13-Nguyễn Thị Diện.pdf

139 8 0
13-Nguyễn Thị Diện.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cong vẹo cột sống (CVCS) là tình trạng cột sống bị cong sang một hoặc hai bên, thân đốt sống bị vẹo (xoay) Cong vẹo cột sống ở học sinh đã và đang là vấn đề sức khoẻ ở nhiều nƣớc trên thế[.]

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cong vẹo cột sống (CVCS) tình trạng cột sống bị cong sang hai bên, thân đốt sống bị vẹo (xoay) Cong vẹo cột sống học sinh vấn đề sức khoẻ nhiều nƣớc giới nhƣ Việt Nam[36, 60] Tuy trƣớc mắt không nguy hiểm không gây tác hại nghiêm trọng cho học sinh nhƣng lâu dài nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh lý máy hơ hấp, tuần hồn vận động Chăm sóc sức khỏe học sinh quan trọng, từ lứa tuổi học sinh cần đƣợc chăm sóc tốt sức khoẻ đƣợc giáo dục khoa học cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng tƣơng lại cho đất nƣớc Hiện Việt Nam có khoảng 15 triệu học sinh từ tiểu học (TH) đến trung học phổ thông (THPT), chiếm gần 1/6 dân số nƣớc[10] Việc chăm sóc sức khỏe cần đƣợc quan tâm dƣới nhiều hình thức khác nhƣ: giáo dục, rèn luyện thể chất, phòng ngừa bệnh tật, điều kiện học tập nhƣ bàn ghế, ánh sáng theo tiêu chuẩn vệ sinh trƣờng học CVCS phổ biến trẻ em lứa tuổi học sinh (HS) đặc biệt lứa tuổi phát triển mạnh 12-15 tuổi Nếu phát can thiệp sớm phục hồi chức (PHCN) khả điều trị CVCS có hiệu cao Tuy nhiên để muộn với đƣờng cong CVCS lớn ảnh hƣởng đến nhiều chức đòi hỏi phải điều trị phẫu thuật, có nhiều tai biến chi phí tốn kém, nhiều bệnh nhân (BN) tiếp cận đƣợc dịch vụ Hậu cháu bị tàn phế suốt đời Trong năm gần có nhiều địa phƣơng tiến hành điều tra trẻ bị CVCS tiến hành điều trị PHCN, định phẫu thuật tuỳ theo mực độ, mang lại kết to lớn Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu đƣợc tiến hành tỉnh Hà Tĩnh Việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng tỷ lệ mắc số đặc điểm bệnh cong vẹo cột sống địa bàn Hà Tĩnh nhiệm vụ trọng tâm ngành Y tế từ đƣa số biện pháp can thiệp phịng tránh thích hợp Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng giải pháp phòng chống cong vẹo cột sống học sinh THCS địa bàn tỉnh Hà Tĩnh”với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ mắc cong vẹo cột sống học sinh Trung học sở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 Đánh giá hiệu can thiệp tập luyện phục hồi chức cho học sinh THCS cong vẹo cột sống độ I địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Đánh giá hiệu can thiệp đeo áo nẹp chỉnh hình tập luyện phục hồi chức cho học sinh THCS cong vẹo cột sống độ II địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Đề xuất số biện pháp phòng chống cong vẹo cột sống học sinh THCS địa bàn Hà Tĩnh Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu cong vẹo cột sống giới nƣớc 1.1.1 Tỉ 1ệ hình thái cong vẹo cột sống Cong vẹo cột sống đƣợc phát điều trị từ sớm lịch sử phát triển y học Hypocrates, tác giả nghiên cứu CVCS đặt tên cho CVCS Scoliosis[11, 24] Hypocrates mô tả việc sử dụng thiết bị làm giảm tiến triển CVCS Sau nỗ lực Hypocrates tác giả khác tiếp tục nghiên cứu CVCS tìm giải pháp làm giảm biến dạng cột sống dụng cụ thể Kết khám sàng lọc Jonn E Lonstein (1977) thông báo kết khám sàng lọc sử dụng Forward bending Test Adams Position Test cho trƣờng Minnessota năm từ 1973 đến 1978 với số lƣợng 571.722 học sinh, tác giả thấy tỷ lệ CVCS : Năm 1973-1974: 3,4 %, năm 19741975: 4,0%, năm 1975-1976: 4,4 %[46] Rogala cộng (1978) khám sàng lọc cho 26.947 HS phát 4,5% CVCS tự phát góc vẹo > 0, 2% góc vẹo > 110, 0,06% góc vẹo > 200[38] Năm 1982 Singapore, Daruwalla cộng khám sàng lọc cho 110.744 học sinh nhóm tuổi Kết tỷ lệ cong vẹo cột sống nhóm tuổi 6-7 tuổi: 0,12%, 11-12 tuổi: 1,7 %, 16-17 tuổi: 3,1%[53] Năm 2009, Yong F, Wong HK, Chow KY tiến hành nghiên cứu Tỷ lệ vẹo cột sống tự phát thiếu niên trẻ em Singapore Tổng số 93.626 sinh viên nữ, tuổi từ đến 13 đƣợc kiểm tra Tỷ lệ mắc chứng vẹo cột sống thiếu nữ tự phát học sinh nữ từ đến 13 tuổi tƣơng ứng 0,27%, 0,64%, 1,58%, 2,22% 2,49%, cho thấy xu hƣớng ngày tăng tỷ lệ mắc với tuổi ngày tăng Nghiên cứu cho thấy gia tăng đáng kể tỷ lệ tƣợng chứng vẹo cột sống nữ sinh 10 đến 11 tuổi tăng đáng kể tỷ lệ nhiễm học sinh nữ 12 đến 13 tuổi Nghiên cứu đề xuất nên sàng lọc cho trẻ em nữ năm 10 tuổi đến 13 tuổi[40] Năm 2017, Malaysia, Deepak AS, Ong JY, Choon D cộng tiến hành khám sàng lọc cho 8966 học sinh từ 13 đến 15 tuổi cho kết 2,55% học sinh mắc cong vẹo cột sống, tỉ lệ cao học sinh nữ[34] 1.1.2 Kết điều trị CVCS Chữa CVCS tập, kéo giãn, áo nẹp chỉnh hình đƣợc áp dụng đạt kết tốt, đặc biệt dùng áo nẹp chỉnh hình để nắn chỉnh cột sống Năm 1978, Park J, Houtkin S cộng áp dụng áo nẹp Prenyl cho 66 bệnh nhân CVCS tự phát có nam 62 nữ với thời gian theo dõi 36 tháng thời gian mang áo nẹp 23 giờ/ngày Tác giả nhận thấy có 53 BN (80%) có cải thiện đáng kể mang áo nẹp Áo nẹp có hiệu BN có đƣờng cong vùng thắt lƣng - ngực nhỏ 400[43] Năm 1980, Moe J.H cộng công bố kết qủa ban đầu 169 bệnh nhân (BN) đƣợc điều trị nẹp Milwaukee Tác giả nhận thấy cải thiện trung bình 23% đƣờng cong ngực, 18% đƣờng cong thắt lƣng 10% đƣờng cong ngực cao bên trái[49] Năm 1980, Bunnell W.P, Mac Even G.D cộng thông báo kết qủa điều trị cho 48 BN CVCS tự phát áo nẹp nhựa cho BN có đƣờng cong < 400 Tuổi trung bình bắt đầu mang áo nẹp 11 tuổi 11 tháng, kết qủa cho thấy số 63 đƣờng CVCS (trên 48 BN) có 35 đƣờng cong không thay đổi, 22 đƣờng cong cải thiện có đƣờng cong tiến triển tăng so với đƣờng cong ban đầu[35, 67, 68] Năm 1984, Rajala E.T, Josefsson E sử dụng áo nẹp ngực Boston để điều trị cho 44 bệnh nhân CVCS tự phát Tác giả cho cải thiện ban đầu mang áo nẹp có ý nghĩa với đƣờng cong có đỉnh T8, T9 15,90[39] Edmonson cộng dùng áo nẹp chỉnh hình Milwaukee cho 52 trẻ CVCS vị trí cổ, ngực, ngực lƣng lƣng Sau 22 tháng mang nẹp kết vẹo ngực giảm 6,90, vẹo lƣng giảm 5,10[33] John E.Lonstein cộng kết hợp với tập trình mang áo nẹp chỉnh hình nhóm CVCS từ 30-390 Kết có 81% ngăn ngừa đƣợc tiến triển CVCS làm giảm vẹo, 19% cịn lại phải áp dụng phẫu thuật Ở nhóm CVCS từ 20-290 có 90% đạt kết qủa tốt[46, 47] Năm 1989, MacLean W.E CS so sánh 31 bệnh nhân CVCS tự phát với 71 thiếu niên khỏe mạnh thấy rằng: áo nẹp bƣớc đầu ảnh hƣởng đến tâm lý trẻ nhƣng khơng có khác biệt rõ ràng trẻ CVCS mang áo nẹp trẻ khỏe mạnh Mặt khác, tác giả áo nẹp khơng ảnh hƣởng đến hình dáng thể, ảnh hƣởng áo nẹp lên chất lƣợng cột sống khác loại áo nẹp nhƣ khác văn hóa thái độ bệnh nhân[66] Năm 1989, Cruick Shank J.L, Dickson R.A đánh giá mức độ thích nghi với áo nẹp Chêneau 25 bệnh nhân câu hỏi liên quan đến ƣu điểm nhƣợc điểm sử dụng áo nẹp sinh hoạt ngày Kết cho thấy nẹp Chêneau có ƣu điểm nhẹ, đƣợc che phủ kín mặc áo, ảnh hƣởng đến hoạt động ngày Nhƣợc điểm áo nẹp khó khăn lên, xuống xe tơ, tham gia giao thông phải ngồi lâu[50] Năm 1999, Climent J.M CS nghiên cứu ảnh hƣởng loại áo nẹp chỉnh hình lên chất lƣợng sống trẻ vị thành niên bị biến dạng cột sống việc sử dụng công cụ đánh giá "Chất lƣợng sống biến dạng cột sống" (The quality of life Profile for Spinal Deformaties) cho thấy việc điều trị nẹp Milwaukee có ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng sống so với áo nẹp Boston Charleston, đặc biệt lĩnh vực tâm lý xã hội độ mềm dẻo lƣng [52] Năm 2003, Obinwanne F.U CS đánh giá ảnh hƣởng việc mặc áo nẹp lên chất lƣợng sống trẻ CVCS tự phát tuổi vị thành niên cách so sánh bệnh nhân mặc áo nẹp với nhóm không điều trị áo nẹp Kết cho thấy có vài khác biệt chất lƣợng sống nhóm mặc áo nẹp nhóm chứng nhiên áo nẹp không làm giảm chất lƣợng sống trẻ CVCS so với nhóm khơng mặc áo nẹp[41] 1.1.3 Tình hình nghiên cứu cong vẹo cột sống nƣớc Ở Việt Nam mạng lƣới y tế học đƣờng, chăm sóc sức khỏe học sinh, phịng chống tật CVCS, cận thị đƣợc nhà nƣớc quan tâm coi nhiệm vụ y tế học đƣờng Tuy nhiên chƣa có chiến lƣợc kiểm sốt CVCS cộng đồng cách có hiệu quả, đặc biệt cho lứa tuổi học đƣờng Việc điều trị cho trẻ CVCS tập trung số nơi phát triển phục hồi chức có xƣởng chỉnh hình  Về tỷ lệ CVCS: Theo Trần Đình Long cộng (1995), tỷ lệ CVCS học sinh (HS) Hà Nội năm 1962 12%, đến năm 1968 tỷ lệ mắc lứa tuổi 7-17 tăng lên từ 2-3 lần so với năm 1962 Cụ thể cấp I: 27,4%, cấp II: 31,3%, cấp III: 34,0% Tỷ lệ CVCS trƣờng Trung học sở (THCS) Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà Nội từ 1982 -1987 10,1%[13] Theo Trần Văn Dần, tỷ lệ CVCS HS thập niên 90 từ 16-27%[4] Vũ Đức Thu cộng khám phát CVCS cho 600 học sinh lớp 5, lớp lớp 12 thành phố Hà Nội phát đƣợc 17% cong vẹo cột sống, gù: 7%, ƣỡn 1%[30] Phạm Thị Thiệu khám cho 456 HS trƣờng Trung học sở Lê Văn Tám, Thủ Lệ, Hoàng văn Thụ - Hà Nội kết 46,2% đƣợc phát có CVCS[29] Bùi Thị Thao Đặng Văn Nghiễm (1998) khám cho 3.937 học sinh từ 6-15 tuổi, số trƣờng học thuộc huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình, nhận thấy tỷ lệ CVCS 6,91%[27] Vũ Văn Túy (2001), phát có 229 HS bị CVCS qua khám kiểm tra cho 3.350 HS Tiểu học Trung học sở huyện An Hải – Hải Phịng, có 150 trƣờng hợp (4,5%) có CVCS cấu trúc 79 trƣờng hợp (2,5%) có CVCS khơng cấu trúc[22] Theo Nông Thanh Sơn cộng sự, 3.265 HS từ lớp đến lớp Thành phố Thái Nguyên đƣợc khám có 389 em bị CVCS Tỷ lệ CVCS khu vực Thành phố Thái Nguyên 9,3%, huyện Đồng Hỷ 14,1%, chung 11,9%[19] Tại Thành phố Hải Phòng, Phạm Văn Hán cộng điều tra huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng thấy tỷ lệ CVCS HS chiếm 27% (1998), cấp I 18,6%, cấp II 29,7%[8] Theo kết cấp Bộ "Nghiên cứu bệnh CVCS HS phổ thông Hà Nội - thực trạng giải pháp can thiệp" TS BS Trần Thị Mùi (Viện Nghiên cứu dân số phát triển, Tổng cục Dân số) tỷ lệ mắc CVCS HS Hà Nội đƣợc nghiên cứu (tại quận, huyện Hai Bà Trƣng, Cầu Giấy, Sóc Sơn, Gia Lâm) 18,9% Đáng lƣu ý, HS lớp bị CVCS nhiều hơn, cụ thể khối 17%, khối 17,6%, khối 22,2%[5] Theo điều tra cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế tỉnh (2012) nƣớc cho kết tỷ lệ vẹo cột sống tăng lên theo cấp học có Hà Nội Học sinh nam giới tiểu học có tỷ lệ chung tỉnh 8,65%, trung học sở 9,63%, trung học phổ thông 12,57% Tỷ lệ chung học sinh nam 10,08% Nữ giới tiểu học 6,31%, trung học sở 9,09%, trung học phổ thông 10,40% Tỷ lệ chung học sinh nữ 8,62%[21]  Về hình thái cong vẹo cột sống: Đa số tác giả thấy học sinh nƣớc ta chủ yếu CVCS hình chữ C Theo Vũ Văn Tuý năm 2004 nhóm nghiên cứu Hải Phịng gặp chủ yếu vẹo đơn hình chữ C C thuận 42%, C nghịch 41%[23] Nghiên cứu Thái Nguyên Nông Thanh Sơn cho thấy CVCS kiểu C thuận 77%, C nghịch 23%, khơng có S thuận S nghịch Nghiên cứu huyện Sóc Sơn quận Hồn Kiếm - Hà Nội có 13,5% HS CVCS kiểu C thuận, 7,6% CVCS kiểu C nghịch, 13% S thuận, 1,2 % S nghịch[19] Phạm Thị Thiệu cộng nghiên cứu Hà Nội kết cho thấy gặp tất hình thái nhƣng chủ yếu C thuận, C nghịch, hình thái (S thuận, S nghịch) khác gặp ít[29] Tại Thái Bình Bùi Thị Thao, Đặng văn Nghiễm (1998) cho thấy gặp chủ yếu CVCS kiểu C thuận 94,1%, tiếp đến C nghịch 7,2%, S thuận 6,5%, S nghịch 22,2%[27] Nghiên cứu Cao Minh Châu Nguyễn Thị Lan 2013 tiến hành điều tra sàng lọc huyện Mỹ Đức Thành phố Hà Nội 12% học sinh THCS 17%[12] Nghiên cứu Đinh Văn Nghĩa đối tƣợng học sinh 6-17 tuổi Mỹ Đức Ba Đình thành phố Hà Nội năm 2014 11,98%[16]  Kết điều trị CVCS: Theo Bùi Thị Thao cộng (Thái Bình 1998) tập PHCN làm giảm độ xoay (đo thƣớc đo Scoliometer) từ 6,270 ± 1,590 xuống 4,34 ± 1,68 độ[27] Trịnh Quang Dũng (1995) nghiên cứu đánh giá bƣớc đầu điều trị cong vẹo cột sống áo nẹp (TLSO) cho 20 BN từ 20 đến dƣới 600 thấy kết tốt (độ vẹo giảm > 10 độ) 65%, ổn định 5%, 10%[6] Phạm Văn Minh nghiên cứu đánh giá bƣớc đầu hiệu áo nẹp chỉnh hình Ngực - Thắt lƣng - Cùng (TLSO) điều trị 18 bệnh nhân cong vẹo cột sống, thấy đƣờng cong đơn vùng ngực có tỷ lệ nắn chỉnh đƣợc nhiều (>27,5%), số BN có đƣờng cong đƣợc cải thiện (giảm 50) 50%, số BN có đƣờng cong xấu (tăng lên 50) chiếm 16,5 %[15] Phạm Văn Minh nghiên cứu 63 bệnh nhân CVCS điều trị tập PHCN mang áo nẹp cột sống năm có 25,4% BN đƣợc cải thiện (góc vẹo giảm >100), 60,3 % BN ổn định (góc vẹo tăng giảm dƣới 100), 14,3% nặng lên (góc vẹo tăng > 100)[14, 15] Tác giả thấy việc điều trị muộn CVCS đƣờng cong lớn ảnh hƣởng nhiều đến kết điều trị: Nhóm BN có góc vẹo trung bình < 30 sau điều trị góc vẹo trung bình cịn 20,40, nhóm BN có góc vẹo trung bình > 300 sau điều trị góc vẹo trung bình cịn 29,80 Năm 2010, Bùi Thị Bích Ngọc nghiên cứu ảnh hƣởng áo nẹp chỉnh hình 3D đến hoạt động ngày bệnh nhân Kết áo nẹp 3D gây tác động tâm lý nhiều thể chất Áo nẹp ảnh hƣởng chủ yếu giai đoạn đầu bệnh nhân mặc áo nẹp, ảnh hƣởng rõ ràng liên quan đến đau rối loạn giấc ngủ Cuối tác giả kết luận có nhƣợc điểm định nhiên áo nẹp chỉnh hình 3D dễ dàng đƣợc chấp nhận sử dụng so với áo nẹp Milwaukee [17] Năm 2007, Phạm Văn Minh CS đánh giá ảnh hƣởng áo nẹp Chêneau lên chất lƣợng sống trẻ CVCS tự phát đƣợc điều trị áo nẹp cho thấy chất lƣợng sống trẻ mang áo nẹp toàn thời gian giảm rõ rệt so với trẻ điều trị áo nẹp bán thời gian trẻ không điều trị áo nẹp Tuy nhiên áo nẹp Chêneau khơng ảnh hƣởng đến tình trạng đau lƣng trẻ này[65] Nhìn chung tác giả nghiên cứu đánh giá kết điều trị CVCS Việt Nam cịn ít, đa số nghiên cứu tỷ lệ CVCS qua khám sàng lọc Đặc biệt nghiên cứu hiệu điều trị CVCS tập PHCN kết hợp với áo nẹp chỉnh hình cột sống cịn liên quan đến lĩnh vực làm nẹp chỉnh hình Việt Nam phát triển Hiện có số địa phƣơng có xƣởng chỉnh hình (Miền Trung: Đà Nẵng, Huế; Miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh; Miền Bắc: Thái Ngun, Hải Phịng, Nam Định, Tuyên Quang, Thái Bình, Hà Nội Các xƣởng chỉnh hình thành lập từ năm 2003) 1.1.4 Đặc điểm tỉnh Hà Tĩnh  Tổng quan tình hình kinh tế xã hội[10, 25, 26] Hà Tĩnh tỉnh dải đất miền Trung, nằm vùng du lịch Bắc Trung bộ, phía bắc giáp Nghệ An, phía nam giáp Quảng Bình, phía tây giáp Lào, phía đơng giáp biển Đơng với bờ biển dài 137km Ðịa hình đa dạng, có đủ vùng đồi núi, trung du, nơng thơn biển Nơng thơn có diện tích nhỏ bị chia cắt dãy núi sông suối Hà Tĩnh có tới 14 sơng lớn nhỏ nhiều hồ nƣớc Là tỉnh nằm khu vực nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều Nhiệt độ trung bình năm 23,7ºC Hà Tĩnh có 13 đơn vị hành cấp huyện gồm thành phố, thị xã 10 huyện, có với 262 đơn vị hành cấp xã, gồm có 11 thị trấn, 21 phƣờng 230 xã Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Hà Tĩnh đạt gần 1.229.300 ngƣời, mật độ dân số đạt 205 ngƣời/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 196.800 ngƣời, dân số sống nông thôn đạt 1.032.500 ngƣời Dân số nam đạt 10 607.600 ngƣời, nữ đạt 621.700 ngƣời Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng 4.8 ‰ Tồn tỉnh có 149 trƣờng Trung học sở tồn trƣờng cơng lập với 2193 lớp, 73514 học sinh 5134 giáo viên Trong có 123 trƣờng có cán y tế học đƣờng Phần lớn Xã, Phƣờng có mạng lƣới y tế hồn chỉnh, đạt tiêu chí chuẩn quốc gia y tế giai đoạn (2010-2015)  Tình hình bệnh CVCS tỉnh Hà Tĩnh: Cho đến chƣa có nghiên cứu đầy đủ tỷ lệ bệnh CVCS lứa tuổi học sinh tỉnh Hà Tĩnh chƣa có nghiên cứu kết điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân CVCS 1.2 Sơ lƣợc giải phẫu chức cột sống 1.2.1 Cột sống Cột sống gồm có: đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lƣng, đốt sống 3-5 đốt xƣơng cụt Cột sống nhìn thẳng khơng có đƣờng cong Nhìn nghiêng thấy đoạn cổ ƣỡn phía trƣớc, đoạn ngực cong phía sau, đoạn thắt lƣng ƣỡn phía trƣớc, đoạn cụt cong phía sau Mặt trƣớc Mặt bên Hình 1: Cột sống[14] Mặt sau Trần Quang Hiển Vũ Văn Thành (2010), "Phẫu thuật nắn chỉnh khơng gian ba chiều lối sau với cấu hình toàn ốc chân cung cho vẹo cột sống nặng", Y Học Việt Nam, 2, tr 134-141 10 Trung tâm Tƣ liệu Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê (2015), Số giáo viên học sinh phổ thông thời điểm 30/9, chủ biên, Hà Nội 11 Carolyn Kiner (1996), Vẹo cột sống, vận động liệu pháp, nguyên lý kỹ thuật, đƣợc dịch từ Therapeutic Exercise and Technique, Bộ môn Phục hồi chức Đại học Y Hà Nội, NXB Y học Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lan (2013), Thực trạng vẹo cột sống học sinh huyện Mỹ Đức, Hà Nội nhu cầu phục hồi chức năng, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 13 Trần Đình long, Lý Bích Hồng Nguyễn Hồi An (1995), "Tình hình cong vẹo cột sống học sinh phổ thông sở Trần Quốc Toản, Hoàn Kiếm, Hà Nội từ 1982 đến 1989", tạp chí Nhi khoa - hội nhi khoa Việt Nam, tr 4-9 14 Phạm Văn Minh (1995), Biến dạng cột sống - Sổ tay vật lý trị liệu lâm sàng, Nhà xuất y học 15 Phạm Văn Minh (2002), "Đánh giá bƣớc đầu hiệu áo nẹp chỉnh hình ngực - thắt lƣng - (TLSO) điều trị bệnh nhân vẹo cột sống tự phát", Tạp chí Y học thực hành số 4, tr 40-43 16 Đinh Văn Nghĩa (2014), Thực trạng vẹo cột sống học sinh phổ thông Hà Nội năm 2014, hiệu can thiệp phục hồi chức truyền thông giáo dục, Đại học Y Hà Nội 17 Bùi Thị Bích Ngọc, Đặng Thị Hà Phạm Văn Minh (2010), "Đánh giá chất lƣợng áo nẹp chỉnh hình Chêneau lên chất lƣợng sống trẻ vẹo cột sống tự phát", Y học thực hành, 756, tr 34-37 18 Đinh Ngọc Sơn (2011), truy cập ngày 25/9/2011, trang web sức khỏe - website tienphong online 19 Nông Thanh Sơn Đồng Ngọc Đức (2000), "Nghiên cứu tình hình cong vẹo cột sống cận thị học sinh phổ thông khu vực thành phố huyện Đông Hỷ, tỉnh Thái Ngun", Kỷ yếu cơng trình NCKH, NXB Y học, Hà Nội 20 Bộ Y tế (1992), Quyết định ban hành 26 tiêu chuẩn vệ sinh tạm thời chủ biên, Hà Nội 21 Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác y tế trƣờng học 22 Vũ Văn Túy (2001), Một số nhận xét tình hình CVCS HS tiểu học trung học sở huyện An Hải, Hải Phòng, Luận văn TN thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 23 Vũ Văn Túy, Nguyễn Hữu Chỉnh, Thái Lan Anh cộng (2004), "Thực trạng vẹo cột sống yếu tố nguy học sinh thành phố Hải Phịng", Tạp chí Y học Việt Nam, 304, tr 167 - 175 24 Vũ Văn Túy, Nguyễn Hữu Chỉnh, Thái Lan Anh cộng (2004), "Thực trạng vẹo cột sống yếu tố nguy học sinh thành phố Hải Phịng", Tạp chí Y học Việt Nam, 304, tr 167 - 175 25 Thành phố Hà tĩnh địa giới, hành chính, truy cập ngày 12/5/2015, trang web http://hatinhcity.gov.vn/Articles/7/7/Gioi-thieu-ve-thanh- pho.aspx 26 Thành phố Hà tĩnh kinh tế Xã hội năm 2015, truy cập ngày 14/5/2016, trang web http://hatinh.gov.vn/thanhtuukinhte/chitieukinhte/Pages/T% C3%ACnhh%C3%ACnhph%C3%A1ttri%E1%BB%83nkinht%E1%B A%BF-x%C3%A3h%E1%BB%99in%C4%83m2015.aspx 27 Bùi Thị Thao Đặng Văn Nghiễm (1998), Tình hình cong vẹo cột sống trẻ em 6-15 tuổi số trƣờng thuộc huyện Vũ Thƣ, Thái Bình kết bƣớc đầu tập cộng đồng, HNKH trƣờng đại học y dƣợc toàn quốc lần thứ IX, tr 70-74 28 Chu Văn Thăng cs (2009), Nghiên cứu thực trạng y tế trƣờng học Việt Nam đề xuất mơ hình quản lý phù hợp, Đề tài cấp Y tế 29 Phạm Thị Thiệu (2001), Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình thể dục chữa bệnh cong vẹo cột sống cho học sinh tiểu học, giáo dục thể chất, sức khỏe trƣờng học cấp, NXBTDTT 30 Vũ Đức Thu, Đào Ngọc Phong Lê Kim Dung (2001), Tình hình cận thị cong vẹo cột sống HS thành phố Hà Nội, giáo dục thể chất, sức khỏe trƣờng học cấp, NXB Thể dục thể thao 31 VIETCOT (2002), "Sinh học” Trung tâm đào tạo kỹ thuật viên chỉnh hình, chủ biên Tiếng Anh 32 Stirling A.J Howel D (1996), "Late – onset idiopathic scoliosis in children six to fourteen years old A cross sectional prevalence study", J.Bone Joint Surg Am, tr 1330-1360 33 Edmonson A.S Morris J.T (2003), "Follow up Study of Milwaukee Brace treatment in patient with idiopathic Scoliosis In proceeding of the Scoliosis research society", J.Bone and Joint Surg, Vol 55BA, tr 439-443 34 Deepak AS, Ong JY, Choon D cộng (2017 ), "The Clinical Effectiveness of School Screening Programme for Idiopathic Scoliosis in Malaysia", Malays Orthop J., tr 41-46 35 Bunnell W.P Bassett G.S (1986), "Treatment of idiopathic scoliosis with the Wilmington brace Results in patients with a twenty to thirtynine degree curve.", J.Bone and Joint Surg, 68A, tr 602-605 36 Clemente C.D (2000), "The back vertebral column and spinal cord, Anatomy", A regional Atlas of human body, Urban and Schwar Zenberg, tr 544-546 37 Nakahara D et al (2011), " Magnetic resonance imaging evaluation of patients with idiopathic scoliosis: a prospective study of four hundred seventy-two outpatients", Spine (Phila Pa 1976), 36(7), tr E482-485 38 Rogala E.J Drummon D.S (2008), "Scoliosis incidence and natural history A prospective epidemiological study", J.Bone Joint, tr 173176 39 Rajala E.T Josefsson (1984), "Follow-up Study of Boston Brace treatment in patient with idiopathic scoliosis", tr 150-153 40 Yong F., Wong HK Chow KY (2009), "Tỷ lệ sẹo cột sống tự phát thiếu niên trẻ Singapore", Ann Acad Med Singapore, 38 (12), tr 1056-1063 41 Obinwanne F.U, Ugwonali M.D Guillem Lomas (2003), "Effect of bracing on the quality of life of aldolescents with idiopathic scoliosis", The Spine Journal 4, tr 154 - 260 42 Watt H.G (2009), "Bracing in spinal deformities - Scoliosis and related Spinal disorders", W.B saunders company, 10, tr 769-785 43 Park Houtkin (1978), "Scoliosis incidence and natural history", tr 161163 44 Boulot J., Essig, Cahazac J.P cộng (1993), "Étude frontale et sagittale de 161 scolioses idiopathicques traitées par corset CTM", Rev Chir Othop, 79 (Suppl Abstracts n 433) 45 Park J Houtkin S (2001), "A modified Brace for Scoliosis", Clin Orthop, , , No 126, tr 67-73 46 Lonstein J.E (2007), "Screening for spinal deformities in Minnesota school", Clinical orthopedicts and ralated research, tr 32-42 47 Lonstein J.E, WinterW.P (1998), "Adolescent Idiopathic Scoliosis nonoperative treatment", The orthopaedic clinics of north America, W.B.Saunders Company, tr 239-264 48 Lonstein J.E (2006), "Scoliosis: surgical versus nonsurgical treatment", Clin Orthop Relat Res, 443, tr 248-259 49 Moe J.H, CarrW.A, Winter R.B cộng (1980), "Treatment of idiopathic scoliosis in the Milwaukee Brace Long-term Results ", J.Bone and Joint surg, 62A, tr 559 - 612 50 CruickShank J.L, KoikM Dickson R.A (1989), "Curve patterns in idiopathic scoliosis A clinical and Radio graphic Study", J.Bone and Joint Surg, vol 71B, tr 259 - 263 51 Climent J.M Sanchez J (1999), "Impact of the type of brace on the quality of life of adolescents with spine deformities", Spine (Phila Pa 1976), 24, tr 1903-1908 52 Climent J.M Sanchez J (1999), "Impact of the type of brace on the quality of life of adolescents with spine deformities", Spine (Phila Pa 1976), 24, tr 1903-1908 53 Daruwalla J.S (2005), " Iliopathic scoliosis prevalence and ethnic distribution in Singapore Schoolchildren", J.Bone and Joint Surg, Vol 67B, tr 182-184 54 Lewonowski K., J.D King M.D Nelson (1992), " Routine use of magnetic resonance imaging in idiopathic scoliosis patients less than eleven years of age", Spine (Phila Pa 1976), 17(6 Suppl), tr S109-116 55 Zhu K et al (2008), "Growth and bone mineral accretion during puberty in Chinese girls: a five-year longitudinal study", J Bone Miner Res, 23(2), tr 167-172 56 Haefeli M K Min (2008), "Idiopathic Scoliosis", Spinal disorders, tr 623 - 662 57 Asher M.A Whitney W.H (2000), "Orthotics for Spinal deformity orthotics etcetera", The williams & wikins Company 2nd, tr 153-189 58 Law M.D, White A.A Panjabi M.M (2007), Biomechanics of the spine - Atlas of orthoses and assistive devices - 3rd edition, Mosbyyearbook 59 Cinnella P., Muratore M., Testa E cộng (2009), "The treatmeant of asolescent idiopathic with Cheneau brace: long term outcome", Scoliosis Spinal Disord 60 Calliet R (2007), "Normal spine anatomy, Scoliosis diagnosis and management", F.A Davis Company, Philadelphia, tr 1-10 61 Winter R.B, Moe J.H Lonstein J.E () (1984), "Posterior spinal arthrodesis for congenital scoliosis: an analysis of 290 patients to 19 years old", J Bone Joint Surg Am, 66, tr 1188-1197 62 Wilfried Raab (2009), Evaluation of Idiopathic Scoliosis, tr 57-73 63 Weinstein S.L (1999), "Natural history", Spine (Phila Pa 1976), 24, tr 2592-2600 64 Abbassi V (1998), "Growth and normal puberty", Pediatrics, 102(2 Pt 3), tr 507-511 65 Pham V.M et al (2007), "Determination of the influence of the Chêneau brace on quality of life for aldolescent with idiopathic scoliosis", Elsevier Masson, tr 3-8 66 MacLean W.E, Green N.E, Pierre C.B cộng (1989), "Stress and coping with scoliosis: psychological effects on adolescents and their families", J.PediatrOrthop, 17, tr 712-717 67 Bunnell W.P, Mac Ewen G.D Tayakana S (2000), "The use of plastic jackets in the non-operative treatment of idiopathic scoliosis preliminary report", J.Bone and Joint surg, Vol 62 A, tr 31-38 68 Bunnell W.P (1979), "Treatmentof idiopathic scoliosis-Scoliosis and related spinal disorders", WB saunders company, 10, tr 813 - 827 69 Bunnell W.P (1988), "The natural history of idiopathic scoliosis", Clin orthop, 229, tr 20 - 25 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu cong vẹo cột sống giới nƣớc 1.1.1 Tỉ 1ệ hình thái cong vẹo cột sống .3 1.1.2 Kết điều trị CVCS .4 1.1.3 Tình hình nghiên cứu cong vẹo cột sống nƣớc .6 1.1.4 Đặc điểm tỉnh Hà Tĩnh 1.2 Sơ lƣợc giải phẫu chức cột sống 10 1.2.1 Cột sống 10 1.2.2 Đốt sống 11 1.2.3 Đĩa đệm .11 1.2.4 Hệ thống dây chằng 12 1.2.5 Cử động cột sống .13 1.2.6 Khớp sƣờn 13 1.2.7 Sinh học cột sống 13 1.3 Cong vẹo cột sống 14 1.3.1 Một số thông tin chung vẹo cột sống 14 1.3.2 Khám lâm sàng phát cong vẹo cột sống 16 1.3.3 Đo góc cong vẹo phim X-quang 17 1.3.4 Đo độ xoay đốt sống phim Xquang 18 1.3.5 Xác định trƣởng thành xƣơng 18 1.3.6 Các dạng đƣờng cong cong vẹo cột sống tự phát 19 1.3.7 Phân loại cong vẹo cột sống cấu trúc 20 1.4 Các giả thuyết nguyên nhân cong vẹo cột sống tự phát 21 1.4.1 Các yếu tố cấu trúc cột sống .21 1.4.2 Sự thay đổi thành phần chất tạo keo 21 1.4.3 Hệ nội tiết 21 1.4.4 Sự cân tƣ .22 1.4.5 Yếu tố di truyền 22 1.5 Ảnh hƣởng cong vẹo cột sống tự phát .22 1.6 Sinh học tiến triển đƣờng cong vẹo cột sống 23 1.7 Điều trị cong vẹo cột sống tự phát 24 1.7.1 Điều trị cong vẹo cột sống không phẫu thuật 24 1.7.2 Điều trị cong vẹo cột sống phẫu thuật 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Thời gian nghiên cứu .28 2.3.1 Giai đoạn I: Nghiên cứu mô tả 28 2.3.2 Giai đoạn II: Nghiên cứu can thiệp 28 2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.5.Tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ đối tƣợng nghiên cứu 31 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.6.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.6.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.6.3 Xác định tỷ lệ cong vẹo cột sống học sinh .33 2.6.4 Mô tả số yếu tố liên quan đến vẹo cột sống học sinh địa bàn nghiên cứu 33 2.6.5 Đánh giá hiệu PHCN cho trẻ em CVCS tự phát độ I tập PHCN độ II mang áo nẹp chỉnh hình Chêneau kết hợp với tập PHCN 33 2.7 Phƣơng pháp kỹ thuật thu thập số liệu 35 2.7.1 Điều tra khám sàng lọc tỉ lệ cong vẹo cột sống lứa tuổi học đƣờng địa bàn Hà Tĩnh .35 2.7.2 Đánh giá kết KAP 35 2.7.3 Đánh giá hiệu PHCN cho trẻ em CVCS tự phát độ I tập PHCN độ II mang áo nẹp chỉnh hình Chêneau kết hợp với tập PHCN 36 2.8 Các tiêu chuẩn thƣờng quy kỹ thuật can thiệp đƣợc sử dụng nghiên cứu .36 2.8.1 Tiêu chuẩn áp dụng khảo sát KAP đối tƣơng liên quan 36 2.8.2 Tiêu chuẩn áp dụng chản đoán phân loại CVCS .36 2.8.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết can thiệp 37 2.8.4 Kỹ thuật đƣợc sử dụng nghiên cứu 37 2.9 Các công cụ nghiên cứu 44 2.10 Phƣơng pháp xử lý số liệu 44 2.11 Đạo đức nghiên cứu .44 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Thực trạng cong vẹo cột sống học sinh THCS địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 46 3.1.1.Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu .46 3.1.2 Thực trạng CVCS HS trƣờng THCS Hà Tĩnh 47 3.1.3 Đặc điểm đối tƣợng mắc CVCS .50 3.2 Đánh giá KAP cong vẹo cột sống học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên địa bàn Hà Tĩnh .52 3.2.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 52 3.2.2 Điều kiện vệ sinh học đƣờng trƣờng THCS Hà Tĩnh .63 3.3 Kết can thiệp tập PHCN học sinh THCS cong vẹo cột sống độ I địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 69 3.3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu .69 3.3.2 Đánh giá hiệu phục hồi chức bệnh nhân cong vẹo cột sống mức độ I lứa tuổi từ 12 - 15 tập PHCN 71 3.4 Kết can thiệp áo nẹp cột sống kết hợp tập PHCN học sinh THCS cong vẹo cột sống độ II địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 76 3.4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 76 3.4.2 Đánh giá hiệu phục hồi chức bệnh nhân cong vẹo cột sống mức độ II lứa tuổi từ 12 - 15 mang áo nẹp CH cột sống kết hợp với tập PHCN .78 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 83 4.1 Bàn luận kết khám sàng lọc 83 4.2 Bàn luận kết điều tra KAP 88 4.3 Bàn luận hiệu tập Phục hồi chức 95 4.4 Bàn luận hiệu điều trị áo nẹp chỉnh hình kết hợp tập phục hồi chức 103 Chƣơng 5: CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CVCS 112 KẾT LUẬN 120 KIẾN NGHỊ .122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cột sống 10 Hình 2: Đốt sống .11 Hình 3: Đĩa đệm cột sống .12 Hình 4: Dây chằng cột sống 12 Hình 5: Các cử động cột sống 13 Hình 6: Đơn vị vận động cột sống 14 Hình 7: Cong vẹo cột sống khơng cấu trúc lâm sàng X - quang .15 Hình 8: Cong vẹo cột sống cấu trúc lâm sàng X - quang 16 Hình 9: Sự cân xứng CVCS .16 Hình 10: Thử nghiệm gập ngƣời phía trƣớc .17 Hình 11: Đo góc CVCS phim X - quang theo phƣơng pháp Cobb 17 Hình 12: Đo độ xoay đốt sống phim X - quang 18 Hình 13: Dấu hiệu Risser .19 Hình 14: Biến dạng lồng ngực CVCS tự phát 22 Hình 15 Áo nẹp MILWAUKEE 25 Hình 16: Áo nẹp BOSTON 25 Hình 17: Áo nẹp CHÊNEAU 25 Hình a,b,c,d: Làm dài cấu trúc phía bên lõm đƣờng cong tƣ nằm sấp 38 Hình 2 a,b: Làm dài thân bên phía lõm đƣờng cong tƣ bệnh nhân nằm nghiêng, dƣới kê gối trịn đặt phía lồi đƣờng cong .38 Hình a,b: Kéo giãn bên lõm đƣờng cong, tăng cƣờng độ mềm dẻo cột sống tƣ ngồi 38 Hình 4: Tăng cƣờng độ mềm dẻo cột sống tƣ ngồi 39 Hình 5: Tăng cƣờng độ mềm dẻo cột sống tƣ quỳ 39 Hình 6: Kéo giãn bên lõm đƣờng cong tƣ đứng 39 Hình 7: Kéo giãn cột sống cách với tay lên xà 40 Hình 8: Kéo giãn cột sống tƣ đứng với tay lên tƣờng 40 Hình 9: Bài tập làm tăng sức mạnh duỗi thân duỗi háng 40 Hình 10: Bài tập làm tăng sức mạnh duỗi lƣng .40 Hình 11 a, b: Nằm nghiêng bên nhấc thân lên khỏi mặt bàn 40 Hình 12: Tự đặt tay lên bụng để nhận biết chuyển động hồnh 41 Hình 13: Bài tập giãn nở sƣờn bên tƣ ngồi 41 Hình 14: Gập nghiêng ngƣời phía bên trái hít vào 41 Hình 15: Gập nghiêng ngƣời phía bên phải thở 41 Hình 16: Khép hai khuỷu tay với thở .41 Hình 17: Kéo giãn ngực lại hít vào .41 Hình 18: KTV chỉnh hình làm khn bột áo nẹp cho bệnh nhân CVCS 42 Hình 19: Nguyên tắc nắn chỉnh điểm áo nẹp Chêneau .43 Hình 20: KTV chỉnh hình làm áo nẹp cho bệnh nhân CVCS 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố đối tƣợng nghiêncứu theo trƣờng, tuổi, giới .46 Bảng 2: Tỷ lệ CVCS đối tƣợng nghiên cứu theo trƣờng .47 Bảng 3: Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu phân theo mức độ CVCS .50 Bảng 4: Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu phân theo hình thái CVCS 51 Bảng 5: Phân bố học sinh CVCS tham gia nghiên cứu 52 Bảng 6: Phân bố đối tƣợng theo trƣờng giới 53 Bảng 7: Kiến thức giáo viên CVCS 54 Bảng 8: Kiến thức PHHS CVCS 57 Bảng 9: Kiến thức học sinh CVCS 60 Bảng 10: Chiều cao bàn, ghế trƣờng THCS Hà Tĩnh 64 Bảng 11 Tổng hợp quan sát bảng dùng lớp học .65 Bảng 12: Nhận xét HS điều kiện vệ sinh học đƣờng theo lớp 66 Bảng 13: Điều kiện vệ sinh học đƣờngtại trƣờng theo vùng 68 Bảng 14: Phân bố đối tƣợng nghiêncứu theo trƣờng, tuổi, giới 69 Bảng 15: Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu trƣớc can thiệp 70 Bảng 16: Sự cải thiện góc CVCS sau điều trị .73 Bảng 17: Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo trƣờng, tuổi, giới 76 Bảng 18: Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu trƣớc can thiệp 77 Bảng 19: Sự thay đổi góc vẹo CS sau tháng điều trị 79 Bảng 20: Sự thay đổi góc vẹo CS sau 12 tháng điều trị 81 Bảng 1: Tỷ lệ CVCS số tác giả 83 Bảng 2: Kết tập phục hồi chức 102 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ cong vẹo cột sống theo địa dƣ 48 Biểu đồ 2: Tỷ lệ CVCS giới tính theo độ tuổi .49 Biểu đồ 3: Tỷ lệ hình thái CVCS theo địa dƣ .51 Biểu đồ 4: Điểm kiến thức CVCS trung bình đối tƣợng giáo viên 55 Biểu đồ 5: Thực hành giáo viên phòng chống CVCS cho HS 56 Biểu đồ 6: Điểm kiến thức CVCS trung bình đối tƣợng PHHS .59 Biểu đồ 7: Thực hành PH phòng chống CVCS cho HS 60 Biểu đồ 8: Điểm kiến thức CVCS trung bình đối tƣợng HS 62 Biểu đồ 9: Thực hành HS phòng chống bệnh CVCS 63 Biểu đồ 10: Nhận xét HS điều kiện vệ sinh học đƣờng 66 Biểu đồ 11: Đặc điểm hình thái CVCS đối tƣợng nghiên cứu 70 Biểu đồ 12: Sự thay đổi độ giãn cột sống sau điều trị .71 Biểu đồ 13: Sự thay đổi độ lệch vai khung chậu sau điều trị 72 Biểu đồ 14: Sự thay đổi góc vẹo CS sau điều trị 73 Biểu đồ 15: Biểu đồ thay đổi góc CVCS sau điều trị .74 Biểu đồ 16: Biểu đồ thay đổi góc CVCS đoạn ngực sau điều trị .74 Biểu đồ 17: Biểu đồ thay đổi góc CVCS đoạn thắt lƣng 75 Biểu đồ 18: Đặc điểm hình thái CVCS đối tƣợng nghiên cứu 77 Biểu đồ 19: Sự thay đổi độ giãn cột sống sau điều trị .78 Biểu đồ 20: Sự thay đổi độ lệch vai khung chậu sau điều trị 79 Biểu đồ 21: Hiệu điều trị theo loại đƣờng cong sau tháng 80 Biểu đồ 22: Hiệu điều trị theo loại đƣờng cong sau 12 tháng .81 Biểu đồ 23: Sự thay đổi độ xoay đốt sống sau điều trị 82

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan