1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá thực trạng sức khoẻ và thực hiện chế độ chính sách đối với nhân viên y tế tại một số bệnh viện của Hà Nội

196 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI CƠNG ĐỒN NGÀNH Y TẾ BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI CẤP THÀNH PHỐ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CỦA HÀ NỘI Mã số: 01C-08/05-2015-2 Chủ nhiệm đề tài: BSCKI TRỊNH HUY TỒN Chủ tịch Cơng đồn Ngành Y Tế Hà Nội HÀ NỘI - 2017 LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI CƠNG ĐỒN NGÀNH Y TẾ BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CỦA HÀ NỘI Mã số: 01C-08/05-2015-2 Xác nhận quan chủ trì thực đề tài Chủ nhiệm đề tài BSCKI Trịnh Huy Toàn HÀ NỘI - 2017 LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI CƠNG ĐỒN NGÀNH Y TẾ BÁO CÁO KHOA HỌC TỔNG KẾT ĐỀ TÀI Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỨC KHỎE VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN CỦA HÀ NỘI Mã số: 01C-08/05-2015-2 Đơn vị chủ trì đề tài: CƠNG ĐỒN NGÀNH Y TẾ HÀ NỘI Chủ nhiệm đề tài: BSCKI TRỊNH HUY TOÀN DANH SÁCH CÁC CÁ NHÂN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI BS Trịnh Huy Tồn: Cơng đồn ngành y tế Hà Nội – Chủ nhiệm đề tài CN Trịnh Tố Tâm : Cơng đồn ngành y tế Hà Nội – Thư ký đề tài Ths Trần Nhị Hà : Sở Y tế Hà Nội - Thành viên BS Nguyễn Duy Thụy: Trung tâm BVSKLĐ&MT - Thành viên BS Hồng Thúy Hải: Cơng đồn ngành y tế Hà Nội - Thành viên BS Nguyễn Văn Thắng: Cơng đồn ngành y tế Hà Nội - Thành viên BS Trần Ngọc Cường: Bệnh viện ĐK Hà Đông - Thành viên Ths Hoàng Minh Hiền: Sở Y tế Hà Nội - Thành viên Ks Tạ Văn Dưỡng: Liên đoàn lao động TP Hà Nội - Thành viên 10 CN Nguyễn Thị Vân: Cơng đồn ngành y tế Hà Nội - Thành viên ĐƠN VỊ PHỐI HỢP - Sở Y Tế Hà Nội - Học Viện Quân Y - Trung Tâm Bảo Vệ Sức Khỏe Môi Trường - Bệnh Viện Thận Hà Nội HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATBX : An toàn xạ BMI : Body Mass Index(chỉ số khối thể) BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện BVĐK : Bệnh viện đa khoa CBVC : Cán viên chức CBYT : Cán y tế CS : Cộng CSSK : Chăm sóc sức khoẻ GOT : Glutamat Oxaloacetat Transaminase (men gan) GPT : Glutamat Pyruvat Transaminase (men gan) GMHS : Gây mê hồi sức HBV : Hepatitis B virus (Viruts viêm gan B) HBsAg : Hepatitis B surface Antigen (Kháng thể virut viêm gan B) HCV : Hepatitis C virus (Viruts viêm gan C) HIV/AIDS : Human Immuno-deficiency Virus/Acquired Immuno Deficiency Syndrom (Vi rút gây suy giảm miễn dịch người/ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) HSCC : Hồi sức cấp cứu KTV : Kỹ thuật viên NLYT : Nhân lực y tế NVBX : Nhân viên xạ NVYT : Nhân viên y tế PHCN : Phục hồi chức RHM : Răng hàm mặt SL : Số lượng ếmK : Sức khoẻ TMH : Tai mũi họng WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) XN : Xét nghiệm YHCT : Y học cổ truyền MỤC LỤC Trang Các chữ viết tắt Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm liên quan tính chất đặc thù nhân lực y tế 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Tính chất đặc thù nhân lực y tế 1.2 Thực trạng sức khỏe, bệnh tật đặc điểm nghề nghiệp nhân viên y 1.3 Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe NVYT 12 1.4 Các chế độ sách cho NVYT giải pháp bảo vệ 19 nâng cao sức khoẻ cho NVYT 1.4.1 Các chế độ sách cho nhân viên y tế 19 1.4.2 Các giải pháp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân viên y tế 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian điểm nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 35 2.2.3 Phương tiện, công cụ nghiên cứu 36 2.2.4 Nội dung, biến số, số nghiên cứu 38 2.2.5 Phương pháp kỹ thuật thu thập số liệu định lượng 42 2.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá phân loại sức khỏe 42 2.2.7 Nội dung thảo luận nhóm (nội dung nghiên cứu) 43 2.3 Các biện pháp khống chế sai số nghiên cứu định lượng 44 2.4 Xử lý số liệu 44 2.5 Tổ chức nghiên cứu 44 2.6 Đạo đức nghiên cứu 45 2.7 Một số hạn chế nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá thực trạng sức khoẻ nhân viên y tế 47 47 số bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội, năm 2015 - 2016 3.1.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 3.1.2 Thực trạng sức khoẻ, bệnh tật NVYT 51 3.1.3 Thực trạng mắc bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động 58 NVYT 3.2 Đánh giá việc thực chế độ sách 71 nhân viên y tế tám bệnh viện nghiên cứu 3.2.1 Tình hình thực chế độ lương 71 3.2.2 Tình hình thực chế độ nghỉ bù, phụ cấp theo ngành 72 nghề 3.2.3 Tình hình thực chế độ sách an toàn vệ 74 sinh lao động 3.2.4 Thực trạng việc thực chế độ sách chung đối 77 với NVYT khoa/ phòng 3.3 Đề xuất giải pháp cải thiện sức khoẻ, chế độ 80 sách cho NVYT làm việc tám bệnh viện nghiên cứu 3.3.1 Nhóm giải giáp tăng cường nguồn nhân lực y tế cho 80 bệnh viện để cải thiện chế độ làm việc, nghỉ ngơi bảo đảm sức khoẻ cho NVYT 3.3.2 Nhóm giải pháp chế độ đãi ngộ với nhân viên y tế 81 3.3.3 Nhóm giải pháp chế độ làm việc nghỉ ngơi 82 3.3.4 Nhóm giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho nhân 82 viên y tế thực hành nhiệm vụ 3.3.5 Củng cố công tác quan lý chăm sóc sức khỏe cho nhân 83 viên y tế Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Về thực trạng sức khỏe, bệnh tật NVYT bệnh 85 85 viện công lập thuộc Sở Y tế Hà Nội (2015-2016) 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 85 4.1.2 Về thực trạng sức khỏe nhân viên y tế 86 4.1.3 Về số yếu tố liên quan đến sức khỏe nhân viên y 94 tế bệnh viện nghiên cứu 4.2 Đánh giá việc thực chế độ sách nhân 103 viên y tế tám bệnh viện nghiên cứu 4.2.1 Tình hình thực chế độ lương 103 4.2.2 Tình hình thực chế độ phụ cấp theo ngành nghề 103 4.2.3 Tình hình thực chế độ sách an toàn vệ 104 sinh lao động 4.2.4 Thực trạng việc thực chế độ sách chung 105 NVYT khoa/ phòng 4.3 Về đề xuất giải pháp cải thiện sức khoẻ, chế độ 105 sách cho NVYT làm việc tám bệnh viện nghiên cứu 4.3.1 Nhóm giải giáp tăng cường nguồn nhân lực y tế cho 105 bệnh viện để cải thiện chế độ làm việc, nghỉ ngơi bảo đảm sức khoẻ cho NVYT 4.3.2 Nhóm giải pháp chế độ đãi ngộ với nhân viên y tế 106 4.3.3 Nhóm giải pháp chế độ làm việc nghỉ ngơi 107 4.3.4 Nhóm giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho nhân 107 viên y tế thực hành nhiệm vụ 4.3.5 Củng cố công tác quan lý chăm sóc sức khỏe cho nhân 108 viên y tế KẾT LUẬN 110 KIẾN NGHỊ 120 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU) DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hoà, Nguyễn Anh Tuấn, Trịnh Huy Toàn Trịnh Tố Tâm (2017), “Thực trạng sức khoẻ, bệnh tật nhân viên y tế số bệnh viện thuộc Sở Y tế Hà Nội (2015 – 2016)”, Tạp chí Y học Cộng đồng, Số 38 tháng 5+6/2017, tr 74 – 78 11.Nguyễn Quang Tập (2012), Nghiên cứu thực trạng nhiễm virut viêm gan B nhân viên y tế hiệu số biện pháp can thiệp 03 bệnh viện thành phố Hải Phòng, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Thái Bình, tr 70 – 132 12.Nguyễn Tùng Linh, Trương Quang Dũng (2007), “Nghiên cứu số yếu tố liên quan với nguy rối loạn xương nhân viên y tế”, Tạp chí Sinh lý học, Tập 11, tháng 4/2007, tr 52-57 13.Nguyễn Bích Diệp (2009), Nghiên cứu điều kiện lao động sức khoẻ nhân viên y tế, đề xuất số giải pháp chế độ sách, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr 69 -85 14.Hà Thế Tấn (2009), Nghiên cứu số yếu tố nguy ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nhân viên y tế đề xuất biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, tr 59-126 15.Salih Hosoglu, Zana Ahmad, Mohammed Sami Tahseen et al (2010), “High incidence of occupational exposures among healthcare workers in Erbil, Iraq”, J Infect Dev Ctries (2014), pp 1328-1333 16.Thẩm Chí Dũng, Nguyễn Trần Hiển, Phan Thị Ngà CS (2011), “Sử dụng trang vải nhân viên y tế yếu tố liên quan số bệnh viện Hà Nội”, Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXII, Số 2/2016, tr 93103 17.Phạm Cơng Chính, Nguyễn Quốc Anh (2015), “Nghiên cứu thực trạng nguy phơi nhiễm nghề nghiệp HIV/AIDS nhân viên y tế Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 437, Số 1, tháng 12/2015, tr 15-18 18.Darouiche M.H., Chaabouni T., Hammami K.J., Akrout F.M., Abdennadher M et al.và CS (2009), “Occupational Blood Exposure among Health care personnel and Hospital Trainees”, Brief Report (2014), pp 57-61 19.Ljiljana Markovic – Denic., Natasa Maksimovic, Vuk Marusic, Jelena Vicicevic, Irena Ostric, Dusan Djuric et al.(2012), “Occupational Exposure to Blood and Body Fluids among Health – Care Workers in Serbia”, Medical Principle Practice (2015), pp 36-41 20.Ogonia D., Pondei K., Adetunji B., Chima G., Isichei C., Gidado S Et al (2012), “Prevalence and determinants of occupational exposures to blood and body fluids among health workers in two Tertiary hospitals in Nigeria”, Afr J Infect Dis (2014) 8(2), pp 50-54 21.Nguyễn Thị Thu Dung (2012), Thực trạng lây nhiễm lao Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình, số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ TW, tr 72-113 22.Nguyễn Xuân Hòa (2012), “ Thực trạng số hội chứng, bệnh yếu tố liên quan nhân viên y tế tiếp xúc với xạ ion hóa Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 439, Số 1, tháng 12/2016, tr 29-31 23.Trần Thị Phương (2012), Thực trạng stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng học hệ cử nhân vừa học vừa làm tai Trường đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường đại học Y Hà Nội, tr 33-37 24.Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo liên tục Kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tuyến sở , tr 33-34 25.Cục quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế (2012), Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn 26.Nguyễn Thị Thúy Linh, Nguyễn Minh Sang, Nguyễn Đức Hinh CS (2011), “Rủi ro nghề nghiệp bác sỹ thực hành lâm sàng Hà Nội”, Tạp chí nghiên cứu y học, Vol 81, N01, tháng 2/2013, tr 122-124 27.Mashoto K.O., Mubyazi G.M., Mushi A et al (2012), “Knowledge of occupational exposure to HIV: a cross sectional study of healthcare workers in Tumbi and Dodoma hospitals, Tanzania”, Health Services Reseach,2015, pp -6 28.Julienne S.N., Jerome.A., Bonaventure.J., Dora.M et al (2013), “Accidental exposures to blood and body fluids among health care workers in a Referral Hospital of Cameroon”, BMC Res Notes (2016), pp 1-6 29.Viên Chinh Chiến, Nguyễn Thị Thế Trâm, Đinh Sĩ Hiền CS (1996), “Điều tra tình trạng nhiễm virut viêm gan B nhân viên y tế số tỉnh miền Trung”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập VII, Số 2/1997, tr 60 30.Grobler L., Mehtar S., Adams K., Babatunde S CS (2016), “The epidemiology of tuberculosis in health care workers in South Africa: a systematic review”, Health Services Reseach, 2016 pp 1-15 31.Mbaisi E.M (2010), “Prevalence and factors associated with percutaneous injuries and splash exposure among health- care in a provinceial hospital, Kenya, 2010”, African medical Journal (2013), pp 18 32.Priya N L, Krishnan K U, Jayalakshmi G, Vasanthi S et al (2013), “An analysis of multimodal occupational exposure leading to blood borne infections among health care workers”, Indian J Pathol Microbiol (2015), pp 66-68 33.Amrita Shriyan, Roche R Annamma (2011), “Incidence of occupational exposures in a tertiary health care center”, Indian J Sex Transm Dis (2012), pp 91-97 34.Gudeta Kaweti., Teferi Abegaz.et al.(2014), “Prevalence of percutaneous injuries and asociated factors among health care woekers in Hawassa referral and adare District hospitals, Hawassa, Ethiopia, January 2014”, BMC Public health (2016), pp 1-7 35.Romance Chaiwarith., Teewin Ngamsrikam., Sawalak Fupinwong., Thira Sirisanthana (2005 -2010), “ Occupational Exposure to blood and body fluids among healthcare workers in a teaching hospital: an experience from Northern Thailand”, Jpn.J.Infect 66 (2013), pp 121-125 36.Phạm Lê Tuấn (2000), Một số đặc điểm dịch tễ học dị ứng kháng sinh họ Beta – lactam công nhân dược phẩm nhân viên y tế bệnh viện khu vực Hà Nội, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y , tr 94-95 37.Dư Hồng Đức, Nguyễn Thúy Quỳnh (2007), “Mối liên quan chấn thương vật sắc nhọn bệnh viêm gan B nghề nghiệp nhân viên y tế”, Tạp chí Y học Thực hành, số (927)/2014, tr 93 – 96 38.Hà Thế Tấn, Lê Bách Quang, Đoàn Huy Hậu CS (2005), “ Một số yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe nhân viên y tế (tổng quan)”, Tạp chí Y dược học Quân sự, Số 3/2007, tr 87 39.Nguyễn Thị Thu Hà, Tạ Tuyết Bình, Trần Thanh Hà CS (2006), “ Sự căng thẳng hệ tim mạch nhân viên y tế”, Tạp chí Sinh lý học, Tập 10, tháng 12/2006, tr 62-64 40.Memish Z.A., Assiri A.M., Eldalatony M.M., Hathout H.M., Alzoman H., Undaya M et al.(2012), “Risk analysis of needle stick and sharp object injuries among health care workers in a tertiary care hospital (Saudi Arabia)”, Journal of Epidemiology and Global Health (2013), pp 123-129 41.Bộ Y tế (2013), Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013, “Hướng dẫn khám sức khỏe” 42.Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1613/BYT – QĐ ngày 15/8/1997, “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động” 43.Trung tâm thông tin tư liệu - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Chuyên đê nhân lực, tr 16 44.Sobia Attaullah, Sanaullah Khan, Naseemullah et al (2011), “Prevalence of HBV and HBV vaccination coverage in health care workers of tertiary hospitals of Peshawar, Pakistan”, Virology Journal (2011), pp 8:275 45.Peihang Sun , Xue Zhang , Yihua Sun (2014), “Workplace Violence against Health Care Workers in North Chinese Hospitals: A Cross-Sectional Survey”, Int.J.Environ Res Public Health (2017), 14(1), pp1-10 46.Trần Thanh Hà, Nguyễn Ngọc Bạch CS (2003), “Ảnh hưởng điều kiện lao động tới sức khỏe nhân viên y tế chuyên ngành tâm thần”, Hội nghị khoa học quốc tế lần thứ I y học lao động vệ sinh môi trường, Hà Nội, pp 78-79 47.Tetali S, Choudhury P L et al (2004), “Occupational exposure to sharps and splash: Risk among health care providers in three tertiary care hospitals in South India”, Indian J Occup Environ Med (2006), pp 35-40 48.Anna Rozanska, Anna Szczypta, Magda Baran et al (2012), “Healthcare workers' occupational exposure to bloodborne pathogens: a 5year observation in selected hospitals of the Małopolska province ”, International Journal of Occupational Medicine and Environmental Health (2014), pp 747 – 756 49.Xu YL, Zhu JY, Huang CF, Hu X, Xiong YH (2013), “Occupational exposure to blood and body fluids among dental personnel in a Chinese dental hospital”, The Chinese Journal of Dental Research (2014), pp 119125 50.Thông tư số: 15/2016/TT-BYT, ngày 15/5/2016 Bộ Y tế Quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội 51.Encyclopaedia of Occupational Health and Safety Standards, principles and approaches in occupational health services, Vollume 52.Occupational Safety & Health Administration (1997), “Occupational Exposure to Tuberculosis”, Consttitution Avenue, NW Washington, DC 53.Occupational Safety & Health Administration (1997), “OSHA officially withdraws proposed tuberculosis standard”, Consttitution Avenue, NW Washington, DC 54.Occupational Safety & Health Administration (2006), Recommendations for Protecting Laboratory, Field, and Clinical Workers from West Nile Virus Employers 55.Occupational Safety & Health Administration (2007), Pandemic Influenza Preparedness and Response Guidance for Healthcare Workers and Healthcare Employers 56.Susan Q.Wilburn (2006) Preventing Needlestick Injuries among Healthcare Workers: A WHO-INC Collaboration 57.Encyclopaedia of Occupational Health and Safety, Occupational Health Services in Japan, Volume 58.Encyclopaedia of Occupational Health and Safety, The practice of OSH in the China, Volume 59.Encyclopaedia of Occupational Health and Safety, Practice OH in India, Volume 60.Carlos Corvalan (2007), WHO Global Plan of action on Workers’ health and the development of national policies and plan, World Health Organisation, the Global Occupational Health Nexwoek (GOHNET), No.13 Autum 2007, p.1-4 61.Susan Q.Wilburn (2007) National Occupational Health programe for health care wworkers World Health Organisation, the Global Occupational Health Nexwork (GOHNET), No.13 Autum 2007, p.4-8 62.Takayuki Kageyama, NORIKO Ny’hikido, Toshio Kobayashi Oga and Mieko Kawwashima (2001),Cross sectional survey on risk fartors for insomnia in Japanese working rapidly rotating shift systems, J Human Egol, 30: 159-151 63.Trường Đại học Y Hà Nội (1997), Vệ sinh Môi trường, Dịch tễ, Tập 1, Nhà Xuất Y học 64.Kazutaka Kogi (2003), Trend in participatory training in occupational and environmental health in Asia, Report on the Asia Regional Conference on participatory training in occupational and environmental health, Hanoi Madical Univercity, pg 2-4 65.Ratananporn Amornratapaijit (2003), Experiences of WISE activities in Thailand, Asia Regional Conference on participatory training in occupational and envitronmental health, 33-35 66.Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), Ảnh hưởng số yếu tố nguy cơnghề nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa đến sức khoẻ người lao động giải pháp can thiệp Luận án tiến sỹ y học, tr 107 67.Suntares Saeng-ging (2003), Extending home workers in Thailand – experiences of wish program, Asia Regional Conference on participatory training in occupational and environmental health, The institute for science of Labour, Japan and Hanoi Medical University, 83-87 68.WHO (1998), Health Promotion for Working Populayion, Technical Report Series 765, Geneva 69.WHO (1986), Ottawa Charter for Health Promotion, World Health Organization, Health anh Welfare Canada, Canadian Public Health Association 70.WHO (1997), WHO’s global strategy work approach, Geneva 71.WHO (1999), Health Settings (Document Series No 1), Regional guideline for the development of healthy workplaces, WHOestern Pacific Region 72.Herden A, Peersman G, Oliver S, et al (1999), A systematic review of the effectiveness of health promotion intervention in the workplace, Occup Med, 49: 540-8 73.O’ Donnell M.P, Herris J.S (Eds 1994), Health promotion in workplaces, New York 74.E.Ziglio,S, Hagard and, Griffiths (2000), Health promotion development in Europe: achievement and challenges, Health Promotion International, Vol.15 No.2 243-154, June 2000 75.Maes S, Verhoeven C, Kittel F, el al (1998), Effects of a Dutch work-site vellness-health program: the Brabantis Project, Am J Public Health, 88: 1037-41 76.WHO – Europeean Commission- Council of Europe (1998), the Health Promoting School-An Investment in Education, Health and democracy, Conference Report, World Health Organization, Regional Office for Europe, Copenhagen 77.Ratanen J (1998), Expertiences and perspectives for the development of occupational safety and health in small scale enterprises, From Protection to Promotio: occupational Safety and Health in Small-scale enterprises, research reports, Finnish Institute of Occupational Health, pp.83-85 78.Liu Min, Gu Xueqi (1999), WHO-Shanghaipilot on worksite health promotion, Proceeding of the WHO meeting on Health Protection and Health Promotion- Harmonizing our reponses to the challenges of the 21 st centyry, Manila, Philippines, pp.62-71 79.Nguyễn Thị Hồng Tú (2001), Chiến lược nâng cao sức khoẻ nơi làm việc Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Hội nghị khoa học Y học lao động lần IV, 2001, tr 13 80.Vũ Vân Bắc (1998), “Nâng cao hơn, nơi làm việc tốt mục đích xí nghiệp cao su Phương Viên”, Kỷ yếu cơng trình khoa học, Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ III, tr.83 81.Tạ Quang Bửu, Phan Tuấn, Nguyễn Thanh Thủy (1998), “Xây dựng nơi làm việc tốt NCSK doanh nghiệp nhỏ, vừa Hải Phòng”, Kỷ yếu cơng trình khoa học, Hội nghị khoa học Y học lao động lần thứ III, tr.85 THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ, BỆNH TẬT CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN THUỘC SỞ Y TẾ HÀ NỘI (2015 - 2016) Nguyễn Thị Hoà (*), Nguyễn Anh Tuấn (**) Trịnh Huy Tồn, Trịnh Tố Tâm (***) TĨM TẮT: Mục tiêu: Mô tả thực trạng sức khoẻ, bệnh tật NVYT bệnh viện thuộc Sở Y tế Hà Nội năm 2015 - 2016 Phương pháp: khám lâm sàng, mô tả cắt ngang sức khoẻ, bệnh tật 800 nhân viên y tế làm việc bệnh viện nghiên cứu Kết quả: nhân viên y tế chủ yếu có sức khoẻ loại II loại III (66% 25,6%) Nhân viên y tế kỹ thuật viên có sức khỏe loại IV cao (10,0%) Sức khỏe loại V có nhóm nhóm hộ lý, y cơng (6,7%) nhóm điều dưỡng, y sĩ (0,4%); Sức khỏe loại IV V có tỷ lệ cao Nhân viên y tế khoa Xét nghiệm, vi sinh, hóa sinh, miễn dịch, huyết học truyền máu (10,2%); khoa Lao, truyền nhiễm, da liễu, bệnh nhiệt đới (9,8%); khoa X quang, ung bướu, y học hạt nhân, xạ trị (7,4%) Tỷ lệ mắc bệnh cao: Mắt (36,1%); Tai mũi họng (35,9%); Răng hàm mặt (26,9%); bệnh hệ tuần hồn (14,8%), bệnh hệ tiêu hóa (13,3%) Kết luận: nhân viên y tế chủ yếu có sức khoẻ loại II loại III (91,6%) Có số nhóm bệnh nhân viên y tế chiếm tỷ lệ cao (từ 13,3% - 36,1%): bệnh Mắt, Tai mũi họng, Răng hàm mặt, Tuần hồn, Tiêu hóa Từ khố: Sức khoẻ, bệnh tật, nhân viên y tế, bệnh viện, Hà Nội THE HEALTH, DISEASES STATE OF HEALTH WORKERS AT SEVERAL HOSPITALS OF HANOI HEALTH DEPARTMENT (2015 - 2016) Nguyen Thi Hoa (*), Nguyen Anh Tuan (**) Trinh Huy Toan, Trinh To Tam (***) ABSTRACT: Objective: Describe the health and diseases state of health workers at hospitals of Hanoi Health Department between 2015 and 2016 Methods: Clinical examination, across description of the health and diseases of 800 health workers working at research hospitals Results: The major part of health workers has the health type II and III (66% and 25,6%) Health workers working as technicians have the health type IV that is the highest rate (10,0%) Type V is only presented in the nurses’ aid, medical workers group (6,7%) and nurses, physicians group (0,4%); Type IV, V of health have the highest rate in health workers working at Testing Department, Microbiology, biochemistry, immune, Hematology and Blood Transfusion (10,2%); Tuberculosis Department, infectious Department, dermatology, tropical diseases (9,8%); X – ray Department, Oncology, nuclear medicine, radiation therapy (7,4%) The rate of common diseases is high such as eyes diseases (36,1%); Ear – Nose –Throat diseases (35,9%); OdontoStomatology diseases (26,9%); circulatory diseases (14,8%), digestive diseases (13,3%) Conclusion: Health workers mainly have the health type II and III (91,6%) Few groups of disease in health workers have high rate (13,3% - 36,1%): diseases of eyes, Ear – Nose – Throat, Odonto-Stomatology, circulation and digestion Key words: Health, diseases, health workers, hospital, Ha noi ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân viên y tế (NVYT) lực lượng tham gia vào cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân nói chung, bệnh viện riêng Tuy nhiên, lao động NVYT lao động đặc thù, đối tượng lao động họ người bệnh nên thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều loại bệnh tật, NVYT phải làm việc trạng thái lao động khẩn trương, căng thẳng với tinh thần trách nhiệm cao nên họ dễ bị lây nhiễm bệnh gặp nhiều tai nạn, rủi ro nghề nghiệp Dó đó, Nghị số 46/2005/NQ-TW Bộ trị nêu “Nghề y nghề đặc biệt, cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt ” [1] Nghiên cứu thực trạng sức khỏe bệnh tật NVYT giúp cho nhà hoạch định sách quản lý ngành y tế làm sở để xây dựng chế độ chăm sóc, nâng cao sức khỏe cho NVYT phù hợp Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng sức khỏe, bệnh tật nhân viên y tế bệnh viện thuộc Sở Y tế Hà Nội (2015 - 2016) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: NVYT làm việc bệnh viện - Địa điểm nghiên cứu: Chọn có chủ đích bệnh viện (BV) trực thuộc Sở Y tế Hà Nội, gồm: 03 BV hạng I, 02 BV hạng II 03 BV hạng III + BV hạng I: Xanh Pôn, Thanh Nhàn, Hà Đông + BV hạng II: Đống Đa, Sơn Tây + BV hạng III: Ba Vì, Quốc Oai, Thường Tín - Thời gian nghiên cứu: 2015-2016 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu Ấn định bệnh viện chọn 100 NVYT (100 NVYT x BV = 800 người) Tại khoa/phòng/ban chức BV chọn chức danh Bác sĩ, Y sĩ, Điều dưỡng, Y công,…theo phương pháp phân tầng cân xứng Phương pháp nghiên cứu Tiến cứu, mô tả ngang, khám lâm sàng kết hợp với nghiên cứu định lượng Nội dung số nghiên cứu - Tổ chức khám lâm sàng phân loại sức khỏe thành loại: loại I, II, III, IV, V theo Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 6/5/2013 Bộ Y tế [2] - Tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ, bệnh tât: Theo Quyết định 1613/ BYT- QĐ ngày 15/8/1997 Bộ Y tế “Khám tuyển, khám định kỳ” cho người lao động [3] Xử lý số liệu Toàn số liệu sau thu thập nhập vào máy vi tính lần chương trình EPIINFO 6.04, phân tích thuật tốn thống kê y sinh học thơng thường KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trong 800 NVYT: nữ chiếm tỷ lệ (63,7%) cao nam giới (36,3%); người có độ tuổi cao (59 tuổi), thấp (23 tuổi); thâm niên nghề nghiêp, trung bình 14,3 năm (người có thâm niên cao nhất: 40 năm, thấp nhất: năm) Thực trạng sức khoẻ bệnh tật NVYT qua khám lâm sàng Loại I 4,0% 0,4% 4,0% Loại II 25,6% Loại III 66,0% Loại IV Loại V Biểu đồ 1: Phân loại sức khỏe chung NVYT (n= 800) Kết khám lâm sàng cho thấy: NVYT chủ yếu có SK loại II loại III (66% 25,6%) Kết sức khoẻ loại II loại III nghiên cứu cao kết nghiên cứu Nguyễn Bích Diệp nghiên cứu 1087 NVYT 100 cở y tế thuộc hệ điều trị từ tuyến Trung ương đến tuyến y tế sở (2004 - 2006): NVYT có SK loại II loại III (76,2%) [4] Bảng Phân loại sức khỏe NVYT theo chức danh nghề nghiệp (n= 800) Phân loại sức khoẻ Chức danh TT n Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V chuyên môn (%) (%) (%) (%) (%) Bác sĩ 240 196 38 (2,1) (81,7) (15,8) (0,4) (0,0) Điều dưỡng, Y sĩ 406 17 251 111 25 (4,2) (61,8) (27,4) (6,1) (0,4) KTV 20 12 (15,0) (60,0) (15,0) (10,0) (0,0) Hộ lý/Y công 15 1 (13,3) (46,7) (26,6) (6,7) (6,7) Khác 119 62 49 (4,2) (52,1) (41,2) (2,5) (0,0) Chung 800 32 528 205 32 (4,0) (66,0) (25,6) (4,0) (0,4) Nhóm kỹ thuật viên nhóm có sức khỏe loại IV cao ( 10,0%) nhóm Sức khỏe loại V có nhóm điều dưỡng, y sĩ (0,4%) nhóm hộ lý, y công (6,7%) Bảng Phân loại sức khỏe NVYT theo khoa/phòng (n= 800) Phân loại sức khoẻ TT Khoa/phòng n Loại I Loại II Loại III Loại IV (%) (%) (%) (%) Khám bệnh, nội – nhi, 120 66 YHCT, PHCN, dinh 200 (4,0) (60,0) (33,0) (2,5) dưỡng Ngoại, sản, RHM, TMH, 11 180 66 mắt, GMHS, HSCC, tiểu 263 (4,2) (68,4) (25,1) (1,9) phẫu thuật Lao, truyền nhiễm, da 40 5 51 liễu, bệnh nhiệt đới (2,0) (78,4) (9,8) (9,8) Xét nghiệm, vi sinh, hóa 53 sinh, miễn dịch, huyết 70 (4,3) (75,7) (10,0) (8,6) học truyền máu X quang, ung bướu, y 18 31 54 học hạt nhân, xạ trị (1,9) (33,3) (57,4) (7,4) Giải phẫu bệnh, giải phẫu (20,0) (40,0) (20,0) (0,0) Dược, kiểm soát nhiễm 42 15 60 khuẩn (3,3) (70,0) (25,0) (1,7) Y công 2 (20,0) (40,0) (40,0) (0,0) Lái xe cứu thương, lái xe chở rác (14,3) (71,4) (14,3) (0,0) 10 Kế toán, bảo vệ, nhà ăn 65 11 85 (3,5) (76,5) (12,9) (7,1%) 32 528 205 32 Chung 800 (4,0) (66,0) (25,6) (4,0) Loại V (%) (0,5) (0,4) (0,0) (1,4) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,4) Sức khỏe loại IV V chiếm tỷ lệ cao khoa xét nghiệm, vi sinh, hóa sinh, miễn dịch, huyết học truyền máu (10,2%) Sức khỏe loại IV chiếm tỷ lệ đáng kể khoa Lao, truyền nhiễm, da liễu, bệnh nhiệt đới (9,8%), khoa X quang, ung bướu, y học hạt nhân, xạ trị (7,4%) Đây khoa thường xuyên tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy lây nhiễm bệnh từ bệnh nhân, bệnh phẩm áp lực công việc nhiều khoa khác nên ảnh hưởng đến sức khỏe NVYT nhiều Bảng Phân loại sức khỏe NVYT theo bệnh quan, hệ thống thể (n=800) Phân loại sức khỏe Cơ quan/hệ thống Loại I Loại II Loại III Loại IV Loại V thể (%) (%) (%) (%) (%) Thể lực 113 511 142 31 (14,2) (63,8) (17,8) (3,9) (0,3) Bệnh hệ tuần hoàn 682 98 19 (85,2) (12,2) (2,4) (0,2) (0,0) Bệnh hệ hô hấp 783 15 0 (97,9) (1,9) (0,2) (0,0) (0,0) Bệnh hệ tiêu hóa 694 98 0 (86,8) (12,2) (1,0) (0,0) (0,0) Hệ thận- tiết niệu 786 14 0 (98,3) (1,7) (0,0) (0,0) (0,0) Hệ nội tiết 772 25 0 (96,5) (3,1) (0,4) (0,0) (0,0) Hệ – xương – Khớp 751 44 0 (93,9) (5,5) (0,6) (0,0) (0,0) Hệ thần kinh 784 16 0 (98,0) (2,0) (0,0) (0,0) (0,0) Hệ tâm thần 796 0 (99,5) (0,4) (0,1) (0,0) (0,0) Hệ ngoại khoa 610 114 76 0 (75,2) (14,3) (9,5) (0,0) (0,0) Bệnh sản phụ khoa 504 3 0 (98,8) (0,5) (0,6) (0,0) (0,0) Bệnh mắt 511 289 0 (63,9) (36,1) (0,0) (0,0) (0,0) Bệnh Tai – Mũi – Họng (TMH) 513 319 0 (64,1) (39,8) (0,1) (0,0) (0,0) Bệnh Răng Hàm Mặt (RHM) 585 207 0 (73,1) (25,9) (1,0) (0,0) (0,0) Bệnh Da Liễu 759 40 0 (94,9) (5,0) (0,1) (0,0) (0,0) Phân loại sức khỏe theo quan, hệ thống cho thấy: nhóm bệnh đơn lẻ, NVYT có SK loại I cao cao (thường 80%) Số NVYT gặp vấn đề thể lực chiếm tỷ lệ cao (85,8%) Do đó, tỷ lệ sức khỏe loại IV, loại V hay gặp nguyên nhân thể lực Điều phù hợp với điều tra xã hội học cho thấy, người Việt Nam lứa tuổi lao động (từ 17 đến 55 tuổi) lực thuộc loại trung bình thấp giới [5] Bảng Tình hình mắc bệnh nhân viên y tế (n=800) Tình hình mắc bệnh Cơ quan/ hệ thống SL Tỷ lệ (%) Bệnh hệ tuần hồn 118 14,8 Bệnh hệ hơ hấp 17 2,1 Bệnh hệ tiêu hóa 106 13,3 Hệ thận- tiết niệu 14 1,7 Hệ nội tiết 28 3,5 Hệ – xương – Khớp 49 6,1 Hệ thần kinh 16 2,0 Hệ tâm thần 0,5 Hệ ngoại khoa 190 23,8 Bệnh sản phụ khoa (n = 510) 1,2 Bệnh mắt 289 36,1 Bệnh TMH 287 35,9 Bệnh RHM 215 26,9 Bệnh Da Liễu 41 5,1 Ngoài bệnh thơng thường có tỷ lệ mắc cao như: bệnh Mắt (36,1%), Tai mũi họng (35,9%), Răng hàm mặt (26,9%), có tỷ lệ đáng kể mắc bệnh hệ tuần hồn (14,8%), hệ tiêu hóa (13,3%), xương khớp (6,1%), Da liễu (5,1%) Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Bích Diệp (2004 - 2006) cấu bệnh NVYT [4], Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Hòa (2012) cho thấy: tỷ lệ NVYT mắc bệnh mắt 17,4%, Tai Mũi Họng (21,2%); Răng hàm mặt (3,7%); chứng bệnh hệ Tâm thần kinh (36,9%) [6] KẾT LUẬN - Phân loại sức khỏe chung số NVYT bệnh viện nghiên cứu, chủ yếu sức khoẻ loại II loại III (91,6%) Tỷ lệ NVYT có sức khỏe loại IV V thấp gặp chủ yếu khoa Xét nghiệm, vi sinh, hóa sinh, miễn dịch, huyết học truyền máu (10%), tiếp đến khoa Lao, truyền nhiễm, da liễu, bệnh nhiệt đới (9,8); khoa X quang, ung bướu, y học hạt nhân, xạ trị (7,4%) - Nhóm kỹ thuật viên có sức khỏe loại IV cao (10,0%) Sức khỏe loại V có nhóm hộ lý, y cơng (6,7%), nhóm điều dưỡng, y sĩ (0,4%) - Trong 14 nhóm bệnh, bệnh có tỷ lệ mắc cao NVYT: Mắt (36,1%), TMH (35,9%), RHM (26,9%, Ngoại khoa (23,8%), Tuần hồn 14,8%), Tiêu hố (13,3%); bệnh lý khác có tỷ lệ mắc 10% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị 46-NQ-TW Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Bộ Y tế (2013), “Hướng dẫn khám sức khỏe”, Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013 Bộ Y tế (1997), “Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động”, Quyết định số 1613/BYT – QĐ ngày 15/8/1997 Nguyễn Thị Bích Diệp (2009), Nghiên cứu điều kiện lao động sức khoẻ nhân viên y tế, đề xuất số giải pháp chế độ sách, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr 82 -84 Trung tâm thông tin tư liệu - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Chuyên đê nhân lực, tr 16 Nguyễn Xuân Hòa ( 2012), “ Thực trạng số hội chứng, bệnh yếu tố liên quan nhân viên y tế tiếp xúc với xạ ion hóa Thái Ngun”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 439, Số 1, tháng 12/2016, tr 28-31 (*) Trường Cao đẳng y tế Hà Đông, Hà Nội (**) Học viện Qn y (***) Cơng đồn Ngành Y tế Hà Nội Tác giả: Nguyễn Thị Hoà: Điện thoại: 0989588436 E.mail: nguyenthihoa0913@gmail.com

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w