1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

7-Nguyễn Thanh Hương.pdf

281 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 281
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

B� Y T� BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TUỔI THỌ KHỎE MẠNH VÀ GÁNH NẶNG BỆNH TẬT TẠI VIỆT NAM NĂM 2015 Cơ quan chủ trì đề tài Trường Đại học Y tế Công cộng Chủ nhiệm đề tà[.]

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TUỔI THỌ KHỎE MẠNH VÀ GÁNH NẶNG BỆNH TẬT TẠI VIỆT NAM NĂM 2015 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Nguyễn Thanh Hương HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TUỔI THỌ KHỎE MẠNH VÀ GÁNH NẶNG BỆNH TẬT TẠI VIỆT NAM NĂM 2015 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì đề tài Nguyễn Thanh Hương Bộ Y tế CỤC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐÀO TẠO KT CỤC TRƯỞNG PHÓ CỤC TRƯỞNG BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Nghiên cứu tuổi thọ khoẻ mạnh gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2015 Chủ nhiệm đề tài: Họ tên: Nguyễn Thanh Hương Ngày, tháng, năm sinh: 5/12/1964 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Điện thoại: Tổ chức: 024.62662406 Nhà riêng: Fax: 02462662385 Mobile: 0912359878 E-mail: nth@huph.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Y tế Công cộng Địa tổ chức: 1A Đức Thắng, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Địa nhà riêng: 2/192 Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Điện thoại: 024.62662299 Fax: 02462662385 E-mail: admin@huph.edu.vn Website: www.huph.edu.vn Địa chỉ: 1A Đức Thắng, Phường Đức Thắng, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Bùi Thị Thu Hà Số tài khoản: 952711057442 Kho bạc NN Đống Đa Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Y tế II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 12 năm 2018 - Thực tế thực hiện: từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2018 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 947 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 947 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tr.đ) (Tháng, năm) 2016 447 2016 2017 500 2017 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị toán) 447 500 Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Theo kế hoạch Tổng 705 tr.đ SNKH Nguồn khác 705 tr.đ Thực tế đạt Tổng 705 tr.đ SNKH Nguồn khác 705 tr.đ Chi khác Tổng cộng 242 242 242 242 tr.đ tr.đ tr.đ tr.đ Các văn hành q trình thực đề tài: Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn QĐ 271/2015/YTCCHD3 ngày 18/09/2015 QĐ 5093/QĐBYT ngày 30/11/2015 Ghi định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh; văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Chấp thuận (cho phép) Hội đồng đạo đức ngheien cứu Y sinh học trường Đại học Y tế Công cộng Quyết định phê duyệt đề tài khoa học công nghệ cấp 4 Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Viện Chiến lược sách y tế Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu, Tổ chức IHME (Institute of Health Metric and Evaluation), Hoa kỳ Tên tổ chức tham gia thực Viện Chiến lược sách y tế Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu, Tổ chức IHME (Institute of Health Metric and Evaluation), Hoa kỳ Nội dung tham gia chủ yếu Tham gia thiết kế nghiên cứu Hỗ trợ kỹ thuật trình triển khai nghiên cứu Sản phẩm chủ yếu đạt Đề cương nghiên cứu Đào tạo 01 nghiên cứu viên; Hỗ trợ kỹ thuật q trình phân tích Ghi chú* Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh PGS.TS Nguyễn Thanh Hương TS Nguyễn Quỳnh Anh Ths Nguyễn Thu Hà TS Nguyễn Trang Nhung Ths Trần Khánh Long Tên cá nhân Nội dung tham tham gia gia thực PGS.TS Thiết kế nghiên Nguyễn cứu, làm việc Thanh Hương với chuyên gia để phâpoln tích số liệu, viết báo cáo TS Nguyễn Thiết kế nghiên Quỳnh Anh cứu, làm việc với chuyên gia để phân tích số liệu, viết báo cáo Ths Nguyễn Thiết kế nghiên Thu Hà cứu, làm việc với chuyên gia để phân tích số liệu, viết báo cáo TS Nguyễn Thiết kế nghiên Trang Nhung cứu, làm việc với chuyên gia để phân tích số liệu, viết báo cáo chuyên đề Ths Trần Thiết kế nghiên Khánh Long cứu, làm việc với chuyên gia để phân tích số liệu, viết báo cáo chuyên đề Ths Hồng Cung cấp Thanh Hương phân tích số liệu Ths Hà Thái Cung cấp Sơn phân tích số liệu Tình hình hợp tác quốc tế: Sản phẩm chủ yếu đạt Báo cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu Báo cáo chuyên đề Báo cáo chuyên đề Phân tích số liệu Phân tích số liệu Ghi chú* Số TT Theo kế hoạch Tổ chức IHME (Institute of Health Metric and Evaluation), Đại học Washington, Hoa kỳ (Tổ chức IHME đóng vai trị chủ trì kỹ thuật điều phối hoạt động nghiên cứu GBD toàn cầu): Hỗ trợ kỹ thuật cho nghiên cứu Thực tế đạt Ghi chú* Ký kết Bản ghi nhớ hợp tác (MOU) trường Đại học Y tế Công cộng tổ chức IHME: Cụ thể, nhóm kỹ thuật trường Đại học Y tế Công cộng bao gồm nghiên cứu viên thực đề tài nghiên cứu này; nhóm kỹ thuật tổ chức IHME bao gồm chun gia nhóm phân tích khác điều phối nhóm Hợp tác quốc tế tổ chức IHME MOU nhấn mạnh việc hợp tác nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài hai tổ chức để tiến hành cập nhật thường xuyên công bố kết gánh nặng bệnh tật, bao gồm tuổi thọ khỏe mạnh cho Việt Nam; trao đổi kinh nghiệm thông qua hoạt động đào tạo, thực nghiên cứu phổ biến kết nghiên cứu 01 nghiên cứu viên tham gia khoá đào tạo ngắn hạn chuyên sâu kỹ thuật ước tính gánh nặng bệnh tật tử vong tổ chức IHME cấp kinh phí trực tiếp tổ chức giảng dạy thời gian tuần Hy Lạp Giấy mời tham gia khóa học, chương trình khóa học chứng khóa học đính kèm phần phụ lục báo cáo Tích cực tham gia mạng lưới cộng tác nghiên cứu GBD toàn cầu với tư cách đầu mối hợp tác theo tổ chức (insitutional collaborator) để tiến hành góp ý cho cơng bố kết nghiên cứu chung theo kế hoạch cụ thể định kỳ hàng năm; trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp đến từ nhiều quốc gia giới quan tâm đến đo lường gánh nặng bệnh tật tử vong Là đầu mối hợp tác theo tổ chức (institutional collaborator) với nghiên cứu GBD toàn cầu để điều phối hoạt động Nhóm nghiên cứu tiếp cận vận dụng nhiều kênh thông tin hiệu với đối tác quốc tế kỷ nguyên 4.0 để đảm bảo việc hợp trực tuyến (qua phần mềm zoom, phần mềm skype, webinar, tham gia hội thảo trực tuyến) nhằm rà soát nguồn số liệu cập nhật phục vụ cho việc tính tốn; trao đổi kỹ thuật tính tốn chun sâu; tham gia hội thảo chia sẻ kết quả; học kinh nghiệm việc sử dụng kết nghiên cứu hoạch định sách tác mang tính hiệu quả, bền vững tiết kiệm nguồn lực Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi chú* TT Hội thảo công bố kết Tổ chức ngày 5-6/7/2017 lấy ý kiến miền Bắc Hà Nội Hội thảo công bố kết Tổ chức ngày 10-11/7/2017 lấy ý kiến miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Bước 1: Tổng quan tài liệu Bước 2: Đánh giá lựa chọn nguồn số liệu Theo kế hoạch 1/20167/2016 7/201610/2016 Bước 3: Xác định mơ hình tính tốn HALE DALY 11/20162/2017 3/20176/2017 Bước 4: Lấy ý kiến chuyên gia theo lĩnh vực 2/20174/2017 6/20179/2017 Bước 5: Hội thảo lấy ý kiến chuyên gia toàn quốc 4/20177/2017 9/201712/2017 (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thực tế đạt 6/201612/2016 12/20163/2017 Người, quan thực Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu + chuyên gia Nhóm nghiên cứu + chuyên gia Nhóm nghiên cứu + chuyên gia Viết báo cáo chuyên đề, tổng hợp báo cáo tóm tắt Hồn chỉnh báo cáo tổng hợp nghiệm thu cấp 7/201711/2017 12/201712/2018 12/20176/2018 6/201812/2018 Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu + chuyên gia - Lý thay đổi (nếu có): Đề tài phê duyệt ký hợp đồng trách nhiệm muộn tháng so với kế hoạch dự kiến III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Theo kế hoạch Số lượng Thực tế đạt b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học Số TT Tên sản phẩm cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học Số TT Tên sản phẩm Báo cáo tổng quan tài liệu Báo cáo khoa học năm sống khỏe mạnh Báo cáo khoa học gánh nặng bệnh tật Báo cáo khuyến nghị cần đạt Theo kế hoạch 04 báo cáo Thực tế đạt 04 báo cáo 01 báo cáo 01 báo cáo 07 báo cáo 07 báo cáo 01 báo cáo 01 báo cáo Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) sách hệ thống thông tin y tế Bài báo đăng tạp chí nước Bản thảo báo đăng tạp chí quốc tế 01 báo 02 báo 01 thảo 04 thảo 01 báo đăng tạp chí Y học Việt Nam; 01 báo đăng tạp chí Y học thực hành - Lý thay đổi (nếu có): Số lượng sản phẩm thực tế thực đến thời điểm báo cáo vượt kế hoạch đề báo đăng tạp chí nước thảo báo đăng tạp chí quốc tế để đảm bảo việc phổ biến kết đạt hiệu cao d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ BS Nội trú BS CKI; CKII Số lượng Theo kế Thực tế đạt hoạch 01 đề cương 01 luận văn môn học thạc sỹ dành cho đối tượng thạc sĩ 01 ý tưởng nghiên cứu học viên xin xét tuyển đầu vào nghiên cứu sinh y tế công cộng trường Đại học Y tế Công cộng Ghi (Thời gian kết thúc) 9/2018 12/2018 2016 dựa nhiều nguồn số liệu khác tổng điều tra, nghiên cứu Việc hình thành sở liệu biến số cho Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc ước tính số tham số thiếu số liệu điều tra thực tế Bất kì tính tốn gánh nặng bệnh tật mang tính bất định tính xác số liệu dịch tễ học (số liệu tử vong, số liệu mắc, số liệu mắc, mức độ trầm trọng bệnh tật…) phương pháp sử dụng Nếu nghiên cứu gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 hồn tồn khơng đề cập đến phương pháp xử lý tính bất định Chỉ đến nghiên cứu này, việc áp dụng phương pháp phân tích độ nhạy với việc trình bày khoảng tin cậy nhóm nghiên cứu thực dựa hỗ trợ kỹ thuật nhóm chuyên gia quốc tế nhằm cung cấp đầy đủ thông tin cho người đọc, đặc biệt nhà hoạch định sách việc đánh giá kết Cụ thể, không chắn tham số đầu vào, nghiên cứu tiến hành ước tính dựa 1.000 lần mơ tổng hợp kết dạng giá trị trung bình 95% khoảng tin cậy Nguồn số liệu đầu vào đóng vai trò đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nghiên cứu tính tốn DALY Như trình bày phần trên, sở số liệu tử vong tàn tật quốc gia khác đa dạng Các nghiên cứu tính tốn DALY tồn cầu nghiên cứu GBD có nhiều phát triển phương pháp khắc phục hạn chế số liệu đầu vào Tuy nhiên, để có kết đầu đáng tin cậy, cần phải có nhiều thay đổi sẵn có chất lượng nguồn số liệu tử vong bệnh tật phục vụ tính tốn DALY Tại Việt Nam, nhiều vấn đề liên quan đến thiếu hụt chất lượng số liệu trình bày Báo cáo gánh nặng bệnh tật Việt Nam công bố năm 2010 [15] Mặc dù có nhiều nguồn số liệu cập nhật thời gian qua, nhiều hạn chế việc tiếp cận sở liệu điện tử cấp độ cá thể, mức độ bao phủ hệ thống ghi nhận sinh tử, vấn đề liên quan đến xác định nguyên nhân tử vong…Đây vấn đề cần phải ưu tiên giải nhằm phục vụ tốt cho việc tính tốn DALY Việt Nam 265 4.4 Một số ưu điểm hạn chế nghiên cứu 4.4.1 Một số ưu điểm tính bền vững đề tài Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu (Global Burden of Disease study, viết tắt GBD) biết đến nghiên cứu dịch tễ học quan sát tử vong tàn tật toàn diện toàn giới thời điểm Song song với phát triển nghiên cứu GBD, nhiều quốc gia tiến hành nghiên cứu tính tốn gánh nặng bệnh tật sử dụng DALY quốc gia, với lựa chọn phương pháp khác Tuy nhiên, dù thực tác giả khác với lựa chọn phương pháp khác phần lớn nghiên cứu hướng theo cách tiếp cận khuyến cáo nghiên cứu GBD nghiên cứu GBD đóng vai trị việc mở rộng việc tính tốn gánh nặng bệnh tật sử dụng DALY đẩy mạnh việc sử dụng kết q trình hoạch định sách Có thể thấy, nghiên cứu GBD ngày cải thiện theo hướng đẩy mạnh việc sử dụng kết q trình hoạch định sách, bao gồm: Thứ nhất, tăng tính phổ biến chấp nhận nhà hoạch định sách nói riêng nhà nghiên cứu, chuyên gia y tế nói chung Kể từ công bố năm 1991, thời điểm nghiên cứu GBD có đến 16.000 cơng bố tạp chí có bình duyệt, nhắc tới trính dẫn 700.000 lần (dựa kết tìm kiếm cơng cụ tìm kiểm google scholar) Các cơng bố phổ biến kết từ vòng nghiên cứu năm 2015 tập trung nhiều vào truyền thông đại chúng để kết nghiên cứu đến với nhiều bên liên quan Tại Việt Nam, từ sau công bố gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam năm 2008, ngày, phần đặt vấn đề nghiên cứu y sinh học dễ gặp cụm từ “kết nghiên cứu gánh nặng bệnh tật cho thấy, bệnh … nguyên nhân đứng thứ 30 nguyên nhân phổ biến tử vong sớm hay năm sống tàn tật”, sở để thể mức độ nghiêm trọng cần ưu tiên bệnh Thứ hai, nghiên cứu GBD ngày hoàn thiện cách thức phổ biến kết theo hướng dễ hiểu, dễ nhớ, phù hợp với đối tượng nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu chuyên gia y tế Từ vòng 1990 đến vịng 1999-2004, kết phổ biến trình bày dạng bảng hình vẽ truyền 266 thống Nghiên cứu GBD không ngừng tăng cường xây dựng cơng cụ phân tích trực quan nhằm hỗ trợ cho trình phiên giải kết sử dụng kết q trình hoạch định sách: cho phép so sánh đối chiếu kết mốc thời gian, địa điểm khác nhau, nhóm vấn đề khác nhau… Trong bối cảnh tồn cầu hóa, việc tiếp cận với kết nghiên cứu có khả so sánh cách dễ dàng giúp cho tổ chức quốc tế dễ dàng tiếp cận với kết tính tốn gánh nặng bệnh tật đáng tin cậy Việt Nam Mặt khác, nhà quản lý, nghiên cứu viên bên liên quan khác Việt Nam sử dụng kết nghiên cứu để làm chứng việc huy động nguồn lực tài trợ, viện trợ từ tổ chức quốc tế Thứ ba, nghiên cứu GBD ngày hồn thiện kỹ thuật phân tích kết theo hướng tăng tính giá trị thơng tin, phù hợp với đối tượng nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu chuyên gia y tế Một thay đổi lớn nghiên cứu GBD vịng 25 năm qua thay việc cơng bố kết phân tích ngắt qng theo chu kì nghiên cứu tiến đến việc phân tích hàng năm để đảm bảo tính cập nhật liên quan đến thay đổi gánh nặng bệnh tật theo thời gian Việc công bố hàng năm giúp cho nhà hoạch định sách tập trung vào thay đổi theo thời gian không khác biệt mức độ đơn Nghiên cứu GBD có cơng bố số phát triển bền vững liên quan đến y tế vịng GBD 2015; trình bày tỷ suất tử vong 32 nguyên nhân cho có nhạy cảm việc tiếp cận chất lượng dịch vụ y tế Sự thay đổi góp phần quan trọng việc sử dụng nghiên cứu GBD công cụ để đo lường mục tiêu liên quan đến y tế quốc gia, khu vực toàn cầu không nghiên cứu khoa học đơn Thứ tư, nghiên cứu GBD ngày tăng tính tin cậy, khả so sánh số liệu giúp nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu chuyên gia y tế có đủ sở để đưa định phân bổ nguồn lực lập kế hoạch y tế Tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận tính tốn gánh nặng bệnh tật Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu, mà kết nghiên cứu phản ánh xác thực trạng xu hướng thay đổi gánh nặng vấn đề sức khỏe quy mô quốc gia từ hỗ trợ cho q trình hoạch định sách 267 định phân bổ nguồn lực lập kế hoạch y tế nước, từ hướng tới đạt mục tiêu đề hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người dân Sử dụng cách tiếp cận tính tốn gánh nặng bệnh tật Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu, số liệu gánh nặng bệnh tật Việt Nam có khả so sánh với quốc gia khu vực toàn giới, từ hỗ trợ cho q trình hoạch định sách y tế quy mơ khu vực toàn cầu Trong nghiên cứu này, bên cạnh việc trình bày kết gánh nặng bệnh tật năm 2016, số liệu gánh nặng bệnh tật năm 2008 xem xét lại, trình bày lại, so sánh với 2016 nhằm xem xét xu hướng gánh nặng bệnh tật Việt Nam đo lường hiệu can thiệp sách y tế hiệu hệ thống y tế Bên cạnh đó, chứng gánh nặng bệnh tật giúp nghiên cứu viên việc xác định chủ đề nghiên cứu ưu tiên cách hữu hiệu Tương tự việc sử dụng DALY ước tính gánh nặng bệnh tật nhiều quốc gia khác giới, kết nghiên cứu Việt Nam góp phần cung cấp chứng quan trọng xác định ưu tiên phân bổ nguồn lực hệ thống y tế xác định ưu tiên nghiên cứu, từ giúp cho nhà quản lý y tế có định phân bổ nguồn lực y tế phù hợp Kết nghiên cứu góp phần cung cấp tranh cập nhật mơ hình bệnh tật/chấn thương dân số Việt Nam bao gồm nhóm bệnh lây nhiễm (như lao, HIV/AIDS…), nhóm bệnh khơng lây nhiễm (như bệnh tim mạch, ưng thư, tâm thần kinh…) chấn thương, từ định hướng can thiệp dự phòng ưu tiên vào nhóm yếu tố nguy gây gánh nặng bệnh tật lớn quần thể Những thông tin phục vụ cung cấp chưng quan trọng cho xây dựng kế hoạch y tế giai đoạn tới Bên cạnh đó, chứng gánh nặng bệnh tật giúp nghiên cứu viên việc xác định chủ đề nghiên cứu ưu tiên cách hữu hiệu Nếu trước việc xác định chủ đề nghiên cứu túy dựa mối quan tâm nghiên cứu viên đơn vị tài trợ, kết nghiên cứu đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ xác định chủ đề nghiên cứu ưu tiên tương lai Các tiêu chí việc xác định chủ đề nghiên cứu ưu tiên dựa mức độ trầm trọng vấn đề, ví dụ tập trung nghiên cứu chủ đề liên quan đến nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật lớn; dựa sẵn có chứng vấn đề sức khỏe cụ thể, 268 ví dụ đầu tư cho nghiên cứu vấn đề, yếu tố nguy gặp, hạn chế số liệu đầu vào phục vụ cho việc tính toán Khai thác sâu số liệu Việt Nam cung cấp chứng kể để giúp nhà nghiên cứu, nhà tài trợ bên liên quan việc xác định ưu tiên nghiên cứu dựa tiêu chí kể Thứ năm, nghiên cứu GBD ngày trở thành tảng vững cho nhà nghiên cứu chuyên gia kinh tế y tế thực nghiên cứu đánh giá kinh tế y tế nhà hoạch định sách sử dụng kết q trình định Kết tính tốn gánh nặng bệnh tật sử dụng số DALYs nghiên cứu góp phần thúc đẩy việc sử dụng đơn vị đơn vị đo lường hiệu can thiệp y tế đánh giá kinh tế y tế tương lai, nhằm xác định tính chi phí - hiệu phương án can thiệp khác DALYs không cho phép so sánh tình trạng sức khoẻ quần thể dân số mà sử dụng để đo lường quy mô vấn đề sức khỏe khác quần thể, phân tích lợi ích can thiệp y tế nghiên cứu chi phí - hiệu nhằm cung cấp thơng tin hữu ích xác định ưu tiên chương trình y tế Trong bối cảnh nguồn lực ln có hạn, chứng tính hiệu chi phí can thiệp khuyến cáo sử dụng trình xác định ưu tiên can thiệp nước ta Các nghiên cứu đánh giá chi phí hiệu ngày chấp nhận khuyến khích thực Việt Nam Bộ y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, cán y tế để cung cấp thông tin bổ sung cho việc định lựa chọn phác đồ điều trị, công nghệ y tế đưa vào điều trị cho người bệnh Trong năm vừa qua, nghiên cứu gánh nặng bệnh tật chưa thực cách thường xuyên, nghiên cứu viên, nhà kinh tế y tế gặp khó khăn khơng nhỏ q trình thực nghiên cứu đánh giá công nghệ y tế Do vậy, việc hình thành nhóm nghiên cứu viên tham gia vào mạng lưới nhà nghiên cứu thực việc cập nhật số liệu thường xuyên, phân tích phiên giải số liệu, trình bày dạng dễ hiểu, dễ sử dụng để phục vụ cho nghiên cứu đánh giá công nghệ y tế Việt Nam vô quan trọng Như vậy, ngày việc thực nghiên cứu gánh nặng bệnh tật trở nên quan trọng có ý nghĩa trợ giúp cho q trình hoạch định sách Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Trong trình thực nghiên 269 cứu gánh nặng bệnh tật, nghiên cứu viên hiểu hệ thống thông tin y tế sẵn có Việt Nam, nhìn nhận tầm quan trọng nguồn thông tin y tế, số quan trọng, nhận thức khó khăn thuận lợi q trình thu thập số liệu tiếp cận nguồn số liệu Để trì tính bền vững nghiên cứu gánh nặng bệnh tật, yêu cầu Việt Nam nói chung Bộ y tế nói riêng cần có nhóm nghiên cứu viên chịu trách nhiệm điều phối hoạt động kết nối với chuyên gia nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật toàn cầu – đại diện tổ chức IHME, Đại học Washington, Hoa Kỳ, công việc tỉ mỉ, yêu cầu tính xác đầu tư thời gian lớn Kỹ thuật tính tốn gánh nặng bệnh tật thay đổi, cập nhật liên tục, khơng có nhóm nghiên cứu đứng điều phối hoạt động khơng liên tục cập nhật phương pháp kỹ thuật tính tốn khơng có cầu nối để cung cấp só liệu cập nhật cho nhóm chuyên gia nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật toàn cầu – đại diện tổ chức IHME để thơng tin, kết tính tốn ngày xác cho Việt Nam Để thực tốt việc này, đòi hỏi nghiên cứu viên cần có đủ kỹ nghiên cứu, lực cập nhật thông tin, khai thác thông tin để công bố cách thống số liệu liên quan đến tuổi thọ khoẻ mạnh, số năm sống tử vong, tàn tật Việt Nam nói riêng nước khác để nhìn nhận xu thay đổi, tương quan vấn đề sức khoẻ Việt Nam giới Bên cạnh đó, nghiên cứu viên cần có kỹ xuất để trình bày thơng tin theo cách phù hợp, xác, hữu dụng trợ giúp cho nhà hoạch định sách Việt Nam thơng tin đến nghiên cứu viên, cộng đồng quốc tế 4.4.2 Một số hạn chế khó khăn nguồn số liệu đầu vào cần khắc phục giai đoạn tới Mặc dù nghiên cứu gánh nặng bệnh tật có nhiều cải tiến mặt phương pháp đề cập tránh khỏi số hạn chế định, điển hình nguồn số liệu, độ xác giá trị ước tính phụ thuộc lớn vào nguồn liệu có sẵn mật độ liệu theo thời gian Đầu tiên, số hạn chế khó khăn nghiên cứu liên quan đến tính sẵn có số liệu Mặc dù có nhiều nguồn số liệu cập nhật thời gian qua, 270 nhiều hạn chế việc tiếp cận sở liệu điện tử cấp độ cá thể, mức độ bao phủ hệ thống ghi nhận sinh tử, vấn đề liên quan đến xác định nguyên nhân tử vong… Việt Nam nước khơng có hệ thống ghi nhận sinh tử VR (vital registration) hoạt động ổn định thường xuyên Mặc dù việc triển khai thí điểm hệ thống ghi nhận sinh tử nhóm nghiên cứu viên trường Đại học Y Hà Nội làm đầu mối triển khai, số liệu sử dụng cho việc ước tính gánh nặng bệnh tật Việt Nam năm 2008 đóng góp vào kho liệu để tính tốn gánh nặng bệnh tật tồn cầu, nhiên, đến giai đoạn sau nhóm nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật khơng cịn tiếp cận số liệu từ hệ thống ghi nhận sinh tử Nhóm nghiên cứu bắt buộc phải sử dụng kỹ thuật thống kê để đưa số ước tính cho Việt Nam năm 2016, kỹ thuật thống kê cải thiện nhiều mặt phương pháp luận, có tích hợp, hiệu chỉnh số liệu dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau, nhiên, tránh khỏi sai số Trong nghiên cứu này, mơ hình thống kê ST-GPR sử dụng để ước tính TFR (total fertility rate – tổng tỷ suất sinh) dựa tất số liệu có sẵn từ điều tra, tổng điều tra hệ thống đăng ký dân Bằng cách sử dụng biến bao gồm thu nhập giáo dục, ước tính có khả phản ánh mức độ xu hướng sinh sản Tuy nhiên, mơ hình ước tính TFR tách biệt với q trình ước tính nhân học tỷ lệ tử vong, di cư dân số để giải tính khơng chắn phương pháp số liệu đầu vào, giá trị ước tính báo cáo bao gồm giá trị điểm 95% khoảng tin cậy Cho đến thời điểm tại, việc khai sinh khai tử công dân Việt Nam thực thủ tục hành thuộc lĩnh vực Tư pháp - Hộ tịch giải UBND phường/xã Cho đến thời điểm tại, thủ tục khai sinh khai tử thực trực tuyến thí điểm số tỉnh thành phố lớn trực thuộc trung ương nhằm giảm thủ tục hành việc đăng ký khai sinh khai tử Tổng cục thống kê sử dụng số liệu hệ thống hộ tích để thống kê số trường hợp tử vong đăng ký khai tử, số trẻ em tuổi đăng ký khai sinh Đồng thời, liệu hành sử dụng việc ước tính tỷ lệ sinh thơ với tổng điều tra dân số Tuy nhiên tính bao phủ hệ thống cải thiện tồn tình trạng chậm đăng ký khai tử không đăng ký khai tử Đồng thời giấy Chứng tử có thơng tin ngun nhân 271 tử vong nhiều lo ngại liên quan đến tính xác việc ghi nhận Do tương lai, việc khơng ngừng tăng cường hiệu cơng tác hộ tịch, tăng tính chuẩn hóa tăng khả khai thác nguồn số liệu hộ tịch đóng vai trị vơ quan trọng cho nghiên cứu gánh nặng bệnh tật tương lai Tiếp theo số hạn chế khó khăn nghiên cứu liên quan đến tính xác số liệu Với đa phần nhóm bệnh, mức độ trầm trọng bệnh thay đổi tuỳ thuộc vào phác đồ điều trị khó ghi nhận chi tiết xác Ngay với việc ước tính gánh nặng bệnh tật này, thơng tin đa phần cung cấp bệnh viện Mặc dù áp dụng phương pháp để xử lý sai số việc phân loại nguyên nhân bệnh tật tử vong nguồn số liệu bệnh viện không tránh khỏi sai số gây chống chéo ghi nhận số liệu bệnh viện (do vấn đề chuyển tuyến); thiếu bao phủ người bệnh nặng xin nhà tử vong cộng đồng; tải bệnh viện; nhạy cảm công bố số vấn đề liên quan đến bệnh viện; sai lệch báo cáo số liệu phục vụ tốn bảo hiểm y tế Đồng thời thơng tin thu thập từ hệ thống ghi nhận đặt thành phố lớn, nơi có điều kiện kinh tế tốt vùng khác, mà làm cho số liệu YLD bị thấp so với thực tế vùng kinh tế khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ y tế chất lượng dịch vụ y tế thấp hơn, mà thường phát bệnh muộn không phát bệnh, hay phát điều trị không hiệu Do mà tương lai, tình trạng cải thiện có nghiên cứu điều tra cho bệnh riêng lẻ sử dụng thống cơng cụ đo lường chuẩn hố mức độ trầm trọng nhóm quần thể mắc bệnh Mặc dù làm khó tránh khỏi tính khơng chắn sai số mẫu thông tin liên quan đến mức độ trầm trọng bệnh phân chia theo khu vực địa lý giúp nâng cao tính xác số liệu đầu vào, dù sử dụng mơ hình để ước tính sát với thực tế Một hạn chế khác sử dụng giá trị trọng số bệnh tật DW để ước tính DALY bối cảnh chưa thực phản ánh quan điểm quần thể người Việt Nam Số liệu DW sử dụng từ nghiên cứu tác giả Solomon cộng số lượng lớn người dân đến từ quốc gia khác toàn cầu 272 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết ước tính tuổi thọ tuổi thọ khoẻ mạnh Việt Nam năm 2016 cho thấy, chung cho giới nam nữ tuổi thọ kỳ vọng sinh 74,6 năm, tuổi thọ khoẻ mạnh trung bình 65,9 năm, chênh lệch tuổi thọ tuổi thọ khoẻ mạnh Việt Nam năm 2016 8,7 năm, kết tuổi thọ tính riêng cho nữ 78,1 năm, tuổi thọ khoẻ mạnh 68,4 năm tính riêng cho nam tuổi thọ thấp nữ 7,2 năm, tuổi thọ khoẻ mạnh thấp nữ 5,1 năm Khi so sánh kết ước tính tuổi thọ tuổi thọ khoẻ mạnh Việt Nam năm 2016 năm 2008 cho thấy, tuổi thọ tuổi thọ khoẻ mạnh tính riêng cho nam nữ Việt Nam năm 2016 cao so với kết tính tốn cho năm 2008, kết tuổi thọ tuổi thọ khoẻ mạnh tính riêng cho nữ năm 2016 cao số năm 2008 nữ 2,1 năm, kết tuổi thọ tuổi thọ khoẻ mạnh tính riêng cho nam năm 2016 cao số năm 2008 nam 1,9 1,7 năm Tổng số năm sống tử vong sớm (YLL) dân số Việt Nam năm 2016 15,13 triệu năm Tử vong sớm làm 9,26 triệu YLL nam 5,87 triệu YLL nữ (năm 2016), nhiên, số liệu tử vong sớm năm 2008 so với 2016 lại cho thấy có xu hướng tăng lên nam giảm nữ Năm 2016 hai phần ba tổng YLL bệnh khơng lây nhiễm (nhóm II), tương đương 67,7% tổng YLL, tỷ lệ YLL chấn thương (nhóm III) chiếm 17,1%, cịn lại 15,2% tổng YLL bệnh lây nhiễm, vấn đề bà mẹ bệnh lý thời kỳ chu sinh (nhóm I) So với 2008, YLL chung nam nữ, tất ngun nhân năm 2016 có giảm nhẹ so với năm 2008 (giảm 0,1 triệu năm), YLL chung cho nam nữ nguyên nhân nhóm I năm 2016 so với năm 2008 giảm nhiều (giảm 0,86 triệu năm), nhóm III giảm 0,2 triệu năm, nhiên, nhóm II lại tăng mạnh số năm sống tử vong sớm, tỷ lệ tổng YLL lại ngang năm 2008 2016 Như sau năm, nhóm II có xu hướng gia tăng tỷ trọng số tuyệt đối tổng số năm sống tử vong sớm Việt Nam, nhóm I nhóm III có xu hướng giảm dần tỷ trọng số tuyệt đối tổng số năm sống tử vong sớm 273 Tổng số năm sống tàn tật (YLD) Việt Nam năm 2008 8,08 triệu năm, thấp so với năm 2016 9,01 triệu năm Nhóm II – bệnh không lây nhiễm ngày gia tăng, góp phần lớn tổng YLD Việt Nam, cụ thể 80,7% tổng YLD nam giới 82,1% tổng YLD nữ giới năm 2008 Tỷ trọng tăng lên sau năm, kết bệnh không lây nhiễm chiếm 83,3% tổng YLD nam giới 85,1% nữ giới năm 2016 Nhóm III - chấn thương nam nguyên nhân gây nhiều YLD nữ, 6,3% so với 4,3% 6,8% so với 4,5% tổng YLD tương ứng nam nữ năm 2008 2016 Tổng gánh nặng bệnh tật tử vong sớm tàn tật (DALYs) Việt Nam năm 2008 23,32 triệu năm, DALYs nam giới 10,49 triệu nữ giới 12,83 triệu, tổng DALYs Việt Nam năm 2016 có xu hướng tăng dần so với năm 2008 cụ thể tổng DALYs 24,14 triệu năm, DALYs nam giới 10,80 triệu nữ giới 13,45 triệu Nguyên nhân gây DALYs nhiều cho nam nữ nhau, nhóm bệnh khơng lây nhiễm, nhiên, tỷ trọng năm 2016 thấp so với năm 2008 (68% so với 73,8% chung cho giới), nhóm I nguyên nhân đứng thứ gây DALYs cho giới năm 2016 năm 2008 Một số khuyến nghị Tăng cường sử dụng kết nghiên cứu tuổi thọ khoẻ mạnh gánh nặng bệnh tật việc cung cấp chứng phục vụ cho trình lựa chọn ưu tiên, đánh giá hiệu các giải pháp can thiệp mang tính hệ thống xây dựng sách thơng qua hoạt động bao gồm:  Vận động sử dụng kết nghiên cứu phục vụ cho xác định ưu tiên phân bổ nguồn lực lập kế hoạch ngành y tế nhằm giải vấn đề gây gánh nặng bệnh tật lớn Việt Nam  Tạo điều kiện thực sử dụng kết phân tích sâu tuổi thọ khỏe mạnh gánh nặng bệnh tật nguyên nhân bệnh tật tử vong cụ thể theo thời gian nhằm mục đích đánh giá kết thực kế hoạch ngành y tế nói chung chương trình y tế nói riêng Đồng thời, tiếp tục khai thác phân tích sâu gánh nặng bệnh tật Việt Nam theo yếu tố nguy nhằm cung cấp chứng cụ thể để từ định hướng can thiệp dự phòng ưu tiên vào nhóm yếu tố nguy gây gánh 274 nặng bệnh tật lớn quần thể góp phần xây dựng kế hoạch can thiệp với vấn đề sức khỏe cụ thể  Kết hợp sử dụng kết phân tích sâu nhằm cung cấp chứng xây dựng kế hoạch can thiệp vấn đề sức khoẻ cụ thể, chẳng hạn xác định nhóm đối tượng cụ thể theo giới, tuổi, theo nguyên nhân chi tiết chịu gánh nặng bệnh tật tử vong lớn nhóm vấn đề sức khỏe cụ thể  Sử dụng DALY đơn vị đo lường hiệu nhằm thực đánh giá kinh tế - y tế chuyên sâu để xác định can thiệp có tính chi phí - hiệu cao để phân bổ nguồn lực  Với khả so sánh kết với quốc gia khác toàn cầu, nghiên cứu viên, tổ chức có liên quan sử dụng chứng gánh nặng bệnh tật nguyên nhân cụ thể để huy động nguồn lực từ tổ chức tài trợ việc giải vấn đề sức khỏe cụ thể  Sử dụng kết nghiên cứu việc xác định chủ đề nghiên cứu ưu tiên, chẳng hạn Kế hoạch đánh giá cơng nghệ y tế Việt Nam 20152020, hồn tồn sử dụng chứng gánh nặng bệnh tật để xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên việc rà sốt chứng tính chi phí - hiệu can thiệp nhằm giải vấn đề hàng năm hạn chế nguồn lực Kể từ nghiên cứu gánh nặng bệnh tật với qui mơ tồn quốc Việt Nam công bố năm 2010 nay, khơng có nhiều cải thiện việc xác nhận nguyên nhân tử vong, tiếp tục khuyến nghị việc xây dựng phát triển hệ thống ghi nhận nguyên nhân tử vong có chất lượng, đồng thời hướng tới cải thiện nguồn số liệu đầu vào bao gồm:  Tiếp tục cải thiện chất lượng nguồn số liệu bệnh viện việc ghi nhận số ca bệnh tử vong theo nguyên nhân đảm bảo tính quán khả truy cập điện tử nguồn số liệu  Rà soát hệ thống thường xuyên nguồn số liệu sẵn có để phục vụ cung cấp nguồn số liệu đầu vào đáng tin cậy cho việc ước tính gánh nặng bệnh tật Việt Nam 275  Hướng tới thiết kế hệ thống ghi nhận thông tin y tế cho phép phân cấp đến quy mô tỉnh/thành phố khu vực, phục vụ cho việc cung cấp thông tin gánh nặng bệnh tật chi tiết nhằm phục vụ cho q trình hoạch định sách cấp khu vực  Đối với nguyên nhân bệnh tật tử vong gặp thiếu số liệu đầu vào cho mơ hình tính tốn đặc thù cho Việt Nam, khuyến nghị đặt ưu tiên nghiên cứu chủ đề Các nghiên cứu viên thuộc nhóm nghiên cứu nâng cao lực việc thực nghiên cứu gánh nặng bệnh tật cách chuyên sâu, đồng thời có kết nối với chuyên gia tổ chức IHME mạng lưới nghiên cứu gánh nặng bệnh tật tồn cầu, từ đảm bảo tính bền vững việc thực nghiên cứu gánh nặng bệnh tật Việt Nam thời gian tới Cụ thể, khuôn khổ MOU ký kết, Trường Đại học y tế Công cộng tiếp tục trì nhóm điều phối/kỹ thuật cho hoạt động nghiên cứu gánh nặng bệnh tật Việt Nam:  Rà soát nguồn số liệu cập nhật, thu thập cung cấp nguồn số liệu đáng tin cậy, có chất lượng cho nhóm phân tích tổ chức IHME nhằm phục vụ không ngừng nâng cao chất lượng nguồn số liệu phục vụ việc tính tốn cho Việt Nam  Kết nối tổ chức nước, nghiên viên với hoạt động nghiên cứu GBD nhằm tiếp tục tăng cường việc trao đổi, bổ sung nguồn số liệu đáng tin cậy, có chất lượng  Tiếp tục cập nhật làm chủ phương pháp, kỹ thuật ước tính gánh nặng bệnh tật tồn cầu  Giảng dạy, cung cấp hỗ trợ, tập huấn cho nghiên cứu viên khác việc sử dụng công cụ nghiên cứu GBD  Thực phân tích sâu gánh nặng bệnh tật để trả lời cho câu hỏi sách nhằm hỗ trợ cho q trình hoạch định sách dựa chứng 276 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] 277 W H Organization, “Priority setting methodologies in health research,” Geneva WHO, 2008 C Mathers, The global burden of disease: 2004 update World Health Organization, 2008 M R Gold, D Stevenson, and D G Fryback, “HALYS and QALYS and DALYS, Oh My: similarities and differences in summary measures of population Health,” Annu Rev Public Health, vol 23, no 1, pp 115–134, 2002 C J Murray, “Quantifying the burden of disease: the technical basis for disabilityadjusted life years,” Bull World Heal Organ, vol 72, 1994 C J L Murray and A D Lopez, “Evidence-Based Health Policy-Lessons from the Global Burden of Disease Study,” Science (80- )., vol 274, no 5288, pp 740–743, 1996 World Development Report 1993: Investing in Health New York: Oxford University Press, 1993 C J Murray, A D Lopez, and D T Jamison, “The global burden of disease in 1990: summary results, sensitivity analysis and future directions.,” Bull World Health Organ., vol 72, no 3, p 495, 1994 C J Murray and A D Lopez, “Quantifying disability: data, methods and results.,” Bull World Health Organ., vol 72, no 3, p 481, 1994 C J L Murray and A D Lopez, “Measuring global health: motivation and evolution of the Global Burden of Disease Study,” Lancet, vol 390, no 10100, pp 1460–1464, Sep 16AD T T.-T Edejer, Making choices in health: WHO guide to cost-effectiveness analysis, vol World Health Organization, 2003 J Profit et al., “Clinical benefits, costs, and cost-effectiveness of neonatal intensive care in Mexico,” PLoS Med., vol 7, no 12, p e1000379, 2010 T Adam et al., “Cost effectiveness analysis of strategies for maternal and neonatal health in developing countries,” Bmj, vol 331, no 7525, p 1107, 2005 D R Hogan, R Baltussen, C Hayashi, J A Lauer, and J A Salomon, “Cost effectiveness analysis of strategies to combat HIV/AIDS in developing countries,” Bmj, vol 331, no 7530, pp 1431–1437, 2005 E Marseille et al., “Cost effectiveness of single-dose nevirapine regimen for mothers and babies to decrease vertical HIV-1 transmission in sub-Saharan Africa,” Lancet, vol 354, no 9181, pp 803–809, 1999 Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh, Theo Vos, Ngô Đức Anh, and Nguyễn Thanh Hương, Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất y học, 2010 S Polinder, J A Haagsma, C Stein, and A H Havelaar, “Systematic review of general burden of disease studies using disability-adjusted life years,” Popul Health Metr., vol 10, no 1, p 21, 2012 C J L Murray et al., “GBD 2010: design, definitions, and metrics,” Lancet, vol 380, no 9859, pp 2063–2066, Nov 2017 M Drummond, B O’Brien, G L Stoddart, and G W Torrance, Methods for the Economic Evaluation of Health Care Programmes Oxford: Oxford Medical Publications, 1997 T Lancet, “Global Burden of Disease: Executive Summary.” [Online] Available: thelanct.com/gbd [Accessed: 14-Sep-2017] M Kivimäki, P Vineis, and E J Brunner, “How can we reduce the global burden of [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] 278 disease?,” Lancet, vol 386, no 10010, pp 2235–2237, 2015 A Ugalde and J T Jackson, “The World Bank and international health policy: a critical review,” J Int Dev., vol 7, no 3, pp 525–541, 1995 C J L Murray et al., “Global, regional, and national disability-adjusted life years (DALYs) for 306 diseases and injuries and healthy life expectancy (HALE) for 188 countries, 1990–2013: quantifying the epidemiological transition,” Lancet, vol 386, no 10009, pp 2145–2191, 2015 N J Kassebaum et al., “Global, regional, and national disability-adjusted life-years (DALYs) for 315 diseases and injuries and healthy life expectancy (HALE), 19902015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015,” Lancet, vol 388, no 10053, pp 1603–1658, 2016 A A Abajobir et al., “Global, regional, and national disability-adjusted life-years (DALYs) for 333 diseases and injuries and healthy life expectancy (HALE) for 195 countries and territories, 1990–2016: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2016,” Lancet, vol 390, no 10100, pp 1260–1344, 2017 K J Foreman, R Lozano, A D Lopez, and C J L Murray, “Modeling causes of death: an integrated approach using CODEm,” Popul Health Metr., vol 10, no 1, p 1, 2012 S Anand and K Hanson, Disability-Adjusted Life Years: A Critical Review, vol 16 1998 M J Field and M R Gold, Summarizing population health: directions for the development and application of population metrics National Academies Press, 1998 C J Murray and A K Acharya, “Understanding DALYs (disability-adjusted life years),” J Heal Econ, vol 16, 1997 J A Salomon, “New disability weights for the global burden of disease,” Bull World Heal Organ, vol 88, 2010 C J L Murray and A D Lopez, The global burden of disease: A comprehensive assessment of mortality and disability from diseases, injuries and risk factors in 1990 and projected to 2020 Cambridge: Harvard University Press, 1996 C J Murray and A D Lopez, “Global health statistics: a compendium of incidence prevalence and mortality estimates for over 200 conditions.,” 1996 279

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:45