19-Lê Thành Đồng.pdf

262 1 0
19-Lê Thành Đồng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT KÝ SINH TRÙNG CÔN TRÙNG TP HCM * BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM MỘT SỐ LOÀI GIUN, SÁN PHỔ BIẾN Ở KHU VỰC NAM BỘ LÂM ĐỒNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỘT SỐ BIỆ[.]

i BỘ Y TẾ VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TP HCM -* BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG NHIỄM MỘT SỐ LỒI GIUN, SÁN PHỔ BIẾN Ở KHU VỰC NAM BỘ - LÂM ĐỒNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Lê Thành Đồng TP.HCM – Năm 2019 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BL Bạc Liêu BR-VT Bà Rịa – Vũng Tàu CĐN Cường độ nhiễm CT Cần Thơ ĐN Đồng Nai ELISA enzyme-linked immunosorbent assay EPG Eggs per gram GTQĐ Giun truyền qua đất KST Ký sinh trùng LĐ Lâm Đồng NB-LĐ Nam Bộ - Lâm Đồng NĐTB Nhiệt độ trung bình SL Số lượng TL Tỷ lệ TLN Tỷ lệ nhiễm TLM Tổng lượng mưa TG Tiền Giang XN Xét nghiệm ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhiễm giun, sán người 1.1.1 Giun truyền qua đất 1.1.2 Ấu trùng giun đũa chó/mèo 1.1.3 Sán dây ấu trùng sán dây lợn (Taenia sp) 1.1.4 Sán gan 1.2 Tình hình nhiễm giun, sán mơi trường 1.2.1 Tình hình nhiễm giun, sán đất 1.2.2 Tình hình nhiễm giun, sán rau 1.2.3 Tình hình nhiễm giun, sán nước sinh hoạt nước tưới rau 11 1.3 Các biện pháp phòng chống giun, sán 11 1.3.1 Các biện pháp phòng chống giun, sán khuyến cáo 11 1.3.1.1 Đối với giun truyền qua đất: 11 1.3.1.2 Đối với loại sán 12 1.3.2 Thực tế nghiên cứu khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng 13 1.4 Sơ lược số đặc điểm nguyên nhân, đường lây, chẩn đốn, điều trị phịng chống bệnh giun, sán thường gặp 15 1.4.1 Bệnh giun đũa 15 1.4.2 Bệnh giun tóc 17 1.4.3 Bệnh giun móc/mỏ 18 1.4.4 Bệnh giun lươn 20 1.4.5 Bệnh ấu trùng giun đũa chó 23 1.4.6 Bệnh sán gan lớn 26 1.4.7 Bệnh sán dây bò 28 1.4.8 Bệnh sán dây lợn 28 1.4.9 Bệnh ấu trùng sán dây lợn 30 1.5 Đặc điểm khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng liên quan đến nghiên cứu 31 1.5.1 Địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội dân số 31 1.5.2 Tình hình nhiễm giun, sán khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng 33 1.5.3 Tình hình tổ chức mạng lưới sở vật chất phòng chống giun, sán khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng 33 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 iii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 35 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 35 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.2.1 Tại thực địa 35 2.2.2.2 Tại Labo 40 2.3 Nội dung nghiên cứu 40 2.3.1 Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm số loài giun truyền qua đất khu vực NB-LĐ 40 2.3.2 Thực trạng nhiễm số loài sán phổ biến khu vực NB-LĐ 41 2.3.3 Đánh giá kết số biện pháp phòng chống giun sán dựa vào cộng đồng 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 42 2.4.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 42 2.5 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 47 2.6 Công cụ nghiên cứu 48 2.7 Các biến số 49 2.8 Các số 50 2.8.1 Đối với nghiên cứu nội dung 50 2.8.2 Đối với nghiên cứu yếu tố liên quan 51 2.9 Xử lý số liệu viết báo cáo 51 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu y sinh học 51 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm số loài giun truyền qua đất khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng 52 3.1.1 Tỷ lệ nhiễm số loài giun truyền qua đất mẫu phân người 52 3.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó/mèo, giun lươn người 56 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất môi trường 60 3.1.4 Cường độ nhiễm số loài giun truyền qua đất 62 3.2 Thực trạng nhiễm số loài sán phổ biến khu vực NB-LĐ 63 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm số loài sán mẫu phân người 63 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm sán lớn gan, ấu trùng sán dây lợn người 64 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm sán sán dây môi trường 68 3.2.4 Xây dựng đồ phân bố giun, sán khu vực Nam Bộ – Lâm Đồng 70 3.2.4.1 Bản đồ tỷ lệ nhiễm giun, sán từ số liệu đề tài nghiên cứu 70 3.2.4.2 Triển khai tập huấn sử dụng phần mềm đồ giun, sán cho địa phương 73 3.3 Một số biện pháp phòng chống giun sán dựa vào cộng đồng 74 iv 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm số loài giun sán 74 3.3.1.1 Các yếu tố liên quan đến nhiễm GTQĐ điểm nghiên cứu 74 3.3.1.2 Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun đũa chó/mèo, giun lươn 75 3.3.1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm sán lớn gan, ấu trùng sán dây lợn 78 3.3.2 Kết áp dụng biện pháp tẩy giun 81 3.3.2.1 Triển khai biện pháp tẩy giun xã can thiệp 81 3.3.2.2 Hiệu áp dụng biện pháp tẩy giun cộng đồng 83 3.3.2.3 Nhận thức người dân bệnh giun sán cách phòng chống 87 3.3.3 Kết áp dụng biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe vệ sinh môi trường 88 3.3.3.1 Triển khai biện pháp truyền thông cộng đồng vệ sinh môi trường xã can thiệp 88 3.3.3.2 Hiệu áp dụng biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng vệ sinh môi trường 92 3.3.3.3 Nhận thức người dân bệnh giun sán cách phòng chống 96 3.3.4 Xây dựng quy trình tẩy giun dựa vào cộng đồng 98 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 105 4.1 Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm số loài giun truyền qua đất khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng 105 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm số loài giun truyền qua đất mẫu phân người 105 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó/mèo, giun lươn người 115 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất môi trường 120 4.2 Cường độ nhiễm số loài giun truyền qua đất 126 4.3 Thực trạng nhiễm số loài sán phổ biến khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng 129 4.3.1 Tỷ lệ nhiễm số loài loài sán mẫu phân người 129 4.3.2 Tỷ lệ nhiễm sán lớn gan, ấu trùng sán dây lợn người 131 4.3.3 Tỷ lệ nhiễm sán sán dây môi trường 136 4.3.4 Xây dựng đồ phân bố giun, sán khu vực Nam Bộ – Lâm Đồng 139 4.4 Một số biện pháp phòng chống giun sán dựa vào cộng đồng 140 4.4.1 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm số lồi giun sán 140 4.4.1.1 Các yếu tố liên quan đến nhiễm GTQĐ điểm nghiên cứu 140 4.4.1.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm giun giun đũa chó, giun lươn 143 4.4.1.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm sán lớn gan ấu trùng sán dây lợn khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng 147 4.4.2 Kết áp dụng biện pháp tẩy giun 149 4.4.2.1 Hiệu áp dụng biện pháp tẩy giun cộng đồng 149 v 4.4.2.2 Nhận thức người dân bệnh giun sán cách phòng chống 152 4.4.3 Kết áp dụng biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe vệ sinh môi trường 154 4.4.3.1 Hiệu làm giảm tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất người 154 4.4.3.2 Nhận thức người dân bệnh giun sán cách phòng chống 156 4.4.4 Xây dựng quy trình tẩy giun dựa vào cộng đồng 158 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 159 5.1 Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm số loài giun truyền qua đất khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng 159 5.2 Thực trạng nhiễm số loài sán phổ biến khu vực NB-LĐ 159 5.3 Một số biện pháp phòng chống giun sán dựa vào cộng đồng 160 5.4 Xây dựng quy trình tẩy giun dựa vào cộng đồng 160 CHƯƠNG VI KIẾN NGHỊ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 CÁC PHỤ LỤC 173 vi DANH MỤC HÌNH Nội dung Tên Trang hình 1.1 Chu kỳ phát triển giun đũa 16 1.2 Chu trình phát triển giun tóc 18 1.3 Chu trình phát triển giun móc/mỏ 19 1.4 Chu trình phát triển giun lươn 23 1.5 Chu trình phát triển giun đũa chó, mèo 24 1.6 Chu trình phát triển sán gan lớn 27 1.7 Chu trình phát triển sán dây 29 2.1 Sơ đồ tỉnh chọn nghiên cứu 35 3.1 Trang chủ website Viện SR – KST – CT TP.HCM 70 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun, sán tỉnh điều tra đợt 71 3.3 Các loại giun, sán tỉnh điều tra đợt 72 3.4 Tỷ lệ nhiễm giun sán trước sau tẩy giun Mebendazole 84 500mg 3.5 3.6 Tỷ lệ nhiễm giun sán trước sau truyền thông vệ sinh môi trường Sơ đồ quy trình tẩy giun cộng đồng 93 99 vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang 2.1 Nhiệt độ lượng mưa Nam Bộ - Lâm Đồng thời gian nghiên 39 cứu (từ tháng 4/2017 – 12/2017) 3.1 Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất mẫu phân người 53 3.2 Đơn nhiễm đa nhiễm giun truyền qua đất mẫu phân người 54 3.3 Nhiễm giun truyền qua đất theo nhóm tuổi mẫu phân người 55 3.4 56 3.8 Tỷ lệ huyết dương tính với kháng thể kháng giun đũa chó/mèo, giun lươn Tỷ lệ huyết dương tính với kháng thể kháng giun đũa chó/mèo, giun lươn theo nhóm tuổi Tỷ lệ tăng bạch cầu toan số ca dương tính với kháng thể kháng AT giun đũa chó/mèo Tỷ lệ tăng bạch cầu toan số ca dương tính với kháng thể kháng giun lươn Tỷ lệ nhiễm giun môi trường khu vực NB-LĐ 3.9 Cường độ nhiễm loài GTQĐ mẫu phân người 62 3.10 Số trứng GTQĐ trung bình gram phân điểm nghiên cứu 63 3.11 Tỷ lệ huyết dương tính với sán lớn gan AT sán dây lợn 64 3.12 Tỷ lệ huyết dương tính với sán lớn gan ấu trùng sán dây 65 lợn theo nhóm tuổi 3.13 Tỷ lệ tăng bạch cầu toan số ca huyết dương tính với kháng thể kháng ATSD lợn 3.14 Tỷ lệ tăng bạch cầu toan số ca huyết dương tính với kháng 67 thể kháng sán lớn gan 3.15 Tỷ lệ nhiễm sán môi trường khu vực NB-LĐ 69 3.16 Các yếu tố liên quan đến nhiễm GTQĐ 75 3.17 Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun đũa chó/mèo 76 3.18 Các yếu tố liên quan đến nhiễm giun lươn 77 3.19 Các yếu tố liên quan đến nhiễm sán lớn gan 79 3.5 3.6 3.7 57 58 59 60 66 viii 3.20 Các yếu tố liên quan đến nhiễm ATSD lợn 80 3.21 Tỷ lệ nhiễm giun sán sau tẩy giun Mebendazole 500mg 83 3.22 Cường độ nhiễm giun xã tẩy giun 85 3.23 Tỷ lệ nhiễm giun sán môi trường sau can thiệp tẩy giun 86 3.24 Nhận thức người dân bệnh giun sán xã tẩy giun 87 3.25 Nhận thức người dân phòng chống giun sán 88 3.26 Các hoạt động truyền thông vệ sinh môi trường đã triển khai 89 3.27 Tỷ lệ nhiễm giun sán sau truyền thông vệ sinh môi trường 92 3.28 Cường độ nhiễm giun xã truyền thông vệ sinh môi trường 94 3.29 Tỷ lệ nhiễm giun sán môi trường trước sau can thiệp 95 3.30 Nhận biết người dân bệnh giun sán xã truyền thông, vệ sinh môi trường Tỷ lệ nhận thức người dân phòng chống giun sán sau truyền 96 3.31 thông vệ sinh môi trường 97 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh giun, sán gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, trường hợp nặng gây tử vong Có nhiều loại giun, sán gây bệnh, phổ biến nước giới giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ, giun lươn; loài sán gan, sán ruột, sán dây, ấu trùng sán dây lợn Nhiễm giun, sán ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ người Điều kiện thời tiết nước ta thuận lợi cho phát triển giun, sán, cùng với điều kiện vệ sinh môi trường kém, tập quán sinh hoạt, canh tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm lan truyền bệnh Các bệnh giun, sán bị xếp vào nhóm bệnh “bị lãng quên”, chưa có đầu tư thích đáng, mà có vài tổ chức nước hỗ trợ cho hoạt động số vùng có tỷ lệ nhiễm cao, khơng mang tính thường xun Đến nay, khu vực Nam Bộ - Lâm Đồng chưa điều tra tồn diện giun sán mà có điều tra nhỏ, chủ yếu tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất trẻ em lứa tuổi học đường Một số hoạt động phòng chống giun, sán khu vực từ trước đến đơn vị y tế Viện Sốt rét - KST CT TP HCM TTYTDP triển khai thực hiện, hoạt động đầu tư chủ yếu từ WHO, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Bộ Y tế Chủ yếu hoạt động truyền thông GDSK tẩy giun cho đối tượng có nguy cao (trẻ em lứa tuổi học đường, phụ nữ lứa tuổi sinh sản) Bước đầu, biện pháp đã chứng minh hiệu việc giảm tỷ lệ nhiễm tăng cường hiểu biết, hành vi người dân phòng chống giun, sán Tuy nhiên, hiệu không bền vững, tỷ lệ tái nhiễm giun, sán cộng đồng cao sau Dự án kết thúc Sau thời gian nghiên cứu thí điểm xây dựng mơ hình phịng chống giun, sán dựa vào cộng đồng số địa phương tỉnh Sóc Trăng, Lâm Đồng, Tây Ninh TP HCM, kết cho thấy khả quan việc giảm tỷ lệ nhiễm giun, sán, nâng cao nhận thức cộng đồng trách nhiệm đơn vị y tế địa phương Bệnh giun, sán bệnh có biểu thầm lặng, khơng gây tử vong trực tiếp, tất đối tượng, lứa tuổi mắc, bệnh lan truyền qua môi 225 226 227 228 229 230 PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN GIAO NHẬN TƯ LIỆU TRUYỀN THÔNG 231 232 233 234 235 236 PHỤ LỤC 5: TÀI LIỆU TRUYỀN THƠNG 237 PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG 238 239

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:46

Tài liệu liên quan