ghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích cộng đồng thành phố Hà Nội (2013-2015) và hiệu quả giải pháp can thiệp phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước tại một số xã

41 2 0
ghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích cộng đồng thành phố Hà Nội (2013-2015) và hiệu quả giải pháp can thiệp phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước tại một số xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích (TNTT) vấn đề y tế cơng cộng mang tính toàn cầu, chiếm 16% gánh nặng bệnh tật toàn giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Báo cáo tồn cầu phịng chống thương tích giao thông đường năm 2009 cho biết ngày giới có 3000 người chết thương tích giao thơng đường bộ, 85% số chết 90% số năm sống khoẻ mạnh bị thương tật Quốc gia có thu nhập thấp trung bình Mỗi năm giới có 260.0000 trẻ em 19 tuổi tử vong vụ va chạm tai nạn giao thông [70] Tại Việt Nam, TNTT diễn biến phức tạp dần trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong bệnh viện Tại Hội thảo “Đánh giá thị kế hoạch phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng ngành y tế giai đoạn 2011 – 2015” cho thấy, trung bình hàng năm có khoảng 900.000 trường hợp mắc TNTT Trong có 34.000 người tử vong, chiếm 11 – 12% tổng số tử vong toàn quốc Tỷ suất tử vong trung bình TNTT năm (2006 – 2010) 45,4/100.000 dân [8] Tình hình mắc TNTT diễn biến không ổn định qua năm Nguyên nhân mắc TNTT đứng hàng đầu tử vong tai nạn giao thông (TNGT) chiếm khoảng 40 - 50%, với trung bình 15.000 người tử vong/năm (bình quân ngày có khoảng 30 người chết 70 người bị thương gây tàn tật suốt đời), tiếp đến đuối nước với trung bình 6.000 người tử vong/năm, trẻ em vị thành niên 19 tuổi chiếm 50% Ngoài ra, nguyên nhân gây TNTT khác tai nạn lao động, tự tử, bỏng, ngộ độc, ngã, bạo lực … xảy phổ biến cộng đồng [9] Tai nạn thương tích khơng mối nguy hại lớn tính mạng sức khoẻ người dân mà cịn địi hỏi chí phí xã hội kinh tế lớn cho việc khắc phục hâụ TNTT xẩy nơi, nhà, đường, trường học, nơi làm việc, nơi sản xuất… người sơ suất, chủ quan hay khơng có biện pháp phịng tránh [8], [9], [17], [18] Thành phố Hà Nội, năm 2010 có 100.320 trường hợp mắc TNTT làm tử vong 784 người (0,78%) Năm 2011: 93.736 trượng hợp mắc, tử vong 693 người (0,74%) Năm 2012, số trường hợp mắc 92.701 người tử vong 686 người (0,74%) Như vậy, năm (2010-2012), số người mắc TNTT có chiều hướng giảm mức giảm ít; số loại hình TNTT trước gặp lại có chiều hướng gia tăng đuối nước, tự tử, bạo lực, xung đột… hoàn cảnh xuất đa dạng, phức tạp, gặp lúc, nơi [57], [60] Nếu so với nước, trung bình tỷ suất mắc TNTT Hà Nội đứng mức thấp (30/100.000 dân), nhiên thống kê số vụ mắc TNTT/năm Hà Nội đứng tốp đầu so với địa phương khác Để góp phần xây dựng giải pháp phịng chống TNTT nói chung TNGT, đuối nước nói riêng địa TP Hà Nội có hiệu năm tới, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích cộng đồng thành phố Hà Nội (2013 – 2015) hiệu giải pháp can thiệp phòng chống tai nạn giao thông, đuối nước số xã (2015 2016)” Mục tiêu nghiên cứu: 1) Đánh giá thực trạng tai nạn giao thông đuối nước cộng đồng thành phố Hà Nội (2013 - 2015) 2) Xây dựng, thử nghiệm đánh giá hiệu giải pháp can thiệp phịng chống tai nạn giao thơng, đuối nước số xã Hà Nội (2015 - 2016) Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Định nghĩa phân loại tai nạn thương tích 1.1.1.1 Định nghĩa tai nạn thương tích Theo Tổ chức y tế giới (WHO), tai nạn thương tích (TNNT) tổn thương thực thể thể người gây nên tác động bên vượt sức chống đỡ thể Tai nạn thương tích vết thương thể phơi nhiễm với lực tác động mức, rối loạn chức xẩy thiếu hụt yếu tố thiết yếu cho sống (khơng khí, nước, nhiệt độ cần thiết ) ngạt, tắc nghẽn đường thở bị cóng [17], [70], [71], [72] 1.1.1.2 Phân loại tai nạn thương tích Có nhiều cách phân loại TNTT thường dùng cho mục đích nghiên cứu khác nhau, nhiên có cách phổ biến dùng là: - Phân loại theo chủ đích: cách phân loại dựa chủ đích người gây TNTT chia làm loại: + Tai nạn thương tích khơng chủ định: Tai nạn thương tích xảy việc xảy cách vơ tình, khơng có chủ ý gây TNTT đối tượng Ví dụ tai nạn giao thơng (TNGT), ngã + Tai nạn thương tích có chủ định: Tai nạn thương tích xảy việc xảy cách cố tình người gây TNTT nạn nhân.Ví dụ bạo lực, tự tử Phân loại theo nguyên nhân: - Cách phân loại dựa nguyên nhân bên nguyên nhân gây TNTT thường phân theo loại sau: Bảng 1.1 Phân loại nguyên nhân tai nạn giao thông + Tai nạn giao thông + Bỏng: Cháy nổ, điện giật, tiếp xúc + Ngã (không tính ngã tai nạn lao vật có nhiệt nóng, nước nóng động tai nạn giao thơng) + Ngộ độc: Hóa chất, thực phẩm + Tai nạn lao động + Tự tử + Súc vật, động vật cắn đốt, húc + Bạo lực gia đình, xã hội + Đuối nước + Khác: Hóc dị vật, sét đánh Từ định nghĩa phân loại tai nạn thương tích cho thấy, TNTT có TNGT; TNGT nguyên nhân TNTT [17] 1.1.2 Định nghĩa, loại hình, đối tượng, hình thái, tổn thương tai nạn giao thông [17], [14] 1.1.2.1 Định nghĩa tai nạn giao thông Tai nạn giao thông cố bất ngờ gây người tham gia giao thông phương tiện giao thông, môi trường giao thơng khơng an tồn dẫn đến tổn thương trầm trọng thể chất tinh thần cho người bị tai nạn, dẫn đến tử vong 1.1.2.2 Các loại hình hoạt động giao thơng - Đường bộ; Đường sắt (Tàu hoả , Tàu điện); Đường thuỷ; Đường hàng không 1.1.2.3 Các đối tượng tham gia hoạt động giao thông - Đường bộ: Các loại ô tô, máy kéo, xe công nông Các loại xe máy: xác định loại xe có bánh, dung tích xi lanh nhỏ 50 cm3, thiết kế tốc độ lớn không 50 Km/ (Thông tư 08/2001-TT/BGTVT ngày 16-5-2001) Các loại xe mô tô: xác định loại xe có bánh, dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên, trọng lượng toàn xe khơng vượt q 40 kg Xe đạp; Xe xích lơ; Xe ba gác (xe cải tiến) người kéo; Người (bộ hành - quang gánh, xe đẩy .) - Đường sắt: Tàu hoả; Tàu điện mặt đất; Tàu điện ngầm; Xe goòng hầm mỏ - Đường thuỷ: Tàu thuỷ; Xà lan tự hành; Ca nô; Xuồng máy, Tàu thuyền gắn máy đẩy - Đường hàng không: Các loại máy bay chở khách Máy bay trực thăng, Các loại máy bay chiến đấu Khinh khí cầu (thể thao, du lịch) Nhảy dù thể thao,tàu vũ trụ 1.1.2.4 Các hình thái tai nạn Va quệt ; Đối đầu ; Đổ xe ; Cháy, nổ… 1.1.2.5 Một số loại chấn thương [6], [14] * Chấn thương sọ não: Là tổn thương não, xương sọ chấn thương * Chấn thương cột sống: Là thương tổn xương cột sống, tuỷ sống, rễ thần kinh tuỷ sống * Tổn thương phần mềm với nhiều mức độ khác nhau: Bao gồm: Sây sát da ; Tụ máu ; Rách da ; Dập nát * Chấn thương bụng: thương tổn vùng ổ bụng chấn thương Cơ chế: Chấn thương kín: ngã đập bụng vào vật cứng, xe có tốc độ cao bị dừng lại đột ngột Vết thương: rách da, cân thành bụng có khơng thấu bụng + Các thương tổn chấn thương bụng: Các thương tổn thành bụng; Các thương tổn quan ổ bụng * Chấn thương ngực: tổn thương vùng ngực chấn thương, thương tổn thường gặp: Thành ngực; Chấn thương phổi; Vết thương ngực 1.1.3 Định nghĩa, loại hình, đối tượng, hình thái, tổn thương tai nạn đưôi nước [14], [17] 1.1.3.1 Định nghĩa tai nạn đuối nước Tổ chức Y tế giới định nghĩa: “Đuối nước tượng mà khí quản người lớn hay trẻ nhỏ bị chất lỏng (thường nước) xâm nhập vào dẫn tới khó thở Hậu ngạt thở lâu tử vong (chết đuối) không tử vong, gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh” 1.2 THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG VÀ ĐUỐI NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Tai nạn giao thơng Hệ thống giao thơng nói chung hệ thống giao thơng đường nói riêng trở thành phận thiết yếu xã hội đại Tốc độ tăng trưởng nhanh thơng tin vận chuyển người – hàng hóa tạo cách mạng phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP (Gross Domestic Product) mối quan hệ xã hội Tuy nhiên, công nghệ tiên tiến giá phải trả cho ngày cao: môi trường bị hủy hoại, căng thẳng thần kinh thị lớn, nhiễm khơng khí Tất vấn đề có liên quan trực tiếp đến hệ thống giao thông đường đại Quan trọng hết, giao thông vận tải liên quan ngày tăng với việc gia tăng tai nạn đường tỷ lệ chết trẻ làm kỳ vọng sống gây tàn tật thể chất tâm lý Sự mát không giới hạn việc giảm suất lao động xã hội, chấn thương ảnh hưởng tới sống riêng nạn nhân Một điều khơng quan trọng gia tăng chi phí cho dịch vụ y tế tăng thêm gánh nặng cho tài quốc gia [17], [55], [66] Theo báo cáo cáo WHO, hàng năm có khoảng 1,3 triệu người chết 50 triệu người bị thương TNGT đường bộ, gây thiệt hại tiền lên tới 500 triệu đô la Tai nạn giao thông nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tàn tật giới Theo báo cáo tồn cầu phịng chống thương tích giao thơng đường bộ, ngày giới có 3000 người chết thương tích giao thơng đường bộ, 85% số chết 90% số năm sống khoẻ mạnh bị thương tật quốc gia có thu nhập thấp trung bình Mỗi năm giới có 260.000 trẻ em 19 tuổi tử vong vụ va chạm tai nạn giao thơng Khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, năm 2010 số TNGT trêm 100 nghìn dân 10,9, dự báo đến năm 2020 số 16,8 (trong vịng 10 năm, tăng 1,54 lần) Tính tồn cầu, có 40% trường hợp tử vong va chạm giao thông đường xảy nhóm tuổi 0-25 Thương tích giao thơng đường nguyên nhân thứ hai gây tử vong nhóm người trẻ từ - 25 tuổi [17], [70] Ở nước thu nhập thấp trung bình tỷ lệ tử vong TNGT cao (lần lượt 21,5 19,5% 100.000 dân) so với nước có thu nhập cao (10,3% 100.000 dân) 91% tử vong giới TNGT đường xảy nước có thu nhập thấp trung bình; nước chiếm 48% số xe máy đăng ký toàn giới Bảng 1.2 Tỷ lệ tử vong TNGT đường (trên 100.000 dân) theo khu vực thu nhập Khu vực Thu nhập Trung bình Thấp 32,2 32,3 Châu Phi Cao - Châu Mỹ 13,4 17,3 - 15,8 - 16,7 16,5 16,6 Đông Địa Trung Hải 28,5 35,8 27,5 32,2 Châu Âu 7,9 19,3 12,2 13,4 Tây Thái Bình Dương 7,2 16,9 15,6 15,6 Tồn giới 10,3 19,5 21,5 18,8 Đông Nam Á Tổng 32,2 Trong năm gần đây, bùng nổ giao thông với phát triển mạnh mẽ kinh tế gây nên sốc Chính phủ nhiều nước châu Á Mặc dù số lượng ô-tô, xe máy, xe buýt nước châu lục chiếm 16% số lượng toàn cầu, theo thống kê WHO, tỷ lệ TNGT châu Á chiếm 50% toàn giới Mỗi năm, TNGT cướp mạng sống 600.000 người châu Á, làm 9,4 triệu người khác bị thương nặng Những số thống kê cho thấy, mạng lưới giao thông đường châu Á trở nên nguy hiểm giới Tại Thái Lan, theo số liệu Bộ Y tế cho biết, TNGT nguyên nhân gây tử vong lớn thứ 3, xếp sau bệnh AIDS bệnh tim Còn Trung Quốc Ấn Độ, nơi người thuộc tầng lớp có thu nhập trung bình đổ xô mua sắm phương tiện giao thông mới, số lượng vụ đụng độ đường tăng đột biến, ngồi tầm kiểm sốt Chính phủ Trong năm từ 1999 đến 2002, số ô-tô, xe máy Trung Quốc tăng 41%, số TNGT kỳ tăng nhanh hai lần, lên tới 83% TNGT đường nguyên nhân gây tử vong thứ Ấn Độ, xếp sau động đất gió xốy, khác với hai nguyên nhân trên, TNGT xảy đặn không lúc ngừng Hằng năm có 80.000 người Ấn Độ bị TNGT cướp mạng sống [17], [71], [72] Ở nước thu nhập thấp trung bình, chi phí cho va chạm giao thơng đường ước tính 100 tỉ la Mỹ, vượt tổng viện trợ mà nước nhận Thiệt hại va chạm giao thông đường chiếm 1-5% tổng sản phẩm quốc nội nước thu nhập thấp trung bình, chiếm 2% tổng sản phẩm quốc nội nước thu nhập cao Về vấn đề an tồn giao thơng (ATGT), Hiệp hội An toàn Đường toàn cầu cho biết: số người chết bị thương TNGT tăng 65% vòng 20 năm tới chủ yếu xảy nước phát triển TNGT nguyên nhân thứ dẫn đến gánh nặng bệnh tật thương tích tồn cầu vào năm 2020 khơng có cam kết để phòng tránh TNGT [19] 1.2.1.2 Đuối nước Một báo cáo cho biết, đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em nhiều khu vực thuộc Châu Á, chương trình có hiệu cao với chi phí thấp nhằm giảm tỉ lệ tử vong đuối nước chưa quan tâm mức Nghiên cứu Đuối Nước Trẻ Em thực bốn quốc gia Băng-la-đét, Cam-pu-chia, Việt Nam Thái Lan, với hai tỉnh/thành phố Trung Quốc Tp Bắc Kinh tỉnh Giang Tây Nghiên cứu Liên Minh Sự An Tồn Trẻ Em (TASC), có trụ sở Florence, Italy, phối hợp Văn Phòng Nghiên Cứu UNICEF thực Nghiên cứu quốc gia kể trên, bốn trẻ em tử vong (1 đến tuổi) có trẻ bị tử vong nguyên nhân đuối nước Con số cao số trẻ em tử vong sởi, bại liệt, ho gà, uốn ván, bạch hầu lao kết hợp lại Nghiên cứu chi phí phịng chống đuối nước trẻ em không đắt so với can thiệp phòng chống bệnh kể “Lâu nay, đuối nước nguyên nhân gây tử vong dấu mặt”, ông Gordon Alexander, Giám Đốc Văn Phòng Nghiên Cứu UNICEF cho biết “Trong ba thập kỷ qua, quốc gia có tiến mạnh mẽ khơng ngừng việc giảm thiểu bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên, khơng có tiến đạt việc giảm tỉ lệ tử vong đuối nước Vì vậy, đuối nước lên nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong trẻ em sau sơ sinh (sau năm tuổi) quốc gia khảo sát Và đuối nước khơng nhận quan tâm thích đáng phủ.” Báo cáo đa số ca tử vong đuối nước ngăn chặn Trẻ thường bị chết đuối phạm vi bán kính cách nhà 20m trẻ không người lớn trông nom, lang thang sa vào chỗ nước nguy hiểm Báo cáo đưa minh chứng can thiệp phịng chống chương trình nghiên cứu Băng-la-đét Việt Nam, rằng: - Tỉ lệ đuối nước trẻ em mẫu giáo làng giảm xuống 80% trông nom, giám sát trực tiếp 10 - Tỉ lệ tử vong đuối nước trẻ tuổi trẻ lớn tham gia chương trình Bơi An Tồn (tập huấn bơi cứu hộ an toàn) giảm xuống 90% Thành cơng việc phịng chống đuối nước trẻ em cần phải có hợp tác ngành điều quan trọng mang tính định xây dựng lực cho cán phủ cộng đồng việc thực theo dõi chương trình phịng chống đuối nước Nghiên cứu Đuối nước trẻ em khẳng định rằng, đuối nước nguyên nhân gây tử vong mới, mà khơng coi vấn đề sức khỏe quan trọng phương pháp tính tốn, đánh giá Các số liệu trước chủ yếu dựa vào số báo cáo từ bệnh viện sở y tế khác Tuy nhiên, hầu hết trẻ em chết đuối nước không đưa đến sở y tế tử vong xảy tức thời, sở y tế nằm xa cộng đồng, người có trách nhiệm báo cáo lại sợ trách nhiệm tài Do vậy, Báo cáo tranh luận rõ ràng số tử vong đuối nước báo cáo thấp nhiều so với thực tế Theo tác giả Gordon Alexander, phủ quan phát triển làm nhiều để hỗ trợ can thiệp phịng chống đuối nước thơng qua việc nhân rộng chương trình giáo dục mầm non/nhà trẻ, tăng cường lồng ghép vào chương trình phịng chống rủi ro thiên tai, giáo dục y tế công có, với việc cải thiện cơng tác lập đồ tỉ lệ đuối nước thực tế Báo cáo rõ đuối nước vấn đề nghiêm trọng, đến chưa hình rõ ràng quốc gia khảo sát Báo cáo cung cấp chứng cho thấy có can thiệp thực để cứu sống hàng ngàn sinh mạng trẻ em Giờ đây, cần phải hành động nơi biết rõ tình trạng đuối nước, điều tra xem liệu tình trạng báo cáo chưa sát thực tế ca tử vong ngăn chặn xảy nơi khác nữa.” 27 13h30 đến 16h30 chiếm tỷ lệ cao (25%); Từ 19h30-23h30 (17,5%); từ 8h00-11h30 (16,5%); từ 11h30-13h30 (14,8%), khác có tỷ lệ mắc 5% Trong số BN TNGT xe máy có đội mũ bảo hiểm 67%, không đội mũ bảo hiểm 32,8% Số BN bị chấn thương sọ não tổng số BN TNGT 44,45% Tình hình sử dụng rượu bia: Có sử dụng rượu bia (46,4%) Trong số BN TNGT có sử dụng rượu/bia, nhóm tuổi từ 20-29 (19,1%), từ 15-19 tuổi (10,1%, từ 30-39 (9,3%), nhóm tuổi khác 10% [47] - Nghiên cứu 1.453 bệnh nhân TNGT vào cấp cứu điều trị bệnh viện tuyến tỉnh tuyến huyện tỉnh: Hà Nam (360 BN), Ninh Bình (500 BN), Bắc Giang (593 BN) từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011 cho thấy: + Về đặc điểm BN TNGT: Bệnh nhân bị TNGT vào thời gian tháng chiếm tỷ lệ cao (29%), tháng (24,8%, tháng (21,8%), tháng 12 (20,7%), tháng 11 chiếm tỷ lệ thấp (3,7%) Nhóm tuổi từ 20 – 29 chiếm tỷ lệ cao (34,8 – 37,9%), nhóm tuổi 30 – 39 (17,8 – 19,7%), nhóm tuổi 40 – 49 (11,1 – 16,1%), nhóm tuổi 15 – 19 (11,1 – 15,0%), nhóm tuổi 50 – 59 (7,8 – 9,8%), nhóm tuổi từ 60 trở lên (5,0 - 6,1%), nhóm tuổi 15 chiếm tỷ lệ thấp (2,0 – 5,4%) Nam giới chiếm tỷ lệ (73,8 – 76,4%) cao nữ giới (23,6 – 26,2%) Nông dân chiếm tỷ lệ cao (54,1%), học sinh, sinh viên (14,8%), công nhân (10,1%), lao động tự (9,9%), cán bộ, công chức (5,2%), đội, công an (1,3%), thành phần khác (4,4%) Nguyên nhân TNGT xe máy chiếm tỷ lệ cao (74,4%), người xe đạp (9,3%), người ngồi sau xe máy (9,1%), người (6,7%), người lái xe ô tô chiếm tỷ lệ thấp (0,5%) Thời gian bị TNGT: buổi tối từ 19h30 – 23h30 chiếm tỷ lệ cao (17,5 – 28,8%); buổi chiều từ 13h30 – 16h30 (20,6 – 25,6%) Có 618/1.453 BN (42,5%) có sử dụng rượu/bia trước tham gia giao thông Trong số người uống rượu/bia trước tham gia giao thơng: nhóm tuổi 20 – 29 chiếm tỷ lệ cao (44,7%), nhóm tuổi 30 – 39 (19,7%), nhóm tuổi 40 – 28 49 (13,6%), nhóm tuổi 15 – 19 (11,7%), nhóm tuổi 50 – 59 (7,4%), nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên (2,8%) nhóm tuổi 15 chiếm tỷ lệ thấp (0,2%) [48] + Về chấn thương sọ não BN TNGT: Trong số 1.453 bệnh nhân nhập viện có 45,5% bị chấn thương sọ não (Hà nam 45,0%, Ninh Bình 32,4% Bắc Giang 44,5%) [48] - Nghiên cứu 38.198 bệnh nhân TNGT vào cấp cứu điều trị bệnh viện tỉnh Yên Bái, Đà Nẵng Bình Dương năm 2006 - 2007 cho thấy: + Về đặc điểm BN TNGT: BN TNGT nam giới chiếm tỷ lệ (69,6%) cao nữ giới (30,4%) Nhóm tuổi từ 15 – 49 bị TNGT chiếm tỷ lệ cao (73,7%), đứng thứ nhóm 49 tuổi (14,9%) thấp nhóm 15 tuổi (11,4%) Có 60% nạn nhân TNGT nhập viện khơng có thơng tin [28] + Về phận bị thương BN TNGT: BN bị tổn thương đầu, mặt, cổ chiếm tỷ cao (44,8%), tứ chi (32,1%), thân (12,0%) đa chấn thương 10,9% [28] - Nghiên cứu 117.317 bệnh nhân TNGT vào cấp cứu điều trị 43 bệnh viện năm 2010 cho thấy: + Về đặc điểm BN TNGT: Bệnh nhân bị TNGT nam giới chiếm tỷ lệ (73,0%) cao nữ giới (27,0%) Nhóm tuổi từ 20 – 59 bị TNGT chiếm tỷ lệ cao (72,0%), nhóm tuổi từ 15 – 19 có tỷ lệ thấp (15,0%) Có 16,7 bệnh nhân TNGT có sử dụng rượu/bia trước tham gia giao thông (nam giới 21,5% nữ giới 3,4%); nhóm tuổi 20 – 59 có sử dụng rượu/bia chiếm tỷ lệ cao (19,6%), nhóm tuổi từ 15 – 19 (13,1%) Tỷ lệ bệnh nhân tử vong nặng xin 2,2% Tỷ lệ chuyển tuyến 4,0% Nguyên nhân gây TNGT xe mô tô xe gắn máy chiểm tỷ lệ cao (81,0%), ô tô (4,97%), tàu hoả (0,06%) [29] 29 + Về chấn thương sọ não BN TNGT: Trong số 117.317 bệnh nhân nhập viện, có 20.941 trường hợp bị chấn thương sọ não (chiếm 17,8%) Tỷ lệ nam giới bị chấn thương sọ não (78,82%) cao nữ giới (21,18%) Trong nam giới bị chấn thương sọ não không đội mũ bảo hiểm chiếm tỷ lệ 75,96% nữ giới bị chấn thương sọ não không đội mũ bảo hiểm 24,04% Tỷ lệ chấn thương sọ não nhóm tuổi 20 – 59 chiếm tỷ lệ cao (73,49%), nhóm tuổi 15 – 19 có tỷ lệ cao thứ (14,14%) [29] - Nghiên cứu Vũ Mạnh Độ, Nguyễn Quốc Tiến Đỗ Minh Sinh “Hậu thương tích giao thông đường 624 người bệnh khám điều trị bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định tháng đầu năm 2013” cho thấy: Người bệnh tàn tật lại khó khăn chiếm tỷ lệ cao (54,4%), khó sử dụng tay (17,2%), nhai khó ăn (11,4%); bị ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày, cần dụng cụ trợ giúp lại (34,3%), lên xuống cầu thang cần trợ giúp (30,3%), cần hỗ trợ tắm (12,7%), cần giúp đỡ ăn uống (1,0%) Kinh tế gia đình thay đổi đáng kể sau TNGT so với trước TNGT: hộ gia đình có kinh tế khá, giàu giảm từ 62,7% (trước TNGT) xuống cịn 39,4% (sau TNGT); hộ gia đình có kinh tế nghèo cận nghèo trước TNGT (0,5% 36,7%) tăng lên sau TNGT (4,5% 56,1%) Thời gian nghỉ làm việc thương tích cao so với nghỉ việc chiếm 72,1% cao – tuần (50,9%), nghỉ tuần (20,9%) [39] 1.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN GIAO THÔNG VÀ ĐUỐI NƯỚC TẠI CỘNG ĐỒNG 1.4.1 Về phịng chống tai nạn giao thơng 1.4.1.1 Các hoạt động phịng chống tai nạn giao thơng đường Nhận thức tầm quan trọng an toàn cho cộng đồng, Chính phủ Việt Nam coi tai nạn thương tích trở ngại lớn phát triển đất nước đặc biệt an tồn giao thơng Ngay từ năm 1995 Chính phủ thành lập Uỷ ban An tồn giao thơng Quốc gia với tham gia 30 nhiều ngành Để thể rõ tâm cơng tác phịng chống tai nạn thương tích, Chính sách Quốc gia phịng chống tai nạn thương tích giai đoạn 2002-2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành vào tháng 12 năm 2001 Ngồi Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010 Chương trình Hành động Quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 200-2010 đề cập đến mục tiêu phịng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn Hầu hết bộ/ngành địa phương thành lập Ban Chỉ đạo Phòng chống tai nạn thương tích chủ động xây dựng kế hoạch PCTNTT bộ/ngành địa phương giai đoạn 2002-2010 giai đoạn 2003-2005 Các cấp uỷ Đảng đưa vào chương trình cơng tác thường xun việc lãnh đạo đảm bảo trật tự an tồn giao thơng phân cơng cán có trách nhiệm phụ trách cơng tác an tồn giao thơng Các tổ chức trị xã hội huy động tham gia tích cực cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng thơng qua việc ký kết Nghị liên tịch Uỷ ban an tồn giao thơng Quốc gia tổ chức trị xã hội Để tăng cường hiệu công tác PCTNTT tuyến trung ương, Bộ Y tế kiến nghị với Chính phủ Chính phủ đồng ý việc thành lập Uỷ ban Quốc gia An tồn giao thơng phịng chống tai nạn thương tích sở sts nhập Uỷ ban An tồn giao thông Quốc gia Ban Chỉ đạo Quốc gia PCTNTT Các văn đạo tăng cường công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ban hành đầy đủ, kịp thời đồng quan trọng Chỉ thị 22-CT/TW Ban Bí thư, Nghị Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá XI Nghị 13/2002/NQ-CP ngày 19/11/2002 Chính phủ vè giải pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông xác định nguyên nhân gia tăng tai nạn giao thông đề giải pháp lâu dài trước mắt có tính khả thi cao, đồng thời quy định rõ trách nhiệm Bộ, ngành, quyền địa 31 phương Để thực Luật Giao thông đường bộ, Chính phủ Bộ ban hành 90 văn quy phạm pháp luật, nhìn chung văn Luật tương đối đầy đủ toàn diện Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố có Nghị cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Ngồi hàng loạt kế hoạch triển khai Nghị 13 Bộ, ngành địa phương tổ chức xã hội ban hành tạo hoạt động thống đồng loạt nước nhằm giảm tai nạn giao thông Với đạo đắn kịp thời, hoạt động phòng chống bước đầu thu kết đáng khích lệ: Tai nạn giao thơng năm 2003 giảm so với năm 2002 số vụ, số người chết số bị thương Có 51 tỉnh/thành phố giảm tiêu chí Số liệu nhập viện ngành y tế cho thấy tình hình tai nạn gia thơng có nhiều chuyển biến tích cực năm 2003 với số vụ tai nạn giảm 27,1%, số tử vong giảm 8,5% số bị thương giảm 33,6% An tồn gia thơng cho SEA Games 22 đảm bảo, thời gian diễn ra SEA games không xảy vụ tai nạn nghiêm trọng Cơng tác tun truyền cơng tác an tồn giao thơng đẩy mạnh góp phần bước nâng cao ý thức chấp hành luật người tham gia giao thơng Các quan thơng tin, tun truyền, báo chí từ Trung ương đến địa phương thường xuyên có tin, phản ánh tình hình thực quy định trật tự, an tồn giao thơng kẻ mặt tích cực tồn Việc tham gia tuyên truyền tích cực quan thơng tin đại chúng bước đầu tạo đồng thuận dư luận xã hội, động viên tầng lớp nhân dân tích cực thực giải pháp Chính phủ, đồng thời nêu vấn đề bất cập, thiếu sót để bộ, ngành quyền địa phương chấn chỉnh, sửa chữa Bộ Quốc phòng tổ chức giao lưu văn hoá, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng miền với hình thức sân khấu 32 hố Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam phát hành 130.000 tờ rơi, 145.000 tài liệu, 250.000 tờ cam kết nội dung “ vận động toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an toàn” đến khu dân cư nước, tổ chức tập huấn cho 78.000 lượt cán chủ chốt cơng tác trật tự an tồn giao thơng Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban An tồn giao thơng quốc gia triển khai mạnh cơng tác giảng dạy trật tự an tồn giao thông tất bậc học, từ mầm non đến trường Đại học Bộ Y tế phổ biến rộng tồn quốc Chính sách Quốc gia phịng chống tai nạn, thương tích qua 1500 Chính sách in tiếng Việt tiếng Anh Những thông tin hoạt động phịng chống tai nạn thương tích Trung ương, địa phương giới cập nhật thông qua ấn phẩm như: “thông tin phịng chống tai nạn, thương tích” phát hành hàng quý với số lượng 1000 bản/quý; chuyên trang, chuyên mục tai nạn, thương tích Báo Sức khoẻ Đời sống; Bộ Y tế phối hợp với Đài truyền hình TW xây dựng chương trình PCTNTT lĩnh vực đời sống xã hội cho đối tượng khác Thực cá chương trình truyền thơng phịng chống tai nạn thương tích phát đài tiếng nói Việt Nam, chương trình VTV1 chương trình giáo dục kiến thức phịng chống tai nạn thương tích phát chương trình VTV2 Nhìn chung cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng cá Bộ, ngành, cấp quyền, tổ chức trị-xã hội quan tâm, hình thức đa dạng, phong phú, sáng tạo với nhiều hình thức sinh động có tác động đến nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, trật tự an tồn giao thơng nhân dân Cơng tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm quan tâm đặc biệt biện pháp quan trọng hàng đầu để hạn chế tai nạn giao thông tình trạng nay: Lực lượng cảnh sát giao thơng tăng cường tuần tra, kiểm soát, kiên xử lý hành vi vi phạm, áp dụng biện pháp mạnh 33 tạm giữ phương tiện, bấm lỗ đánh dấu số lần vi phạm giấy phép lái xe, tập trung xử lý vi phạm nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn giao thông Lực lượng cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội đạo cảnh sát trật tự khu vực phối hợp chặt chẽ với tra giao thông tập trung kiểm tra xe khách trước xuất phát nhằm phát hiện, xử lý vi phạm như: vận chuyển chất cháy, nổ, chỏ tải, ngăn chặn lái xe sử dụng rượu bia… Cảnh sát điều tra khởi tố điều tra gần 1500 vụ tai nạn giao thơng chuyển Viện kiểm sốt đề nghị truy tố 300 vụ Cùng với lực lượng cảnh sát, tra giao thơng có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn người, trang bị để tích cực kiểm tra, xử lý vi phạm như: lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng Việc tăng cường kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm có hiệu trực tiếp làm giảm tai nạn giao thông Người tham gia giao thông chấp hành luật giao thông tốt hơn, số lỗi vi phạm vượt đèn đỏ, vào đường cấm, đường chiều… giảm số tai nạn giao thông giảm Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng tăng cường: Việc đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe chấn chỉnh, số người mơ tơ khơng có giấy phép giảm Cho đến cấp 10,7 triệu giấy phép lái xe mô tô/11,3 triệu xe mô tô Công tác kiểm tra sở đào tạo lái xe tăng cường Từng bước khống chế số xe máy đăng ký tăng 9,7% so với kỳ năm 2002 (năm 2001 tỷ lệ tăng xe máy 29,6%, năm 2002 tỷ lệ tăng xe máy 22,8%) Cơng tác kiểm định an tồn phương tiện giới đường có nhiều tiến bộ, bước loại dần phương tiện cũ, nâng cao bước chất lượng cơng tác kiểm định Năm 2003 khơng có tai nạn giao thông nguyên nhân kỹ thuật phương tiện khơng đảm bảo an tồn Phương tiện vận tải công cộng phát triển tốt, hạn chế phương tiện giao thông cá nhân Tổ chức xe buyt Hà Nội Hồ Chí Minh bước đầu có 34 kết khả quan Số người lại phương tiện công cộng Hà Nội ngày tăng, chất lượng phục vụ quan tâm Một số tỉnh khác nước bắt đầu tổ chức tuyến xe buyt thành phố Bình Định, Bình Dương, Khánh Hoà, Kiên Giang 1.4.1.2 Một số hiệu đạt - Về hiệu đội mũ bảo hiểm (MBH): Trong nghiên cứu gần 3.400 đối tượng xe đạp xe gắn máy bị tai nạn, nhà nghiên cứu so sánh nguy bị CTSN nhóm đội MBH nhóm khơng đội MBH Kết cho thấy, đội MBH giảm nguy bị CTSN đến 69%, nguy CTSN nghiêm trọng giảm đến 74% [41] Nghiên cứu cịn cho thấy MBH có hiệu tất độ tuổi tất tình tai nạn, kể tai nạn liên quan đến xe ô tô bánh Ở trẻ em, đội MBH giảm nguy bị CTSN nghiêm trọng đến 85% bị tai nạn giao thông [35] Hai nhà nghiên cứu Anh phân tích số liệu TNGT năm, sau chương trình bắt buộc đội MBH triển khai, số trường hợp bị thương, kể CTSN, nhập viện giảm từ 40% xuống 28% Sự thay đổi tích cực ghi nhận tất độ tuổi Một kết ghi nhận Úc Tân Tây Lan Tại Đài Loan, luật đội MBH ban hành từ tháng 6/1997 Các nhà nghiên cứu Đài Loan phân tích số liệu TNGT xe gắn máy trước sau luật ban hành, thấy số ca thương tật giảm 33% (từ 5.260 ca xuống 3.535 ca) Một nghiên cứu khác thực Thái Mỹ so sánh người bị tai nạn đội mũ bảo hiểm không đội mũ bảo hiểm cho kết tương tự Báo cáo tổng kết Bộ giao thông vận tải Hawaii năm 2004 cho người xe gắn máy khơng đội MBH có nguy bị CTSN cao gấp lần so với người có đội MBH xảy TNGT CTSN nguyên nhân tử vong hàng đầu người xe gắn máy 35 Một đánh giá tổng quan hệ thống 53 cơng trình nghiên cứu hiệu MBH đúc kết mức độ hiệu sau: Khơng đội MBH Có đội MBH Tăng nguy tổn thương đầu Giảm nguy độ nặng tổn Tăng độ nặng tổn thương đầu thương khoảng 72% Tăng thời gian nằm viện Giảm nguy tử vong đến 39% (tuỳ Tăng khả chết tổn thương tốc độ lúc va chạm) đầu Giảm chi phí chăm sóc y tế sau tai nạn Một đánh giá tổng quan y văn hệ thống khác đúc kết tất nghiên cứu tháng 2/2006, với nghiên cứu từ khu vực Bắc Mỹ thoả tiêu chí chọn vào, kết chứng hữu cho thấy luật bắt buột đội MBH có hiệu việc gia tăng tỷ lệ người đội MBH làm giảm tỷ lệ CTSN TNGT Tính chung, nguy tử vong người không đội MBH cao gấp 2-3 lần so với người đội MBH Ngoài ra, người khơng đội MBH có nguy bị thương nghiêm trọng cao gấp lần người đội MBH Vì MBH có hiệu giảm mức độ nghiêm trọng thương tật nên có hiệu giảm chi phí điều trị Số liệu thu thập từ TNGT Mỹ từ 1994 đến 2002 cho thấy chi phí điều trị cho trường hợp tai nạn không đội MBH 39.390 USD, nhóm đội MBH chi phí 36.334 USD [33] Nghiên cứu phân tích chi phí – lợi ích luật bắt buột đội MBH Israel sau năm triển khai cho thấy có lợi với tỷ số chi phí / lợi ích 1/3,01 [34] Truyền thơng lợi ích việc đội MBH qua phương tiện truyền thông đại chúng (Ti vi, radio, báo chí, …) mang lại số hiệu định Nguyễn Văn Châu, ngiên cứu tác dụng đội mũ bảo hiểm người tham gia giao thông xe gắn mãy thành phố Hồ Chí Minh (2008- 36 2010), cho thấy kết sau: số ca bị TNTT vào cấp cứu bệnh viện ngày tăng từ năm 2007 đến năm 2010 (từ 244.688 trường hợp năm 2007 tăng liên tục lên đến 300.284 trường hợp TNTT năm 2010), tỷ lệ tử vong TTNT TNGT vào cấp cứu BV TPHCM năm sau can thiệp ngày giảm từ năm 2007 đến năm 2010 với tỷ lệ 1,00%, 0,93%, 0,87% 0,73% Đặc biệt tử vong TNGT có tỷ lệ giảm tốt, từ 1,94% năm 2008 giảm 1,39% vào năm 2010 1.4.2 Về phòng chống đuối nước 1.4.2.1 Các biện pháp phòng chống đuối nước giới Các ca mắc đuối nước giảm qua việc sử dụng chiến lược phịng chống có hiệu (xem bảng 1) Thêm vào đó, vài thực hành có triển vọng cần đánh giá hồn cảnh khác Dựa vào tính phức tạp vụ đuối nước, chiến lược phòng chống cần gắn kết với hoàn cảnh địa điểm liên quan đến việc sử dụng tiếp cận đa khía cạnh nhiều tốt Các tiếp cận kỹ thuật môi trường: Tháo nước tích tụ bồn tắm, ao, xô, thùng v.v Các chuyên gia đồng ý làm giảm phơi nhiễm nguồn nước mà trẻ em trèo vào hay ngã xuống làm giảm đuối nước Xây dựng cầu an toàn lắp đặt hệ thống ống dẫn nước để làm giảm phơi nhiễm trước vùng nước mở Trong lịch sử, quốc gia thu nhập thấp trung bình đạt việc giảm đuối nước cách thực hai chiến lược Đậy nắp giếng nơi chứa nước mưa (ví dụ bể chứa, thùng tròn) phên sắt nặng Tạo rào cản trẻ em bể chứa nước làm giảm nguy đuối nước Pháp chế tiêu chuẩn: 37 Xây dựng trì hàng rào cách biệt bốn phía có cổng tự đóng chốt quanh bể bơi làm cho thực thi pháp luật Những rào cản kiểm chứng để giảm đuối nước thành công nơi thực thi áp dụng Giáo dục xây dựng kỹ năng: Bài học bơi cung cấp kỹ cho trẻ em tuổi, tranh cãi xung quanh việc dạy trẻ tập bơi chiến lược phòng ngừa đuối nước Cần thêm nhiều nghiên cứu để đánh giá tính hiệu học bơi phòng chống đuối nước để định rõ kiểu bơi cá kỹ sống phải dạy Trong khơng có nghiên cứu đánh giá tính hiệu cơng tác cứu hộ biện pháp phòng chống ban đầu, cứu hộ viên đào tạo bờ biển bể bơi công cộng đảm bảo tôn trọng triệt tiêu chuẩn thực hành, chấp hành cứu hộ nước, hỗ trợ việc kiềm chế hành vi mạo hiểm làm mẫu hành vi an toàn (53,159,160) Giáo dục bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ nguy đuối nước tầm quan trọng công tác giám sát Đặc biệt là, dạy bảo mối nguy hiểm việc để trẻ nhỏ tuổi hay với trẻ em khác hay gần vùng nước (53) Hướng dẫn cha mẹ người chăm sóc kỹ sơ cứu kỹ cứu hộ Khơng có sơ cứu tức (bao gồm cấp cứu tim phổi), thủ thuật hỗ trợ mạng sống tiên tiến có giá trị phần lớn ca đuối nước Đào tạo toàn thể cộng đồng cấp cứu tim phổi Cấp cứu tức khởi đầu người đứng ngồi xem làm tăng sống sót trẻ em bị đuối nước (161,162) 1.4.2.2 Phòng tránh tai nạn đuối nước cụ thể Đậy nắp giếng Mê-Hi-Cô: 38 Ở Mê-hi-cô có câu châm ngơn “trẻ đuối nước lo đậy nắp giếng”, câu nói đúng, thật việc có giếng tài sản làm tăng nguy đuối nước trẻ em tới gần lần Nguy đuối nước trẻ em giếng giảm nhiều giếng để mở đậy với khoá chốt Tuy nhiên, phải lấy nước từ giếng hàng ngày, giải pháp không thoả đáng, đặc biệt nắp giếng đủ rộng đứa trẻ tập chui lọt qua Cách hiệu để phịng ngừa trẻ em khơng bị đuối nước giếng lắp máy bơm (hoặc bơm tay hay điện) để lấy nước từ giếng lên Giái pháp làm cho lấy nước hộ gia đình dễ loại trừ nguy đuối nước trẻ em [17] 1.4.2.3 Các biện pháp phòng chống đuối nước áp dụng rộng rãi Tai nạn đuối nước xảy nguyên nhân nhận thức trẻ em tai nạn đuối nước thấp, thiếu giám sát đầy đủ người lớn, trẻ em thiếu kỹ bơi lội, môi trường sống không an tồn, phương tiện vận tải đường thủy khơng bảo đảm yêu cầu - Nhận thức tai nạn đuối nước trẻ em thấp: Mặc dù đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây nên tử vong cho nhóm tuổi trẻ em lứa tuổi vị thành niên từ đến 19 tuổi nhận thức cộng đồng người dân người có trách nhiệm vấn đề cịn nhiều hạn chế Vì vậy, tai nạn đuối nước trẻ em chưa thảo luận rộng rãi chưa giải cách toàn diện - Thiếu giám sát đầy đủ người lớn: Một yếu tố dẫn đến tai nạn đuối nước chiếm tỷ lệ cao trẻ em, đặc biệt nhóm trẻ nhỏ thiếu trơng nom, giám sát chặt chẽ, đầy đủ người lớn Trẻ nhỏ cần thiếu giám sát người lớn không khoảnh khắc ngắn từ đến phút, tai nạn đuối nước nói riêng tai nạn thương tích khác nói chung xảy cách thương tâm 39 - Thiếu kỹ bơi lội: Các điều tra, khảo sát nước ta ghi nhận hầu hết trẻ em bị tai nạn đuối nước bơi thực tế thấy nhiều trẻ em Việt Nam bơi Hơn phần lớn em thường hay chơi đùa, tắm lội gần ao hồ, sông suối gần trường gần nhà Vấn đề yếu tố nguy cao gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em - Môi trường sống không an tồn: Nước ta có bờ biển dài, hệ thống ao hồ, sông suối, kênh lạch nhiều chằng chịt Tuy vậy, người có trách nhiệm chưa thực nhiều giải pháp, hành động mạnh mẽ, cụ thể để làm giảm thiểu nguy tai nạn đuối nước trẻ em xảy lúc nào, đâu môi trường sống - Phương tiện vận tải đường thủy không bảo đảm yêu cầu: Phương tiện giao thông đường thủy phương tiện giao thông quan trọng nước ta, khu vực, vùng miền có đường thủy phong phú Người dân thường sử dụng phương tiện giao thông đường thủy hoạt động hàng ngày làm, đưa trẻ em học, chợ, buôn bán nhiều phương tiện khơng bảo đảm an tồn, khơng trang bị đầy đủ áo phao cứu hộ nên tai nạn đuối nước xảy bị cố số địa phương 1.4.2.4 Các biện pháp phòng chống đuối nước cho trẻ em - Truyền thông giáo dục sức khỏe: Các quan truyền thông đại chúng phải có trách nhiệm xây dựng, phát triển thơng điệp tuyên truyền nguy tai nạn đuối nước phổ biến biện pháp phòng tránh để chuyển tải nội dung phương tiện truyền thông với tài liệu tuyên truyền khác Cần lồng ghép hoạt động phòng tránh đuối nước vào hoạt động ngoại khóa nhà trường, đặc biệt trước học sinh nghỉ hè để nâng cao nhận thức bảo vệ, phòng ngừa cho em 40 Phát triển kỹ bơi lội, tập huấn sơ cấp cứu đuối nước: Cần phát triển kỹ bơi lội dạy bơi cho học sinh tiểu học, trung học sở nói riêng, trẻ em nhóm tuổi nói chung; ý địa bàn thường hay bị ngập lụt, có nhiều sông suối, ao hồ, mặt nước Tổ chức tập huấn sơ cấp cứu, phương pháp hô hấp nhân tạo cho nhân viên y tế thôn bản, tổ dân cư; giáo viên trường học, hội viên cộng tác viên hội chữ thập đỏ địa phương; chí cộng đồng người dân cần phải biết phương pháp để ứng cứu cần thiết - Tăng cường ý thức giám sát trẻ em đầy đủ gia đình, cộng đồng nhà trường: Biết bơi chưa hẳn an toàn Bằng chứng nhiều người lớn bắp khỏe, bơi thành thạo bị đuối nước dẫn đến tử vong chủ quan, lơ Ở Việt Nam, hệ thống ao hồ, sơng ngịi, cống rãnh chằng chịt, bờ biển dài nguy đuối nước ln rình rập Vì vậy, để đảm bảo an tồn cho trẻ, bên cạnh việc dạy trẻ bơi, điều cấp thiết phải giám sát hướng dẫn trẻ biện pháp an toàn tiếp xúc với nước - Thay đổi mơi trường sống cho an tồn hơn: Để thay đổi môi trường sống nhằm bảo đảm an toàn, nên tuyên truyền, vận động cộng đồng tham gia thực biện pháp đơn giản đậy nắp bảo vệ giếng nước, bể nước, hồ thoát nước ; làm rào chắn với chắn theo chiều dọc Chú ý nên thoát nước từ thùng nước to hay san lấp ao hồ không cần thiết sử dụng 1.4.2.5 Các kết đạt Năm 2012, Cục Quản lý môi trường y tế, Bộ Y tế phổ biến kinh nghiệm xây dựng cộng đồng an tồn phịng chống TNTT Việt Nam đưa kinh nghiệm gồm: (1) Xây dựng cộng đồng an tồn phải có tham gia người dân; (2) Hoạt động truyền thông biện pháp hiệu huy động xã hội xây dựng cộng đồng an toản; (3) Phối hợp liên ngành xây 41 dựng cộng đồng an tồn/phịng chống TNTT; (4) Lựa chọn chương trình can thiệp phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương; (5) Xây dựng cộng đồng an toàn phải bảo đảm cơng xã hội tính bền vững [17] Năm 2008-2009, Nguyễn Thúy Quỳnh (Đại học Y tế công cộng) nghiên cứu giải pháp can thiệp phòng chống TNTT cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trường thành phố Đã Nẵng Nghiên cứu thực với mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng TNTT học sinh tiểu học thành phố Đà Nẵng số yếu tố liên quan; (2) Xây dựng chương trình giáo dục phịng chống TNTT mơ hình cải thiện yếu tố nguy TNTT trường tiểu học thành phố Đà Nẵng Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy: tỷ suất TNTT không tử vong học sinh tiểu học Tp Đà Nẵng 387/100.000 Sáu nguyên nhân gây TNTT cho học sinh ngã, tai nạn giao thông, bỏng, vật sắc nhọn, động vật cơng cao ngã, tai nạn giao thơng bỏng hai ngun nhân gây tử vong đuối nước ngã Chương trình can thiệp gồm cấu phần chính: Giáo dục nâng cao kỹ sống cho HS tiểu học thông qua chương trình khóa giáo dục ngoại khóa Bên cạnh đó, hệ thống văn bản, quy định ban hành giúp chương trình thực cách đồng bộ, thống Đã xây dựng tài tiều chia thành nhóm: tài liệu giảng dạy tích hợp; tài liệu giảng dạy ngoại khóa ngã, bỏn, đuối nước, loại tài liệu gồm tài liệu cho giáo viện học sinh; Hướng dẫn mơ hình cải thiện yếu tố nguy Chương trình can thiệp thí điểm 15 trường tiểu học học kỳ năm học 2008-2009 Kết cho thấy thay đổi hành vi (kiến thức, thái độ kỹ sống) phòng chống TNTT học sinh trước sau can thiệp ngã, bỏng, đuối nước; yếu tố nguy TNTT chung nguy ngã, vật sắc nhọn, tai nạn giao thông trường giảm thiểu so với trước can thiệp [51]

Ngày đăng: 01/07/2023, 23:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan