Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
6,67 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử tiến hóa loài người, xương hàm ngày phát triển ngắn đi, kích thước biến đổi nhỏ khơng theo kịp Do thường không đủ chỗ mọc Đặc biệt răng mọc cuối cung hàm độ tuổi trưởng thành 18-25 độ tuổi xương hàm không phát triển nên thường bị kẹt, mọc lệch mọc ngầm Vì trình mọc hay gây biến chứng viêm mô tế bào, sâu mặt xa 7, sâu hay tiêu xương nâng đỡ số 7, ngồi gặp đau dây thần kinh vùng đầu lan tỏa khu trú, nặng gặp Phlegmon (viêm tấy lan tỏa) gây nguy hiểm tới tính mạng… Vấn đề nhổ bỏ khôn cần tiến hành Phẫu thuật khôn nhiều phức tạp do: - Răng mọc sâu hốc miệng - Răng thường bị lệch ngầm vùng góc hàm kẹt số 7, nằm sâu xương, phẫu thuật khó khăn cản trở nhiều xương - Do hình thành mọc sau cùng, thường có dị dạng vị trí, tư thế, hình thể, kích thước, hướng chiều chân bất thường gây cản trở cho phẫu thuật - Hơn nữa, xương hàm xương đặc cứng lại làm cho phẫu thuật khó khăn Các biến chứng gặp phẫu thuật gãy chân răng, sang chấn 7, tổn thương thần kinh, chảy máu… Giai đoạn hậu phẫu biển rõ tình trạng sang chấn – ngày đầu thể triệu chứng: sưng, đau, khít hàm Từ ngày thứ triệu chứng bắt đầu giảm Tuy nhiên giai đoạn hậu phẫu phức tạp có nhiễm trùng Các yếu tố góp phần vào xuất đau phù nề sau phẫu thuật nhổ hàm lớn thứ ba phức tạp [1], có liên quan đến q trình viêm khởi phát chấn thương phẫu thuật Tổn thương mơ q trình phẫu thuật làm hoạt hóa chất trung gian hóa học q trình viêm [2] Hiếm hơn, xuất huyết nhiễm trùng huyết [3], [4], [5] Hầu hết bác sĩ phẫu thuật đồng ý thời gian phẫu thuật dài, mức độ chấn thương phẫu thuật nhổ yếu tố quan trọng việc gây biến chứng hậu phẫu [1], [6], [7] Một yếu tố liên quan nhiều tới mức độ đau sưng sau phẫu thuật loại lành thương [8], [9] chế khâu kín hay khơng kín Trên giới, số tác giả ủng hộ khâu kín sau phẫu thuật nhổ khôn, tác giả khác báo cáo khâu kín thường gây đau nhiều sưng khơng khâu kín [10] Một số tác giả lại cho khơng có khác biệt hai nhóm khâu kín khơng khâu kín [11] Đau sưng sau phẫu thuật gây khó chịu cho hầu hết bệnh nhân [6], [7] Giảm sưng giảm đau hậu phẫu giúp bệnh nhân mau hồi phục Ở Việt Nam có nghiên cứu sâu vào vấn đề nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nhổ khơn hàm theo Parant II khơng đóng kín huyệt ổ răng” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khôn hàm mọc lệch theo Parant II Trung tâm nha khoa 225 năm 2015 Nhận xét kết phẫu thuật nhổ khơn theo Parant II nhóm bệnh nhân Chương TỔNG QUAN 1.1 Nguyên nhân hàm mọc lệch lạc 1.1.1 Nguyên nhân chỗ [12] Trong trình hình thành mọc răng, có yếu tố tác nhân chỗ rối loạn hay không thuận lợi xương ổ răng, niêm mạc lợi, phát triển sọ mặt gây ảnh hưởng tới q trình mọc khơn * Mầm không đủ yếu tố để mọc [13]: - Khơng có quan tạo men - Khơng có dây chằng Sharpey - Giai đoạn hình thành túi không đầy đủ - Tủy bị thiểu sản, nuôi dưỡng * Do xương ổ răng: - Thân không vượt qua cản trở niêm mạc, xương ổ - Tổ chức xương đường mọc lên bị xơ hóa nang hay nhiễm trùng… * Do lợi: Lợi vùng phía q dày, sừng hóa cản trở q trình mọc * Do thiếu chỗ để mọc: - Mầm khơn hàm có chung thừng liên bào với hàm lớn thứ thứ hai mà lại mọc lên trước nên mầm khôn phần thân thường bị kéo lệch phía gần - Răng mọc muộn cung hàm nên thường thiếu chỗ gây mọc lệch, kẹt hay ngầm - Thiếu chỗ cung răng, khơng tương xứng kích thước xương hàm 1.1.2 Nguyên nhân toàn thân - Còi xương suy dinh dưỡng, rối loạn nội tiết, thiếu máu, giang mai - Dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt - Một số bệnh lý làm rối loạn phát triển sọ mặt, đặc biệt xương hàm làm ảnh hưởng tới mọc 1.2 Phân loại lệch lạc khôn hàm Y văn nước đưa nhiều cách khác để phân loại lệch lạc khơn hàm Có thể tổng qt thành nhóm chính: nhóm theo tư thế, vị trí, hình dáng nhóm theo phương pháp phẫu thuật 1.2.1 Theo tư thế, hình dáng, vị trí 1.2.1.1 Phân loại Pell, Gregory Winter: Dựa vào tiêu chuẩn * Theo chiều ngang: tương quan thân khoảng rộng xương mặt xa số phần cành cao xương hàm phủ phía xa [14, 15] Hình 1.1 Tương quan thân khoảng rộng xương [16] - Loại I: Khoảng a bờ xa số bờ trước cành cao lớn bề rộng gần - xa thân (b) a b (hình 1.1.1) - Loại II: Khoảng a < b: khoảng bờ xa số bờ trước cành cao nhỏ bề rộng gần - xa thân (hình 1.1.2) - Loại III: Răng hồn tồn ngầm cành cao xương hàm (hình 1.1.3) * Theo chiều đứng: độ sâu so với mặt nhai Hình 1.2 Độ sâu so với mặt nhai [16] - Vị trí A: Điểm cao (H) nằm ngang hay cao mặt nhai số (hình 1.2.1) - Vị trí B: Điểm H nằm mặt nhai cổ số (hình 1.2.2) - Vị trí C: Điểm H nằm thấp cổ (hình 1.2.3) * Theo tương quan trục số so với trục số Có tư lệch trục số so với trục số Trong tư phối hợp với xoay [17] Hình 1.3 Tương quan trục so với trục [16] (1) Răng lệch gần – góc (5) Răng lệch má – góc (2) Răng lệch xa – góc (6) Răng lệch lưỡi - góc (3) Trục thẳng (ngầm đứng) (7) Trục lộn ngược ngầm (4) Trục nằm ngang (ngầm ngang) Có thể có tư xoay phối hợp: - Xoay phía má - Xoay phía lưỡi - Xoay vặn trục số 1.2.1.2 Ủy ban phẫu thuật miệng Mỹ năm 1971 chia làm loại [18] Răng mọc ngầm khơng mọc phần hồn tồn vướng khác bên cạnh, xương ổ hay mô mềm ngăn cản mọc lên Tuỳ theo tư giải phẫu mà có kiểu ngầm (chìm) Một chẩn đốn ngầm tuổi mọc mà không mọc Răng mọc lệch mọc nằm tư bất thường hàm, không đủ chỗ cung hàm di truyền Răng không mọc không xuyên qua niêm mạc miệng sau qua thời kỳ mọc 1.2.1.3 Theo Peter Tets Wifried Wagner có loại [19] Răng kẹt không mọc tới mặt phẳng cắn sau hoàn tất phát triển Răng lạc chỗ khơng nằm vị trí bình thường cung hàm 1.2.1.4 Theo A Fare có loại Răng ngầm xương nằm hoàn toàn xương Răng ngầm niêm mạc: phần lớn thân mọc khỏi xương, bị niêm mạc bao bọc phần hay toàn Răng kẹt: phần thân mọc khỏi xương, bị kẹt, mọc thêm 1.2.2 Phân loại phương pháp phẫu thuật khôn hàm lệch Phân loại theo Parant: loại [20] Loại I: nhổ cần mở phần xương ổ răng, tạo điểm tựa cho bẩy cách khoan rãnh mặt gần Phương pháp áp dụng cho trường hợp kích thước hình dạng chân cho phép dùng lực xoay kéo lên Chỉ định cho trường hợp: - Răng lệch gần, kẹt 7, hai chân tách rời thn thuận chiều bẩy (Hình 1.4) Hình 1.4 - Răng lệch gần, kẹt 7, chân chụm, cong xi chiều bẩy (Hình 1.5) Hình 1.5 Loại II: nhổ cần mở phần xương ổ cắt cổ răng: Kỹ thuật: Dùng mũi khoan Tungsten để cắt ngang qua cổ 8, sau dùng bẩy để lấy phần thân chân lên Chỉ định: - Răng lệch gần ngang, thấp, kẹt số 7, chân chụm, thẳng hay cong (Hình 1.6) Hình 1.6 - Răng ngầm đứng nằm chìm sâu, chân chụm to hay hai chân cong hình móc câu (Hình 1.7.) Hình 1.7 - Răng ngầm sâu lệch xa góc, hay nằm ngang (Hình 1.8) Hình 1.8 - Răng lệch phía lưỡi (Hình 1.9.) Hình 1.9 Loại III: nhổ cần phải mở xương ổ răng, cắt cổ chia chân Chỉ định cho trường hợp sau: - Răng kẹt, hai chân choãi ngược chiều (Hình 1.10.) Hình 1.10 - Răng ngầm, nằm ngang, hai chân chỗi ngược chiều (Hình 1.11.) Hình 1.11 - Răng kẹt, hai chân dỗng ngược chiều nhau, chân nhỏ (Hình 1.12.) Hình 1.12 - Răng kẹt, hai chân cong ngược chiều bẩy (Hình 1.13.) Hình 1.13 10 Loại IV: nhổ khó cần mở xương, chia cắt tùy trường hợp: - Răng nằm thấp sát với đứng (Hình 1.14.) Hình 1.14 - Răng nhiều chân, mảnh, choãi theo hướng khác nhau, khó xác định phim X-quang (Hình 1.15.) Hình 1.15 - Răng to, kích thước chân lớn kích thước thân (Hình 1.16.) Hình 1.16 - Răng lệch gần ít, thấp (Hình 1.17.) Hình 1.17