Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH Đánh giá kết phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch, chìm bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62722801 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BSCKII Nguyễn Mạnh Hà ĐẶT VẤN ĐỀ Răng hàm lớn thứ hay gọi khơn Răng khơn có thời gian hình thành phát triển dài so với tất khác Răng nằm vị trí liên quan nhiều cấu trúc giải phẫu quan trọng Do có thời gian mọc muộn, khoảng mọc hẹp nên khôn hàm (RKHD) thường có xu hướng thiếu chỗ gây nên tượng mọc lệch, chìm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Việt Nam giới RKHD Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Dĩ nghiên cứu qua 100 trường hợp phẫu thuật RKHD mọc lệch viện RHM Hà Nội từ 1/1995-7/1995 cho thấy RKHD mọc lệch từ 5- 90 chiếm tỷ lệ 97% [1] Vì RKHD có tỉ lệ mọc lệch cao nên có gây nhiều biến chứng chỗ toàn thân viêm quanh thân răng, áp xe quanh răng, viêm xương hàm,… Các tai biến khôn gây nên không xử lý kịp thời gây hậu lớn ảnh hưởng tới sức khỏe toàn trạng Theo nghiên cứu Nguyễn Tiến Vinh số trường hợp phải nhổ phẫu thuật chiếm 92,23% RKHD mọc lệch gây biến chứng [2] Các RKHD mọc lệch gây nhiều biến chứng chỗ, có biến chứng tiêu xương mặt xa, sâu cổ R7, biến chứng dẫn tới lung lay hay biến chứng tủy cuống, vỡ to R7 trẻ, tiến tới sớm tương lai Việc điều trị RKHD gây biến chứng nhiều lần chủ yếu phương pháp nhổ Tuy nhiên vị trí liên quan cấu trúc giải phẫu lân cận phức tạp có ống thần kinh dưới, thành bên họng,…nên trình phẫu thuật cần đánh giá kỹ yếu tố này, tránh gây tổn thương chúng Kết phẫu thuật nhổ RKHD lệch, chìm số tác giả nghiên cứu chưa đánh giá đầy đủ yếu tố giải phẫu liên quan trước phẫu thuật khoảng cách chân RKHD tới ống dưới, hướng thân chân Ngày nay, với trợ giúp Xquang đặc biệt CT Cone Beam, có khả đánh giá liên quan RKHD với thành phần giải phẫu liên quan, từ giúp chẩn đốn tiên lượng điều trị tốt Với mong muốn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch, chìm bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội” Với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng Xquang RKHD lệch, chìm Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội năm 2015 Đánh giá kết phẫu thuật nhổ RKHD lệch, chìm nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm hình thành, phát triển, giải phẫu RKHD [2], [3], [4] Răng hàm lớn thứ - RKHD khác cá thể chí cá thể Q trình mọc răng khơn giống khác cung hàm Các mọc bình thường trải qua giai đoạn: Giai đoạn dịch chuyển trước mọc Giai đoạn mọc lên mặt phẳng nhai Giai đoạn dịch chuyển sau mọc Theo Pederson G.B thời kỳ phát triển mô phôi: hàm lớn thứ hàm có chung thừng liên bào với hàm lớn 1, Vào khoảng tuần thứ 16 bào thai, xuất dây biểu bì từ phía xa bờ tự nguyên thủy hàm sữa thứ phát triển thay cho mầm hàm lớn thứ 1, thứ 2, thứ Mầm hàm lớn thứ xuất vào khoảng thời gian đến tuổi [4] Mầm khôn nằm sau mầm hàm lớn thứ có dây nang nối với lợi nối với dây nang mầm 6,7 Nhưng khôn mọc muộn so với hàm lớn với khác cung hàm (18-25 tuổi) nên có xu hướng mọc theo chiều từ lên trên, sau trước theo đường cong lõm sau Đồng thời vùng góc hàm XHD có xu hướng phát triển sau nên RKHD có xu hướng bị kéo chân sau dẫn đến hay lệch gần Tỷ lệ lệch gần RKHD theo Nguyễn Văn Dỹ (1995) [1] 97%, G Biswari cộng 44,4% [5] Trong trình mọc khơn canxi hóa bắt đầu khoảng 8-9 tuổi, hồn tất canxi hóa lúc 12-15 tuổi, hồn thành chân vào 18-25 tuổi [6] Sự mọc xảy lớp thượng bì mầm hịa chung lớp thượng bì lợi phủ, thân phải xuyên qua lớp lợi di chuyển vị trí khoang miệng Nếu q trình diễn khơng bình thường ngầm kẹt lại [7] Ngoài yếu tố loài, yếu tố toàn thân chỗ có vai trị định tới tồn cung hàm Các yếu tố hệ thống, bệnh ảnh hưởng tới phát triển thể bệnh còi xương, rối loạn chức nội tiết, giang mai, loạn sản sụn, Down đóng vai trị quan trọng tới mọc khôn [8], [9] RKHD có cấu tạo giải phẫu giống so với số hàm dưới, gồm mặt: ngồi, trong, gần, xa, mặt nhai RKHD có chiều cao toàn thể 19,0 mm, chiều cao thân 7,5mm, chiều gần - xa thân 10,7mm, chiều thân 10 mm [10] Còn chân khơn hình thái số lượng khơng cố định 1.2 Liên quan RKHD với cấu trúc giải phẫu lân cận Liên quan với bờ trước cành lên XHD tam giác hậu hàm RKHD thường đứng cuối cung hàm liên quan với bờ trước cành lên xương hàm dưới, phía sau mặt nơng có khoảng tam giác hậu hàm Đáy tam giác tạo xương ổ cạnh xa hàm lớn thứ 2, đỉnh tam giác giao gờ chéo gờ chéo xương hàm chập lại phía trước cành lên XHD, thường khoảng giao cành lên cành ngang XHD mặt xa hàm lớn thứ thường hẹp nên thường bị mọc lệch kẹt lại phần cành cao * Liên quan với khôn hàm - Đó điều cân nhắc định nhổ RKHD cịn hay khơng cịn khơn trên mọc lệch, ngầm hay mọc thẳng * Liên quan ống A, Cấu tạo ống thần kinh [11] Ống ống lỗ gai Spix mặt cành cao XHD Nó chạy chéo xuống qua góc hàm nằm cành ngang XHD Nó kết thúc lỗ cằm tương ứng vùng hàm nhỏ Bên ống chứa động mạch thần kinh Vùng gần chân RKHD đường kính ống 2.0 đến 2.4 mm Theo Obradovic cộng sự, đường kính trung bình phần nằm cành ngang 2.6 mm [12] Trên hình ảnh XQ chia thành nhóm: Ống cao (khoảng cách tới chân hàm lớn ≤ 2mm) chiếm 48% Ống thấp chiếm 49% Ống dạng khác (nhân đơi, chia đơi, khơng đối xứng) Hình dạng ống cong đều, 70% hình chữ S Ống chia nhánh chiếm 0.08 đến 65% nên sau q trình phẫu thuật bệnh nhân tê bì vùng chi phối tương ứng B, Liên quan ống Theo nghiên cứu Su-Kyoung Yu cộng [13], mối tương quan chân RKHD ống Dựa vào hình ảnh phim CT Cone Beam, ông tương quan theo chiều dọc chiều ống chân khôn Ống nằm chân khôn mọc lệch gần nằm ngang, khoảng cách khơn nằm ngang đến ống lớn lệch gần Ống nằm thấp chóp chân khơn mọc thẳng lệch xa, khoảng cách lệch xa thấp mọc thẳng Theo A Ohman cộng [14], hình ảnh cắt lớp, 31% ống lệch má, 33% phía lưỡi, 26% bên 10% chân Có 23% có đào rãnh ống vào chân răng, 8% có móc bao quanh ống phần tồn bộ, 57% RKHD bị ăn phạm chân nằm phía lưỡi so với * Liên quan kế bên: Vì khơn hay mọc lệch hay khơng đủ khoảng mọc nên lợi chùm, gây đọng thức ăn nên vi khuẩn phát triển mạnh, gây sâu mặt xa hay tiêu xương phía xa (đề cập phần biến chứng RKHD lệch chìm) Do tiên lượng sớm, để tránh tổn thương xử trí khơng kịp thời * Ngồi liên quan lưỡi, thành bên họng Khi phẫu thuật cần ý tránh gây tổn thương thần kinh lưỡi, trượt bẩy rách thành bên họng hay đẩy vào khoang liên kết cạnh hầu 1.3 Một số phân loại RKHD 1.3.1 Thuật ngữ Ủy ban phẫu thuật miệng Mỹ (1971) [15] đưa số thuật ngữ: - Răng mọc chìm (Impacted teeth): Là khơng mọc phần tồn bộ, yếu tố cản trở khác, xương mô mềm khoảng thời gian tuổi mọc, chóp ngấm vơi - Răng mọc lệch (Malposed teeth): Là mọc phần không mọc tư khơng bình thường cung hàm - Răng không mọc (Unerupted teeth): Là không thấy thời kỳ mọc 1.3.2 Phân loại RKHD Pell, Gregory Winter Dựa vào vị trí giải phẫu RKHD, xương hàm dưới, tác giả đưa cách phân loại [1], [16]: 1.3.2.1 Theo tương quan thân RKHD với khoảng rộng xương mặt xa cành lên xương hàm * Loại I - Khoảng a bờ xa hàm lớn thứ hai hàm bờ trước cành cao lớn bề rộng gần - xa thân khôn (b) a b * Loại II - Khoảng a < b: Khoảng bờ xa hàm lớn thứ hai hàm bờ trước cành cao nhỏ bề rộng gần - xa thân khôn * Loại III: - Răng khơn hồn tồn ngầm xương hàm 1.3.2.2 Theo độ sâu tương đối RKHD so với (theo chiều thẳng đứng) * Vị trí A: Khi điểm cao (H) nằm ngang hay cao mặt nhai hàm lớn thứ hai * Vị trí B: Điểm H nằm mặt nhai cổ * Vị trí C: Điểm H nằm thấp cổ 1.3.2.3 Theo vị trí trục RKHD trục kế bên [17] Lệch lưỡi + Ngầm ngang Lệch xa + Ngầm đứng Lệch má + Ngầm ngược Lệch gần Dựa theo độ sâu RKHD Vị trí A Vị trí B Loại I Loại II Vị trí C Khoảng rộng xương phía xa R7 Trục RKHD so với trục R7 Thẳng Lệch gần Ngang Lệch xa Loại III Lệch má Khác Hình 1.1 Sơ đồ phân loại RKHD theo Pell – Gregory and Winter [18] 1.3.3 Phân loại RKHD lệch, chìm theo mức độ yêu cầu PT Parant [19] Tùy trường hợp để lấy mà sang chấn nhất, tránh làm ảnh hưởng tới bên cạnh phải mở xương để giải phóng tối đa điểm kẹt chia cắt thành phần để phải dùng lực can thiệp tối thiểu Tác giả Parant đưa cách phân loại theo mức độ yêu cầu phẫu thuật nhổ răng: Loại 1: Nhổ cần mở phần xương ổ răng, tạo điểm tựa cho bẩy cách khoan rãnh mặt phần Phương pháp áp dụng cho trường hợp kích thước hình dạng chân cho phép dùng lực xoay lực kéo lên Loại 2: Nhổ cần mở phần xương ổ cắt cổ Kỹ thuật: Dùng mũi khoan Tungsten để cắt ngang qua cổ 8, sau dùng bẩy để lấy phần thân chân 10 Loại 3: Nhổ cần mở phần xương ổ phải tiến hành cắt thân chân Loại 4: Nhổ khó cần mở xương, chia cắt tùy trường hợp 1.3.4 Một số nghiên cứu hình thái mọc RKHD 1.3.4.1 Các nghiên cứu nước Theo Mai Đình Hưng tổng kết 83 trường hợp phẫu thuật RKHD khoa RHM bệnh viện Bạch Mai (6/1971 - 10/1972) [20] Tư khôn sau: Lệch gần < 45 25,3% Lệch gần 45-90 44,6% Lệch má: 7% Lệch xa: 1,2% Ngầm đứng: 6% Lệch gần ngầm xương: 2,4% Thẳng thường: 13,5 % Theo Nguyễn Văn Dỹ [1] Nhận xét qua 100 trường hợp phẫu thuật RKHD mọc lệch viện RHM Hà Nội từ 1/1995-7/1995 cho thấy: Mọc lệch từ 5 - 90 chiếm 97% Theo Phạm Như Hải nghiên cứu 46 trường hợp phẫu thuật khoa phẫu thuật miệng viện RHM Hà Nội cho thấy [21]: Tỷ lệ lệch từ 10 - 45 9% Tỷ lệ lệch từ 45 - 80 11% Tỷ lệ lệch từ 80 - 100 80% Tỷ lệ lệch má lưỡi 0% Bệnh nhân đến khám RKHD Chọn RKHD lệch chìm lâm sàng Cho bệnh nhân chụp phim Panorama (CT ConeBeam cần) Đánh giá kết phẫu thuật sau ngày, tuần, tháng, tháng Phẫu thuật nhổ RKHD II CÁC LỢI ÍCH, NGUY CƠ VÀ NGHĨA VỤ Các lợi ích người tham gia nghiên cứu - Được khám tư vấn miễn phí bệnh lý hàm mặt - Được chụp phim CT ConeBeam miễn phí - Được chụp phim Panorama cận chóp kiểm tra miễn phí sau tháng Nguy người tham gia nghiên cứu: Với nghiên cứu này, khơng có nguy cơ, khơng gây thiệt hại, tổn thương cho người tham gia nghiên cứu Nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu phải tuân thủ đinh, hướng dẫn bác sỹ đến tái khám hẹn III NGƯỜI LIÊN HỆ - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh - Địa : Số nhà 408H8 Thanh Xuân Nam – Thanh Xuân – Hà Nội - Nghề nghiệp : Bác sỹ nội trú Răng Hàm Mặt – Khóa 37 - Số điện thoại : 0975291870 IV SỰ TỰ NGUYỆN THAM GIA - Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia - Người tham gia rút lui thời điểm mà không bị ảnh hưởng đến việc điều trị/ chăm sóc mà họ đáng hưởng - Bệnh nhân lựa chọn định việc tham gia nghiên cứu Khi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu ký tên xác nhận vào “bản chấp thuận tham gia nghiên cứu” NGHIÊN CỨU VIÊN (Ký tên) Bác sỹ Nguyễn Thị Thanh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Nghề nghiệp: Bác sỹ nội trú Răng Hàm Mặt Địa chỉ: Số nhà 408H8 - Thanh Xuân Nam - Thanh Xuân - Hà Nội 4.Tên đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nhổ khôn hàm lệch, chìm” II NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU: Họ tên bệnh nhân: Giới: Nam Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Tuổi Địa chỉ: Số điện thoại III Ý KIẾN CỦA NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu nội dung thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu Tơi có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận “Thông tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu” chấp thuận, tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu V Ý KIẾN CỦA NGHIÊN CỨU VIÊN Tôi, người ký tên xác nhận người đại diện hợp pháp người tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn “Thơng tin cho đối tượng nghiên cứu người đại diện hợp pháp, người giám hộ đối tượng nghiên cứu”, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/ Bà………………………….hiểu rõ chất, lợi ích, nguy nghĩa vụ việc tham gia vào nghiên cứu Hà Nội, ngày….tháng….năm…… NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) NGHIÊN CỨU VIÊN (Chữ ký) Bác sỹ Nguyễn Thị Thanh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH THANH ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NHổ RĂNG KHÔN HàM DƯớI LệCH, CHìM TạI BệNH VIệN RĂNG HàM MặT TRUNG ƯƠNG Hà NéI 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH THANH ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NHổ RĂNG KHÔN HàM DƯớI LệCH, CHìM TạI BệNH VIệN RĂNG HàM MặT TRUNG ƯƠNG Hà NộI Chuyờn ngnh: Rng Hm Mt Mã số: 62722801 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS.BSCKII Nguyễn Mạnh Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa phòng bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS.BSCKII Nguyễn Mạnh Hà, người Thầy hướng dẫn khoa học tận tình bảo tơi tồn q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn thầy Trần Ngọc Thành, thầy Nguyễn Văn Dỹ, thạc sỹ Nguyễn Anh Tùng Thầy Cô Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt – Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức cho trình học tập Đặc biệt tơi xin kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln ủng hộ, động viên tơi học tập phấn đấu sống nghiệp Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thanh, học viên bác sĩ nội trú khóa 37, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BSCK II Nguyễn Mạnh Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCNT Biến chứng nhiễm trùng BCTC Biến chứng chỗ Khoảng a (mm) Khoảng rộng xương phía xa R7 ORD Ống R7 Răng RKHD Răng khôn hàm VHOR Viêm huyệt ổ VMTB Viêm mô tế bào VQTR Viêm quanh thân XHD Xương hàm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm hình thành, phát triển, giải phẫu RKHD 1.2 Liên quan RKHD với cấu trúc giải phẫu lân cận 1.3 Một số phân loại RKHD 1.3.1 Thuật ngữ 1.3.2 Phân loại RKHD Pell, Gregory Winter 1.3.3 Phân loại RKHD lệch, chìm theo mức độ yêu cầu PT Parant 1.3.4 Một số nghiên cứu hình thái mọc RKHD 10 1.4 Biến chứng RKHD 11 1.4.1 Các biến chứng nhiễm trùng 12 1.4.2 Biến chứng cho 14 1.4.3 Biến chứng đau 15 1.4.4 Biến chứng hạch 15 1.4.5 Các biến chứng khác 15 1.5 Chỉ định chống định, khó khăn phẫu thuật RKHD 16 1.5.1 Chỉ định nhổ RKHD 16 1.5.2 Chống định nhổ RKHD 16 1.6 Phẫu thuật RKHD kết 17 1.6.1 Các vạt dùng phẫu thuật RKHD 17 1.6.2 Những tai biến gặp phẫu thuật nhổ RKHD lệch chìm 17 1.6.3 Sự lành thương sau phẫu thuật nhổ RKHD lệch chìm 18 1.6.4 Những biến chứng gặp sau phẫu thuật nhổ RKHD lệch chìm 20 1.7 Đặc điểm Xquang RKHD lệch, chìm 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 26 2.3 Xử lý kết 38 2.4 Biện pháp khống chế sai số 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm tình trạng mọc RKHD lệch, chìm khoa Phẫu thuật miệng Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội 40 3.2 Đánh giá kết phẫu thuật RKHD lệch, chìm Khoa phẫu thuật miệng Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội 52 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Phân tích đặc điểm lâm sàng Xquang bệnh nhân có RKHD lệch, chìm đến khám 63 4.2 Kết phẫu thuật RKHD 72 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân RKHD lệch chìm theo Tuổi - Giới 40 Bảng 3.2 Lý khám theo tuổi 41 Bảng 3.3 Biến chứng sưng đau chỗ RKHD theo tuổi 42 Bảng 3.4 Phân bố tình trạng mọc theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.5 Phân loại tình trạng mọc RKHD (theo chiều sâu xương khoảng cách từ mặt xa R7 tới bờ trước cành lên XHD) Panorama 43 Bảng 3.6 Hướng mọc RKHD theo khoảng rộng xương mặt xa R7 Panorama 44 Bảng 3.7 Tỷ lệ biến chứng theo hướng mọc RKHD 45 Bảng 3.8 Sâu mặt xa R7 theo nhóm tuổi 46 Bảng 3.9 Tình trạng tiêu xương mặt xa R7 (trên Panorama) theo VQTR 47 Bảng 3.10 Liên quan VQTR theo tình trạng mọc RKHD 49 Bảng 3.11 Khoảng cách trung bình từ ORD tới chân RKHD phim CT Cone Beam 50 Bảng 3.12 Mức độ khó theo vị trí RKHD 51 Bảng 3.13 Độ đau sau 24h theo độ khó nhổ RKHD 52 Bảng 3.14 Tai biến nhổ RKHD 53 Bảng 3.15 Kết phẫu thuật tuần theo tuổi bệnh nhân đến khám lại (56 bệnh nhân) 53 Bảng 3.16 Kết phẫu thuật sau tuần theo VQTR 54 Bảng 3.17 Kết phẫu thuật sau tuần theo độ khó nhổ RKHD 54 Bảng 3.18 Kết phẫu thuật sau tuần theo phương pháp phẫu thuật 55 Bảng 3.19 Kết phẫu thuật sau tuần theo thời gian phẫu thuật 56 Bảng 3.20 Kết phẫu thuật sau tháng theo tuổi bệnh nhân khám lại (32 bệnh nhân) 56 Bảng 3.21 Kết phẫu thuật sau tháng theo mức độ tiêu xương mặt xa R7 57 Bảng 3.22 Kết sau phẫu thuật tháng theo độ khó RKHD 58 Bảng 3.23 Kết phẫu thuật tháng theo Parant 58 Bảng 3.24 Kết phẫu thuật sau tháng theo thời gian phẫu thuật 59 Bảng 3.25 Kết sau phẫu thuật tháng theo tuổi bệnh nhân khám lại 60 Bảng 3.26 Kết phẫu thuật sau tháng theo phương pháp phẫu thuật 60 Bảng 3.27 Kết phẫu thuật sau tháng theo thời gian phẫu thuật 61 Bảng 3.28 Kết phẫu thuật sau tháng theo mức độ tiêu xương mặt xa R7 61 Bảng 3.29 Kết phẫu thuật sau tháng theo độ khó RKHD 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biến chứng nhiễm trùng trước nhổ 46 Biểu đồ 3.2 Vị trí ống so với chân RKHD theo chiều phim CT Cone Beam 48 Biểu đồ 3.3 Vị trí ống so với chân RKHD theo chiều trên phim CT ConeBeam 48 Biểu đồ 3.4 Hình thể chân 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại RKHD theo Pell – Gregory and Winter Hình 1.2 Viêm quanh thân khôn, lợi chùm 14 Hình 1.3 Sự lành thương xương ổ sau nhổ 20 Hình 1.4 Phim Panorama 23 Hình 1.5 CT conebeam 24 Hình 2.1 Xác định góc lệch RKHD 27 Hình 2.2 Xác định khoảng rộng xương phía xa R7 (a) 28 Hình 2.3 Đo kích thước gần xa RKHD 28 Hình 2.4 Xác định khoảng cách chóp RKHD tới bờ ORD mặt phẳng Sagital 29 Hình 2.5 Xác định khoảng cách điểm bên chân RKHD phía ngồi tới bờ ORD mặt phẳng Coronal 29 Hình 2.6 Phương tiện, dụng cụ phẫu thuật 31 Hình 2.7 Tạo vạt 33 Hình 2.8 Mở xương, tạo điểm bẩy 34 Hình 2.9 Cắt điểm kẹt thân RKHD 34 Hình 2.10 Bẩy RKHD 35 Hình 2.11 Kiểm sốt khâu đóng vạt 36