việc xâm hại thể chất trường học bị luật pháp cấm nước Trung quốc, Thái lan, Philippines Việt Nam Tuy nhiên sử dụng rộng rãi xem hình thức kỷ luật hầu khu vực, kể nước ban luật cấm Một vấn đề ngày quan tâm nguy xâm hại trẻ em công nghệ không gian ảo (cyberspace) đem lại Theo ECPAT có khoảng tỷ người sử dụng điện thoại di động vào năm 2010 (tăng khoảng 230 triệu người so với năm 2000) châu Á châu lục dẫn đầu với số người sử dụng internet cao Hiện khu vực có khỏang 12% trẻ em 15 tuổi có điện thọai di động Michael Sheehan-Bendall (New Zealand), Lorelie Limbang (Philipine) Hoàng Thị Huệ (Việt Nam) đại diện cho thiếu niên khu vực phát biểu trước Đại sứ người đứng đầu tổ chức tham dự Hội nghị tầm quan trọng tham gia thiếu niên việc giải vấn đề xâm hại, bạo lực cộng đồng Các em kêu gọi Chính phủ nước đảm bảo niên tham gia vào chiến lược nhằm giải chấm dứt nạn bạo lực, xâm hại trẻ em Nghiên cứu Liên hợp quốc Giáo sư Paulo Sergio Pinheiro, chuyên gia độc lập Tổng thư ký LHQ bổ nhiệm, đưa kiến nghị hành động cần thiết để ngăn chặn giải vấn đề bạo lực, xâm hại trẻ em nơi giới 12 kiến nghị đưa nhằm giải vấn đề chiến lược hệ thống quốc gia, thu thập số liệu đảm bảo độ xác số liệu Nhìn chung, tài liệu, nghiên cứu, khảo sát đánh giá quyền tham gia trẻ em tập trung theo hướng: - Đánh giá tình hình thực quyền trẻ em, quyền tham gia trẻ em nội dung bản, thông qua việc nêu lên thành tựu hạn chế việc thực quyền tham gia trẻ em qua giai đoạn - Tìm hiểu tham gia trẻ em mơi trường: gia đình, nhà trường cộng đồng - Chỉ yếu tố ảnh hưởng đến việc thực quyền tham gia trẻ em - Nghiên cứu sách thực quyền trẻ em, có quyền tham gia 15.2 Luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài (Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài, nêu rõ sở cho việc cụ thể hoá mục tiêu định hướng nội dung cần thực đề tài) Nội dung quyền tham gia trẻ em Công ước quốc tế quyền trẻ em: Theo Công ước, quyền tham gia trẻ em bao gồm: quyền nêu ý kiến, quyền tự ngôn 123 luận, quyền tự hiệp hội, quyền tiếp cận thơng tin thích hợp Cụ thể sau: Thứ nhất, quyền nêu ý kiến: Điều 12 Công ước nêu: “Trẻ em có khả hình thành quan điểm bàn thân có quyền bày tỏ quan điểm cách tự tất vấn đề có liên quan đến trẻ em Các quan điểm coi trọng đến mức độ tuỳ thuộc vào độ tuổi mức độ trưởng thành trẻ em” Sự tham gia trẻ yếu tố cần thiết để giúp trẻ đẩy mạnh vai trị chủ động, tiếng nói trách nhiệm thân trẻ Sự tham gia trẻ có tác dụng lớn việc giáo dục em ý thức trách nhiệm có hành vi phù hợp thân người xung quanh Quá trình giúp trẻ rèn luyện nâng cao khả tự bảo vệ cho thân nguy vấn đề đe doạ trẻ em Sự tham gia trẻ em vừa nguyên tắc làm tảng Công ước Quyền trẻ em, vừa quyền trẻ Trẻ em cần khuyến khích để tự bộc lộ quan điểm riêng em Điều giúp trẻ em trau dồi lực diễn đạt, trình bày ý kiến với người Thông qua ý kiến tự bộc lộ trẻ em, người lớn hiểu biết chúng, uốn nắn đề em phát triển Ý kiến trẻ em để người lớn đưa định vấn đề xảy sống, trước hết vấn đề liên quan đến em Thứ hai, quyền tự ngôn luận: Điều 13 Công ước nêu: “Trẻ em có quyền nhận cung cấp thơng tin cho người Quyền bày tỏ ý quan điểm thân, trừ điều xâm phạm đến quyền người khác” Điều cho thấy trẻ em có khả có quyền thu nhận thơng tin để mở mang trí tuệ, nâng cao hiểu biết Người lớn xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho trẻ em thực quyền cách giữ gìn, bảo vệ quan thu nhận thông tin trẻ em Đồng thời cung cấp thông tin cho trẻ phù hợp với phát triển chúng Mặt khác, trẻ em có quyền cung cấp thông tin, chia sẻ thông tin với người Quyền bày tỏ quan điểm, tranh luận phải dựa tinh thần tôn trọng quyền danh dự người khác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khoẻ cộng đồng Quá trình tạo điều kiện cho trẻ em tích luỹ kinh nghiệm phát triển Thứ ba, quyền tự hiệp hội: Điều 15 Công ước nêu: “Trẻ em có quyền gặp gỡ người, hoà nhập thiết lập mối quan hệ với người trừ điều xâm phạm đến quyền người khác” Như vậy, trẻ em có quyền giao tiếp, nhu cầu người Thông qua giao tiếp, trẻ em tự bộc lộ tự khẳng định Quá trình trao đồi giao tiếp giúp trẻ em tích luỹ kinh nghiệm Đó quyền bất khả xâm phạm người, bao gồm trẻ em Giao tiếp giúp trẻ em nâng cao lực tự nhận thức , tìm đúng, có giá trị thân người, thấy sai để tránh Trong việc thực quyền giao tiếp với người trẻ em, người lớn cần giúp trẻ em biết tự bảo vệ để tránh bị lạm dụng bị lơi vào tình xấu Thứ tư, quyền tiếp cận thông tin thích hợp: Điều 17 Cơng ước nêu: “Nhà nước phải đảm bảo để trẻ em tiếp cận thông tin tài liệu từ nhiều nguồn khác khuyến khích phương tiện thơng tin đại chúng phổ biến, thơng tin có lợi trẻ em vế mặt xã hội, văn hoá, đồng thời tiến hành bước để bảo vệ trẻ em không bị tác động tài liệu độc hại” Trẻ em có quyền tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng để thu nhận thông tin Trách nhiệm người lớn toàn xã hội phải đưa đến cho trẻ em thông tin lành mạnh, để tạo điều kiện cho trẻ em phát triển, nâng cao trình độ hiểu biết 124 Giúp trẻ phân tích thơng tin độc hại trách nhiệm người lớn, xã hội Người lớn gia đình, thầy giáo, anh chị phụ trách có vai trị quan trọng việc chọn lọc, cung cấp nguồn thông tin lành mạnh cho trẻ em Cần bảo đảm trẻ em cung cấp thông tin khuyến khích để trao đổi cởi mở nguy ảnh hưởng đến sống an toàn khoẻ mạnh em để em biết phòng tránh có cách ứng xử phù hợp (vấn đề ma tuý, tình trạng xâm hại, nguy nhiễm HIV, bị bn bán ), thơng tin giới tính, tình dục vấn đề sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên Quyền tham gia khái niệm mở diễn giải theo nhiều cách khác Quyền tham gia thường khái niệm cách khái quát trình tham gia người vào q trình định có ảnh hưởng đến sống người hay ảnh hưởng tới cộng đồng nơi người sinh sống Được coi thuật ngữ tiếp cận nhiều góc độ, quyền tham gia trẻ em bao gồm nhiều hoạt động khác tương ứng với phát triển trẻ em độ tuổi: thể mong muốn, hình thành trình bầy quan điểm, tham khảo ý kiến trình định, tổ chức, thành lập tham gia vào hội, tìm kiếm, tiếp cận thông tin… Để xác định đâu lợi ích tốt cho trẻ em, điều quan trọng thân đứa trẻ phải có quyền nêu ý kiến phải lắng nghe Càng lớn trưởng thành hơn, trẻ em phải có quyền việc gây tác động trực tiếp định Để định lợi ích tốt cho trẻ em ln cần có tham gia thực em trình định, khơng tham khảo ý kiến trẻ dẫn đến kết luận chủ quan mang tính sai lệch cho kết khơng tốt cho em Thực tiễn cho thấy thực hành thiếu tham gia thực sự, thực chất hiệu trẻ em Những vụ bạo lực, xâm hại trẻ em xảy thời gian gần cho thấy vấn đề liên quan đến quyền trẻ em bị xâm phạm nghiêm trọng Rất nhiều kiện có mặt trẻ em, diễn văn hùng hồn, khơng biết có phải tiếng nói thực trẻ em? Làm để quan điểm nguyện vọng sáng kiến trẻ em tới quan định cách hiệu dân chủ Đây vấn đề đề tài cần làm rõ Ý nghĩa lý luận: - Đề tài làm rõ thêm sở lý luận quyền tham gia trẻ em, tham gia trẻ em hoạt động phòng chống xâm hại trẻ em Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài có ý nghĩa thực tiễn việc: - Chỉ thực trạng tham gia trẻ em hoạt động phòng chống xâm hại trẻ em - Chỉ yếu tố ảnh hưởng tới tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em - Những kết luận, khuyến nghị đưa góp phần giúp quan, ban ngành, tổ chức có giải pháp hữu hiệu việc phát huy quyền tham gia trẻ em hoạt động phòng chống xâm hại trẻ em - Là tài liệu khoa học tham khảo cho quan nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này, mở hướng nghiên cứu cho vấn đề liên quan đến quyền tham gia trẻ em 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp Đoàn niên thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em * Khách thể nghiên cứu: - Trẻ em từ 10-16 tuổi - Giáo viên, cán phụ trách, cán tỉnh đoàn, cán số ban ngành đoàn thể làm công tác bảo vệ trẻ em * Phạm vi nghiên cứu: 125 - Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu tỉnh/thành phố có tỉnh tham gia xây dựng mơ hình Hội đồng trẻ em có tỉnh chưa xây dựng mơ hình Dự kiến tỉnh: Thanh Hóa, Tp Hồ Chí Minh; Kiên Giang; Hà Nội thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thành lập Hội đồng trẻ em) - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 17 Phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu công cụ sử dụng (Luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật dự kiến sử dụng gắn với nội dung đề tài; so sánh với phương pháp giải tương tự khác phân tích để làm rõ tính ưu việt phương pháp sử dụng) 17.1 Phương pháp tiếp cận Phương pháp tiếp cận liên ngành, trọng tiếp cận tâm lý học, xã hội học Hướng tiếp cận xã hội học xem xét thúc đẩy quyền tham gia trẻ em mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố trị, yếu tố văn hóa, yếu tố gia đình tiêu chí đảm bảo tham gia trẻ em tiêu chí khơng gian tham gia, tiếng nói tham gia… Theo cách tiếp cận tâm lý học, thúc đẩy tham gia xem xét, phân tích từ yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm lý cá nhân (nhu cầu tham gia, mong muốn tham gia, tâm lý, tính cách,…) 17.2Câu hỏi nghiên cứu - Tại cần thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em (cơ sở dẫn đến cần thúc đẩy tham gia trẻ em) - Làm để thúc đẩy quyền tham gia (nguyện vọng, sáng kiến, nhu cầu….) trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 17.3 Giả thuyết nghiên cứu Thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em giúp cải thiện trình đưa định tổ chức Chính phủ Sự tham gia em giúp đảm bảo định đáp ứng nhu cầu thực mối quan tâm trẻ em, em bày tỏ người lớn giả định Sự tham gia đảm bảo trẻ em với kinh nghiệm trực tiếp số tình định nêu lên ý kiến vấn đề Thúc đẩy quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em giúp em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, trao đổi, đối thoại vấn đề liên quan đến trẻ, giúp em phát hiện, sử dụng sớm biết lực giao tiếp, thông tin, tự bộc lộ thể thân Để thúc đẩy quyền tham gia trẻ em cần xây dựng mơ hình tạo điều kiện cho trẻ em tham gia không gian an tồn, khơng phân biệt đối xử; cần tích cực tuyên truyền vai trò tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ, tổ chức xây dựng nhóm trẻ em đại diện CLB trẻ em trao đổi nguyện vọng trẻ với quan nhà nước; tập huấn nâng cao lực cho trẻ tham gia… 17.3 Phương pháp nghiên cứu công cụ sử dụng * Phương pháp phân tích tài liệu:Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tài liệu sẵn có liên quan đến chủ đề/vấn đề nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước sách, báo, tạp chí, đề tài… liên quan đến chủ đề/vấn đề nghiên cứu; * Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp chuyên gia: Nhằm thu thập ý kiến đóng góp, tư vấn số vấn đề lí luận đề tài, phương pháp tiếp cận nghiên cứu thực trạng, tiêu chí, thang đo đánh giá kết thực 126 trạng Đặt 03 nội dung chuyên đề theo nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến: Là phương pháp chủ yếu áp dụng nhằm điều tra thống kê số liệu định lượng thực trạng tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em yếu tố ảnh hưởng đến tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em Dự kiến 600 mẫu/4 tỉnh - Phương pháp thảo luận nhóm:Nhằm có thêm thơng tin bổ sung cho báo cáo, đề tài sử dụng phương pháp thảo luận nhóm với đối tượng trẻ em cán làm công tác BVTE địa bàn nghiên cứu để thu thập thông tin Dự kiến thảo luận nhóm/4 tỉnh (mỗi tỉnh 01 thảo luận nhóm) * Nhóm phương pháp xử lí kết nghiên cứu thống kê toán học - Sử dụng chương trình SPSS 20.0 để tính tốn tần suất, tương quan, phần trăm, số trung bình 18 Nội dung nghiên cứu đề tài47: (xác định nội dung nghiên cứu rõ ràng, có tính hệ thống, logíc, phù hợp cần thực để đạt mục tiêu đề ra; ghi rõ chuyên đề nghiên cứu cần thực nội dung) Nội dung 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦAVẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một số khái niệm công cụ 1.1 Khái niệm trẻ em 1.2 Khái niệm quyền tham gia 1.3 Khái niệm phòng chống 1.4 Khái niệm xâm hại trẻ em 1.4.1 Phân loại hình thức xâm hại trẻ em 1.4.2 Hậu hình thức xâm hại trẻ em 1.5 Quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em Vai trò trẻ em phòng chống bạo lực xâm hại trẻ em Yếu tố, tiêu chíđảm bảo tham gia trẻ em 3.1 Yếu tố đảm bảo tham gia trẻ em - Yếu tố trị (văn quốc tế, luật pháp quốc gia) - Yếu tố gia đình - Yếu tố văn hóa (khơng phân biệt trẻ em tơn trọng) 3.2Tiêu chí đảm bảo tham gia trẻ em - Khơng gian tham gia: khơng gian an tồn trẻ tham gia - Tiếng nói: tương tác chiều khơng có định kiến - Thính giả: Tiếng nói trẻ em phải lắng nghe người có quyền định - Tính ảnh hưởng: tiếng nói trẻ áp dụng vào thực tiễn cách phù hợp 3.3 Hình thức tham gia trẻ em 3.4 Trách nhiệm đảm bảo tham gia trẻ em Một số lý thuyết áp dụng 4.1 Lý thuyết phát triển 4.2 Lý thuyết nhu cầu 4.3 Lý thuyết tham gia Nội dung 2: THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA TRẺ EM TRONG PHỊNG CHỐNG Thơng thường nội dung nghiên cứu đề tài cấp Bộ TW Đoàn gồm phần: phần sở lý luận; phần thực trạng ; phần đề xuất giải pháp, khuyến nghị/kiến nghị 47 127 XÂM HẠI TRẺ EM Một số nét tình hình bạo lực xâm hại trẻ em 1.1 Tình hình xâm hại trẻ em thời gian qua 1.2 Nguyên nhân xâm hại trẻ em Thực trạng tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 2.1 Thực trạng yếu tố, tiêu chí đảm bảo tham gia trẻ em 2.1.1 Thực trạng không gian tham gia trẻ em 2.1.2 Thực trạng tiếng nói trẻ tham gia 2.1.3 Thực trạng thính giả lắng nghe ý kiến trẻ em 2.1.4 Thực trạng tính ảnh hưởng tiếng nói trẻ em 2.2 Thực trạng hình thức tham gia trẻ em 2.3 Thực trạng việc thực trách nhiệm đảm bảo tham gia trẻ em 2.4 Hạn chế nguyên nhân hạn chế việc phát huy tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em Nội dung Giải pháp Đoàn niên thúc đẩy quyền tham gia trẻ phòng chống xâm hại trẻ em Giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức kỹ thực quyền tham gia trẻ em Giải pháp nâng cao lực thực quyền tham gia trẻ em - Năng lực kỹ thực quyền trẻ em - Theo dõi, đánh giá thực quyền tham gia trẻ em - Năng lực tổ chức thực quyền tham gia trẻ em Giải pháp xây dựng thực mơ hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em - Giải pháp củng cố phát triển mơ hình thực - Giải pháp xây dựng mơ hình KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài: (giải trình hoạt động cần thiết phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài) Nghiên cứu thu thập tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài nhằm xây dựng thuyết minh khoa học, đề cương nghiên cứu Nhóm nghiên cứu phân công cán xây dựng công cụ bao gồm phiếu trưng cầu ý kiến, câu hỏi thảo luận nhóm Tổ chức họp nhóm nghiên cứu đóng góp ý kiến, hồn chỉnh cơng cụ Tổ chức hội nghị khoa học xây dựng phương pháp cơng cụ nghiên cứu với chun gia hồn thiện nội dung sau góp ý (12 người) Tổ chức triển khai nghiên cứu địa bàn khảo sát chọn + 600 phiếu khảo sát/4 tỉnh (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Thanh Hóa), dự kiến tỉnh 150 phiếu với đối tượng: trẻ em 10-16 tuổi; giáo viên, cán phụ trách, cán tỉnh đoàn, cán số ban ngành làm công tác BVTE + thảo luận (mỗi tỉnh tổ chức 01 cuộc, 12 người/cuộc) với đối tượng trẻ em, cán phụ trách, cán tỉnh đoàn Tổ chức xử lý thông tin định lượng chương trình SPPP 20.0 sau nghiên cứu địa bàn Phân công đặt viết nội dung liên quan tới đề tài (03 nội dung với chuyên gia liên quan lĩnh vực 128 đề tài nghiên cứu) + Nội dung 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài + Nội dung 2: Thực trạng tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em + Nội dung 3: Giải pháp thúc đẩy tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em Viết báo cáo sơ đề tài Tổ chức hội thảo công bố kết điều tra Hà Nội (dự kiến: 12 người); nhằm mục đích chia sẻ kết thu thập sau điều tra trình bày sơ phương pháp khai thác kết điều tra Hoàn thiện báo cáo sau góp ý hội đồng thành viên 20 Phương án phối hợp với quan/đơn vị nghiên cứu: [Trình bày rõ phương án phối hợp: tên quan/đơn vị phối hợp tham gia thực đề tài (kể quan/đơn vị sử dụng kết nghiên cứu) nội dung công việc tham gia đề tài; khả đóng góp nhân lực, tài - có] Tên quan/đơn vị phối hợp chính: - Cục bảo vệ trẻ em: Phối kết hợp với Cục bảo vệ TE nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề xâm hại trẻ em; thông tin đề tài nghiên cứu tham gia trẻ em vấn đề liên quan đến trẻ; mơ hình tạo thúc đẩy tham gia trẻ em triển khai thực tiễn… - Hội đồng Đội Trung ương: Phối kết hợp với Hội đồng Đội Trung ương thu thập thông tin liên quan đến Hội đồng trẻ em thành lập chế, nội quy, nội dung hoạt động; tham gia trẻ em Hội đồng… Nội dung công việc phối hợp: - Thu thập thông tin, Phối hợp tổ chức khảo sát 21 Kế hoạch thực nội dung công việc Thời gian Các nội dung, công việc Cá nhân, Dự kiến (bắt đầu, Sản phẩm chủ yếu cần thực thực hiện* kinh phí kết thúc) Đề cương Tháng 1,2 Nguyễn Thị 4.420.000 Xây dựng đề cương tổng quát Thùy Linh Các nội Tháng 4,5 Nguyễn Thị 10.674.300 Viết nội dung dung liên Thùy Linh quan đến đề Bùi Phương tài Thanh Nguyễn Duy Hiệp Nguyễn Thứ Mười Tổ chức hội nghị khoa học Các ý kiến 1.540.000 đóng góp Hội thảo cơng bố kết nghiên 1.540.000 cứu 129 Xây dựng công cụ Phiếu trưng cầu ý kiến Phiếu vấn sâu Tháng Thu thập thông tin, tài liệu, liệu; xử lý số liệu, phân tích thơng tin, tài liệu, liệu Báo cáo kết số liệu sau khảo sát Tháng 7,8,9 Viết báo cáo sơ Hoàn chỉnh báo cáo - Báo cáo Tháng - Báo cáo tóm tắt - Báo cáo đề xuất, khuyến nghị Tháng 10 Hoàn thiện báo cáo cuối 10 Bài viết đăng báo/tạp chí Nghiệm thu đề tài cấp sở 11 12 13 14 Quản lý phí Văn phịng phẩm, photo Cơng tác phí Chi điều tra, khảo sát số liệu 01 Bài báo Họp hội đồng nghiệm thu Tháng 11,12 Tháng 10 Tháng 11 Nguyễn Thị Thùy Linh Bùi Phương Thanh Nguyễn Duy Hiệp Phan Thanh Nguyệt Phạm Thanh Hằng Nguyễn Thị Hiên Nguyễn Thị Thùy Linh Bùi Phương Thanh Nguyễn Duy Hiệp Phan Thanh Nguyệt Nguyễn Thị Thùy Linh Bùi Phương Thanh Nguyễn Duy Hiệp 10.813.400 7.774.400 13.958.100 Nguyễn Thị Thùy Linh 7.956.000 6.850.000 7.500.000 4.964.200 57.610.000 14.400.000 Tổng cộng: (Một trăm năm mươi triệu./.) * Chỉ ghi cá nhân có tên Mục 11 III SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 130 150.000.000 Sản phẩm đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt:(liệt kê theo dạng sản phẩm) 22 22.1 Dạng I:Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu, báo cáo đề xuất giải pháp,khuyến /kiến nghị; kết dự báo; mô hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ đồ, đồ; số liệu, sở liệu sản phẩm khác Tên sản phẩm TT Yêu cầu khoa học cần đạt Ghi (ghi rõ tên sản phẩm) Báo cáo khoa học Đảm bảo chất lượng khoa học đầy đủ nội dung thuyết minh, 80 trang Báo cáo đề xuất giải Những khuyến nghị đề tài đưa bám pháp, khuyến /kiến nghị sát nội dung nghiên cứu, 10 trang đề tài Báo cáo tóm tắt Đảm bảo đầy đủ nội dung báo cáo chính, 25 trang Bộ công cụ nghiên cứu Đảm bảo nội dung nghiên cứu đề tài Kết xử lý số liệu sau khảo sát Báo cáo tổng hợp nội 03 nội dung nghiên cứu đảm bảo chất lượng dung nghiên cứu bám sát nội dung thuyết minh 22.2 Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác Số Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần Dự kiến nơi công bố Ghi (ghi rõ tên sản (Tạp chí, Nhà xuất bản) TT đạt phẩm ) 01 Bài báo liên quan tới Tạp chí chuyên ngành nội dung nghiên cứu đề tài 23 Lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu: 23.1 Lợi ích đề tài: a) Tác động đến xã hội (đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyển biến nhận thức xã hội) tác động công tác Đồn phong trào TTN (phục vụ cho cơng tác đạo, xây dựng sách, xây dựng củng cố tổ chức Đoàn phong trào TTN…) - Đề tài khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề sở lý luận quyền tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em - Đề tài đánh giá khách quan, khoa học thực trạng tham gia trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em b) Nâng cao lực nghiên cứu tổ chức, cá nhân tham gia nghiên cứu thông qua việc thực đề tài - Việc tham gia thực đề tài hội tốt cho việc bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu cho cán Phòng nghiên cứu thiếu nhi số phòng phối hợp thực hiện, nghiên cứu viên trẻ 23.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu phục vụ công tác tham mưu, đạo tổ chức Đoàn - Kết nghiên cứu đề tài đưa số giải pháp nhằm phát huy quyền tham gia trẻ em 131 phòng chống xâm hại trẻ em thời gian tới 23.3 Nêu rõ địa người ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu đề tài (nêu rõ tên quan/đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu đề tài; cách thức, phương pháp chuyển giao; tính khả thi phương thức chuyển giao kết nghiên cứu) - Ban công tác thiếu nhi Trung ương Đoàn - Hội đồng Đội Trung ương; Hội đồng Đội địa bàn nghiên cứu - Tỉnh đoàn địa bàn nghiên cứu 24 Stt IV KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết xin xem phụ lục kèm theo)Đơn vị tính:triệu đồng Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi: Nguồn Tổng số Trong đó: kinh phí Chi tiền Chi điều tra, Chi cơng Chi Hội cơng lao khảo sát tác phí thảo, hội động trực nghị tiếp 55.595.8 14.400.0 57.610.0 3.080.0 Tổng 150 kinh phí Trong đó: Ngân sách SNKH Chi họp nghiệm thu sở Quản lý phí Chi khác 6.850.0 7.500.0 4.964.2 ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TW ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Anh Tuấn CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VIỆN NGHIÊN CỨU THANH NIÊN (Cơ quan quản lý khoa học) Đỗ Ngọc Hà Đỗ Ngọc Hà 132 133

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan