BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỀ TÀI CẤP BỘ Phát triển dịch vụ công tác xã hội trong việc hỗ trợ trẻ tự kỷ và gia đình Mã số CB 2019 – 11 Hà Nội 5/2020 i ĐỀ TÀI CẤ[.]
BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI ĐỀ TÀI CẤP BỘ Phát triển dịch vụ công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình Mã số: CB 2019 – 11 Hà Nội: 5/2020 ĐỀ TÀI CẤP BỘ Phát triển dịch vụ công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình Mã số: CB 2019 – 11 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường đại học Lao động – Xã hội Chủ nhiệm: TS Nguyễn Trung Hải Thƣ ký: Ths Nguyễn Phương Anh Thành viên - Ths Đỗ Thị Ngọc Bích - Ths Đỗ Thị An - TS Nguyễn Huyền Linh - TS Nguyễn Thị Hiền - Ths Đặng Quang Trung - TS Tiêu Thị Minh Hường - Đoàn Hữu Minh - Nguyễn Thanh Hải Hà Nội: 5/2020 i MỤC LỤC CỦA NGHIÊN CỨU DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU v DANH MỤC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Trẻ tự kỷ 1.1.2 Tổng quan dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 1.2 Các khái nhiệm nghiên cứu 1.3 Một số vấn đề trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ 12 1.3.1 Đặc điểm trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ 12 1.3.2 Một số dấu hiệu nhận biết trẻ tự kỷ 15 1.3.3 Các dạng tự kỷ 17 1.3.4 Nguyên nhân dẫn đến tự kỷ 20 1.3.5 Nhu cầu trẻ tự kỷ gia đình trẻ 23 1.4 Dịch vụ công tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 28 1.4.1 Chính sách dịch vụ công tác xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình 28 1.4.2 Các sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 31 1.4.3 Các loại hình dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 33 1.4.4 Cách thức cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình 43 1.4.5 Quy trình cung cấp dịch vụ công tác xã hội 44 1.4.6 Tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình 47 1.4.7 Hiệu dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 49 1.5 Các yếu tố tác động tới hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 49 1.5.1 Cơ chế, sách việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình 49 1.5.2 Cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình 51 1.5.3 Đội ngũ cán nhân viên cung cung cấp dịch vụ công tác xã hội cung cấp cho trẻ tự kỷ gia đình 52 1.5.4 Đặc điểm trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ 55 ii 1.5.5 Các yếu tố cộng đồng xã hội 58 1.6 Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam việc phát triển dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 59 1.6.1 Dịch vụ công tác xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình Mỹ 59 1.6.2 Dịch vụ công tác xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình Úc 61 1.6.3 Dịch vụ công tác xã hội cho trẻ tự kỷ gia đình Anh 64 1.6.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 66 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH 71 2.1 Thực trạng trẻ tự kỷ gia đình trẻ 71 2.1.1 Một số đặc điểm trẻ tự kỷ 71 2.1.2 Một số đặc điểm gia đình có trẻ tự kỷ 76 2.2 Đánh giá dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 85 2.2.1 Các loại hình sở 85 2.2.2 Loại hình dịch vụ 87 2.2.3 Cách thức cung cấp dịch vụ 94 2.2.4 Quy trình cung cấp dịch vụ 97 2.2.5 Kinh phí dịch vụ sở 99 2.2.6 Đội ngũ cán cung cấp dịch vụ 100 2.2.7 Một số vấn đề liên quan khác 103 2.2.8 Nhận xét dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 105 2.2.9 Hiệu dịch vụ việc chăm sóc, hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 108 2.3 Một số yếu tố tác động tới hiệu dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 111 Tiểu kết chương 125 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH 126 3.1 Bối cảnh Việt Nam tác động tới vấn đề phát triển dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 126 3.1.1 Bối cảnh văn hóa 126 3.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội 127 3.1.3 Bối cảnh trị 129 iii 3.2 Quan điểm, định hướng việc phát triển dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 131 3.2.1 Các quan điểm dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 131 3.2.2 Định hướng phát triển dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 133 3.3 Giải pháp phát triển dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 135 3.3.1 Nhóm giải pháp độ bao phủ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 135 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển loại hình dịch vụ cơng tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 137 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển quy trình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 142 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ cán cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 143 3.3.5 Nhóm giải pháp can thiệp, hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ 145 3.3.6 Nhóm giải pháp cộng đồng 146 3.3.7 Một số nhóm giải pháp khác 146 Tiểu kết chương 149 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 iv DANH MỤC BẢNG TRONG NGHIÊN CỨU Bảng 1.1: Các dịch vụ dành cho trẻ tự kỷ gia đình 35 Bảng 2.1: Các hội chứng mức độ tự kỷ 74 Bảng 2.2: Khu vực sinh sống nghề nghiệp gia đình trẻ tự kỷ 77 Bảng 2.4: Loại hình dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ 92 Bảng 2.3: Loại hình dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ 88 Bảng 2.5: Cách thức cung cấp dịch vụ công tác xã hội 96 Bảng 2.6: Hiệu cung cấp dịch vụ CTXH hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 111 Bảng 2.7: Tác động Chính sách tới Hiệu cung cấp dịch vụ 111 Bảng 2.8: Tác động Chuyên môn Cán tới Hiệu cung cấp dịch vụ 115 Bảng 2.9: Tác động Đặc điểm trẻ gia đình tới Hiệu cung cấp dịch vụ 117 Bảng 2.10: Tác động Cộng đồng tới Hiệu cung cấp dịch vụ 121 Bảng 2.11: Tác động việc Phối hợp sở tới Hiệu cung cấp dịch vụ 123 Bảng 2.12: Tác động Cơ sở vật chất với Hiệu cung cấp dịch vụ 124 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TRONG NGHIÊN CỨU Biểu đồ 2.1: Thu thập gia đình trẻ tự kỷ 78 Biều đồ 2.2: Vấn đề gia đình TTK gặp phải 79 Biểu đồ 2.3: Giới tính độ tuổi đội ngũ cán 100 Biểu đồ 2.4: Kinh nghiệm làm việc đội ngũ cán 101 Biểu đồ 2.5: Trình độ chuyên môn cán 102 Biểu đồ 2.6: Chuyên ngành đào tạo cán 103 Biểu đồ 2.7: Mức độ thuyên giảm trẻ tự kỷ 109 Biểu đồ 2.8: Mức độ hài lòng dịch vụ 110 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BTXH : Bảo trợ xã hội CS BTXH : Cơ sở bảo trợ xã hội CSCL : Cơ sở công lập CSNCL : Cơ sở ngồi cơng lập CTV CTXH : Cộng tác viên công tác xã hội CSTGXH : Cơ sở trợ giúp xã hội CTXH : Công tác xã hội DV CTXH : Dịch vụ công tác xã hội NV CTXH : Nhân viên công tác xã hội GĐ TTK : Gia đình trẻ tự kỷ TTK : Trẻ tự kỷ UBND : Ủy ban nhân dân vi B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Trẻ tự kỷ Ngày tháng hàng năm Liên hợp quốc chọn ngày “Thế giới nhận thức chứng tự kỷ” với mục đích kêu gọi quốc gia tăng cường quan tâm hiểu biết hội chứng Điều cho thấy giới ngày quan tâm tới lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu, vấn đề nhận nhiều quan tâm Điều thể việc nghiên cứu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung TTK gia đình TTK nói riêng nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước đặc biệt quan tâm Trên giới, số nước có mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH cho TTK tương đối đa dạng phát triển Anh, Mỹ, Úc, Pháp Tổng quan nghiên cứu tóm tắt mô tả nghiên cứu vấn đề tự kỷ nói chung đưa tranh phân tích thực trạng việc cung cấp dịch vụ cho Trẻ tự kỷ gia đình trẻ Một tổ chức chuyên nghiên cứu biện pháp can thiệp giúp cải thiện nhận thức TTK ghi nhận hiệu phương pháp tương tác xã hội TTK Nghiên cứu thực trường đại học Washington, nằm chuỗi chương trình chuyên biệt nhằm tìm hiểu phương pháp cải thiện nhận thức phản ứng não trẻ tự kỷ Trưởng nhóm nghiên cứu, bà Geraldine Dawson cho đứa trẻ mắc chứng tự kỷ can thiệp sớm cộng đồng giúp bé nhận tương tác, quan tâm cộng đồng Bà Geraldine khuyên nhà giáo dục cha mẹ không nên trọng biện pháp can thiệp chuyên sâu TTK mà quên tương tác xã hội, tương tác lẫn trẻ Các biện pháp có tác dụng tích cực, can thiệp sớm cải thiện phát triển não hành vi trẻ tự kỷ Mặc dù có đề cập đến phương pháp can thiệp TTK dựa vào cộng đồng tương tác xã hội, nhiên nghiên cứu chưa dịch vụ cụ thể việc hỗ trợ TTK gia đình trẻ Năm 2008, Bộ Y tế biên soạn tài liệu Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, có Phục hồi chức trẻ chậm phát triển trí tuệ 20 hướng dẫn thực hành Phục hồi chức dạng tật thường gặp trẻ Cuốn tài liệu cung cấp kiến thức khái niệm, triệu trứng, cách phát hiện, biện pháp chăm sóc “Phục hồi chức năng” cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Ngồi tài liệu cịn cung cấp số thơng tin nơi cung cấp dịch vụ cần thiết mà gia đình trẻ tham khảo Mặc dù tài liệu hữu ích, nhiên nội dung tài liệu tập trung nhiều khía cạnh y tế Các dịch vụ đề cập dạng cung cấp thơng tin để gia đình TTK biết chưa có nội dung hướng dẫn cụ thể dịch vụ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ từ 18 đến 36 tháng tuổi Nguyễn Thị Hương Giang (2010) thực Bệnh viện nhi trung ương giai đoạn từ tháng 12/2008 đến tháng 7/2010 phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 251 TTK từ 18 tháng đến 36 tháng tuổi (i) Đặc điểm lâm sàng: Nam gặp nhiều nữ với tỷ lệ Nam/ Nữ = 6,4/1 Tỷ lệ trẻ tự kỷ mức độ nặng cao (85,7%) Trẻ tự kỷ thường có: Khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội như: Không giao tiếp mắt (86,9%); Không biết gật đầu lắc đầu đồng ý phản đối (97,6%); Thích chơi (94,8%); Khơng biết khoe đồ vật (97,6%); Không đáp ứng gọi tên (96,8%) Khiếm khuyết chất lượng giao tiếp: Phát chuỗi âm khác thường (82,1%); Khơng biết chơi giả vờ (98,4%)) Có mẫu hành vi bất thường: Thích quay bánh xe (70.1%); Thích nhón chân (61%) (ii) Các bất thường cận lâm sàng gồm: Nồng độ can xi máu giảm (56,8%); Điện não đồ có sóng bất thường (55,7%) Kết nghiên cứu rằng: Dấu hiệu hay gặp trẻ tự kỷ từ 18 đến 36 tháng gồm: Chậm nói, phát âm từ vô nghĩa, không đáp ứng gọi tên, khơng giao tiếp mắt, thích chơi mình, thích quay bánh xe, thích nhón chân; Giảm nồng độ can xi máu, điện não đồ có sóng bất thường Nghiên cứu cung cấp tranh đặc điểm thực trạng trẻ tự kỷ Tuy nhiên vấn đề dịch vụ nói chung dịch vụ CTXH nói riêng khơng đề cập nghiên cứu Nghiên cứu hành vi ngôn ngữ trẻ tự kỷ 5-6 tuổi tác giả Đào Thị Thu Thủy (2012) mô tả thực trạng hành vi ngôn ngữ trẻ tự kỷ tuổi mẫu giáo nhằm giúp giáo viên hỗ trợ, chuyên gia giáo dục TTK… xác định mức độ thực hành vi ngôn ngữ TTK góp phần nâng cao chất lượng giáo dục TTK, giúp TTK tham gia học hòa nhập Nghiên cứu mức độ tự kỷ có ảnh hưởng đến hành vi ngơn ngữ, TTK khác hành vi ngôn ngữ khác nhau, hành vi ngôn ngữ hình thành cho TTK thơng qua rèn luyện củng cố; TTK có kỹ yêu cầu dục trẻ tự kỷ gia đình trẻ Phát triển loại hình dịch vụ CTXH hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình trẻ việc phát triển dịch vụ phòng ngừa, dịch vụ can thiệp sớm, dịch vụ chuyên sâu dịch vụ hòa nhập phát triển 3.3.2.1 Các dịch vụ phòng ngừa Các dịch vụ phòng ngừa nay, nhà khoa học đưa giả thuyết chưa có kết luận cuối ngun nhân gây rối loạn tự kỷ cơng việc người hoạch định sách, nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho trẻ tự kỷ gia đình chủ động thay đổi lối sống, thay dổi, cải thiện môi trường sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, cách chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trước trình mang thai nguyên nhân mà nhà khoa học gây rối loạn tự kỷ trẻ từ bào thai Đây sở để có dịch vụ phịng ngừa như: tư vấn sức khỏe, tư vấn dinh dưỡng, tham vấn tâm lý cho cha mẹ trước q trình mang thai chăm sóc trẻ năm đầu đời Để phát triển dich vụ phòng ngừa cần hướng vào giải pháp sau: Tiếp tục trì sở dịch vụ phịng ngừa có Bên cạnh nghiên cứu thành lập trung tâm sở dịch vụ chuyên phòng ngừa cấp từ trung ương đến địa phương có chất lượng để trẻ gia đình trẻ tiếp cận sử dụng dịch vụ sở có đánh giá nhu cầu nhóm xã hội Có phối hợp việc cung cấp dịch vụ phòng ngừa với dịch vụ chăm sóc y tế cho bà mẹ mang thai, dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ, dịch vụ tham vấn tâm lý Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động truyền thông đại chúng, truyền thơng chun sâu tới nhóm đối tượng dịch vụ phòng ngừa, giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, giá thành dịch vụ địa cụ thể sở cung cấp dịch vụ ngồi cơng lập Để truyền thơng có hiệu quả, cần ý: Xây dựng kế hoạch lồng ghép với chương trình, kế hoạch đa ngành Đa dạng hóa loại hình sản phẩm truyền thông (kịch, thi ) Xây dựng mơ hình truyền thơng có hiệu quả, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình có hiệu nước quốc tế Huy động tham gia bộ, ban, ngành, quan tổ chức cộng đồng vào hoạt động truyền thông Để đảm bảo chất lượng dịch vụ phòng ngừa, việc sở cung cấp dịch vụ trang bị sở vật chết việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên cần quan tâm Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên thực nhiều cách, ví dụ: hàng năm cử cán nhân 138 viên học nâng cao kiến thức, kỹ lớp tập huấn ngắn dài hạn; cán nhân viên phải có ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ kỹ năng; hàng năm tổ chức thi sát hạch kiến thức kỹ Các dịch vụ phịng ngừa thực nhân viên CTXH thông qua hoạt động truyền thơng Tuy nhiên tuỳ hoạt động phịng ngừa số nội dung cần phối hợp với ngành nghề khác y tế hay giáo dục để nâng cao tính hiệu hoạt động 3.3.2.2 Các dịch vụ can thiệp sớm Can thiệp sớm biện pháp giáo dục sớm cho trẻ có khó khăn phát triển trí tuệ trước tuổi nhằm kích thích huy động tối đa phát triển trẻ làm giảm nhẹ hay khắc phục khuyết tật trẻ Đây chuẩn bị quan trọng cho việc học tiếp tục học lên lớp mẫu giáo sau trẻ, đồng thời can thiệp sớm chuẩn bị tiền đề để trẻ hội nhập trường phổ thông Việc can thiệp sớm trẻ tự kỷ tiết kiệm chi phí cho xã hội quan trọng chuyên gia khẳng định rằng: can thiệp sớm có tác dụng cải thiện chức não, tác động to lớn tới khả học kỹ hòa nhập xã hội trẻ, trẻ khắc phục khiếm khuyết trợ giúp để phát triển từ đầu kỹ ngôn ngữ, xã hội nhận thức bị hạn chế Kinh nghiệm quốc tế dịch vụ CTXH nước phát triển cho thấy: dịch vụ hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình trẻ tự kỷ cho dù thực mơi trường (gia đình, nhà trường, bệnh viên hay trung tâm, sở bảo trợ xã hội…) tập trung ưu tiên vào việc phát can thiệp sớm Các dịch vụ không hướng đến trẻ tự kỷ mà hướng đến người chăm sóc, hỗ trợ trẻ gia đình cộng đồng Ở Việt Nam, việc phát sớm trẻ em mắc rối loạn phổ tự kỷ nhiều hạn chế, trẻ tự kỷ khơng nhận hỗ trợ cần thiết kịp thời cho khó khăn gặp phải sống Trên sở kế thừa kinh nghiệm nước phát triển, áp dụng có chọn lọc cho phù hợp với tình hình bối cảnh Việt Nam nay, qua nghiên cứu, cho để phát triển dịch vụ phát can thiệp sớm cần: Tiếp tục trì dịch vụ phát sớm có tiến hành thành lập trung tâm sở dịch vụ chuyên can thiệp sớm cấp từ trung ương đến địa phương có chất lượng phù hợp với nhu cầu cảu xã hội Các sở cơng lập ngồi cơng lập khơng thể ngồi chỗ chờ gia đình đem đến chẩn đoán, can thiệp chủ yếu mà cần phải chủ động linh hoạt hơn, sâu rộng cộng đồng, trường học sở y tế đặc 139 biệt gia đình trẻ Có vậy, trẻ gia đình trẻ có hội phát tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ tốt Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng Chúng ta phải đảm bảo có đủ số lượng cán nhân viên có chun mơn đảm nhiệm công việc phát can thiệp sớm sở Bài học kinh nghiệm quốc tế cho thấy bắt buộc đội ngũ làm công tác phát can thiệp sớm phải cán có kiến thức, có chun mơn đạo đức nghề nghiệp, thực nghiêm túc hoạt động nghề nghiệp… người làm việc bắt buộc phải người có chuyên môn bác sỹ nhi khoa, bác sĩ chuyên khoa sức khỏe tâm thần, cán phục hồi chức năng, cán tâm lý, trị liệu, cán phát triển ngôn ngữ, giáo viên mẫu giáo, giáo viên giáo dục đặc biệt cha mẹ trẻ Xây dựng chương trình đào tạo chuẩn để hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình, chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn, chương trình đào tạo có tham gia chuyên gia nước quốc tế để bổ sung nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên làm việc sở cung cấp dịch vụ phát can thiệp sớm nói riêng sở cung cấp dịch vụ CTXH cho trẻ tự kỷ nói chung Thực hoạt động truyền thông đại chúng, tổ chức hoạt động giáo dục theo nhóm, lớp học, xây dựng tài liệu truyền thông tự kỷ, ý nghĩa tầm quan trọng phát can thiệp sớm cho cộng đồng cha mẹ trẻ Xây dựng mạng lưới hỗ trợ phối kết hợp bộ, ban ngành đơn vị liên quan: Y tế - giáo dục – luật pháp – tâm lý – CTXH để tạo hệ thống hỗ trợ tồn diện cho trẻ gia đình trẻ tự kỷ Nghiên cứu mơ hình phát can thiệp sớm cho trẻ rối loạn tự kỷ Việt Nam dựa vào gia đình cộng đồng để sở học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn cung cấp dịch vụ can thiệp sớm cách có hiệu phù hợp với tình hình thực tế địa phương Xây dựng cải thiện sở vật chất, bổ sung trang thiết bị cơng cụ để thực hoạt động phân loại sàng lọc ban đầu Tương tự dịch vụ phòng ngừa, dịch vụ can thiệp sớm thực nhân viên CTXH Tuy nhiên điều quan trọng việc phát sớm thường kịp thời hiệu có mạng lưới phối kết hợp cán cộng đồng Do cần thiết lập mạng lưới chặt chẽ với cán cộng đồng có chế phối hợp, báo cáo, chuyển gửi mạng lưới 3.3.2.3 Các dịch vụ can thiệp chuyên sâu Các dịch vụ can thiệp chuyên sâu dành cho trẻ tự kỷ gia đình thực bới cán bộ, nhân viên có chun mơn sâu Vai trò chủ yếu NVXH 140 huy động kết nối nguồn lực, kết nối chuyên gia, biện hộ, cán tâm lý trị liệu việc tham vấn, giáo dục nhà tâm lý trị liệu, giáo viên giáo dục đặc biệt Từ phân tích tình hình thực tế chương thực trạng dịch vụ can thiệp chuyên sâu nhận thấy việc can thiệp chuyên sâu cho trẻ tự kỷ gia đình gặp số khó khăn số lượng chất lượng nguồn nhân lực, chương trình can thiệp nơi kiểu khơng có tiêu chuẩn chung Thực theo định Thủ tướng phủ hỗ trợ tiếp cận dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục cộng đồng, vào tình hình thực tế chúng tơi cho rằng, để phát triển dịch vụ can thiệp chuyên sâu cần: Tiếp tục trì vận hành sở cung cấp dịch vụ chuyên sâu Bên cạnh nghiên cứu thành lập sở dịch vụ chuyên sâu có chất lượng cao để phục vụ nhu cầu gia đình xã hội cách phù hợp Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng cán Hiện nguồn nhân lực đáp ứng cho dịch vụ chuyên sâu tự kỷ mỏng số lượng, số cán đào tạo bản, chuyên môn phần nhiều không đào tạo chuyên ngành, chủ yếu làm tay ngang, làm nhiều thành quen việc… Xây dựng chương trình can thiệp chuyên sâu có thống theo tiêu chí mức độ tự kỷ mức độ phát triển trẻ tự kỷ để tránh tình trạng sở can thiệp kiểu Như vậy, cần tiến hành nghiên cứu xây dựng mơ hình can thiệp chuyên sâu để từ ứng dụng mơ hình cách linh hoạt, phù hợp với thực tiễn đơn vị Việc thống tạo điều kiện thuận lợi cho trình kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu mơ hình, sở can thiệp Xây dựng mạng lưới hỗ trợ sở can thiệp chuyên sâu, quan ban ngành có liên quan việc hỗ trợ chun mơn, hỗ trợ sách, hỗ trợ ngân sách…và đặc biệt huy động hỗ trợ quốc tế có kinh nghiệm can thiệp với dịch vụ chuyên sâu Khác với dịch vụ trên, dịch vụ chuyên sâu đòi hỏi kiến thức chuyên ngành tuân thủ theo quy định chuyên mơn Do dịch vụ cần phải thực cán bộ, nhân viên có cấp đảm bảo tiêu chuẩn quy định văn pháp luật Cụ thể nhân viên CTXH nhân viên, giáo viên có cấp giáo dục đặc biệt với trẻ tự kỷ 3.3.2.4 Các dịch vụ hòa nhập, phát triển Giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỷ hiểu hình thức giáo dục trẻ tự kỷ lớp học bình thường địa bàn nơi trẻ sống 141 Tiếp tục thực giáo dục trẻ tự kỷ môi trường giáo dục phổ thông dành cho trẻ phát triển bình thường Bên cạnh cần xây dựng mơ hình giáo dục đặc biệt đảm bảo yêu cầu sở vật chất, trạng thiết bị theo tiêu chuẩn Ở em học tập rèn luyện để khắc phục khó khăn thân sống sinh hoạt hàng ngày giao tiếp xã hội Các sở cung cấp dịch vụ cần áp dụng mơ hình có phối hợp sở nhà trường gia đình mà cầu nối nhân viên xã hội hỗ trợ trường học phối hợp với sở/ trung tâm công tác xã hội trường để trẻ lên lớp can thiệp, hỗ trợ Thực kế hoạch truyền thông nâng cao nhận thức, giảm kỳ thị cộng đồng tự kỷ Đây tiền đề giúp trẻ tự kỷ hịa nhập cộng đồng tìm công việc phù hợp Trẻ tự kỷ cần giáo dục hướng nghiệp giáo dục nghề phù hợp, tư vấn tuyển chọn nghề cho trẻ tự kỷ Để làm điều cần có kết nối với sở hỗ trợ nghề nghiệp nước đào tạo chuyển giao chương trình giảng dạy kỹ nghề cho người mắc chứng tự kỷ; đào tạo chuyển giao chương trình đào tạo giảng viên giảng dạy cho phụ huynh người chăm sóc người mắc chứng bệnh tự kỷ; hỗ trợ kết nối với trung tâm đào tạo nghề cho người mắc chứng tự kỷ để phía Việt Nam học hỏi, trao đổi kinh nghiệm; xây dựng, xuất giáo trình đào tạo giảng viên giảng dạy kỹ hội nhập cho người mắc chứng tự kỷ Chúng ta đến lúc cần nghiên cứu xây chế độ sách hỗ trợ nghề nghiệp cho người mắc rối loạn tự kỷ nói chung để họ hịa nhập xã hội tốt sức lao động Những dịch vụ cần chủ trì điều phối nhân viên CTXH Tuy nhiên cần thiết phải có phối hợp với cán chuyên môn lãnh đạo cộng đồng để tạo môi trường phát triển tốt cho trẻ 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển quy trình cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình Điều 34 mục Nghị đinh 103-2017 Chính phủ việc thành lập tổ chức hoạt động giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội quy trình chung trợ giúp xã hội r ràng cụ thể Tuy vậy, quy trình dành cho trẻ tự kỷ gia đình lại chưa có văn hướng dẫn cụ thể, chưa có quy trình chuẩn áp dụng chung cho sở, sở lại có quy trình riêng Do chưa có đồng nhất, sở bối rối phải vận dụng quy trình Trước thực trạng cần: 142 - Xây dựng quy trình hỗ trợ cụ thể với mục tiêu, kế hoạch hoạt động hỗ trợ trẻ gia đình trẻ tự kỷ phù hợp nhằm đảm bảo cho trẻ hòa nhập cộng đồng Từ đó, giúp tăng cường chức xã hội cho trẻ gia đình trẻ Xây dựng quy trình phát hiện, can thiệp sớm, can thiệp chuyên sâu theo quy định r ràng thống thực tế văn tất sở toàn quốc Muốn cần tổ chức hội nghị, hội thảo, tiến hành nghiên cứu, đánh giá chuyên gia quy trình thực cho dịch vụ Cần có tiếp thu học kinh nghiệm nước giới, lắng nghe ý kiến từ người sử dụng dịch vụ…để có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình chung Xây dựng cam kết r ràng vai trò trách nhiệm có phối lợp bộ, ban ngành liên quan; nhà chuyên môn nhằm mang lại sống trọn vẹn, ý nghĩa cho trẻ tự kỉ cộng đồng Phổ biến quy trình chuẩn cho cán nhân viên đảm bảo họ hiểu thực quy trình cách nghiêm túc Truyền thơng quy trình chuẩn dịch vụ nhiều đường khác tới cộng đồng, đặc biệt đến gia đình có mắc rối loạn tự kỷ để họ hiểu phối hợp thực 3.3.4 Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ cán cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình Trong bối cảnh nay, đánh giá nguồn nhân lực làm việc sở cung cấp dịch vụ nhận thấy Đội ngũ cán bộ, nhân viên cung cấp dịch vụ có nhiều người đào tạo theo chuyên ngành tâm lý CTXH trước Tuy nhiên cần nhiều cán có kiến thức chuyên sâu CTXH lĩnh vực đặc thù can thiệp trẻ tự kỷ gia đình Đội ngũ cán cung cấp dịch vụ trẻ, động thiếu kinh nghiệm đặc biệt kinh nghiệm xử lý tình đặc biệt đột xuất nảy sinh Một số cán chưa cam kết lâu dài với cơng việc khó khăn đặc thù lĩnh vực sách hỗ trợ chưa mong đợi Các sở công lập cịn gặp khó khăn chưa chủ động việc tuyển dụng cán có chuyên ngành sâu lĩnh vực CTXH Các sở ngồi cơng lập linh hoạt việc tuyển cán nhiên đặc thù toán kinh tế nên hầu hết họ tuyển dụng cán có chuyên 143 môn thực dịch vụ can thiệp trẻ tự kỷ chưa tuyển dụng cán để thực dịch vụ chuyên sâu CTXH Như vây, để phát triển đội ngũ cán cung cấp dịch vụ CTXH hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình cần giải vần đề nguồn nhân lực gặp phải khó khăn Chúng đưa số giải pháp sau: Xây dựng chiến lược công tác cán cho sở cung cấp dịch vụ cách toàn diện từ trung ương đến địa phương tất lĩnh vực có liên quan (giáo dục – y tế - CTXH – luật pháp…) để đáp ứng nhu cầu xã hội tương lai Đào tạo, bổ sung kiến thức cho cán nhân viên làm việc sở giải pháp quan trọng đáp ứng nhiệm vụ cung cấp dịch vụ CTXH sở công lập phải tận dụng đội ngũ cán có mà chưa đào tạo cung cấp dịch vụ CTXH cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ Việc tiến hành theo nhiều hình thức như: + Cử cán bộ, nhân viên học nâng cao, lớp bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn sở giáo dục có uy tín ngồi nước; + Tổ chức hội thảo để chia sẻ kinh nghiệm, giao lưu học hỏi , nhóm, sở cung cấp dịch vụ hệ thống mạng lưới hỗ trợ + Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức CTXH, tâm lý, giáo dục đặc biệt, trị liệu, phục hồi chức năng…cho cán nhân viên hàng năm - Tuyển dụng nguồn nhân lực có kiến thức, có kỹ năng, trình độ phù hợp với nhu cầu cung cấp dịch vụ sở Đặc biệt ưu tiên cán có kiến thức chuyên sâu CTXH lĩnh vực đặc thù can thiệp trẻ tự kỷ gia đình Trong bối cảnh thiếu giáo viên, thiếu nhân viên CTXH chuyên nghiệp, Nhà nước cần có quy định cho phép trường sở trị liệu can thiệp công lập thuê giáo viên, nhân viên trị liệu, nhân viên CTXH chuyên nghiệp bên tiến hành chi trả chi phí thuê Cần tăng cường đào tạo nhằm thiết lập đội ngũ nhân viên công tác xã hội nhân viên tâm lý học đường chuyên nghiệp làm toàn thời gian Bản thân cán bộ, nhân viên phải có ý thức, trách nhiệm cơng việc, ln tự trau dồi rèn luyện học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu xã hội, cộng đồng thực hoạt động cung cấp dịch vụ Cuối cùng, cần rà sốt có điều chỉnh sách cụ thể việc phát triển đội ngũ cộng tác viên công tác xã hội không chuyên (cộng tác viên cấp xã) Đây lực lượng có tác động lớn tới dịch vụ hòa nhập cộng đồng cho nhóm đối tượng yếu nói chung trẻ tự kỷ nói riêng Cán nhân viên làm việc lĩnh vực hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình vất vả so với làm việc với trẻ bình 144 thường, tính ổn định công việc thu nhập đội ngũ cộng tác viên CTXH cịn bếp bênh Chính nhiều cán sẵn sàng chuyển cơng tác có việc tốt Thực trạng dẫn đến việc lãng phí tiền bạc nhà nước chất lượng đội ngũ cộng tác viên khơng đảm bảo liên tục chuyển công tác nên cán vào lại thiếu kiến thức, kinh nghiệm nên thực dịch vụ chưa thực hiệu mong muốn 3.3.5 Nhóm giải pháp can thiệp, hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ Có thể thấy, gia đình ln nhân tố vơ quan trọng giáo dục trẻ em đặc biệt với trẻ tự kỷ hoạt động tác động hỗ trợ trẻ tự kỷ phần nhiều phải dựa vào gia đình Nhóm giải pháp can thiệp hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ bao gồm: Phổ biến kiến thức, trang bị kỹ cho cha mẹ trẻ kiến thức tự kỷ, chăm sóc phục hồi chức cho trẻ, hoạt động hỗ trợ phối hợp với nhà trường, hệ thống hỗ trợ, hệ thống hỗ trợ, sách hỗ trợ, cách đương đầu xử lý gia đình em mắc rối loạn tự kỷ thông quan nhiều hoạt động: hội thảo, tập huấn, tham vấn nhóm, truyền thơng đại chúng Khơng dừng lại việc cung cấp thông tin hỗ trợ, mức hỗ trợ mà cần nâng cao nhận thức gia đình trẻ tự kỷ tầm quan trọng cơng tác giáo dục giáo dục hòa nhập trẻ để họ hiểu hơn, cảm thông, chia sẻ, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện, phối hợp hoạt động liên quan phù hợp Khi họ nhận thức tầm quan trọng chủ động, tích cực việc tiếp cận, thụ hưởng sách cung cấp thông tin phản hồi nhằm điều chỉnh sách cho phù hợp với nhu cầu thực tế Thành lập câu lạc phụ huynh học sinh để đẩy mạnh mối quan hệ nhà trường cha mẹ đảm bảo phụ huynh có tiếng nói việc phát triển giáo dục hướng nghiệp Các câu lạc đóng vai trị mạng lưới hỗ trợ quý giá, khuyến khích gia đình cộng đồng đóng góp vào phát triển giáo dục hướng nghiệp trường học Tại câu lạc cân nhắc để gây quỹ hỗ trợ phát triển cho trẻ tự kỷ tinh thần tự nguyện mục tiêu hịa nhập cho trẻ, đảm bảo tham gia học tập, phát triển trẻ Tích cực tham gia câu lạc gia đình tự kỷ để chia sẻ tài liệu tham khảo, kinh nghiệm thực tế hay phương pháp giúp cho việc dạy đạt kết Hỗ trợ cha mẹ trẻ thành viên gia đình trẻ tiếp cận nguồn lực, dịch vụ, sách phù hợp Gia đình, phụ huynh, người chăm sóc trẻ tự kỷ cần có cam kết phối hợp chủ động liên hệ với giáo viên, nhân viên xã hội, y bác sĩ, nhà trị liệu… để 145 trao đổi vấn đề con, chủ động tìm tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, có thái độ thơng cảm với giáo viên, cán bộ, tích cực tìm hiểu phương pháp dạy hiệu quả, tiếp thu lắng nghe ý kiến, kinh nghiệm người trước hay người có kinh nghiệm dạy để giúp tiến xây dựng kế hoạch hỗ trợ trẻ theo giai đoạn phù hợp 3.3.6 Nhóm giải pháp cộng đồng Theo xu chung kinh nghiệm nước phát triển, dịch vụ cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ hướng cộng đồng Như vậy, việc đầu tư, cải thiện dịch vụ cộng đồng việc làm theo xu hướng phát triển chung giới cơng tác chăm sóc SKTT nói chung chăm sóc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình trẻ nói riêng Trên sở nghiên cứu tài liệu tình hình thực tế thực trạng dịch vụ cộng đồng chương 2, chúng tơi cho có số giải pháp sau: - Xây dựng kế hoạch truyền thông nâng cao nhận thức tự kỷ, kiến thức, kỹ chăm sóc, trợ giúp phục hồi chức cho TTK cộng đồng nhằm giảm kỳ thị TTK gia đình TTK Khi nhận thức cộng đồng tự kỷ cải thiện việc phát sớm, can thiệp sớm TTK hiệu - Tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề riêng tự kỷ cho học sinh cấp, giáo dục, hướng dẫn em hiểu bạn mắc chứng bệnh tự kỷ, bạn cần tôn trọng, yêu thương người xung quanh Từ xóa định kiến, kỳ thị TTK trường học, TTK có hội học tập, giao lưu với trẻ khác - Xây dựng hệ thống phát hiện, can thiệp sớm theo quy chuẩn chung quy trình cách thức thực địa phương nước 3.3.7 Một số nhóm giải pháp khác Giải vấn đề định danh: Phát triển dịch vụ CTXH dành cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ cần quan tâm giải vấn đề “định danh” tự kỷ Luật Người khuyết tật Điều hiển nhiên, gọi tên bệnh hay rối loạn công việc nhà chuyên môn theo chuẩn mực chung giới Pháp luật đặt tên cho bệnh/ rối loạn theo sở thích người không làm chuyên môn Tuy nhiên, định danh tường minh thức lại chấm dứt tranh cãi không cần thiết hạn chế lạm dụng rủi ro thực áp dụng pháp luật Theo mục đích này, pháp luật cần có một ghi nhận thức tự kỷ dạng khuyết tật để việc bảo vệ bảo đảm quyền nhóm yếu có sở pháp lý chắn Đây điểm mà Luật Người khuyết tật năm 2010 chưa làm Nó chấm dứt việc tranh cãi chữa hay không chữa 146 tự kỷ đồng thời cổ vũ tìm tịi, phát nghiên cứu, thực hành bác sĩ nhà giáo dục Một định danh tự kỷ dạng khuyết tật tốn sách điều kiện sử dụng dịch vụ công dành cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ tìm cách giải phù hợp Nếu tốn khơng giải cho dù sở cung cấp dịch vụ có làm tốt hội để tiếp cận hưởng dịch vụ đại đa số trẻ tự kỷ gia đình trẻ toàn quốc thấp Hiện trẻ tự kỷ xếp vào dạng khuyết tật khác thông tư 01/2019 Bộ LĐ-TBXH Đây dấu mốc đánh dấu ghi nhận, quan tâm Bộ, ngành, cấp quyền đến vấn đề tự kỷ từ kỳ vọng quyền lợi cho trẻ tự kỷ gia đình đảm bảo Tuy nhiên sách trẻ tự kỷ gia đình có trẻ tự kỷ quy định lồng ghép hệ thống văn bản, chương trình chung bảo trợ xã hội, hệ thống chương trình sách trẻ em; hệ thống chương trình, sách người khuyết tật trẻ em khuyết tật nói chung; hệ thống chương trình, sách chăm sóc đối tượng sở bảo trợ xã hội… Tại Điều 44 chương VIII Luật Người khuyết tật quy định cụ thể vấn đề trợ cấp xã hội, hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng Theo quy định này, trẻ tự kỷ xếp vào nhóm khuyết tật nặng nhận trợ câp trẻ tự kỷ đặc biệt nặng hộ gia đình thuộc diện hỗ trợ kinh phí chăm sóc ni dưỡng Tuy nhiên việc xác định mức độ khuyết tật trẻ tự kỷ nhiều tranh luận hội đồng cấp xã gặp nhiều khó khăn vấn đề Nhiều trường hợp xác định TTK mức độ nhẹ nên trẻ khơng nhận trợ cấp hàng tháng Do cần sớm ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể việc xác định mức độ khuyết tật với TTK Ngồi có quy định cụ thể để trẻ mức độ nhẹ có sách r ràng nhằm giảm thiểu kỳ thị, phân biệt đối xử từ giúp trẻ hoà nhập cộng đồng tiếp cận dịch vụ xã hội tốt Xác định đơn vị có trách nhiệm đưa kết luận mắc rối loạn tự kỷ phù hợp với tình hình thực tế Việc cung cấp giấy tở xác định tự kỷ thực tế nhiều bất cập nên nhiều trẻ tự kỷ gia đình trẻ khơng thụ hưởng ưu đãi giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội an sinh xã hội đối tượng trẻ em khuyết tật khác; nhiều trẻ tự kỷ khơng thể đến trường bị kỳ thị, khơng nhận sẻ chia từ bậc phụ huynh hỗ trợ từ nhà trường Nhiều trẻ tự kỷ lớn lên khơng có khả tự chăm sóc thân lại không đủ tiêu chuẩn (theo quy định Luật hành) để vào trung tâm ni dưỡng, bảo trợ xã hội; nhiều gia đình rơi vào tình cảnh nghèo đói trả nhiều khoản phí q trình trị 147 liệu, can thiệp cho mình; nhiều cha mẹ trẻ tự kỷ phải ứng phó vượt sức với căng thẳng mà khơng có hỗ trợ từ cộng đồng, xã hội… Cần có thêm văn hướng dẫn cụ thể việc xác định tự kỷ mức độ tự kỷ để từ đảm bảo phát huy tính ưu việt sách Nhà nước y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội…và cho việc xây dựng sách xã hội; thúc đẩy nghiên cứu xây dựng chế, sách quy định đặc thù trẻ tự kỉ gia đình Bổ sung quy định mức chi phí dịch vụ CTXH trẻ tự kỷ sở trợ giúp xã hội ngồi cơng lập phù hợp với mặt dịch vụ chung Hiện nay, khung giá dịch vụ trợ giúp trẻ tự kỷ gia đình trẻ cao nên có gia đình có điều kiện tiếp cận dịch vụ Một lý khác cho việc đưa văn quy định mức phí cho loại dịch vụ sở cơng lập ngồi cơng lập từ sở ngồi cơng lập hợp tác với đơn vị nhà nước theo hình thức nhà nước đặt hàng sở cung cấp dịch vụ CTXH Như vậy, cạnh tranh sở công lập ngồi cơng lập giúp sở tự hoàn thiện dịch vụ chất lượng dịch vụ Đồng thời nhà nước kiểm sốt quy trình cung cấp dịch vụ, chất lượng, chi phí tất dịch vụ trợ giúp cho trẻ tự kỷ gia đình trẻ Tận dụng nguồn lực quốc tế giáo trình tài liệu chuyên gia nước ngồi để phát triển chất lượng đào tạo sở Đối với việc đào tạo quy cho đội ngũ cán tương lai lĩnh vực cần nhấn mạnh đặt trọng tâm vào nội dung giáo trình tài liệu Tuy nhiên cịn số bất cập chương trình đào tạo Cụ thể giáo trình cho chuyên ngành giáo dục đặc biệt quan tâm, nhiên lý thuyết thực tiễn giáo dục hòa nhập chưa cập nhật nhiều giáo trình giáo dục đặc biệt Nghiên cứu phát triển sở đào tạo giáo dục đặc biệt, triệu liệu, can thiệp hồi phục cho trẻ tự kỷ Đối với chương trình đào tạo trường đại học, nội dung chương trình cần đảm bảo lĩnh vực Y tế - Tâm lý – Công tác xã hội theo hướng cung cấp dịch vụ toàn diện liên tục Cập nhật kiến thức tiên tiến mơ hình chăm sóc trẻ tự kỷ giới để có phương pháp can thiệp hiệu Xây dựng mạng lưới sở thực hành lĩnh vực giáo dục đặc biệt để vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn cách nhuần nhuyễn 148 Tiểu k t chƣơng Trong chương trước đưa giải pháp, nghiên cứu trình bày số đặc điểm, bối cảnh văn hóa, kinh tế, xã hội để có tranh chung đặc điểm chung Những giải pháp đưa dựa bối cảnh để đảm bảo tính khả thi trình thực Các giải pháp chương theo kết phân tích chương nhấn mạnh tới nhóm giải pháp như: Nhóm giải pháp phát triển sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình; Nhóm giải pháp phát triển loại hình dịch vụ cơng tác xã hội việc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình; Nhóm giải pháp phát triển quy trình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình; Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ cán cung cấp dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình; Nhóm giải pháp can thiệp, hỗ trợ gia đình trẻ tự kỷ; Nhóm giải pháp cộng đồng giải pháp khác Giải pháp đưa rộng, toàn diện cần phải thực đồng có vào ban ngành bỏ qua vai trị gia đình việc nâng cao hiệu dịch vụ CTXH Ngoài yếu tố mạng lưới hỗ trợ cộng đồng quan trọng việc can thiệp hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình 149 KẾT LUẬN CTXH ngành mẻ nước ta ngày khẳng định vị trí quan trọng đời sống xã hội đặc biệt với đối tượng yếu thế, có trẻ tự kỷ gia đình trẻ Thơng qua việc cung cấp dịch vụ CTXH nâng cao lực, thúc đẩy khả tự giải vấn đề cá nhân gia đình trẻ tự kỷ Nhân viên CTXH kiến thức, kỹ trợ giúp trẻ gia đình trẻ giải vấn đề thơng qua kết nối nguồn lực, giới thiệu dịch vụ, phát huy tiềm năng, nội lực ngoại lực thân trẻ, gia đình cộng đồng Bên cạnh đó, với vai trò người xúc tác, hỗ trợ trẻ gia đình trẻ tự đối mặt, vươn lên giải vấn đề Trong q trình giúp đỡ nhân viên CTXH lúc thực nhiều vai trị, nhà tham vấn, có nhà giáo dục, người huấn luyện…giúp trẻ gia đình trẻ rự kỷ khơi dậy tiềm năng, huy động tối đa nguồn lực để giải vấn đề CTXH nối kết người (trẻ gia đình trẻ tự kỷ) với hệ thống nguồn lực, dịch vụ hội xã hội Rất nhiều người rơi vào hồn cảnh khó khăn họ khơng có khả tận dụng nguồn lực cá nhân hay nguồn lực cộng đồng vào trình tháo gỡ khó khăn Do đó, người nhân viên CTXH cầu nối giúp họ tiếp cận với nguồn lực, dịch vụ xã hội mà trước họ khơng biết chưa biết, giúp họ có thêm kiến thức, kỹ tự tin để vượt qua khó khăn gặp phải Trẻ tự kỷ nhóm đối tượng yếu dễ bị tổn thương nên cần có quan tâm cộng đồng xã hội Bên cạnh can thiệp y tế, giáo dục, CTXH góp phần quan trọng q trình trợ giúp trẻ Với vai trị mình, CTXH giúp trẻ gia đình trẻ nhận thức vấn đề mình, nhận thức tiềm năng, sức mạnh thân, có thêm động lực để bước vào “cuộc chiến” “tự cứu” mình, hạn chế thấp tác động xấu hội chứng tự kỷ gây Tuy nhiên dịch vụ CTXH gặp số hạn chế ảnh hưởng tới hiệu chất lượng dịch vụ việc hỗ trợ trẻ tự kỷ gia đình Nghiên cứu phân tích đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu phát triển dịch vụ CTXH từ mang lại lợi ích tốt cho trẻ tự kỷ gia đình 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo khảo sát đầu kỳ (2018) Chương trình Phát triển trẻ thơ tồn diện 20172021 UNICEF Việt Nam 2018 - Chương trình Bảo hiểm Khuyết tật Quốc gia phủ Úc (2014) - Chương trình cập nhật chiến lược tự kỉ năm 2010 - Think Autism (2014) Ban hành Bộ y tế, Anh - Chương trình Giúp đỡ Trẻ em Tự kỉ phủ Úc (2015) - Đạo luật chiến đấu với tự kỷ nằm chương trình dịch vụ sức khỏe cộng đồng (2006) Ban hành phủ Mỹ - Đạo luật người tự kỉ năm (2009) Ban hành phủ Anh - Đào Thị Bích Thủy (2016) Kinh nghiệm quốc tế sách bảo trợ xã hội trẻ tự kỉ gia đình số nước giới Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 59-67 - Đậu Tuấn Nam, Vũ Hải Vân (2015) Chính sách trẻ tự kỉ Việt Nam Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 11 (96) NXB Khoa Học – Xã Hội - Family - Community Development Committee (2017) Inquiry into services for people with Autism Spectrum Disorder - Hội nghị Toàn quốc tự kỉ Mỹ (1999) Tự kỉ vấn đề cần quan tâm Biên nghị hội thảo - http://morningstarcenter.net/goc-chuyen-gia/tre-tu-ky-can-can-thiep-som.html - https://www.statista.com/topics/3487/autism-spectrum-disorder-in-the-us/ - https://www.trungtamphuchoichucnang.com/uncategorized/chinh-sach-doi-voitre-tu-ky-o-viet-nam-hien-nay.html - Lê Khanh (2017) Cẩm nang chăm sóc tâm lí trẻ em NXB Phụ Nữ - Lê Thị Oanh (2017) Thực trạng giáo dục hòa nhập cho trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ Trường Tiểu học Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Luận văn thạc sĩ - Luật Giáo dục Người khuyết tật (1975) Ban hành phủ Mỹ - Nghị định 103 (2017) Quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lí sở trợ giúp xã hội - Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn - Nguyễn Hải Hữu (2017) Dịch vụ công tác xã hội NXB Lao Động – Xã Hội 151 - Phạm Ngọc Thanh cộng (2008) Rối loạn tự kỷ, chẩn đốn xử trí bệnh viên Nhi đồng - Quyết định số 1215/QĐ-TTg trợ giúp xã hội PHCN cho người bệnh tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011-2020 - Quyết định số 32/QĐ-TTg phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 - Quyết định số 647/2013/QĐ-TTg phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng (2013-2020) - RTCCD-MOLISA, Đánh giá Thực trạng Hệ thống Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội WHO Việt Nam, 2011 - Thông tư 01/2017/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm CTXH - Thông tư 01/2019/TT-BLĐTBXH quy định xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật thực - Thông tư hướng dẫn theo luật tự kỉ (2015) Ban hành Cục phát triển xã hội, Anh - Thông tư số 02/2018/TT-BLĐTBXH quy định Định mức kinh tế - kĩ thuật làm sở xây dựng giá dịch vụ trợ giúp xã hội - Thông tư số 33/2017/TT-BLĐTBXH hướng dẫn cấu tổ chức, định mức nhân viên quy trình, tiêu chuẩn trợ giúp xã hội sở trợ giúp xã hội - Trung tâm nghiên cứu giáo dục chăm sóc trẻ em (2011) Hỗ trợ kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ mắc hội chứng tự kỉ NXB Đại học Sư phạm 152