Đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sản khoa tại các cơ sở y tế công lập tuyến quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội

149 0 0
Đánh giá thực trạng hoạt động chăm sóc sản khoa tại các cơ sở  y tế công lập tuyến quận, huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SẢN KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘI – 2017 SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SẢN KHOA TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN, HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đơn vị thực Chủ nhiệm đề tài (Ký têm, đóng dấu) HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm liên quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Chăm sóc sản khoa 1.2.2 Nhân lực y tế 1.2.3 Mạng lưới chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.3 Thực trạng hoạt động chăm sóc sản khoa Việt Nam 1.3.1 Thực trạng nhân lực 1.3.2 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị thuốc thiết yếu cho chăm sóc sản khoa 13 1.3.3 Thực trạng lực cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa 15 1.4 Một số khảo sát chất lƣợng Chăm sóc Sản khoa Việt Nam 17 1.4.1 Thực trạng tử vong mẹ 18 1.4.2 Tử vong sơ sinh 22 1.4.3 Thực trạng ngành Y tế Hà Nội 24 1.5 Giải pháp nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe sinh sản 27 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Đối tượng đưa vào nghiên cứu 30 2.2.2 Đối tượng loại trừ khỏi nghiên cứu 30 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 30 2.3.1 Thời gian 30 2.3.2 Địa điểm 30 2.4 CỠ MẪU VÀ CHỌN MẪU 30 2.4.1 Định lượng 30 2.4.2 Định tính: 31 2.5 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 2.6 BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ 36 2.6.1 Phương pháp xác định biến số nghiên cứu 36 2.6.2 Chỉ số biến số nghiên cứu 36 2.7 XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 2.8 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 39 2.9 MỘT SỐ HẠN CHẾ, KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thông tin chung sở y tế đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2 Thực trạng nguồn lực cho cơng tác chăm sóc sản khoa sơ sinh sở y tế 44 3.2.1 Thực trạng cấu tổ chức nhân lực 44 3.2.2 Thực trạng trang thiết bị thuốc phục vụ yêu cầu chuyên khoa 48 3.3 Thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa sơ sinh sở y tế 56 3.4 Đánh giá lực chuyên môn sản khoa sơ sinh cán y tế 67 3.5 Thực trạng đào tạo nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên y tế CSYT 77 3.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc sản khoa sở y tế công lập tuyến quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội 84 ả pháp thay đổi mơ hình tổ chức nhà hộ sinh cấu nhân lực chuyên khoa hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sóc sản khoa bệnh viện……………………………………………………… 3.6.2 Giải pháp tăng cường đào tạo lại đào tạo liên tục cho đội ngũ cán chuyên môn để nâng cao lực chăm sóc xử trí cấp cứu sản khoa, hồi sức sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ tai biến sản khoa, giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh 81 3.6.3 Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý phối hợp phận đơn vị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh 84 3.6.4 Bổ sung hoàn thiện đồng trang thiết bị, thuốc, nâng cấp sở vật chất cho sở y tế chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh 85 Chƣơng BÀN LUẬN 87 4.1 Về sở y tế đối tƣợng nghiên cứu 87 4.2 Về nguồn lực cho cơng tác chăm sóc sản khoa sơ sinh sở y tế 89 4.3 Thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa sơ sinh sở y tế 97 4.4 Đánh giá lực chuyên môn sản khoa sơ sinh cán y tế 102 4.5 Thực trạng nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên y tế CSYT 110 4.6 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc sản khoa sở y tế công lập tuyến quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội 113 CHƢƠNG KẾT LUẬN 121 5.1 Đánh giá thực trạng hoạt động sản khoa sở y tế (CSYT) công lập tuyến quận, huyện Hà Nội 121 5.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc sản khoa sở y tế công lập tuyến quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội 122 KIẾN NGHỊ 124 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp số lượng đối tượng đưa vào nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Thơng tin nhóm đối tượng tham gia khảo sát kiến thức 42 Bảng 3.3 Thơng tin nhóm đối tượng tham gia khảo sát thực hành 43 Bảng 3.4 Tổng hợp cấu tổ chức khoa phòng liên quan cung ứng dịch vụ chăm sóc sản khoa sơ sinh CSYT 44 Bảng 3.5 Nhận xét cấu tổ chức khoa phòng liên quan cung ứng dịch vụ chăm sóc sản khoa sơ sinh sở y tế 45 Bảng 3.6 Tổng hợp nhân lực làm việc cung ứng dịch vụ chăm sóc sản khoa sơ sinh sở y tế 46 Bảng 3.7 Thực trạng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sản khoa khoa Sản sở y tế 48 Bảng 3.8 Thực trạng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sản khoa theo đơn vị 50 Bảng 3.9 Thực trạng trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sơ sinh CSYT 51 Bảng 3.10 Thực trạng trang thiết bị thiết yếu chăm sóc sơ sinh theo đơn vị 53 Bảng 3.11 Thực trạng đáp ứng thuốc thiết yếu theo danh mục thuốc cho chăm sóc sản khoa sở y tế 54 Bảng 3.12 Thực trạng đáp ứng thuốc thiết yếu theo danh mục thuốc cho chăm sóc sơ sinh sở y tế 55 Bảng 3.13 Thực trạng đáp ứng dịch vụ cấp cứu chuyển tuyến sản khoa sở y tế 58 Bảng 3.14 Thực trạng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sản khoa CSYT 59 Bảng 3.15 Thực trạng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sản khoa theo đơn vị 61 Bảng 3.16 Thực trạng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sơ sinh Cơ sở y tế 62 Bảng 3.17 Thực trạng đáp ứng dịch vụ chăm sóc sơ sinh theo đơn vị 63 Bảng 3.18 Phân tích số đẻ theo loại hình can thiệp bệnh viện năm 64 Bảng 3.19 Phân tích số đẻ theo loại hình can thiệp nhà hộ sinh năm 66 Bảng 3.20 Tổng hợp tử vong mẹ, tử vong sơ sinh tai biến sản khoa CSYT 66 Bảng 3.21 Kết trả lời nhóm đối tượng tham gia thực dịch vụ chăm sóc sản khoa đơn vị 67 Bảng 3.22 Nhận định lực thực nhóm dịch vụ chăm sóc cấp cứu sản khoa nhóm đối tượng 68 Bảng 3.23 Kết đánh giá thực hành kỹ khám thai mơ hình cán chuyên môn 69 Bảng 3.24 Kết đánh giá thực hành xử lý tích cực giai đoạn chuyển mơ hình cán chun mơn 70 Bảng 3.25 Kết đánh giá thực hành xử lý tích cực giai đoạn chuyển mơ hình nhân viên y tế bệnh viện Thanh Nhàn BVĐK Mê Linh 71 Bảng 3.26 Kết đánh giá thực hành kỹ bóc rau nhân tạo mơ hình cán chun mơn 72 Bảng 3.27 Kết đánh giá thực hành kỹ hồi sức sơ sinh sử dụng mặt nạ bóp bóng mơ hình cán chuyên môn 73 Bảng 3.28 Kết đánh giá thực hành kỹ hồi sức sơ sinh sử dụng mặt nạ bóp bóng mơ hình nhân viên y tế BVĐK Sơn Tây 74 Bảng 3.29 Kết đánh giá thực hành kỹ đỡ đẻ chỏm có hồi sức sơ sinh mơ hình cán chuyên môn 76 Bảng 3.30 Thông tin đào tạo liên tục nhóm đối tượng khảo sát 77 Bảng 3.31 Nhận xét đối tượng tham gia khảo sát kiến thức Chăm sóc xử trí Sản khoa 78 Bảng 3.32 Nhận xét đối tượng tham gia khảo sát thực hành kỹ lâm sàng chăm sóc sản khoa 79 Bảng 3.33 Nhận xét đối tượng tham gia khảo sát kiến thức thủ thuật, kỹ thuật cấp cứu sản khoa 81 Bảng 3.34 Nhận xét đối tượng tham gia khảo sát thực hành kỹ lâm sàng cấp cứu sản khoa 82 Bảng 3.35 Tự đánh giá nhóm bác sỹ việc học áp dụng thực hành kỹ lâm sàng chuyên khoa sản 83 Bảng 3.36 Tần suất khám nhóm bệnh viện 85 Bảng 3.37 Tần suất khám thai nhà hộ sinh 87 Bảng 3.38 So sánh thực tế sử dụng nhân lực với quy định số lượng cấu nhân lực 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượt khám thai bệnh viện năm 2013-2015 56 Biểu đồ 3.2 Số lượt khám thai nhà hộ sinh năm 2013-2015 56 Biểu đồ 3.3 Số lượt đẻ bệnh viện năm 2013-2015 57 Biểu đồ 3.4 Số lượt đẻ nhà hộ sinh năm 2013-2015 58 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TTYT Trung tâm y tế KS Khoa sản NHS Nhà Hộ sinh HN Hà Nội (cũ) HT Hà Tây (cũ) BS Bác sĩ BHYT Bảo hiểm y tế BSCK Bác sĩ chuyên khoa BV Bệnh viện BVSKBMTE Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em BVĐK Bệnh viện đa khoa BVPS Bệnh viện phụ sản (= Bệnh viện sản) CSYT Cơ sở y tế CCSK Cấp cứu sản khoa CSSK Chăm sóc sản khoa CSSS Chăm sóc sơ sinh HSSS Hồi sức sơ sinh CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản BMTE Bà mẹ trẻ em BMTSS Bà mẹ trẻ sơ sinh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình TBSK Tai biến sản khoa LMAT Làm mẹ an toàn SKSS Sức khỏe sinh sản SKSSVTN Sức khỏe sinh sản vị thành niên ThS/BSCK I Thạc sĩ/Bác sĩ chuyên khoa I TS/BSCK II Tiến sĩ/Bác sĩ chuyên khoa II TT CSSKSS Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản (tỉnh) 115 cầu chăm sóc nay, khơng có khoa xét nghiệm khoa gây mê hồi sức (bảng 3.5); (3) trang thiết bị thuốc thiết yếu thiếu nhiều (các bảng 3.7 đến 3.12); (4) công suất hoạt động nhà hộ sinh dƣới tải nhiều, số lƣợt khám thai NHS thấp, số lƣợt đẻ NHS Ba Đình khoảng 1-2 trăm ca/năm, NHS Hai Bà Trƣng năm có vài chục ca đẻ xu hƣớng giảm số ca đẻ năm rõ rệt (biểu đồ biểu đồ 4); số ca đẻ TB/BS/ngày NHS Ba Đình cao 0,8/BS/ngày NHS Hai Bà Trƣng thấp nữa, cao đạt 0,23/BS/ngày Mức dƣới tải công suất làm việc có xu hƣớng rõ theo thời gian từ 2013 đến 2015 (bảng 3.37) Nhà hộ sinh tồn theo cách trì để có, nhân viên phải đến nơi làm việc nhƣng cơng việc ít, tần suất trực nhiều mà hiệu công việc thấp " trực lần/tuần Bọn em có NHS có NHS nghỉ thai sản, bác sĩ có Hộ sinh tua mà bác sĩ tua Áp lực công việc không nhiều đẻ ngày tuần đến ngủ trực 24/24" Kiến nghị giải pháp đổi mơ hình tổ chức nhiệm vụ nhà hộ sinh phù hợp với Kế hoạch số 29/KH-UBND Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2017 Xây dựng phát triển mạng lưới ý tế sở tình hình dịa bàn thành phố Hà Nội Để đáp ứng yêu cầu đặt mục tiêu chung Hệ thống Y tế Đổi tổ chức máy, chế hoạt động, chế tài chính, phát triển nguồn nhân lực để nâng cao lực cung ứng chất lƣợng dịch vụ mạng lƣới y tế sở Một nhiệm vụ đƣợc nêu kế hoạch rà soát lại tổ chức Nhà hộ sinh chức nhiệm vụ khả đáp ứng, cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Nhiệm vụ Tăng cường bố trí nhân lực chuyên khoa cấu nhân lực theo hướng đảm bảo tỷ lệ bác sỹ/các chức danh khác theo quy định Bộ Y tế để đảm bảo nhu cầu nhân lực cho việc chẩn đốn, điều trị chăm sóc người bệnh 116 Căn Thông tƣ 08/2007/TTLT-BYT-BNV liên Nội vụ- Y tế, cấu nhân lực chuyên khoa theo tỷ số bác sỹ/ chức danh chuyên môn y tế khác (Điều dƣỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên ) đƣợc quy định 1/3 – 1/3,5 Kết nghiên cứu cho thấy, có 3/6 bệnh viện đạt tiêu chí này; tỷ số BS/chức danh khác có tình trạng thấp BV hạng hạng (tại BV Thanh Nhàn, BVĐK Mê Linh, BVĐK Sơn Tây) nhƣng BV hạng số mức đạt so với quy định (bảng 3.38) Đề xuất thực rà soát, điều chỉnh việc xếp nhân lực theo quy định phù hợp với Quyết định số 2813/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 21 tháng năm 2012, phê duyệt Quy hoạch phát triển Hệ thống Y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 Trong nêu nhiệm vụ cần thực hệ thống bệnh viện công lập thuộc thành phố Phát triển nguồn nhân lực y tế cân đối hợp lý Bảo đảm đạt tiêu tỷ lệ bác sỹ; dược sỹ đại học nhân viên điều dưỡng Nhóm giải pháp Đề xuất giải pháp tăng cƣờng đào tạo lại đào tạo liên tục cho đội ngũ cán chuyên mơn để nâng cao lực chăm sóc xử trí cấp cứu sản khoa, hồi sức sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ tai biến sản khoa, giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh Nhiệm vụ 1: Các bệnh viện xây dựng kế hoạch đào tạo liên tục cho đội ngũ nhân viên y tế phù hợp với nhu cầu đơn vị, đảm bảo đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ nâng cao chất lượng chuyên môn bệnh viện Kết nghiên cứu phát tồn khả đáp ứng dịch vụ chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh Một nguyên nhân thiếu hụt đáp ứng chƣa thƣờng xuyên tổ chức đào tạo nâng cao kiến thức cải thiện chất lƣợng chuyên môn Mong muốn đào tạo nhân viên y tế lớn Một dấu hiệu báo yêu cầu tăng cƣờng đào tạo nâng cao lực chuyên môn bệnh viện tin tƣởng ngƣời dân, dến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện/NHS Thực tế mức tải theo đầu nhân lực cho 117 thấy việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa tất bệnh viện có xu hƣớng làm việc dƣới tải, số lƣợt khám thai trung bình/BS/ngày khoảng từ 2,2/BS/ngày đến 4,8/BS/ngày Tƣơng tự, số ca đẻ TB/BS/ngày thấp (ở 3/6 bệnh viện đạt dƣới 1/BS/ngày, bệnh viện đạt dƣới 2/BS/ngày, bệnh viện đạt 2/BS/ngày) Số ca đẻ TB/BS/ngày cao đạt 4,9/BS/ngày BVĐK hạng Mê Linh năm 2013 (bảng 3.36) Bằng chứng nghiên cứu cần trọng đến xây dựng kế hoạch đào tạo Kết đánh giá thực hành cán y tế bảng từ 3.23 đến bảng 3.29 cho phép đƣa nhận định chung việc thực theo chuẩn kỹ thực hành cán y tế cịn hạn chế, việc thực hành kỹ nhóm hộ sinh lại đạt kết cao so với nhóm bác sỹ Tất nhóm kỹ thực hành đƣợc tiến hành đánh giá nghiên cứu khơng có ngƣời thực đƣợc đầy đủ thực hành mơ hình Do khả đáp ứng dịch vụ chƣa đạt đầy đủ theo danh mục quy định Các bệnh viện hạng thiếu 1-3 dịch vụ chăm sóc sản khoa thiếu 1-2 dịch vụ chăm sóc sơ sinh Riêng dịch vụ hỗ trợ hơ hấp máy qua nội khí quản cịn thiếu đơn vị (cả NHS BV Đông Anh, Gia Lâm, Chƣơng Mỹ, Mê Linh) Nhiều dịch vụ chăm sóc sản khoa chƣa đƣợc NHS đáp ứng (NHS Ba Đình có 19/30 NHS Hai Bà Trƣng có 16/30 dịch vụ), dịch vụ hồi sức sơ sinh xử trí nhiễm khuẩn sơ sinh thiếu NHS (các bảng từ 3.13 đến bảng 3.17) Nhiệm vụ 2: Tăng cường công tác đạo tuyến từ tuyến xuống tuyến để thực đào tạo liên tục cho nhân viên y tế theo phương pháp cầm tay việc Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa hạng I thành phố lĩnh vực Sản Phụ Khoa Kế hoạch hóa gia đình Ngồi đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ chun mơn, bệnh viện cịn có nhiệm vụ đạo tuyến đào tạo cho đơn vị y tế Hà Nội chuyên ngành sản phụ khoa Bệnh viện thƣờng xuyên tổ chức giám sát hỗ trợ tuyến dƣới, tìm hiểu 118 nhu cầu tuyến trợ giúp cần thiết Với kinh nghiệm nhiều năm lĩnh vực đào tạo liên tục, Bệnh viện phụ sản Hà Nội đầu mối thực nhiệm vụ đào tạo liên tục chuyên ngành sản phụ khoa cho sở y tế tuyến dƣới nói chung bệnh viện tuyến quận huyện địa bàn Hà Nội Hàng năm bệnh viện Phụ sản Hà Nội cần xây dựng kế hoạch đào tạo, đạo tuyến sở khảo sát nhu cầu bệnh viện tuyến dƣới, đảm bảo đáp ứng nhu cầu nâng cao lực chuyên môn phù hợp với bệnh viện Thực nhƣ phù hợp với Mục tiêu chung Hệ thống Y tế Đổi tổ chức máy, chế hoạt động, chế tài chính, phát triển nguồn nhân lực để nâng cao lực cung ứng chất lƣợng dịch vụ mạng lƣới y tế sở đƣợc nêu Kế hoạch số 29/KH-UBND Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, ngày 13 tháng 02 năm 2017 Xây dựng phát triển mạng lưới y tế sở tình hình địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ bệnh viện cần thực phối hợp lồng ghép chặt chẽ sở y tế địa bàn với tuyến trên, góp phần giảm tải cho bệnh viện tuyến Nhóm giải pháp Tăng cƣờng cơng tác quản lý phối hợp phận ngồi đơn vị nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh Nhiệm vụ 1: Lãnh đạo sở y tế, bao gồm bệnh viện, nhà hộ sinh, khoa Sản Nhi tập huấn nâng cao lực quản lý thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực cải tiến chất lượng phận chuyên môn, đảm bảo hoạt động chuyên môn quản lý nhằm nâng cao chất lượng Việc phối hợp đạo giám sát hỗ trợ chun mơn cấp cứu sản khoa chăm sóc sơ sinh mong muốn đƣợc nhiều cán quản lý tuyến huyện quan tâm trăn trở vƣớng mắc triển khai công tác Nhiều ý kiến vấn cán lãnh đạo bệnh viện khoa phòng nêu nguyện vọng đƣợc tăng cƣờng kỹ quản lý cải thiện mối quan hệ 119 phận Các bệnh viện tuyến quận huyện trạm y tế hoàn thiện chế phối hợp việc theo dõi, chuyển tuyến quản lý nhóm đối tƣợng chăm sóc sản khoa để tăng cƣờng hiệu quản lý ngƣời bệnh, giảm nguy tai biến sản khoa tử vong mẹ, tử vong sơ sinh Nhóm giải pháp Bổ sung hoàn thiện đồng trang thiết bị, thuốc, nâng cấp sở vật chất cho sở y tế chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh Nhiệm vụ 1: Lãnh đạo địa phương lãnh đạo sở y tế có kế hoạch bố trí kinh phí cho cải tạo, sửa chữa nâng cấp sở vật chất cho sở y tế, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh Thực tế cho thấy tất bệnh viện cịn bất cập việc bố trí phòng đẻ cách xa đơn nguyên sơ sinh thuộc khoa Nhi Các đơn nguyên sơ sinh đƣợc đặt khoa Nhi, trang thiết bị hồi sức sơ sinh chủ yếu đặt đơn nguyên sơ sinh Nếu phòng đẻ khoa Sản đƣợc bố trí cách xa đơn nguyên sơ sinh khoa Nhi gặp khó khăn việc cung ứng kịp thời cấp cứu hồi sức sơ sinh tình cần cấp cứu Cịn số sở y tế, bệnh viện nhà hộ sinh thiếu phận chức liên quan cung ứng dịch vụ xét nghiệm hồi sức cấp cứu (bảng 3.5) Đề xuất giải pháp bệnh viện: Bố trí hợp lý khoa phịng: phịng đẻ gần đơn nguyên sơ sinh, khoa Sản gần khoa Nhi có đơn ngun sơ sinh để đảm bảo tính hợp lý xử trí, rút ngắn thời gian chờ đợi vận chuyển trƣờng hợp cấp cứu hồi sức sơ sinh Bổ sung khoa Gây mê hồi sức, khoa Xét nghiệm cho bệnh viện chƣa có để đảm bảo cung ứng dịch vụ xét nghiệm hồi sức chỗ 120 Nhiệm vụ 2: Lãnh đạo địa phương lãnh đạo sở y tế quan tâm dành nguồn lực cho việc bổ sung hoàn thiện đồng trang thiết bị, thuốc cho sở y tế, đáp ứng yêu cầu chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh Việc trang bị thiết yếu cho chăm sóc sản khoa (bảng 3.7 3.8) trang bị thiết yếu cho chăm sóc nhi khoa (bảng 3.9 3.10) chƣa đầy đủ Khơng có đơn vị đảm bảo đƣợc trang bị đầy đủ 30 loại trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc sản khoa có BV Thanh Nhàn trang bị đầy đủ 40 hạng mục trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc nhi khoa Những trang thiết bị chăm sóc sản khoa cịn thiếu nhiều CSYT máy hút điện áp lực thấp, máy gây mê, máy thở, máy thở trẻ em, máy bơm điện, Monitor theo dõi BN, đèn điều trị vàng da, giác hút Các bệnh viện tuyến quận, huyện không trang bị đầy đủ trang thiết bị thiết yếu đại đồng nghĩa khơng có đủ điều kiện cho cán chun mơn xử trí, dẫn đến phải chuyển bệnh nhân lên tuyến Điều dẫn đến tình trạng tải bệnh viện tuyến Nhiều ý kiến từ phòng vấn sâu thảo luận nhóm với lãnh dạo bệnh viện lãnh đạo khoa Sản phản ánh thiếu hụt trang thiết bị thiết yếu cho chăm sóc cấp cứu sản khoa hồi sức sơ sinh 121 CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 Đánh giá thực trạng hoạt động sản khoa sở y tế (CSYT) công lập tuyến quận, huyện Hà Nội Về cấu tổ chức nhân lực: Tỷ lệ giƣờng khoa Sản so với tổng số giƣờng bệnh viện tƣơng đối bệnh viện (trong phạm vi từ 11,1% đến 18,2%) Cả BV có khoa Sản Chỉ 6/8 CSYT có đơn ngun sơ sinh, cịn BVĐK Gia Lâm NHS Ba Đình chƣa có đơn ngun sơ sinh Tại tất bệnh viện bất cập đơn nguyên sơ sinh cấu thuộc khoa Nhi đƣợc bố trí cách xa khoa Sản Tổng số cấu nhân lực chuyên khoa Sản bệnh viện khác Trong đó, số bác sỹ có trình độ đại học chun ngành sản khoa bệnh viện cịn (3-5 ngƣời/bệnh viện) chiếm tỷ trọng thấp so với NHS (tất bác sỹ đại học chuyên khoa Sản) Tất bệnh viện sử dụng nhân lực trình độ y sỹ Số hộ sinh có trình độ từ năm trở xuống chiếm đa số Cịn tình trạng bác sỹ đa khoa chƣa đƣợc đào tạo chuyên khoa làm việc khoa Sản (các BV Thanh Nhàn, Đông Anh, Gia Lâm, Chƣơng Mỹ) khoa Nhi (BV Đông Anh, BV Sơn Tây, BV Chƣơng Mỹ, BV Mê Linh) Về trang thiết bị thuốc phục vụ yêu cầu chuyên khoa: Việc trang bị thiết yếu cho chăm sóc sản khoa sơ sinh chƣa đầy đủ, không bệnh viện hạng mà bệnh viện hạng 2, thiếu nhiều NHS Khơng có đơn vị đảm bảo đƣợc trang bị đầy đủ 30 loại TTB thiết yếu sản khoa có BV Thanh Nhàn trang bị đầy đủ 40 hạng mục TTB thiết yếu nhi khoa Có 8/30 hạng mục TTB sản khoa cịn thiếu 14/40 hạng mục TTB sơ sinh thiếu CSYT Việc cung ứng thuốc thiết yếu chăm sóc sản khoa sơ sinh CSYT tƣơng đối tốt Hầu hết nhóm thuốc đƣợc cung ứng đầy đủ đơn vị nghiên cứu 122 Thực trạng cung ứng dịch vụ chăm sóc sản khoa sơ sinh CSYT khác có chênh lệch lớn: Số lƣợt khám thai tới hàng chục ngàn lƣợt BV hạng (Thanh Nhàn) so với 2-3 ngàn BV hạng Số lƣợt đẻ tới 5-6 ngàn lƣợt BV hạng so với vài trăm tới dƣới ngàn lƣợt BV hạng Số lƣợt đẻ NHS ít, dƣới 200 ca NHS Ba Đình vài chục ca NHS Hai Bà Trƣng, với xu hƣớng giảm rõ rệt nơi Việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sản khoa sở dƣới tải, đặc biệt thấp NHS Số lƣợt khám thai trung bình/BS/ngày bệnh viện khoảng từ 2,2/BS/ngày đến 4,8/BS/ngày Số ca đẻ TB/BS/ngày 3/6 bệnh viện đạt dƣới 1, bệnh viện đạt dƣới 2, bệnh viện đạt 2; NHS cao 0,8 Các bệnh viện có khả đáp ứng gần đủ loại dịch vụ NHS chƣa đáp ứng nhiều dịch vụ Bệnh viện Thanh Nhàn đáp ứng đƣợc đủ tất dịch vụ theo danh mục tối thiểu Các bệnh viện hạng cịn thiếu 1-3 dịch vụ chăm sóc sản khoa thiếu 1-2 dịch vụ chăm sóc sơ sinh NHS Ba Đình có 19/30 NHS Hai Bà Trƣng có 16/30 dịch vụ Năng lực chuyên môn sản khoa sơ sinh cán y tế chưa đạt chuẩn: kỹ thực hành cán y tế cịn chƣa đạt chuẩn, thực hành kỹ nhóm bác sỹ so với nhóm hộ sinh Nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên y tế CSYT cao: Tỷ lệ đƣợc đào tạo Hƣớng dẫn quốc gia CSSKSS đào tạo lại chun mơn vịng năm đạt khoảng 75% đến 90% Cịn tình trạng bác sỹ chun khoa đƣợc học nhƣng chƣa đƣợc thực hành số thủ thuật số bác sỹ chuyên khoa chƣa đƣợc học kỹ thuật, thủ thuật bản, nhiều kỹ thuật khâu kiểu B-Lynch, phát xử trí trƣờng hợp nghi ngờ tắc mạch ối, cắt tử cung bán phần, mổ lấy thai đƣờng ngang mổ lấy thai đƣờng dọc 5.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc sản khoa sở y tế công lập tuyến quận, huyện địa bàn thành phố Hà Nội 123 Nhóm giải pháp Giải pháp thay đổi mơ hình tổ chức nhà hộ sinh cấu nhân lực chuyên khoa hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng chăm sóc sản khoa bệnh viện Nhóm giải pháp Đề xuất giải pháp tăng cường đào tạo lại đào tạo liên tục cho đội ngũ cán chuyên môn để nâng cao lực chăm sóc xử trí cấp cứu sản khoa, hồi sức sơ sinh nhằm giảm tỷ lệ tai biến sản khoa, giảm tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh Nhóm giải pháp Tăng cường cơng tác quản lý phối hợp phận đơn vị nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh Nhóm giải pháp Bổ sung hoàn thiện đồng trang thiết bị, thuốc, nâng cấp sở vật chất cho sở y tế chăm sóc sản khoa chăm sóc sơ sinh 124 KIẾN NGHỊ Đối với UBND thành phố Hà Nội: Đảm bảo nguồn lực cho thực quy hoạch, xây dựng cải tạo sửa chữa bệnh viện theo Quy hoạch phát triển Hệ thống Y tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 ban hành theo Quyết định số 2813/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 21 tháng năm 2012 Đối với Sở Y tế Hà Nội: Tăng cƣờng đạo, giao nhiệm vụ kinh phí cho Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội để thực nhiệm vụ đạo tuyến lĩnh vực chăm sóc Sản khoa, kết hợp chuyên khoa Nhi để thực đạo tuyến lĩnh vực chăm sóc Sơ sinh Xây dựng kế hoạch dành nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo chuẩn hóa đội ngũ nhân lực chuyên khoa sản đào tạo liên tục để cập nhật kiến thức nâng cao chất lƣợng thực hành kỹ chuyên môn, đạt yêu cầu nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh CSYT tuyến quận huyện Đề xuất tổ chức thực giải pháp xếp lại tổ chức, chức nhiệm vụ nhà hộ sinh theo hƣớng sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực bố trí loại hình tổ chức Hà Nội Đối với Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Dành nguồn nhân lực có chuyên mơn cao có kỹ giảng dạy giám sát hỗ trợ chuyên môn cho bệnh viện tuyến dƣới Có kế hoạch thực đạo tuyến bệnh viện tuyến dƣới, ƣu tiên bệnh viện yếu tuyến huyện Sử dụng kết nghiên cứu để xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao lực cho mạng lƣới chăm sóc sản khoa bệnh viện tuyến quận huyện Hà Nội 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Vũ Anh (2012), “Báo cáo nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ Việt Nam”, Nhà xuất lao động - xã hội Bộ Y tế (2003), “Kế hoạch quốc gia làm mẹ an toàn Việt Nam 2003-2010 (để thực chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001-2010)” Bộ Y tế (2004), Tử vong mẹ Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2004 Bộ Y tế (2011) “Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2015”, QĐ19/KH-BYT ngày 19 tháng năm 2011 Bộ Y Tế (2009), “Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản” Bộ Y tế (2009) “Báo cáo kết nghiên cứu thực trạng tử vong mẹ tử vong sơ sinh 14 tỉnh tham gia chương trình “Giảm tử vong mẹ tử vong sơ sinh” Bộ Y tế - UNFPA (2009), “Đánh giá sách CSSKSS cho người dân tộc người Việt Nam” Bộ Y tế (2010), “Đánh giá/rà soát thực chiến lược CSSKSS Việt Nam 2001-2010” Bộ Y tế (2011), Đề án “Chiến lược quốc gia Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến 2030” 10 Bộ Y tế - UNFPA (2011), “Điều tra cuối kỳ chất lượng sử dụng dịch vụ CSSKSS Hợp tác Chính phủ Việt Nam Quỹ dân số Liên Hợp Quốc - Chương trình quốc gia 7, 2006-2011” 11 Bộ Y tế - UNFPA (2011), “Báo cáo rà soát thực can thiệp LMAT, tập trung vào cấp cứu sản khoa CSSS Hợp tác Chính phủ Việt Nam Quỹ dân số Liên Hợp Quốc - Chương trình quốc gia 7, 2006-2011” Hà Nội tháng – 2011 126 12 Bộ Y Tế, Quỹ dân số liên hợp quốc (2011), “Báo cáo Rà soát thực can thiệp Làm mẹ an toàn, tập trung vào cấp cứu sản khoa chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2006-2010” 13 Bộ Y tế, Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em (2012) “Kế hoạch quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản tập trung vào làm mẹ an tồn chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2011 – 2015” 14 Bộ Y tế, Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em (2014), “Khảo sát khả cung cấp dịch vụ chất lượng thực hành chăm sóc sản khoa sơ sinh sở tuyến tỉnh-huyện” 15 Bộ Y tế (2014), Báo cáo “Tổng kết công tác y tế năm 2015, giai đoạn 2011-2014 nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020” 16 Bộ Y Tế, Cục quản lý khám chữa bệnh (2014), “Tài liệu đào tạo tăng cường lực thực công tác đạo tuyến chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh” 17 Bộ Y tế (2015), Báo cáo tóm tắt “Tổng kết công tác y tế năm 2015, giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020, kế hoạch năm 2016” 18 Bộ Y tế (2015), Chị thị số 01/CT-BYT “Về việc tăng cường chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh nhằm giảm tử vong mẹ, tử vong sơ sinh” 19 Chính phủ (2011), “Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sảnViệt Nam giai đoạn 2011 – 2020”,QĐ 2013/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 11 năm 2011 20 Chính phủ (2014), “Nghị việc đẩy mạnh thực mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc lĩnh vực Y tế”, Chính phủ số 05/NQ-CP ngày 13 tháng năm 2014 21 Nguyễn Gia Định (2012), “Tình hình băng huyết sau sinh khoa phụ sản bệnh viện tỉnh Kon Tum năm 2012”, Tạp chí y học thực hành 22 Phạm Đức Hiếu (2012), “Nghiên cứu kết hồi sức tích cực số biến chứng sản khoa bệnh viện Bạch Mai từ 1/2008 - 6/2012” Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 127 23 Nguyễn Văn Luyện (2012), “Nghiên cứu tình trạng đơng máu sản phụ trước sinh bệnh viện đa khoa lâm đồng năm 2011” 24 Quyết định số 12/2008/QĐ-UBND ngày 19/9/2008 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội việc đổi tên TTYTDP quận, huyện tƣơng đƣơng thành TTYT quận huyện tƣơng đƣơng; xác định vị trí, chức nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức máy biên chế TTYT quận, huyện tƣơng đƣơng; 25 Quyết định số 2183/QĐ-UBND ngày 21/6/2012 UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống Y tế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 26 Lê Thúy Hƣờng (2015), “Nguồn nhân lực y tế vùng đồng sông hồng”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế - Học viện Hành quốc gia Hồ Chí Minh 27 Sở Y tế Hà Nội (2014), Tổng kết 10 năm thực Nghị 47NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) “Tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình” địa bàn Thành phố Hà Nội” 28 Sở Y tế Hà Nội (2015), “Đề án nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm y tế xã phương, thị trấn địa bàn Hà Nội” 29 Sở Y tế Hà Nội (2015), “Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị 46 ngày 23/02/2005 Bộ trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình địa bàn Thành phố Hà Nội” 30 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2014), “Đánh giá hiệu can thiệp làm mẹ an toàn bà mẹ có tuổi tỉnh Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012” Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng 31 Trần Thị Thảo (2012), “Tử vong mẹ: Nguyên nhân yếu tổ liên quan Gia Lai năm 2012” 32 Lê Quang Thanh (2011) “Kinh nghiệm điều trị băng huyết sau sinh bệnh viện Từ Dũ” 128 33 Tổng cục Thống kê Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: “Cấu trúc tuổi – giới tính tình trạng nhân dân số Việt Nam Hà Nội, 2011” 34 Tổng cục Thống kê (2014), “Điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2014” 35 UNFPA (2008), “Kiến thức hành vi cộng đồng dân tộc thiểu số SKSS Việt Nam” 36 UNFPA (2008), “Hợp phần CSSKSS chu kỳ 7: Một số học kinh nghiệm chu kỳ” 37 UNFPA (2009), “Nghiên cứu SKSS Việt Nam: Báo cáo rà soát nghiên cứu SKSS cho đồng bào dân tộc người từ năm 2000 đến 2007” Hà Nội, 2010 38 UNFPA (2009), “Những biến đổi gần tỷ số giới tính sinh Việt Nam – Tổng quan chứng” Hà Nội, 2009 39 UNICEF (2014), “Việt Nam, điều tra đánh giá mục tiêu trẻ em phụ nữ năm 2014” 40 UNICEF (2009), “Tóm tắt báo cáo tình trạng Trẻ em giới năm 2009 – Sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh” 41 Viện Chiến lƣợc Chính sách y tế, Vụ sức khỏe bà mẹ - trẻ em (2010), “Điều tra tử vong mẹ, tử vong sơ sinh Việt Nam 2006-2007 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Y tế”, 2010 42 WHO, UNICEF, UNFPA, UNAIDS (2008), “Khung hành động châu Á – Thái Bình Dương liên kết dịch vụ HIV/NTLTQĐTD với dịch vụ SKSS, VTN, bà mẹ - trẻ sơ sinh trẻ em” WHO, 2008 43 WHO (2010) “Gói can thiệp Kế hoạch hóa gia đình, phá thai an tồn, Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em” WHO, 2010 129 TIẾNG ANH 44 Asia Pacific Conference on skilled birth attendance training Draft on standard core competencies for SBA2010 45 Mai Tran Thi Phuong Maternal Mortality in Vietnam 2000 - 2001 - An In - Depth Analysis of Causes and Determinants Health Research: Maternal and Child Health and Family Planning Department (MCH/FP), Ministry of Health, Vietnam; World Health Organization (WHO)2005 46 Mai Do Utilization of skilled birth attendants in public and private sectors in Vietnam Journal of Biosocial science 2009:289-319 47 Marge Koblinsky, Zoë Matthews, Julia Hussein, Dileep Mavalankar, Malay K Mridha, Iqbal Anwar, et al Going to scale with professional skilled care Lancet 2006;368:1377–86 48 Ministry of Health, Pathfinder Evaluation of ethnic midwives programs in Vietnam Hanoi: Department of Personnel 2010 49 Ministry of Health, Health Partnership Group Joint Annual Health Review: Threshold to year plan 2011-2015 50 MOH-UNFPA 2011 Review of training and utilization of 18 month training programme on midwifery for ethnic minorities 51 WHO Global Action for Skilled Attendants for Pregnant Women2008 52 WHO Global Action for Skilled Attendants for Pregnant Women Geneva: Head quarter WHO2002 53 Judith T Fullerton, Joyce B Thompson, Richard Severino The International Confederation of Midwives Essential Competencies for Basic Midwifery Practice An update study: 2009–2010 Midwifery 2011 54 United Nations Millennium Development Goals 55 United Nations 2010 Global Strategy for Mother and Children's Health

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan